Đề cương định hướng nghề nghiệp

60 108 0
Đề cương định hướng nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2016 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊNKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Các sở Nhà trƣờng 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 1.2 Khoa Công nghệ Thông tin 1.2.1 Lịch sử phát triển 1.2.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán giảng dạy 1.3 Các môn - trung tâm trực thuộc Khoa 10 1.3.1 Bộ môn Công nghệ phần mềm 10 1.3.2 Bộ môn Kỹ thuật máy tính 10 1.3.3 Bộ môn Mạng máy tính Truyền thông 11 1.3.4 Trung tâm Hƣng Yên Aptech: CNTT&TT 12 1.4 Tổ chức Đảng tổ chức đoàn thể trực thuộc Khoa 13 TRUYỀN THỐNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 15 2.1 Hoạt động đoàn thể 15 2.1.1 Hoạt động văn hóa, văn nghệ 15 2.1.2 Phong trào thể dục, thể thao 18 2.1.3 Hội thảo, thi chuyên ngành, nghiên cứu khoa học sinh viên 23 2.2 Sinh viên nghiên cứu khoa học 29 2.2.1 Nghiên cứu khoa học 29 2.2.2 Hội thi Olympic tin học Sinh viên toàn quốc 31 PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐẠI HỌC 34 3.1 Thay đổi phƣơng pháp giảng dạy 34 3.2 Thay đổi phƣơng pháp học 34 3.3 Làm việc nhóm 37 MÔ TẢ NGHỀ NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 39 4.1 Lĩnh vực ứng dụng Công nghệ Thông tin 39 4.2 Lĩnh vực giáo dục đào tạo 39 4.2.1 Ngƣời đào tạo 39 4.2.2 Ngƣời quản lý 39 4.3 Lĩnh vực sản xuất, gia công phần mềm, xây dựng phát triển hệ thống thông tin 40 4.4 Lĩnh vực cung ứng sản phẩm dịch vụ tin học 41 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 48 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP 5.1 Giới thiệu chung 48 5.2 Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm .49 5.3 Chuyên ngành Công nghệ máy tính 50 5.4 Chuyên ngành Mạng máy tính truyền thông 51 5.5 Các chƣơng trình bồi dƣỡng ngắn hạn 51 DỰ ÁN HÀ LAN .52 6.1 Giới thiệu chung 52 6.2 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng nghề nghiệp khoa CNTT 53 6.2.1 Giới thiệu 53 6.2.2 Giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng 53 6.2.3 Điều kiện triển khai 55 6.3 Kết luận 58 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Cơ sở - Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên Hình 2: Sơ đồ quy hoạch tổng thể Cơ sở Hình 3: Cơ sở – Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên Hình 4: Cơ đồ cấu hành Nhà trƣờng Hình 5: Hình ảnh đội ngũ CBGV khoa CNTT chụp đầu năm 2013 10 Hình 6: Tiết mục múa chào đón Tân sinh viên 15 Hình 7: Hai MC Minh Ánh- Quốc Vƣơng 16 Hình 8: Tiết mục song ca ngày 20-11-2012 Error! Bookmark not defined Hình 9: Đêm giáng sinh 2012 18 Hình 10: Đại hội chi đoàn TK9.1 Error! Bookmark not defined Hình 11: Đại hội Liên chi đoàn 18 Hình 12: Giải cầu lông sinh viên 19 Hình 13: Giải cầu lông cán bộ, giảng viên khoa CNTT 19 Hình 14: Giải cầu lông cán bộ, giảng viên khoa CNTT 20 Hình 15: Chung kết bóng đá nữ 2013 Error! Bookmark not defined Hình 16: Trận chung kết TK10LC2 TK10.1 Error! Bookmark not defined Hình 17: Thầy Nguyễn Minh Quý trao giải cho TK10LC2 23 Hình 18: Thầy Phạm Minh Chuẩn- trao giải nhì cho TK7.3 23 Hình 19: Giao lƣu với cựu sinh viên 24 Hình 20: Sermina Windows Microsoft 24 Hình 21: Giải IT 2011 25 Hình 22: Giải nhì IT 2011 25 Hình 23: Giải ba IT 2011 26 Hình 24: Giải IT 2012 26 Hình 25: Giải nhì IT 2012 27 Hình 26: Giải ba IT 2012 27 Hình 27: Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hƣơng đại diện cho nữ sinh tặng hoa Phó thủ tƣờng Nguyễn Thiện Nhân 28 Hình 28: nữ sinh đạt giải năm 2009 29 Hình 29: Sinh viên Đỗ Thùy Dung – 2010 29 Hình 30: Đội đạt giải nhì sinh viên NCKH 2013 31 Hình 31: Olympic tin học 2003 33 Hình 32: Olympic tin học trƣờng 33 Hình 33: Olympic tin học năm 2013 34 Hình 34: Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo 57 Hình 35: Bảng chi dẫn phòng làm việc Khoa 59 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP GIỚI THIỆU 1.1 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên 1.1.1 Lịch sử phát triển Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên tiền thân trƣờng Trung học Công nghiệp Hƣng Yên thuộc Bộ Công nghiệp nặng đƣợc thành lập ngày 21 tháng 12 năm 1966 theo định số 1265/BCNNg/KH Bộ Công nghiệp nặng với nhiệm vụ đào tạo Kỹ thuật viên Trung cấp hai ngành Cơ khí Động lực; Quyết định số 242/TTg ngày 03 tháng 12 năm 1970 Thủ tƣớng Chính phủ giao Trƣờng cho Tổng cục Đào tạo Công nhân Kỹ thuật (Bộ Lao động) với tên gọi trƣờng Giáo viên nghề 1, với nhiệm vụ đào tạo giáo viên dạy nghề cho trƣờng Công nhân Kỹ thuật sở đào tạo nghề; Quyết định số 80/TTg ngày 05 tháng 03 năm 1979 Thủ tƣớng Chính phủ công nhận trƣờng Giáo viên dạy nghề trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật I thuộc Tổng cục Dạy nghề, từ tháng 7/1987 thuộc Bộ GD&ĐT; Ngày 06 tháng 01 năm 2003 Thủ tƣớng phủ ký Quyết định số 04/2003/QĐ-TTg việc thành lập trƣờng ĐHSPKTHY sở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật I Đến trƣờng có kinh nghiệm: năm đào tạo GVDN trình độ trung cấp, 33 năm đào tạo cao đẳng, 11 năm đào tạo trình độ đại học trở thành trƣờng đại học đa ngành, đa trình độ Nhà trƣờng đào tạo ổn định 29 chuyên ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác Quy mô học sinh, sinh viên năm học 2013-2014 khoảng 17000 Từ năm 2005 Trƣờng đƣợc thí điểm đào tạo liên thông, đến Trƣờng tổ chức đào tạo liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng, từ cao đẳng cao đẳng nghề lên đại học cho tất ngành đào tạo đào tạo cấp hai ngành Công nghệ thông tin Trƣờng bắt đầu đào tạo trình độ thạc sỹ từ năm 2011, đến có chuyên ngành: Kỹ thuật khí, Kỹ thuật khí động lực, Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử đồng thời tiếp tục chuẩn bị điều kiện sở vật chất, đội ngũ để tiếp tục đào tạo thạc sỹ chuyên ngành khác đào tạo trình độ tiến sỹ 1.1.2 Các sở Nhà trường Trƣờng có sở: ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Cơ sở 1: huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên với diện tích ha, dự kiến mở rộng thêm 25-30 Đây trụ sở làm việc Nhà trƣờng Hình 1: Cơ sở - Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên Cơ sở 2: Phố Nối, Mỹ Hào, Hƣng Yên với diện tích 28 Nhà trƣờng hoàn thiện việc xây dựng sở hạ tầng cong trình kiến trúc đồng với khu giảng đƣờng, xƣởng thực hành, phòng thí nghiệm khang trang Hình 2: Sơ đồ quy hoạch tổng thể Cơ sở Cơ sở 3: địa số 189, Nguyễn Lƣơng Bằng, TP Hải Dƣơng Diện tích gần 5000 m2 nằm trung tâm thành phố Cơ sở có khu giảng đƣờng nhà cao tầng với nhiều phòng học Hiện Trƣờng tiếp tục đầu tƣ trang thiết bị, xƣởng ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP thực hành đại đủ khả để tổ chức đào tạo đại học hợp tác với trƣờng đại học để tổ chức đào tạo sau đại học Hình 3: Cơ sở – Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Hình 4: Cơ đồ cấu hành Nhà trƣờng ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Hiệu trƣởng Nhà trƣờng: PGS.TS Trần Trung Phó Hiệu trƣởng: - Thầy Nguyễn Đức Giang - Thầy Trƣơng Ngọc Tuấn Website Nhà trƣờng: http://utehy.edu.vn 1.2 Khoa Công nghệ Thông tin 1.2.1 Lịch sử phát triển - Quá trình thành lập: Khoa Công nghệ Thông tin- Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Hƣng Yên tiền thân từ Ban kỹ thuật sở, bắt đầu đào tạo ngành công nghệ thông tin trình độ cao đẳng từ năm 1996 (khóa tuyển sinh năm 1995) với tên gọi ban đầu khoa Tin học Khoa đƣợc thức thành lập với tên gọi Khoa Công nghệ Thông tin Trƣờng trở thành trƣờng đại học ngày tháng năm 2003 theo Quyết định số 987/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 3/5/2003 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập tổ chức trực thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên - Địa điểm trụ sở chính:Tầng 2- Tòa nhà điều hành – Cơ sở 2, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên - Chức nhiệm vụ: Chức năng: Khoa có chức đào tạo trình độ từ Đại học, Cao đẳng đến Trung cấp chuyên nghiệp; nghiên cứu hợp tác chuyển giao công nghệ; Quản trị, trì hệ thống Công nghệ thông tin; cung cấp sản phẩm, dịch vụ tin học, đem lại uy tín nguồn thu cho Nhà trƣờng Nhiệm vụ: - Đào tạo chuyên ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin (CNTT) bậc loại hình sau: Đại học quy, Đại học liên thông, Đại học vừa làm vừa học, Cao đẳng, Cao đẳng liên thông, Cao đẳng nghề, Trung cấp chuyên nghiệp (những năn trƣớc đây, không tuyển sinh) Tương lại đào tạo trình độ Sau đại học - Đào tạo chƣơng trình tin học nhƣ ký kết với tập đoàn Aptech Ấn Độ, bao gồm: Chƣơng trình kỹ thuật viên quốc tế Aptech - ITT; Chƣơng trình Quản trị mạng Quốc tế Aptech - ACNA; Chƣơng trình lập trình viên quốc tế Aptech ACCP - Đào tạo khóa bồi dƣỡng Công nghệ thông tin (CNTT) khóa ngắn hạn khác ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP - Nghiên cứu, cung cấp sản phẩm, dịch vụ tin học theo yêu cầu - Hợp tác đào tạo triển khai sản phẩm, tiến Khoa học kỹ thuật - Hỗ trợ bảo trì hệ thống máy tính cho đơn vị toàn Trƣờng - Đảm bảo hệ thống đƣờng truyền Internet Nhà trƣờng thông suốt ổn định - Quản lý hệ thống học liệu & thông tin Website http://www.utehy.edu.vn - Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đƣa khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất - Xây dựng nội dung chƣơng trình kế hoạch học tập giảng dạy - Mở rộng quan hệ hợp tác với trƣờng đại học tổ chức, công ty lĩnh vực Công nghệ Thông tin - Thực nhiệm vụ khác theo yêu cầu nhà trƣờng Website Khoa: http://fit.utehy.edu.vn Điện thoại: 03213 767188 1.2.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán giảng dạy - Các đơn vị trực thuộc Khoa: Hiện Khoa có tổng số môn trung tâm, gồm:  Bộ môn Công nghệ phần mềm  Bộ môn Kỹ thuật máy tính  Bộ môn Mạng máy tính Truyền thông  Trung tâm Hƣng Yên Aptech: CNTT&TT - Nhân sự: tổng số 45 cán viên chức Trong có 01 GS, 05 PGS - TS, NCS, 27 Thạc sỹ, Kỹ sƣ cử nhân Lãnh đạo khoa: - Phó trƣởng Khoa, phụ trách khoa: ThS Nguyễn Minh Quý - Phó trƣởng Khoa, phụ trách đào tạo: ThS Phạm Ngọc Hƣng ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Hình 5: Hình ảnh đội ngũ CBGV khoa CNTT chụp năm 2015 1.3 Các môn - trung tâm trực thuộc Khoa 1.3.1 Bộ môn Công nghệ phần mềm Có nhiệm vụ giảng dạy học phần sở ngành chung chuyên ngành thuộc ngành CNTT giảng dạy học phân chuyên môn chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm Bộ môn trực tiếp quản lý phòng thực hành Phát triển phần mềm theo mô hình công ty, doanh nghiệp (P208) Đây mô hình thực tập tốt giúp sinh viên tiếp cận gần với môi trƣờng làm việc thực tế doanh nghiệp Phụ trách môn: TS Nguyễn Văn Hậu 1.3.2 Bộ môn Kỹ thuật máy tính Có nhiệm vụ giảng dạy học phần sở ngành chung chuyên ngành thuộc ngành CNTT giảng dạy học phần chuyên môn chuyên ngành Công nghệ máy tính Bộ môn trực tiếp quản lý, tổ chức giảng dạy thực hành thí nghiệm chuyên sâu phòng thí nghiệm Kỹ thuật máy tính (P302) Đây phòng thí nghiệm đƣợc trang bị nhiều thí nghiệm đại lĩnh vực thiết kế lập trình hệ thống nhúng, hệ thống thông minh, hệ thống điều khiển tự động, thiết kế lập trình robot Có nhiều thí nghiệm trị giá hàng chục triệu đồng với tính 10 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Kỹ chính: - Khả phân tích giải vấn đề - Kỹ giao tiếp thành thạo (đặc biệt với khách hàng) - Thành thạo kỹ giao tiếp nói viết - Ý thức kinh doanh quản lý thời gian Huấn luyện: Một số công ty tuyển dụng sinh viên đƣợc huấn luyện phân tích hệ thống trình học đại học Hầu hết nhân viên bắt đầu vị trí lập trình viên ->lập trình viên phân tích -> nhân viên phân tích hệ thống Chuyên viên hỗ trợ kỹ thuật / Người sử dụng cuối Nhiệm vụ: - Làm việc cho nhà cung cấp phần mềm phần cứng văn phòng ngƣời sử dụng cuối - Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng/ngƣời sử dụng thời - Ghi nhận gọi vấn đề trục trặc xảy - Liên hệ với phận cần thiết để giải vấn đề - Tổng kết sản phẩm thủ tục - Lập kế hoạch cải tiến - Cập nhật trình phát triển sản phẩm khuyến khích khách hàng nâng cấp sản phẩm Kỹ chính: - Khả lắng nghe - Khả phân tích giải vấn đề - Khả ngoại giao - Kỹ nói viết thành tạo - Linh hoạt Huấn luyện: Các nhân viên đƣợc huấn luyện đặc tính kỹ thuật sản phẩm cách thức phục vụ khách hàng Đối với công ty lớn, khóa học đƣợc làm phong phú cách giảng dạy phƣơng thức phát triển cung ứng sản phẩm Thiết kế web/dịch vụ Internet Nhiệm vụ: 46 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Làm việc cho nhà sản xuất phần mềm, công ty tƣ vấn thiết kế web hay công ty lớn - Tổng kết lựa chọn yêu cầu khách hàng website - Thiết kế tạo trang web, liên kết - Thử nghiệm thiết kế - Cài đặt trực tuyến phiên cuối hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng - Cập nhật tiến lãnh vực thiết kế web - Đề kế hoạch cải tiến Kỹ chính: - Kỹ phân tích giải vấn đề - Kiến thức hệ thống ngôn ngữ lập trình liên quan, khả học hỏi - Kỹ nói viết - Kỹ tƣởng tƣợng trình bày - Kỹ quản lý thời gian - Kỹ làm việc tập thể Huấn luyện: Các công ty lớn thƣờng tổ chức khóa huấn luyện kỹ thuật cho nhân viên, trang bị kỹ tảng Các công ty nhỏ, ngƣợc lại đòi hỏi nhân viên tự học hỏi kiến thức số ngôn ngữ lập trình nhƣ Java, Visual Basis thông qua trình làm việc Theo HRVietnam/Việt Báo 47 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 5.1 Giới thiệu chung Khoa Công nghệ Thông tin quản lý, tổ chức giảng dạy Ngành Công nghệ thông tin trình độ Đại học, Cao đẳng, dự kiến năm 2015 bắt đầu đào tạo trình độ Thạc sỹ Chƣơng trình đào tạo Đại học ngành Công nghệ thông tin đƣợc xây dựng theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng Chƣơng trình đƣợc xây dựng dƣới hợp tác, hỗ trợ dự án cho phủ Hà Lan tài trợ (gọi tắt Dự án Hà Lan) Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên số trƣờng nƣớc đƣợc hƣởng chƣơng trình Dự án phát triển chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp Tại Trƣờng, Khoa Công nghệ Thông tin khoa đƣợc tham gia dự án Mục tiêu chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp đào tạo kỹ sƣ ngƣời có kỹ nghề nghiệp thành thạo, có khả tham gia vào thị trƣờng lao động mà không cần phải đào tạo bổ sung, ƣu điểm mà chƣơng trình đào tạo hàn lâm trƣớc số trƣờng khác đƣợc Sở dĩ có đƣợc ƣu điểm trình đào tạo có gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, nội dung đào tạo sát với thực tế công việc, trang thiết bị sử dụng đào tạo trang thiết bị đƣợc sử dụng thực tế doanh nghiệp tiệm cận gần với trang thiết bị Tại Khoa có khóa sinh viên tốt nghiệp theo chƣơng trình trƣờng Nhiều em tìm đƣợc việc làm có mức thu nhập cao, tự khẳng định đƣợc thân Sau gần chục năm triển khai đào tạo, chƣơng trình có nhiều điều chỉnh, cập nhật bổ sung để theo kịp, tắt đón đầu xu phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật Hiện chƣơng trình đƣợc xây dựng theo hƣớng giảm tải cho sinh viên Ngoài hoạt động học tập lớp, sinh viên chủ động thực hoạt động học tập nhà theo hƣớng dẫn giảng viên Sinh viên đƣợc tham gia dự án, làm việc theo nhóm từ bắt đầu khóa học Do góp phần tích cực phát triển kỹ chuyên môn, kỹ mềm, khả làm việc theo nhóm nhƣ làm việc độc lập Tất sinh viên đƣợc gia đồ án tốt nghiệp thay thi số học phần Đây hội tốt để sinh viên phát triển kỹ thân lên tầm cao mới, dịp để sinh viên thể kiến thực, kỹ sau năm học tập Trƣờng 48 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Việc đƣợc tham gia sớm vào hoạt động nhóm, thực đồ án xuyên suốt trình học tập đồ án tốt nghiệp giúp sinh viên có điều kiện tích lũy kinh nghiệm, sẵn sàng tham gia thị trƣờng lao động sau hoàn thành khóa học Nhiều em đƣợc doanh nghiệp tiếp nhận thực tập, làm việc bán thời gian hay cộng tác ngồi ghế nhà trƣờng, đợt thực tập doanh nghiệp Các chƣơng trình đào tạo khác (ĐHLT, VLVH, Cao đẳng quy liên thông) đƣợc xây dựng sở tham chiếu chƣơng trình đại học quy theo định hƣớng nghề nghiệp Do chƣơng trình thừa hƣởng đƣợc ửu điểm chƣơng trình đào tạo đại học quy Ngoài triết lý xây dựng chƣơng trình theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng theo dự án Hà Lan, chƣơng trình đào tạo ĐHCQ khoa nhƣ chƣơng trình đào tạo khác đƣợc thừa hƣởng ƣu điểm từ chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc Aptech - Ấn Độ Khoa công nghệ thông tin đơn vị Trƣờng Hƣng Yên có hợp tác đạo tạo với Aptech Ấn Độ, đơn vị đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, đặc biệt lập trình viên, có uy tín giới Chƣơng trình đào tạo Aptech có tính cập nhật cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế doanh nghiệp Học viên có đƣợc chứng Lập trình viên quốc tế Aptech dễ dàng tìm việc doanh nghiệp phát triển phần mềm không nƣớc mà nƣớc với mức lƣơng cao Khoa sớm nhận thấy ƣu điểm lớn chƣơng trình đào tạo kế thừa, ứng dụng vào đào tạo chƣơng chình quy Khoa Chƣơng trình đào tạo đại học quy ngành công nghệ thông tin Khoa bao gồm chuyên ngành: Công nghệ Web, Công nghệ di động, Quản trị mạng, Kiểm thử phần mềm, Hệ thống nhúng Mỗi chuyên ngành hƣớng chuyên sâu lĩnh vực tƣơng ứng Trong 21 năm học đầu tiên, sinh viên đƣợc học nội dung hoàn toàn giống với mục tiêu trang bị kiến thức sở công nghệ thông tin, phần cứng, phần mềm mạng máy tính Với khối kiến thức sở chuyên ngành chung, sinh viên có khả làm việc đƣợc lĩnh vực phát triển phần mềm, mạng máy tính có khả lập trình phần mềm máy tính Từ năm thứ 2sinh viên bắt đầu học học phần theo hƣớng chuyên sâu chuyên ngành Trong thời gian có học phần thuộc khối kiến thức sở chuyên ngành chung cho chuyên ngành 5.2 Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm (hƣớng chuyên sâu: "Công nghệ Web") Ngoài lực chung kỹ sữ công nghệ thông tin theo chƣơng trình đào tạo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng Khoa, sinh viên học chuyên ngành đƣợc 49 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP đào tạo chuyên sâu trình thiết kế, phát triển ứng dụng web với HTML/ CSS, Javascript, PHP MySQL Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành có khả thiết kế, lập trình web làm việc tốt doanh nghiệp lĩnh vực thiết kế quản trị Website 5.3 Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm (hƣớng chuyên sâu "Công nghệ di động") Ngoài lực chung kỹ sữ công nghệ thông tin theo chƣơng trình đào tạo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng Khoa, sinh viên học chuyên ngành đƣợc đào tạo chuyên sâu công cụ xây dựng ứng dụng Android, có kiến thức, kỹ thuật xây dựng phát triển ứng dụng tảng mobile apps làm tảng tốt cho việc học chuyên sâu phát triển mobile apps Sinh viên tốt nghiệp có khả sử dụng kiến thực lập trình game tảng Android, tích hợp cải tiến hệ thống, tƣ vấn giải pháp công nghệ 5.4 Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm (hƣớng chuyên sâu "Kiểm thử phần mềm") Ngoài lực chung kỹ sữ công nghệ thông tin theo chƣơng trình đào tạo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng Khoa, sinh viên học chuyên ngành đƣợc đào tạo chuyên sâu công cụ kiểm thử, viết tài liệu Test Case cho kiểm thử ứng dụng phần mềm cụ thể, thiết lập môi trƣờng kiểm thử cho ứng dụng Web ứng dụng di động, lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch kiểm thử cho hệ thống phần mềm Web di động Sinh viên tốt nghiệp có khả nẳng xây dựng, lựa chọn, tối ƣu giải pháp kiểm thử cho hệ thống phần mềm, tích hợp cải tiến hệ thống, tƣ vấn giải pháp công nghệ, công cụ kiểm thử, đảm bảo chất lƣợng phần mềm 5.5 Chuyên ngành Công nghệ máy tính (hƣớng chuyên sâu “Hệ thống nhúng”) Sinh viên học chuyên ngành Công nghệ máy tính kiến thức, kỹ chung công nghệ thông tin, khả lập trình phần mềm máy tính, có khả thiết kế, chế tạo lập trình hệ thống nhƣ: Các hệ thống “robot” thông minh; hệ thống điều khiển, giám sát thông qua máy tính, qua mạng Internet, qua sóng điện thoại (GSM); lập trình di động hệ điều hành Androi (lập trình phần mềm ứng dụng, phần mềm điều khiển giám sát thông qua điện thoại thông minh (smartphone))… Sinh viên sau tốt nghiệp có lực để làm việc quan, doanh nghiệp nƣớc với lĩnh vực nghề nghiệp nhƣ: - Phân tích thiết kế hệ thống 50 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP - Viết chƣơng trình phần mềm nhúng sử dụng ngôn ngữ C/C++, Java - Kiểm thử chức sửa lỗi chƣơng trình - Tƣ vấn sản phẩm giải pháp cho khách hàng - Viết báo cáo, tài liệu kỹ thuật phục vụ nghiên cứu, đào tạo chuyển giao - Nghiên cứu, đánh giá hệ thống có sẵn, cập nhật công nghệ liên quan phục vụ phát triển sản phẩm - Phát triển ứng dụng di động hệ điều hành Android 5.6 Chuyên ngành Mạng máy tính truyền thông (hƣớng chuyên sâu:"Quản trị mạng") Ngoài kiến thức, kỹ chung công nghệ thông tin, khả thiết kế lập trình phần mềm máy tính, sinh viên học chuyên ngành Mạng máy tính truyền thông có kiến thức kỹ chuyên sâu lĩnh vực mạng máy tính Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tham gia thiết kế, lắp ráp, cài đặt hoàn chỉnh hệ thống mạng có quy mô vừa nhỏ trƣờng có khả tham gia vào phát triển hệ thống mạng quy mô lớn Ngoài thiết kế, triển khai hệ thống mạng, sinh viên trực tiếp tham gia hoạt động quản trị, điều hành hoạt động cho hệ thống mạng doanh nghiệp cách an toàn, hiệu chuyên nghiệp 5.7 Các chƣơng trình bồi dƣỡng ngắn hạn Học tập Khoa Công nghệ Thông tin, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên, sinh viên không đƣợc học chƣơng trình đào tạo đại học, cao đẳng quy, liên thông mà có khả tham gia khóa học ngắn hạn nhằm trang bị chi kiến thức, kỹ chuyên sâu lĩnh vực yêu thích, mở rộng hội việc làm sau trƣờng Trung tâm Hƣng Yên Aptech: CNTT&TT đơn vị trực thuộc khoa Ngoài nhiệm vụ tham gia công tác đào tạo quy, Trung tâm quản lý tổ chức đào tạo khóa ngắn hạn chuyên sâu lĩnh vực khác Sinh viên tham gia khóa đào tạo ngắn hạn đƣợc cấp chứng quốc tế nhƣ CCNA, CCNP, MCSA,… khóa học nhằm phát triển kỹ chuyên môn, kỹ mềm Trƣờng, tiết kiệm đƣợc chi phí thời gian 51 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP DỰ ÁN HÀ LAN 6.1 Giới thiệu chung Ý nghĩa khái niệm giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào yếu tố nhƣ phát triển công nghệ, thay đổi trình độ dân trí, nhu cầu cụ thể thị trƣờng lao động nơi mà ngành nghề thƣờng xuyên xuất Vì vậy, giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng phần động hệ thống giáo dục nói chung có quan hệ mật thiết với tổ chức thành phần chủ chốt xã hội ngƣời cung cấp thông tin kỹ chuyên môn cần thiết cho phát triển chuyển đổi kinh tế hay thị trƣờng lao động Giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng cung cấp cho cá nhân phẩm chất chuyên môn cần thiết để tiếp cận mức độ cao với sở sử dụng lao động việc làm Công giới Giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng giúp cho ngƣời trở thành ngƣời công dân có trách nhiệm động xã hội Nó tạo “cơ sở” cho phát triển kỹ chuyên môn sâu đời nghiệp cá nhân: đƣờng dẫn tới trình học tập lâu dài cần thiết để nắm bắt thay đổi liên tục công nghệ kinh tế xã hội Giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp- ứng dụng khuyến khích chuyển đổi kỹ kiến thức (lý thuyết) từ khoa học xây dựng kiến thức (trong trƣờng đại học truyền thống phòng thí nghiệm nghiên cứu) sang việc học có định hƣớng nghề nghiệp nghiên cứu ứng dụng để áp dụng trình sản xuất công nghiệp, phƣơng pháp/cách tiếp cận kinh tế Nhƣ vậy, giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng thành phần định việc lƣu thông kiến thức đổi kinh tế dựa vào tri thức Vì vậy, trƣờng đại học đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng ngƣời hoạt động tích cực mạng lƣới phức tạp kèm theo mối liên hệ với nhiều thành phần xã hội: công ty tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức đại diện cho công giới, uỷ ban thƣơng mại, tổ chức ngƣời sử dụng lao động, dịch vụ lao động, quan chức trách địa phƣơng khu vực trƣờng trung học phổ thông nơi cung cấp đầu vào/sinh viên trẻ cho trƣờng đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng cấp đại học Sự hội nhập toàn diện xã hội giúp trƣờng đại học đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng có khả phản hồi dự đoán trƣớc thay đổi trị/kinh tế/khoa học xuất đất nƣớc vùng lãnh thổ đất nƣớc Nó sở cho mối quan hệ mật thiết tham gia tích 52 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP cực trình chuyển đổi kinh tế-xã hội đất nƣớc Thƣờng có khác vùng/tỉnh đất nƣớc trình đổi kinh tế-xã hội Thông qua mối quan hệ mật thiết với nhiều tổ chức khu vực, trƣờng đại học đào tạo theo định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng động cho đổi hỗ trợ phát triển đặc biệt vùng cụ thể Các trƣờng có khả cung cấp trợ giúp phù hợp cung cấp lực lƣợng lao động có kỹ cần thiết khu vực giai đoạn định phát triển 6.2 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng nghề nghiệp khoa CNTT 6.2.1 Giới thiệu Yêu cầu xã hội nhu cầu thị trƣờng lao động chi phối giáo dục, đòi hỏi phải phát triển để phù hợp với thực tiễn Phát triển giáo dục đồng nghĩa với việc cần phải đổi hệ thống giáo dục cấp độ “Đổi mới” từ chìa khóa định hƣớng hoạt động doanh nghiệp tổ chức nhà nƣớc nƣớc ta Đổi suy cho trình thay đổi tổ chức Không có công thức chung cho việc đổi đơn vị sở mà tùy thuộc điều kiện, lý tƣởng nơi, đổi có đặc trƣng khác Kết khảo sát nguồn nhân lực công nghệ thông tin thuộc dự án Profed năm 2006 cho thấy việc đào tạo nhân lực ngành công nghệ thông tin sở đào tạo nƣớc chủ yếu dựa nội dung kiến thức (knowledge-based) Nghĩa sở đào tạo ƣu tiên truyền thụ khối lƣợng kiến thức Đa số trƣờng đƣợc khảo sát sử dụng chƣơng trình có nhiều môn học lý thuyết, phổ rộng, bao quát nhiều lĩnh vực khác dẫn đến tình trạng cân đối lý thuyết thực hành mà hậu ngƣời học khả đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động Để giải thực trạng này, mô hình giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng đƣợc Dự án giáo dục đại học Việt Nam-Hà Lan giới thiệu triển khai áp dụng trƣờng đại học đƣợc lựa chọn Việt Nam có trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên Dự án giáo dục đạo học Việt Nam – Hà Lan đƣợc triển khai hai giai đoạn; giai đoạn từ năm 2005 đến 2009; giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016; khoa CNTT hai khoa đƣợc hỗ trợ từ phủ Hà Lan việc xây dựng chƣơng trình đào tạo định hƣớng ứng dụng nghề nghiệp nhƣ xây dụng điều kiện cần thiết để thực đƣợc chƣơng trình 6.2.2 Giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp-ứng dụng Mục tiêu giáo dục đại học ĐHNN-ƢD tạo ngƣời có khả đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyên môn thực tế thị trƣờng lao động Tại thị trƣờng lao động, yêu cầu chuyên môn cho tình nghề nghiệp đƣợc thể dƣới dạng công việc nhiệm vụ cụ thể (tasks) Khả giải 53 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP công việc cụ thể thể tích hợp kiến thức, kỹ thái độ (ý thức nghề nghiệp), động cá tính cá nhân Khả giải đầy đủ công việc tình nghề nghiệp (profesional situation), theo quan điểm giáo dục, thể lực (competences) ngƣời Từ đó, thấy rõ việc đào tạo ngƣời học đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động nghĩa đào tạo ngƣời học có lực Vì thế, giáo dục định hƣớng nghề nghiệp tập trung vào trình giáo dục để tạo lực cần thiết cho ngƣời học Quá trình giáo dục bao gồm việc dạy học trình phức tạp, bao gồm nhiều vấn đề Để hình thành lực khác cho ngƣời học, môi trƣờng học tập có tổ chức cần đƣợc thiết lập Trong đó, quan tâm đến hoạt động học tập, trình học tập dạy nội dung kiến thức Chẳng hạn, môi trƣờng học tập cần đƣợc xây dựng để học cách giải vấn đề, học theo chủ đề, dạy theo hồ sơ, học theo kinh nghiệm, hội thảo trực tuyến học với trợ giúp máy tính Trong môi trƣờng học tập nhƣ vậy, ngƣời học tự xây dựng cho lực khác thông qua lộ trình học tập đƣợc dự tính trƣớc dƣới trợ giúp, tƣ vấn, hƣớng dẫn thầy Việc học tập đòi hỏi tính tích cực, chủ động thân ngƣời học Ngƣời thầy, lúc có nhiều vai trò chẳng hạn vai trò chuyên gia, tƣ vấn viên huấn luyện viên Giáo dục đại học ĐHNN-ƢD có đặc trƣng sau đây: Chƣơng trình giáo dục đƣợc phát triển: Dựa nhu cầu thị trƣờng lao động Đáp ứng thay đổi đời sống xã hội Định hƣớng thị trƣờng lao động Định hƣớng theo thay đổi lĩnh vực nghề nghiệp Định hƣớng dựa theo vị trí công việc tổ chức (môi trƣờng làm việc) Chƣơng trình giáo dục: Tập trung vào ngƣời học: lấy sinh viên làm trung tâm Tập trung vào hồ sơ nghề nghiệp đƣợc xây dựng từ môi trƣờng nghề nghiệp Tập trung phát triển khối kiến thức, kỹ ý thức nghề nghiệp (hay lực) Tập trung “tạo ra” cá nhân có tƣ độc lập sáng tạo Sử dụng nhiều phƣơng pháp sƣ phạm khác Sử dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá Đề tài nhóm phần quan trọng (xƣơng sống) chƣơng trình giáo dục 54 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Chƣơng trình giáo dục tập trung phát triển mức lực cho ngƣời học Chƣơng trình giáo dục nhằm giúp ngƣời học đạt đƣợc 10 tiêu chuẩn sau đây: (1) Kiến thức rộng lĩnh vực nghề nghiệp: Người học (kỹ sư) có kiến thức tiên tiến khoa học, công nghệ phát triển để độc lập thực công việc môi trường lao động (2) Khả thích nghi: Người học có khả vận dụng đa dạng, linh hoạt kiến thức, kỹ thái độ để xử lý tình nghề nghiệp (3) Khả ứng dụng (khoa học): Người học có khả ứng dụng lý thuyết, khái niệm kết nghiên cứu vào thực tiễn (4) Khả chuyển giao: Người học có khả vận dụng kiến thức, kỹ kinh nghiệm để giải tình nghề nghiệp khác (5) Khả sáng tạo linh hoạt: Người học có khả sử dụng chiến lược phù hợp để giải vấn đề gặp phải lĩnh vực nghề nghiệp (6) Khả giải vấn đề: Người học có khả xác định phân tích vấn đề phức tạp tình nghề nghiệp đề xuất giải pháp phù hợp để giải (7) Làm việc có phƣơng pháp có tính toán: Người học biết thiết lập mục tiêu khả thi, lập kế hoạch thực công việc khả thân (8) Khả giao tiếp xã hội: Người học có khả giao tiếp, làm việc hợp tác, làm việc nhóm làm việc tổ chức (9) Khả quản lý: Người học có kỹ quản lý (10) Nhận thức trách nhiệm: Người học có ý thức trách nhiệm với thân, nghề nghiệp cộng đồng xã hội 6.2.3 Điều kiện triển khai Giáo dục đại học ĐHNN-ƢD lấy ngƣời học làm trung tâm trình dạy học Để giúp ngƣời học đạt đƣợc cấp độ lực khác Ngƣời thầy phải tạo môi trƣờng học tập xuất tình nghề nghiệp 55 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP nhƣ môi trƣờng thực tế sản xuất thị trƣờng lao động Điều đòi hỏi ngƣời thầy phải chuyên gia lĩnh vực nghề nghiệp Hơn nữa, lực đƣợc hình thành phát triển trình ngƣời học trực tiếp giải tình nghề nghiệp Trong tiến trình giải vấn đề, ngƣời học cần nhận đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn thầy để xây dựng giải pháp xử lý tình phát sinh Ngƣời thầy lúc đóng vai trò người hướng dẫn, người huấn luyện người tư vấn Mặt khác, vấn đề đƣợc giải triệt để Khi đó, kinh nghiệm mình, ngƣời thầy đóng vai trò bạn học, với học viên tham gia vào trình tìm thực giải pháp Nhƣ vậy, môi trƣờng giáo dục thay đổi, vai trò ngƣời thầy chuyển hƣớng thành vai trò chuyên gia, lực ngƣời thầy vai trò cần đƣợc xác định chuẩn hóa nhằm đảm bảo chất lƣợng giáo dục Trên thực tế, áp dụng mô hình giáo dục ĐHNN-ƢD vào thực tiễn không cần đổi mới, cập nhật chƣơng trình đào tạo mà tổng thể hệ thống cần đƣợc xem xét, điểm mấu chốt cần đƣợc xác định ƣu tiên chuyển đổi vấn đề mang tính cấp thiết nhƣng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế Kinh nghiệm triển khai ĐHSPKT Hƣng Yên khẳng định: việc thay đổi hệ thống từ chiến lƣợc phát triển, đổi hệ thống tổ chức quản lý vốn dựa sâu bị ràng buộc chế xin cho, ngân sách tài hạn hẹp thể chế chƣa theo kịp yêu cầu phát triển tới việc mở rộng mối quan hệ với giới việc làm, công nhận tham gia cộng đồng xã hội vào trình đào tạo, đổi nội dung phƣơng pháp giáo dục, đầu tƣ trang thiết bị, cải thiện môi trƣờng học tập… công việc khổng lồ đòi hỏi thời gian, công sức, tiền mà hy sinh lớn lao tập thể, cá nhân tham gia để đảm bảo thành công cần có ủng hộ cấp quản lý giáo dục, lãnh đạo nhà trƣờng bên có liên quan Quá trình phát triển chƣơng trình giáo dục đại học ĐHNN-ƢD ngành công nghệ thông tin Việc chọn hƣớng lĩnh vực đào tạo vấn đề nhạy cảm tất yếu mang đến thách thức Qua thời gian, vấn đề dần đƣợc tháo gỡ nhƣng liệt kê thách thức mà Khoa CNTT, trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên giai đoạn chuyển đổi gặp phải [2]: Quá trình tác động nhằm thay đổi nhận thức cán bộ, giáo viên vấn đề đổi Quá trình tác động nhằm có đƣợc niềm tin lãnh đạo nhà trƣờng, cấp quản lý hƣớng Tuy vậy, hƣớng phù hợp với điều kiện Khoa Nhà trƣờng vì: 56 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Cách tiếp cận giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo theo nhu cầu xã hội đào tạo theo chuẩn Cách tiếp cận giáo dục huy động đƣợc tối đa sức mạnh tập thể giáo viên với hầu hết giáo viên trẻ có kỹ nghề nghiệp, nhạy cảm với đổi mới, linh hoạt sẵn sàng thích ứng với cƣờng độ lao động cao để hoàn thiện thân đóng góp cho xã hội Tiếp tục phát huy đƣợc truyền thống, mạnh Nhà trƣờng đào tạo thực hành Những thành công trƣờng đại học khoa học ứng dụng Hà Lan nhƣ Fontys Saxion (vốn đƣợc nâng cấp từ trƣờng cao đẳng có truyền thống đào tạo thực hành) nguồn cảm hứng lan tỏa để trƣờng khác vững tin trình chuyển đổi theo định hƣớng Giúp Nhà trƣờng tạo giá trị chia sẻ cộng đồng xã hội là: Nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng chuẩn đáp ứng nhu cầu xã hội Giúp Nhà trƣờng Khoa có thƣơng hiệu riêng Chƣơng trình giáo dục đại học ĐHNN-ƢD ngành công nghệ thông tin đƣợc phát triển dựa quy trình phát triển chƣơng trình Hình 6.1 Hình 35: Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo 57 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Một số học kinh nghiệm: Đổi toàn diện, triệt để Dũng cảm, sáng tạo, linh hoạt để thích nghi với điều kiện, hoàn cảnh Thực hiệu chiến lƣợc “thành công bƣớc” Tuy vậy, để áp dụng thành công chƣơng trình giáo dục đại học ĐHNN-ƢD cần thay đổi tổng thể hệ thống nhƣ trình bày Mục 2.3 Hiểu khái niệm thử nghiệm (pilot) giáo dục 6.3 Kết luận Trong tài liệu này, khía cạnh liên quan đến phát triển thực chƣơng trình giáo dục đại học ĐHNN-ƢD đƣợc phân tích trình bày tỉ mỉ Các kết thực kinh nghiệm có đƣợc giai đoạn trình chuyển đổi đƣợc làm rõ Các phân tích cho thấy để triển khai thành công mô hình giáo dục đại học ĐHNN-ƢD đòi hỏi chuyển đổi tổng thể hệ thống Công chuyển đổi phải tiếp tục đƣợc thực để đảm bảo đạt mục tiêu giáo dục Một chiến lƣợc phát triển giáo dục kim nam định hƣớng cho hoạt động chuyển đổi cấu quản lý tổ chức theo mô hình doanh nghiệp đảm bảo thành công công 58 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP PHỤ LỤC: CHỈ DẪN CÁC PHÒNG LÀM VIỆC CỦA KHOA Hình 36: Bảng chi dẫn phòng làm việc Khoa 59 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên, Những điều sinh viên cần biết, Tài liệu lƣu hành nội bộ, 2013 [2] Website Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên: http://utehy.edu.vn [3] Website Khoa Công nghệ Thông tin: http://fit.utehy.edu.vn [4] Website Dự án POHE giai đoạn 2: http://pohevn.grou.ps/home [5] Một số website đăng tải thông tin việc làm (sinh viên tham khảo, tìm nguồn tƣ liệu thảo luận nhóm): http://www.vietnamwork.vn/ http://hcm.vieclam.24h.com.vn/ http://www.timviecnhanh.com/ 60 ... 2011 25 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Hình 24: Giải ba IT 2011 IT 2012 Hình 25: Giải IT 2012 26 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Hình 26: Giải nhì IT 2012 Hình 27: Giải ba IT 2012 27 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP -... 57 Hình 35: Bảng chi dẫn phòng làm việc Khoa 59 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP GIỚI THIỆU 1.1 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên... lên; nhiều đề tài đƣợc ứng dụng thực tế; Đối với NCKH sinh viên có nhiều đề tài tham dự đạt giải thƣởng cao cấp trƣờng; số đề tài đƣợc đề cử tham gia cấp bộ, cụ thể: 29 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Năm

Ngày đăng: 24/10/2017, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan