1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục thể chất

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 856,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– LÊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– LÊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PPDH BM Giáo dục thể chất Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Cương THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, phòng Đào tạo, Khoa Thể dục Thể thao tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS Đỗ Ngọc Cương dành nhiều thời gian bảo, giúp đỡ động viên trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn, hẳn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến hội đồng, thầy, cô giáo bạn học viên Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Hoàng Anh i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Lê Hồng Anh ii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giả thuyết khoa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung học chế tín 1.1.1 Khái niệm tín 1.1.2 Những ưu điểm phương thức đào tạo theo học chế tín 1.2 Một số vấn đề liên quan đến vấn đề việc làm 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm việc làm 1.2.1.2 Khái niệm việc làm thêm 12 1.2.1.3 Khái niệm việc làm góc độ pháp luật lao động 12 1.2.2 Phân loại việc làm 18 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc làm thêm 21 1.2.3.1 Trên bình diện kinh tế xã hội 21 1.2.3.2 Trên bình diện trị - pháp lí 21 1.2.3.3 Trên bình diện quốc gia - quốc tế 22 1.2.3.4 Vai trò việc làm thêm sinh viên 22 1.3 Đặc điểm tâm lý dạng hoạt động sinh viên 25 1.3.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên 25 iii 1.3.2 Các dạng hoạt động sinh viên 28 1.4 Thuận lợi khó khăn việc làm thêm sinh viên 30 1.4.1 Thuận lợi 30 1.4.2 Khó khăn 31 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan 32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .37 2.1 Phương pháp nghiên cứu 37 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 37 2.1.2 Phương pháp vấn 38 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 39 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 40 2.1.5 Phương pháp toán học thống kê 40 2.2 Tổ chức nghiên cứu 41 2.2.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 41 2.2.1.1 Khách thể nghiên cứu 41 2.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 Thực trạng vấn đề làm thêm sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 43 3.1.1 Vấn đề làm thêm sinh viên từ góc nhìn sinh viên ngành Giáo dục thể chất 43 3.1.1.1 Đặc điểm hoạt động làm thêm sinh viên ngành Giáo dục thể chất 43 3.1.1.2 Những vướng mắc mà sinh viên gặp phải tham gia làm thêm 47 3.1.2 Ý kiến giảng viên vấn đề làm thêm sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN 50 3.1.2.1 Nhận định chung quan điểm giảng viên vấn đề làm thêm sinh viên 50 3.1.2.2 Ý kiến giảng viên việc tư vấn, giới thiệu việc làm cho sinh viên 52 iv 3.1.3 Thực trạng thị trường việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất 54 3.1.3.1 Các địa điểm tổ chức hoạt động dịch vụ TDTT địa bàn Thành phố Thái Nguyên 54 3.1.3.2 Nhu cầu sử dụng lao động hoạt động TDTT địa bàn lân cận Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 56 3.2 Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên 61 3.2.1 Lựa chọn biện pháp 61 3.2.2 Đánh giá hiệu biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật lao động BLLĐ Câu lạc CLB Đại học ĐH Đại học Sư Phạm ĐHSP Đại học Thái Nguyên ĐHTN Giáo dục thể chất GDTC Huấn luyện viên HLV Người lao động NLĐ Thể dục thể thao TDTT vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CÓ TRONG ĐỀ TÀI Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Ý kiến việc làm thêm SV ngành GDTC trường ĐHSP 44 Bảng 3.2 Kết khảo sát thời điểm bắt đầu làm thêm mong muốn SV 45 Bảng 3.3 Công việc thời gian làm thêm sinh viên ngành GDTC 46 Bảng 3.4 Tổng hợp vướng mắc sinh viên làm thêm 48 Bảng 3.5 Kết khảo sát thông tinh việc làm tham vấn giảng viên 49 Bảng 3.6 Nhận định chung giảng viên việc sinh viên làm thêm 51 Bảng 3.7 Kết khảo sát quan điểm GV vấn đề làm thêm SV 52 Bảng 3.8 Tổng hợp ý kiến GV việc tư vấn, giới thiệu việc làm cho SV 53 Bảng 3.9 Thống kê địa điểm hoạt động TDTT xung quanh trường 55 Bảng 3.10 Nhu cầu sử dụng lao động SV ngành GDTC hoạt động TDTT 57 Bảng 3.11 Tổng hợp mức lương làm thêm sinh viên 58 Bảng 3.12 Ý kiến đánh giá giảng viên mức độ phù hợp biện pháp 64 Bảng 3.13 Kết khảo sát động công việc làm thêm sinh viên sau TN 66 Bảng 3.14 Kết khảo sát thông tin việc làm tham vấn GV sau TN 68 Bảng 3.15 Mức độ hài lòng ảnh hưởng làm thêm đến học tập SV sau TN 69 Bảng 3.16 Tổng hợp kết khảo sát giảng viên sau áp dụng biện pháp 69 Bảng 3.17 So sánh đặc điểm hoạt động làm thêm sinh viên trước sau TN 71 Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Thực trạng công việc làm thêm sinh viên ngành GDTC 47 Biểu đồ 3.2 Công việc làm thêm sinh viên sau áp dụng biện pháp 67 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, sinh viên làm thêm trình học tập trường đại học tượng phổ biến xã hội Hiện tượng vừa tạo hiệu ứng tích cực vừa dẫn đến hệ lụy tiêu cực khơng kiểm sốt tốt Đa số trường Đại học đào tạo theo hình thức tín chỉ, bạn sinh viên hồn tồn chủ động việc xếp thời khóa biểu cách hợp lí mà dành thời gian để làm thêm Sinh viên làm thêm đặc biệt phát triển mạnh thành phố lớn Việc làm thêm sinh viên không hỗ trợ thu nhập để trang trải cho việc học nhu cầu cá nhân, làm quen với môi trường mà cịn rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm làm việc, mở rộng mối quan hệ Làm thêm tạo nên nhiều ảnh hưởng tích cực sinh viên đời sống lẫn việc học tập họ biết lựa chọn việc làm phù hợp xây dựng kế hoạch để cân làm thêm với học tập hoạt động khác Tuy nhiên, khơng nhiều sinh viên thực hồn hảo việc Nên sinh viên làm thêm dao hai lưỡi Xét mặt tích cực, hoạt động làm thêm sinh viên tư vấn, hỗ trợ tốt giúp sinh viên có động tham gia làm thêm theo hướng tích cực đem lại lợi ích khơng nhỏ Khi làm thêm sinh viên có thêm khoản thu nhập hỗ trợ cho sống học tập Cũng qua đó, sinh viên tiêu đồng tiền mồ cơng sức lao động họ bỏ ra, lúc họ biết trân trọng giá trị đồng tiền biết tiêu xài cách hợp lý hơn, biết tích lũy cho tương lai Thực tiễn cho thấy khơng sinh viên tốt nghiệp đại học có khoản tài tương đối tích lũy từ việc làm thêm trình học đại học Thứ hai, sinh viên lựa chọn việc làm thêm có liên quan đến chuyên ngành đào tạo hội để sinh viên áp dụng lý thuyết vào thực tiễn đúc rút Bảng 3.17: So sánh đặc điểm hoạt động làm thêm SV trước sau TN TT Sau áp dụng biện pháp Trước áp dụng biện pháp Lý quan trọng việc làm Lý quan trọng sinh viên thêm đa số (76.47%) sinh viên tham gia làm thêm “muốn có thêm “muốn có thêm kinh nghiệm nghề tiền để chi tiêu” (72.67%) nghiệp mối quan hệ Phần lớn sinh viên (73.53%) mong muốn Mong muốn sinh viên làm “được làm công việc với ngành thêm “được trả lương cao” (80.67%) học” làm thêm; Tỷ lệ sinh viên làm thêm CLB, Tỷ lệ sinh viên làm thêm CLB, cơ sở thể thao 58.82%, cao nhiều sở thể thao thấp so với công việc so với công việc khác khác (6.00%) Số sinh viên tìm việc làm thêm từ Đa số sinh viên tìm việc làm thêm qua tư vấn, giới thiệu giảng viên tổ giới thiệu người quen (69.33%) chức đoàn thể chiếm tỷ lệ tương đối tự tìm internet (27.33%) (55.88%) Phần lớn sinh viên có kế hoạch cân đối Ít sinh viên có kế hoạch cân đối giữa làm thêm với học tập hoạt làm thêm với học tập hoạt động động khác, đa số kế hoạch khác (76.67%) phạm vi tháng (35.29) tuần (47.06) Ít ảnh hưởng đến học tập hoạt Ảnh hưởng nhiều đến học tập động khác Có mặt cịn ảnh hoạt động khác (Chủ yếu ảnh hưởng hưởng tích cực đến hoạt động học tập tiêu cực) Đa số sinh viên hài lịng cơng việc Nhiều sinh viên khơng hài lịng cơng làm thêm: 70.09% hài lịng tính chất việc làm thêm (46.00%) cơng việc; 73.53% hài lòng mức lương trả Kết so sánh Bảng 3.17 cho thấy biện pháp mà đề tài lựa chọn có tác động tích cực đến thực tiễn hoạt động làm thêm sinh viên ngành GDTC Vai trị giảng viên Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên cấp khoa việc tư vấn, giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên thể rõ nét Do vậy, động tham gia làm thêm sinh viên mang tính định hướng nghề nghiệp hơn, tỷ lệ sinh viên làm thêm định hướng nghề nghiệp có kế hoạch cân làm thêm học tập cao hơn, việc làm thêm ảnh hưởng đến việc học 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực trạng hoạt động làm thêm sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Đặc điểm thực trạng hoạt động làm thêm sinh viên: - Đa số (88.24%) sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN tham gia làm thêm trình học tập trường Tuy nhiên xu hướng bắt đầu làm thêm muộn (40% năm thứ 36.67% năm thứ 4) Đa số (72.67%) sinh viên làm thêm với mục đích có thêm tiền chi tiêu Do vậy, phần lớn mong muốn trả lương cao (80.67%); Chỉ có 5.33% muốn làm việc mơi trường chun nghiệp 6.00% muốn có cơng việc với ngành học - Loại cơng việc có tỷ lệ sinh viên tham gia làm thêm cao nhân viên quán cà phê, quán nước (43.33%); Tiếp đến nhân viên phục vụ nhà hàng, quán ăn (23.33%); Chỉ có 6.00% sinh viên ngành GDTC lựa chọn cơng việc ngành nghề - Sinh viên chủ yếu tìm việc làm qua giới thiệu bạn bè (69.33%) tự tìm mạng (27.33%), hỗ trợ từ giảng viên tổ chức đoàn thể trường cịn chưa rõ nét Đa số (76.67%) khơng có kế hoạch cân đối làm thêm với học tập hoạt động khác Quan điểm giảng viên: Mục tiêu quan trọng mà sinh viên nên hướng tới tham gia làm thêm “rèn luyện kỹ nghề nghiệp”; Nhiều giảng viên (68.00%) cho việc làm thêm sinh viên “ảnh hưởng nhiều” đến học tập; Sinh viên ngành GDTC nên lựa chọn công việc làm thêm CLB sở thể thao Thị trường việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất: Hiện có nhiều sở tổ chức hoạt động dịch vụ thể thao địa bàn xung quanh trường (Bảng 3.9) Đa số sở có nhu 72 cầu sử dụng sinh viên ngành GDTC cho vị trí việc làm mảng cơng việc như: trợ giảng, trợ lý HLV; trọng tài hỗ trợ tổ chức thi đấu; quản lý, vệ sinh sân bãi, dụng cụ (Bảng 3.10) Các công việc vừa giúp sinh viên rèn luyện kỹ nghề nghiệp, vừa có mức lương cao hẳn cơng việc phổ thông khác Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Qua nghiên cứu lý luận, thực tiễn tham khảo ý kiến chuyên gia, đề tài đề xuất biện pháp gồm: Biện pháp 1: Giáo dục cho sinh viên nhận thức đầy đủ vấn đề làm thêm Biện pháp 2: Tăng cường vai trò giảng viên việc bồi dưỡng định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Biện pháp 3: Tăng cường hỗ trợ tổ chức đoàn thể Biện pháp 4: Lập kênh thông tin, diễn đàn vấn đề làm thêm sinh viên Các biện pháp áp dụng hình thức lồng ghép trực tiếp vào hoạt động học tập, nội dung sinh hoạt lớp hoạt động Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên cấp khoa Kết khảo sát cho thấy sau áp dụng biện pháp hoạt động làm thêm sinh viên ngành GDTC có chuyển biến tương đối tích cực so với kết đánh giá thực trạng trước đó: - Vai trị giảng viên tổ chức đoàn thể cấp khoa việc tư vấn, giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên nâng cao - Động tham gia làm thêm sinh viên mang tính tích cực Đa số có kế hoạch để cân làm thêm, học tập hoạt động khác; Tỷ lệ sinh viên lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cao hơn; - Mức độ ảnh hưởng tiêu cực làm thêm đến học tập thấp hơn; Đa số sinh viên hài lịng với tính chất cơng việc mức lương trả Kết so sánh tổng hợp Bảng 3.17 73 KIẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu đề tài (hệ thống sở lý luận, biện pháp) sử dụng để tham khảo, vận dụng để tư vấn, hỗ trợ sinh viên ngành khác lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp Các sở GD, ngành đào tạo nghiên cứu tăng cường vận dụng biện pháp tư vấn, hỗ trợ, giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên theo định hướng nghề nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nghiên cứu vận dụng biện pháp khóa học khác với nhiều mức độ khác để tiếp tục đánh giá hiệu thực tiễn biện pháp Trong trình thực hiện, cần vận dụng linh hoạt cho phù hợp với điều kiện thực tiễn 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Phạm Tuyết Anh cộng (2012), Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại Học Cần Thơ Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Linh Hương (2004), “Sinh viên làm thêm”, Báo Tuổi trẻ, số 03, trang Trần Thu Hương (2000), Nữ sinh viên với việc làm thêm, Khoa Tâm lý học, trường Đại học KH Xã hội & Nhân văn – ĐHQG Đặng Trần Vũ Linh cộng (2011), Sự lựa chọn việc làm thêm sinh viên năm trường Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Xuân Long (2009), Nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội: thực trạng giải pháp, Tạp chí tâm lý học, số (126) Jean Mute (1995), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Phong (2015), Nhu cầu việc làm thêm sinh viên Đại học Thủ Dầu Một 10 Quốc Hội (2012), Bộ Luật Lao động, Luật số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 11 Quốc Hội (2013), Luật việc làm, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Dương Ngọc Thành, Nguyễn Minh Hiếu (2014), Thực trạng lao động việc làm nông thôn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr.42-50 13 Lê Văn Thắng cộng (2011), Tiểu luận khảo sát thực trạng việc làm thêm sinh viên Đại học Tây Nguyên 14 Đặng Thị Thanh Thủy (2008), Những nét học chế tín đào tạo theo học chế tín chỉ, Trường Đại học nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh 75 15 Harry Toshima (2017), Về tạo việc làm khu vực sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí kinh tế Nhật Bản, (29), tr.23-47 16 Phạm Cơng Trứ (1999), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1999, tr.164.165 17 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2005), Sinh viên công việc làm thêm, thực trạng giải pháp 18 Y.N.Asuda (1995), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 19 Nadia Yusra binti Mohd Nazri (2017), A research on student with part-time job, Volume Issue 7, Research Hub 20 Paul Barron (2009), Student part-time employment: Implications, challenges and opportunities for higher education, International Journal of Contemporary Hospitality Management 21 Safrul Muluk (2017), Part-Time Job and Students’ Academic Achievement, Junrnal Ilmiah Peuradeun 76 PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên chuyên ngành GDTC trường Đại học Sư phạm - ĐHTN) Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên ”, Mong bạn trả lời giúp câu hỏi sau: Cách trả lời: Đánh dấu ( х )vào trống thích hợp Mỗi câu hỏi đánh dấu nhiều ô Hoặc điền thông tin cụ thể vào chỗ Phần 1: Ý kiến bạn việc làm thêm sinh viên ngành Giáo dục thể chất (GDTC) trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) qua nội dung đây: Theo bạn việc làm thêm có cần thiết sinh viên khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Bạn làm thêm chưa? Đã Chưa Nếu tham gia làm thêm bạn trả lời từ câu Nếu chưa tham gia làm thêm bạn trả lời câu 3 Lý quan trọng mà bạn chưa làm thêm gì? Gia đình (bố, mẹ) khơng đồng ý Khơng tìm việc ngành học Thù lao khơng hấp hẫn Ảnh hưởng đến việc học tập Lí quan trọng mà bạn làm thêm gì? Hồn cảnh gia đình khó khăn Muốn tự lập Muốn có thêm kinh nghiệm, quan hệ Muốn có thêm tiền chi tiêu Phần 2: Ý kiến bạn thời điểm bắt đầu mong muốn sinh viên ngành Giáo dục thể chất (GDTC) trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) tham gia làm thêm: Bạn làm thêm từ năm thứ mấy? Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Mong muốn lớn bạn công việc làm thêm gì? Được trả lương cao Được chủ động thời gian Được làm công việc với ngành học Môi trường làm việc chuyên nghiệp - Ý kiến khác Phần 3: Một số đặc điểm liên quan đến công việc làm thêm sinh viên ngành Giáo dục thể chất (GDTC) Công việc làm thêm bạn có thời gian cố định khơng? Có thời gian biểu cụ thể Khơng có thời gian biểu cụ thể Những công việc làm thêm bạn tham gia gì? Tiếp thị Cộng tác viên Nhân viên phục vụ (nhà hàng, ) Nhân viên quán cafe, quán nước Nhân viên giao hàng Nhân viên bán hàng Làm việc CLB, sở thể thao Các công việc khác Hiện bạn làm thêm vào khung thời gian nào? Các buổi tối tuần Ban ngày (ngồi thời khóa biểu học tập) Chỉ làm cuối tuần - Ý kiến khác Phần 4: Vướng mắc gặp phải làm thêm sinh viên Gia đình (bố, mẹ) bạn có ủng hộ bạn làm thêm không? Ủng hộ Không có ý kiến Khơng ủng hộ Việc làm thêm có ảnh hưởng đến thới gian cho việc học tập bạn? Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Phương tiện lại bạn có thuận lợi khơng? Rất thuận lợi Bình thường Khơng thuận lợi Bạn có hài lịng cơng việc làm thêm khơng? Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Bạn có gặp phải rủi ro làm không? Thường xuyên Thi thoảng Không Phần 5: Nguồn thông tin, lên kế hoạch tham khảo ý kiến GVCNCVHT tham gia làm thêm sinh viên Bạn tìm việc làm thêm qua nguồn thơng tin nào? Tự tìm mang internet Qua người quen, bạn bè giới thiệu Do thầy cơ, tổ chức đồn thể tư vấn, giới thiệu - Ý kiến khác Bạn có thường xuyên tham khảo ý kiến GVCN-CVHT tham gia làm thêm không? Thường xuyên Thi thoảng Không Bạn có lên kế hoạch cân đối việc làm thêm với học tập hoạt động khác khơng? Có kế hoạch dựa theo thời khóa biểu học tập học kỳ Có kế hoạch tháng Có kế hoạch tuần Khơng có kế hoạch Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn! PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giảng viên khoa TDTT số giảng viên khác trường ĐHSP) Kính gửi: Chức vụ: Đơn vị: Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Ngun ”, Kính mong q thầy, giáo trả lời giúp tác giả câu hỏi sau: Cách trả lời: Đánh dấu ( х )vào ô trống thích hợp Mỗi câu hỏi đánh dấu nhiều ô Hoặc điền thông tin cụ thể vào chỗ Phần 1: Nhận định chung quan điểm giảng viên vấn đề làm thêm sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên Thầy có ủng hộ việc sinh viên làm thêm không? Ủng hộ Phân vân Không ủng hộ Theo thầy, cô mục tiêu quan trọng mà sinh viên nên hướng tới làm thêm gì? Có thêm thu nhập Rèn luyện kỹ giao tiếp, mở rộng quan hệ Rèn luyện kỹ nghề nghiệp - Ý kiến khác Theo thầy cô việc làm thêm có ảnh hưởng đến việc học tập sinh viên không ? Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Phần 2: Quan điểm giảng viên vấn đề làm thêm sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên Theo thầy cô sinh viên nên làm thêm từ năm thứ mấy? Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Theo thầy, thời gian thích hợp để sinh viên làm? Các buổi tối tuần Ban tuần (ngồi thời khóa biểu học tập) Các ngày cuối tuần - Ý kiến khác Theo thầy cô công việc phù hợp với sinh viên gì? Tiếp thị Cộng tác viên Nhân viên phục vụ (nhà hàng, ) Nhân viên quán cafe, quán nước Nhân viên giao hàng Nhân viên bán hàng Làm việc CLB, sở thể thao Các công việc khác Theo thầy, sinh viên có cần lên kế hoạch để cân đối làm thêm với học tập hoạt động khác không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Phần 3: Ý kiến giảng viên việc tư vấn, giới thiệu việc làm cho sinh viên Thầy, có thường xun tư vấn, giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên không? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Thầy, có sẵn sàng tham gia tư vấn, giới thiệu việc làm cho sinh viên ngành GDTC không? Sẵn sàng Phân vân Khơng quan tâm Tổ chức đồn niên, hội sinh viên khoa nhà trường có thường xuyên tư vấn, giơi thiệu việc làm cho sinh viên không? Thực thường xuyên Thỉnh thoảng Không triển khai Theo thầy, GVCN-CVHT tổ chức đồn thể việc tư vấn, giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên có vai trị nào? Cần thiết Phân vân Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý thầy, cô! Người vấn Ngày tháng năm 20 Người vấn PHIẾU KHẢO SÁT (Các giảng viên khoa TDTT số giảng viên khác có kinh nghiệm (chuyên gia) trường ĐHSP) Kính gửi: Chức vụ: Đơn vị: Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên ”, Kính mong quý thầy, cô giáo trả lời giúp tác giả câu hỏi sau: Cách trả lời: Đánh dấu ( х )vào trống thích hợp Mỗi câu hỏi đánh dấu nhiều ô Hoặc điền thông tin cụ thể vào chỗ Qua nghiên cứu thực trạng, điều kiện thực tiễn tham khảo ý kiến đối tượng liên quan đề tài đề xuất biện pháp lựa chọn việc làm thêm cho sinh viên với thực tiễn khoa nhà trường Đề tài tham khảo ý kiến giảng viên (n = 25) có kinh nghiệm cơng tác đồn thể, tư vấn, hỗ trợ sinh viên, chủ nhiệm lớp (giảng viên Khoa TDTT số giảng viên khác trường) mức độ phù hợp biện pháp qua bảng đánh giá đây: TT Biện pháp Hồn tồn phù hợp Ít phù hợp Phân vân Không phù hợp Giáo dục cho sinh viên nhận thức đầy đủ vấn đề làm thêm Tăng cường vai trò giảng viên việc bồi dưỡng định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Tăng cường hỗ trợ tổ chức đoàn thể Lập kênh thông tin, diễn đàn vấn đề làm thêm sinh viên - Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý thầy, cô! Người vấn Ngày tháng năm 20 Người vấn PHỤ LỤC MÔ TẢ CÁC BIỆN PHÁP (ĐÍNH KÈM PHIẾU KHẢO SÁT 3) Có nhiều quan điểm việc lựa chọn việc làm thêm sinh viên Trong phạm vi đề tài chúng tơi lựa chọn biện pháp mang tính chất tư vấn, hỗ trợ để sinh viên có điều kiện tốt việc lựa chọn việc làm thêm phù hợp với định hướng nghề nghiệp Các biện pháp mang tính định hướng để giảng viên tổ chức đồn thể vận dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn để tư vấn, hỗ trợ sinh viên việc lựa chọn việc làm thêm Biện pháp 1: Giáo dục cho sinh viên nhận thức đầy đủ vấn đề làm thêm - Mục đích: Nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề làm thêm: Ý nghĩa việc làm thêm ngành nghề, cân làm thêm với việc học tập hoạt động khác - Nội dung: Xây dựng nội dung, hình thức triển khai hoạt động giáo dục cho sinh viên làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cân làm thêm với hoạt động học tập hoạt động khác Qua giúp sinh viên có nhận thức, động thái độ đúng, phù hợp tham gia làm thêm - Cách thức thực hiện: GVCN - CVHT đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục vấn đề làm thêm vào nội dung sinh hoạt lớp hàng tuần viết bài, chia sẻ viết hay vấn đề việc làm theo định hướng nghề nghiệp; Đối với tổ chức đồn thể xây dựng nội dung lồng ghép tổ chức chuyên đề tuyên truyền, giáo dục vấn đề làm thêm cho sinh viên vào hoạt động năm học Hoặc có viết, tiểu mục phương tiện truyền thông trang web, fanpage Biện pháp 2: Tăng cường vai trò giảng viên việc bồi dưỡng định hướng nghề nghiệp cho sinh viên - Mục đích: Thường xuyên bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp tư vấn, hỗ trợ sinh viên lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp - Nội dung: Các giảng viên, đặc biệt GVCN-CVHT nắm bắt kịp thời nhu cầu xã hội xu hướng làm thêm sinh viên Từ đó, cung cấp thơng tin đưa lời khuyên hữu ích cho sinh viên - Cách thức thực hiện: Giảng viên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề lồng ghép nội dung vấn đề làm thêm vào chương trình mơn học, chương trình sinh hoạt lớp lớp học mà phân cơng giảng dạy, chủ nhiệm Hoặc phân công giảng viên tư vấn, hỗ trợ theo nhóm sinh viên, nhóm cơng việc; Giảng viên tạo mối liên hệ, liên kết với tổ chức đoàn thể đơn vị có nhu cầu việc làm sinh viên ngành GDTC (các sở dịch vụ thể thao, CLB thể thao cộng đồng, phận phong trào quan, trường học địa bàn) để cung cấp thơng tin, giới thiệu, tư vấn kịp thời việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên; Nội dung rèn luyện kỹ nghề nghiệp để chuẩn bị cho việc làm thêm sinh viên lồng ghép vào môn học chuyên ngành Biện pháp 3: Tăng cường hỗ trợ tổ chức đồn thể - Mục đích: Xây dựng đầu mối tư vấn, hỗ trợ, giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên Qua giúp sinh viên lựa chọn đươc việc làm thêm ngành nghề có kế hoạch cân đối làm thêm với học tập hoạt động khác - Nội dung: Đưa nội dung tư vấn, hỗ trợ sinh viên vấn đề làm thêm vào kế hoạch năm học cơng tác đồn, hội cơng tác sinh viên Có kế hoạch quản lý hoạt động làm thêm sinh viên tư vấn, hỗ trợ kịp thời - Cách thức thực hiện: Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên tổ chức buổi tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm với chủ đề việc làm thêm sinh viên; Tổ chức chương trình bồi dưỡng kỹ làm việc nhóm, kỹ ứng xử giải vấn đề, kỹ xin việc … cho sinh viên; Khảo sát nhu cầu làm thêm sinh viên tạo mối liên hệ với sở hoạt động dịch vụ thể thao để định hướng, giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên Biện pháp 4: Lập kênh thông tin, diễn đàn vấn đề làm thêm sinh viên - Mục đích: Chia sẻ thông tin, tư vấn, hỗ trợ kịp thời để sinh viên lựa chọn việc làm thêm phù hợp Qua định hướng cho sinh viên lựa chon việc làm thêm ngành nghề kịp thời trợ giúp sinh viên Các kênh thông tin giúp cho việc tư vấn, hỗ trợ giảng viên tổ chức đoàn thể thuận lợi - Nội dung: Thành lập nhóm, CLB, fanpage vấn đề làm thêm Thành viên tất sinh viên ngành GDTC có nhu cầu làm thêm tìm hiểu vấn đề làm thêm với tham gia giảng viên cán đoàn, hội Có thể chia sẻ thơng tin qua nhóm mạng xã hội lớp Hoặc có viết, chia sẻ thông tin, kiến thức việc làm trang fanpage, trang web Khoa Thể dục Thể thao PHỤ LỤC ĐỊA ĐIỂM DỊCH VỤ TDTT Địa điểm thể thao SÂN BÓNG ĐÁ BỂ BƠI Tên địa điểm Quang vinh Quán Triều Thanh niên KTX Nông Lâm X10 Z159 Quang Minh Quang Minh Picenza Toàn Tâm Tú Hải Gia Sàng Gang Thép Thái Hưng CNTT Hoàng Mấm Hoàng Anh CĐSP Sư phạm Hoàng Mấm Habana TCTB Hoàng Ngân Gang Thép Bốn mùa Quang Đạt Cung Thiếu Nhi Hương Sơn Minh Khang Cao Ngạn Hải Âu Cali pool Thiếu lâm Kungfu Võ thuật ĐHYD VÕ THUẬT Võ thuật taekwondo Khoa Học CLB võ cổ truyền Quan Triều CLB võ cổ truyền Khánh Hòa CLB võ cổ truyền Gang Thép CLB võ thuật Vovinam ĐHSP CLB võ thuật TNK Địa P Quang Vinh, TP Thái Nguyên Quán Triều, TP Thái Nguyên Mỏ Bạch, xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên Xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên Xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên Phường Quang Trung, TP Thái Nguyên P Tân Lập, TP Thái Nguyê Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên Đồng Bẩm, TP Thái Nguyên Tổ 10, P Chùa Hang, TP Thái Nguyên Núi Voi, Chùa Hang, Đồng Hỷ, Thái Nguyên P Gia Sàng, Tp Thái Nguyên Trung Thành, TP Thái Nguyên Gia Sàng, TP Thái Nguyên Quyết Thắng, TP Thái Nguyên Tân Thịnh, TP Thái Nguyên Cổng phụ CĐKT – TC TN, Thịnh Đán, TPTN P Thịnh Đán, TP Thái Nguyên Quang Trung, TP Thái Nguyên Đường LTV, Quang Trung, TP Thái Nguyên Tân Thịnh, TP Thái Nguyên Phường Quang Vinh, TP Thái Nguyên Gia Sàng, TP Thái Nguyên Trung Thành, TP Thái Nguyên Gia Sàng, TP Thái Nguyên Hoàng Văn Thụ, Tp Thái Nguyên Trưng Vương, TP Thái Nguyên Hương Sơn, TP Thái Nguyên Quang Trung, TP Thái Nguyên Cao Ngạn, TP Thái Nguyên Gia sàng, TP Thái Nguyên Thịnh Đán, TP, Thái Nguyên Việt Bắc, Quang Trung, Thái Nguyên 284 Đường LNQ, TP Thái Nguyên P Tân Thịnh, TP Thái Nguyên P Quan Triều, TP Thái Nguyên Sơn Cẩm, TP Thái Nguyên Gang Thép, TP Thái Nguyên 20, Đường LNQ, TP Thái Nguyên 19 Nha Trang, Trưng Vương, TP Thái Nguyên TRUNG TÂM THỂ HÌNH, YOGA CẦU LƠNG Thái Sơn Việt Trung Dragon Gym Hoàng Thanh Minh Đức Đức Hạnh Nam Dương Phương Nam Comback-Gym Vinh Thảo Gym-Fitness Gia Quý Gym Anh Quân Gym Gia Phong NTĐ ĐHYD NTĐ Nông Lâm NTĐ TP Thái Nguyên NTĐ ĐHSP TN Cung Thiếu Nhi NTĐ CĐSP NTĐ trường THPT Chuyên Thái Nguyên Trường ĐHSP TN Trường THPT LNQ Trường THPT Đồng Hỷ BÓNG RỔ TENNIS NTĐ Nông Lâm Trường ĐHYD Trường ĐHKT CN THPT Gang thép Trường CNTT TT Z115 Z159 Thái Hưng Trường ĐHSP TN Nhiệt điện Cao Ngạn Nông Lâm Tân Long Bảo tàng Quân khu VNPT Thái Nguyên Điện lực Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên Trưng Vương, TP Thái Nguyên Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên Tân Lập, TP Thái Nguyên DTM, Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên Cao Ngạn, TP Thái Nguyên Tân Thịnh, TP Thái Nguyên Dịch Vọng, Tân Thịnh, TP Thái Nguyên Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên Phú Xá, Thái Nguyên Ngõ 180 Z115, Tân Thịnh, Thái Nguyên Tân Long, TP Thái Nguyên Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên Đồng Quang, Thái Nguyên 284 Đường LNQ, TP Thái Nguyên Xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên Đội Cấn, Trưng Vương, Thái Nguyên 20, Đường LNQ, TP Thái Nguyên Trưng Vương, TP Thái Nguyên P Thịnh Đán, TP Thái Nguyên Tổ 6, P Túc Duyên, TP Thái Nguyên 20, Đường LNQ, TP Thái Nguyên Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên Chùa Hang, Đồng Hỷ, Thái Nguyên Xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên 284 Đường LNQ, TP Thái Nguyên Số 666 Đ 3/2, P Tích Lương, TP.Thái Nguyên Tổ 18, P Trung Thành, TP Thái Nguyên Đường Z115, Quyết Thắng, TP Thái Nguyên Quyết Thắng, Thái Nguyên Quang Trung, Thái Nguyên Gia sàng, TP Thái Nguyên 20, Đường LNQ, TP Thái Nguyên Quan Triều, TP Thái Nguyên Xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên Sơn Cẩm, Thái Nguyên Tân Thịnh, Thái Nguyên P Quang Trung, TP Thái Nguyên Tân Thịnh, Thái Nguyên ... ANH BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PPDH BM Giáo dục thể chất Mã ngành: ... 56 3.2 Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên 61 3.2.1 Lựa chọn biện pháp ... làm thêm sinh viên, đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn để tư vấn, hỗ trợ lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w