1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra khảo sát đặc điểm nguyên liệu gỗ nhập khẩu và đề xuất định hướng sử dụng theo từng loại gỗ

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHIỆP GỖ =====&&&==== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN LIỆU GỖ NHẬP KHẨU VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG THEO TỪNG LOẠI GỖ NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN Mã ngành: 7549001 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Vũ Mạnh Tƣờng Sinh viên thực : Nguyễn Văn Cƣờng Mã sinh viên : 1451011217 Lớp : 59A - CBLS Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, tháng năm 2018 LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành cám ơn: Thầy giáo: PGS.TS Vũ Mạnh Tƣờng – Ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực tập thực khóa luận Nhân dịp em xin cám ơn: Tập thể thầy cô giáo Viện Công Nghiệp Gỗ - Những ngƣời dạy dỗ, giúp đỡ em suốt trình học tập Tập thể cán bộ, cơng nhiên viên công ty TNHH Hƣng Thịnh Phát – Long Biên, Hà Nội Trung tâm thƣ viện trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Làng nghề gỗ xã Hữu Bằng- Thạch Thất – Hà Nội Cảm ơn anh chị, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, cổ vũ động viên em, giúp em hồn thành khóa luận Cuối em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ, anh chị em, ngƣời thân thiết động viên tạo điều kiện tốt cho em Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Văn Cƣờng i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình thực trạng nhập nguồn nguyên liệu gỗ Việt Nam 1.1.1 Nguồn nguyên liệu đƣợc nhập từ Hoa Kỳ 1.1.2 Nguồn nguyên liệu gỗ nhập từ quốc gia Châu Phi 1.1.3 Nguồn nguyên liệu gỗ nhập từ quốc gia Châu Âu 1.1.4 Nguồn nguyên liệu gỗ nhập từ Lào 1.2.1 Điều tra khảo sát đặc điểm nguyên liệu gỗ nhập 1.2.2 Đề xuất hƣớng sử dụng cho loại gỗ 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.4 Phạm vi đề tài 1.5 Mục tiêu nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT CƠ SỞ SẢN XUẤT 2.1 Nhu cầu sử dụng gỗ nhập 2.2 Khảo sát thực tế 2.2.1 Đặc điểm nguyên liệu gỗ 2.2.2 Đặc điểm giá thành 10 2.2.3 Đặc điểm ngoại quan gỗ tròn ván xẻ 10 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ GỖ NHẬP KHẨU 11 3.1 Đặc điểm nhận biết số loại gỗ nhập 11 3.1.1 Gỗ tần bì 12 3.1.2 Gỗ sồi đỏ 14 3.1.3 Gỗ óc chó 16 3.1.4 Gỗ lim Nam phi ( Cameroon) 18 3.1.5 Gỗ Lim Lào 20 ii 3.1.6 Gỗ Dáng Hƣơng Nam Phi 22 3.1.7 Gỗ Gội Đỏ 24 3.1.8 Gỗ Thông Mỹ 26 3.1.9 Gỗ Anh Đào 28 3.1.10 Gỗ Tếch Châu Âu 30 3.2 Ƣu nhƣợc điểm loại gỗ 31 3.2.1 Gỗ tần bì 31 3.2.2 Gỗ sồi đỏ 32 3.2.3 Gỗ óc chó 32 3.2.4 Gỗ lim Nam Phi 33 3.2.5 Gỗ lim Lào 34 3.2.6 Gỗ giáng hƣơng Nam Phi 35 3.2.7 Gỗ gội đỏ 35 3.2.8 Gỗ Thông 36 3.2.9 Gỗ Anh Đào 36 3.2.10 Gỗ Tếch 37 3.3 Gía loại gỗ 37 3.4 Chế độ sấy số loại gỗ 46 3.4.1 Khái niệm chung 46 3.4.2 Chế độ sấy cho số loại gỗ nhập 48 3.4.3 Hiện trạng sấy gỗ công ty TNHH Hƣng Thịnh Phát 54 3.5 Đề xuất định hƣớng sử dụng 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến Nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Tên gọi EU Liên minh Châu ÂU FSC Forest Stewardship Counci Nxb Nhà xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn CNR Công nghiệp rừng ABC Grade Cấp độ ABC CIF Cost, Insurance, Freight (tiền hàng, bảo hiểm, cƣớc phí) FOB Free On Board CRC Chƣa rong cạnh R1C Rong cạnh R2C Rong hai cạnh DRC Đã rong cạnh ΔT Chênh lệch nhiệt độ ◦C T Nhiệt độ sấy ◦C Độ ẩm trung bình % ᵠ Độ ẩm mơi trƣờng % Cd1 Tốc độ tăng nhiệt ◦C/giờ Cd2 Độ ẩn thăng EMC1 % Cd3 Thời gian làm nóng Giờ Cd4 Gradient sấy Cd5 Nhiệt độ sấy Cd6 Gradient sấy hai Cd7 Nhiệt độ sấy hai ◦C Cd8 Thời gian điều hòa Giờ Cd9 Độ ẩm thăng EMC2 % Cd10 Độ ẩm cuối gỗ % Cd11 Nhiệt độ lúc quạt làm nóng ◦C Cd12 Thời gian đảo chiều quạt Giờ Cd13 Nhóm gỗ sấy iv Đơn vị ◦C DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Báo Gía Các Sản Phẩm Gỗ Của Cơng Ty Hƣng Thịnh Phát 38 Bảng 3.2: GIÁ CỦA MỘT SỐ LOẠI GỖ TRÕN GỖ XẺ NHẬP KHẨU THÁNG 2/2018 (theo vietfores) 40 Bảng 3.3: GIÁ MỘT SỐ LOẠI GỖ ĐANG KINH DOANH TẠI XÃ HỮU BẰNG 45 Bảng 3.4: Chế độ sấy gỗ xẻ từ gỗ Sồi (Quercus alba), Tần Bì (Fraxinus excelsior) 48 Bảng 3.5: Thông số cài đặt chế độ sấy tự động theo hệ điều khiển Helios gỗ Sồi 49 Bảng 3.6: Thông số cài đặt chế độ sấy tự động theo hệ điều khiển Helios gỗ Óc Chó 50 Bảng 3.7: Thông số cài đặt chế độ sấy tự động theo hệ điều khiển Helios gỗ Dáng Hƣơng Nam Phi 51 Bảng 3.8: Thông số cài đặt chế độ sấy tự động theo hệ điều khiển Helios gỗ Thông 52 Bảng 3.9: Thông số cài đặt chế độ sấy tự động theo hệ điều khiển Helios gỗ Anh Đào 53 Bảng 3.10: ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG GỖ NHẬP KHẨU 55 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Mặt cắt chiều gỗ tần bì 12 Hình 3.2: Gỗ Tần Bì dạng gỗ trịn 13 Hình 3.4: Mặt cắt chiều gỗ sồi đỏ 14 Hình 3.5: Gỗ Sồi Đỏ dạng ván xẻ 15 Hình 3.6: Mặt cắt chiều gỗ Ĩc Chó 16 Hình 3.7: Gỗ Ĩc Chó dạng mẫu gỗ thí nghiệm 17 Hình 3.8: Mặt cắt chiều gỗ Lim Nam Phi 18 Hình 3.9: Gỗ Lim Nam Phi dạng gỗ trịn 19 Hình 3.10: Mặt cắt chiều gỗ Lim Lào 20 Hình 3.11: gỗ Lim Lào dạng trịn 21 Hình 3.12: mặt cắt chiều gỗ Dáng Hƣơng Nam Phi 22 Hình 3.13: Gỗ Dáng Hƣơng Nam Phi dạng gỗ hộp 23 23 Hình 3.14: Mặt cắt chiều gỗ Gội Đỏ 24 Hình 3.15: Gỗ Gội Đỏ dạng mẫu thí nghiệm 25 Hình 3.16: Mặt cắt chiều gỗ Thông Mỹ 26 Hình 3.17: Gỗ Thơng Mỹ dạng mẫu gỗ thí nghiệm 27 Hình 3.18: Mặt cắt chiều gỗ Anh Đào Nam Mỹ 28 Hình 3.19: Gỗ Anh Đào dạng ván xẻ 29 Hình 3.20: Mặt cắt chiều gỗ Gội Tếch Châu Âu 30 Hình 3.21: Gỗ Tếch 31 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thuở xa xƣa ngƣời lựa chọn gỗ cho làm nhà, đóng đồ mộc, dụng cụ lao động, gỗ vật liệu quen thuộc với sống Xã hội ngày phát triển chất lƣợng sống ngày tăng cao ngƣời ta lại ƣa chuộng sử dụng sản phẩm có xuất xứ từ gỗ Bởi gỗ có nhiều ƣu điểm nhƣ: màu sắc vân thớ đẹp mang tính tự nhiên, nhẹ độ bền học cao, cách điện cách nhiệt tốt, có khả tiêu âm… Chúng ta phủ nhận lợi ích mà đồ gỗ mang lại cho sống Đồ gỗ khơng bền mà cịn đem lại cảm giác thoải mái cho ngƣời sử dụng Cũng nhu cầu lớn kinh tế mở cửa gỗ khơng cịn đƣợc khai thác từ cánh rừng nƣớc mà đƣợc nhập từ nhiều quốc gia giới Do việc định hƣớng sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ cách hợp lý đạt hiệu kinh tế cao vấn đề cần thiết với doanh nghiệp sản xuất ngƣời sử dụng sản phẩm có xuất xứ từ gỗ Để góp phần định hƣớng sử dụng gỗ nhập cách có hiệu , đƣợc cho phép Viện Công Nghiệp Gỗ, môn khoa học gỗ, thầy giáo Vũ Mạnh Tƣờng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra khảo sát đặc điểm nguyên liệu gỗ nhập đề xuất định hƣớng sử dụng theo loại gỗ” CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình thực trạng nhập nguồn nguyên liệu gỗ Việt Nam Thiếu hụt nguồn cung gỗ nguyên liệu nƣớc bối cảnh ngành chế biến gỗ xuất tiếp tục mở rộng đòi hỏi năm Việt Nam cần phải nhập gỗ từ 100 quốc gia vùng lãnh thổ, với khoảng 160-170 lồi lƣợng nhập khoảng 4-4,5 triệu gỗ quy trịn Nguồn nguyên liệu gỗ nhập chiếm tỉ lệ cao Việt Nam gồm có: Hoa Kỳ, Lào, Campuchia, quốc gia châu phi, quốc gia Châu Âu… [Nguồn tài liệu: Tạp chí gỗ Việt hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam] 1.1.1 Nguồn nguyên liệu đƣợc nhập từ Hoa Kỳ Hoa Kỳ tiếp tục quốc gia quan trọng cho ngành gỗ Việt Nam trên phƣơng diện nguồn cung gỗ nguyên liệu thị trƣờng lớn việc tiêu thụ gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Cụ thể, nguồn cung gỗ cho Việt Nam, Hoa Kỳ quốc gia cung cấp nguồn gỗ nguyên liệu lớn an toàn mặt pháp lý cho Việt Nam Tính bình qn hàng năm Hoa Kỳ cung cấp cho Việt Nam khoảng gần 500.000 gỗ xẻ, tƣơng đƣơng với khoảng 700.000 gỗ quy tròn Nếu gộp lƣợng gỗ tròn nhập từ thị trƣờng (khoảng dƣới 100.000 /năm) lƣợng gỗ nguyên liệu đƣợc nhập từ Hoa Kỳ chiếm gần 20% tổng lƣợng gỗ nguyên liệu nhập vào Việt Nam Trong đó, Hoa Kỳ thị trƣờng quan trọng cho việc tiêu thụ mặt hàng gỗ Việt Nam Hàng năm kim ngạch xuất mặt hàng gỗ Việt Nam đạt đƣợc từ thị trƣờng chiếm 30% tổng kim ngạch xuất mặt hàng gỗ Việt Nam từ tất thị trƣờng xuất 1.1.2 Nguồn nguyên liệu gỗ nhập từ quốc gia Châu Phi Gỗ nguyên liệu từ Châu Phi bắt đầu đƣợc nhập vào Việt Nam từ khoảng 2004-2005, chủ yếu đƣợc đƣa vào làng nghề gỗ truyền thống sử dụng để làm đồ gỗ nội thất, làm khung ngoại, làm cột đình, chùa (đặc biệt gỗ Lim), cơng trình xây dựng Một số nhập đƣợc sử dụng chế biến sản phẩm xuất Gỗ Châu Phi bắt đầu đƣợc nhập nhiều kể từ năm 2009-2010 Trong năm gần lƣợng nhập tăng lên nhanh Thông tin từ số doanh nghiệp hộ chế biến gỗ làng nghề cho thấy khoảng 50% lƣợng gỗ Châu Phi nhập vào Việt Nam đƣợc sử dụng cho cơng trình xây dựng; 50% lại đƣợc sử dụng làm đồ gỗ Năm 2017 Việt Nam nhập khoảng 1,3 triệu m3 gỗ quy tròn từ Châu Phi, chiếm 24,5% tổng lƣợng gỗ tròn gỗ xẻ nhập vào Việt Nam năm Lƣợng nhập năm 2017 tăng 400.000 m3 so với lƣợng nhập từ Châu lục năm 2016, tƣơng đƣơng với 43,2% tăng trƣởng Khoảng 70% gỗ nhập gỗ tròn, 30% lại gỗ xẻ Năm 2017 doanh nghiệp Việt Nam bỏ gần nửa tỉ USD để nhập gỗ nguyên liệu từ Châu Phi Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch nhập từ nguồn năm 2017 so với năm 2016 khoảng 40% Giá trị nhập năm 2017 chiếm 32% tổng giá trị nhập gỗ tròn xẻ Việt Nam Khoảng 20 quốc gia từ Châu Phi cung gỗ cho Việt Nam, 5-6 quốc gia có nguồn cung lớn, với lƣợng cung 10.000 m3/ năm Số lƣợng quốc gia cung gỗ cho Việt Nam từ Châu Phi có xu hƣớng mở rộng Giá gỗ từ Châu Phi nhập Việt Nam khác nhau, phụ thuộc vào chất lƣợng gỗ quốc gia nơi gỗ đƣợc khai thác Tại Việt Nam, gỗ nhập từ Châu Phi đƣợc coi có chất lƣợng thấp nhiều so với gỗ nhập từ nƣớc nhƣ Lào, Campuchia giá bán thấp Thông tin từ doanh nghiệp lớn chuyên nhập gỗ Châu Phi cho thấy giá Việt Nam loài gỗ Châu Phi vào tháng năm 2018 mức sau [Nguồn tài liệu: Báo cáo: Việt Nam nhập gỗ nguyên liệu từ Châu phi Thực trạng rủi ro , Tạp chí gỗ Việt]:  Hƣơng Nam Phi: khoảng 20 triệu đồng /  Hƣơng Padouk: 14-15 triệu đồng/m3 gỗ xẻ, 10 triệu đồng/m3 gỗ tròn  Gõ đỏ: Khoảng 10 triệu /tấn  Cẩm (kavazingo) : 35-50 triệu /m3, tùy theo chất lƣợng  Gỗ Pachylopa (Cameroon): 20 triệu /m3, tròn  Lim Tali: Đẹp (Ghana): 26-27 triệu m3, xẻ hộp  Bảng giá thu thập thống kê xã Hữu Bằng – Thạch Thất – Hà Nội Không tiếng nhƣ làng nghề gỗ Chàng Sơn, nhƣng vài năm trở lại đây, xã Hữu Bằng (huyện Thạch Thất – Hà Nội) vƣơn trở thành điểm cung cấp đồ gỗ đáng ý cho thị trƣờng nƣớc Trong năm 2010 – 2012, địa bàn xã Hữu Bằng có 100 doanh nghiệp, nhƣng đến cịn 30 DN hoạt động sản xuất kinh doanh, lại toàn hộ sản xuất kinh doanh Một nửa số nhập gỗ phân phối gỗ cho sở chế biến gỗ địa bàn xã, số lại cung cấp cho thị trƣờng toàn quốc Hiện tại, loại gỗ sử dụng chế biến sản xuất kinh doanh làng nghề nhập từ EU, Mỹ với loại gỗ nhƣ tần bì, dẻ gai, sồi Các loại gỗ rừng tự nhiên nhƣ lim, gõ đỏ, hƣơng, trắc, cẩm, xoan đào nhập từ Châu Phi, Lào, Camphuchia Kết hợp với loại gỗ rừng trồng Việt Nam nhƣ keo, quế, mỡ, trẩu Chính đa dạng nguồn gỗ tự nhiên giúp Hữu Bằng phát triển mạnh mẽ thời gian qua, thay đổi tƣ lẫn ý thức pháp luật Khi gỗ nhập làng nghề, quan kiểm lâm kiểm tra xác nhận lơ gỗ hợp pháp, hạn chế tối gỗ nhập lậu, gỗ khơng có nguồn gốc rõ ràng Dƣới bảng tổng hợp thống kê số loại gỗ nhập đƣợc kinh doanh địa bàn xã Hữu Bằng 44 Bảng 3.3: GIÁ MỘT SỐ LOẠI GỖ ĐANG KINH DOANH TẠI XÃ HỮU BẰNG TT Sản Phẩm Chất lƣợng Giá (vnđ/ ) GỖ XẺ SẤY TẠI NƢỚC NGOÀI CHƢA RONG CẠNH Sồi đỏ 19 mm ABC Danish 12.500.000 Sồi đỏ 20 mm ABC 13.500.000 Sồi đỏ 20 mm AB 16.500.000 Sồi đỏ 26 mm ABC Danish 13.500.000 Sồi đỏ 32 + 34 + 35 mm Sồi đỏ 38 mm AB 19.000.000 Sồi đỏ 38 mm ABC 15.500.000 Sồi đỏ 50 mm AB 20.000.000 Sồi đỏ 50 mm ABC Danish 16.500.000 10 Sồi đỏ 60 mm CRC A 23.000.000 11 Sồi đỏ 80 mm CRC A 23.500.000 12 Sồi trắng 20, 21 mm ABC 12.500.000 13 Sồi trắng 20 mm AB – DRC 19.000.000 14 Sồi trắng 20 mm AB – R1C 16.000.000 15 Sồi trắng 20 mm AB – R2C 19.000.000 16 Sồi trắng 38 mm AB – DRC 21.500.000 17 Sồi trắng 50 mm AB – DRC 22.500.000 18 Sồi trắng 26 mm AB – DRC 17.000.000 19 Sồi trắng 26 mm AB – DRC 15.000.000 20 Sồi trắng 26 mm 14.000.000 21 Sồi trắng 30 mm 16.000.000 22 Sồi trắng 38 mm 17.000.000 17.000.000 GỖ XẺ SẤY TẠI MỸ ĐÃ RONG CẠNH 23 Sồi đỏ 20 mm FAS 25.000.000 Sồi đỏ 20 mm COM 20.000.000 Sồi đỏ 20 mm COM 14.000.000 Sồi đỏ 26 mm COM 18.000.000 45 Sồi đỏ 32 mm COM 20.000.000 Sồi đỏ 38 mm COM 22.000.000 Sồi đỏ 51 mm COM 24.000.000 Sồi đỏ 20 mm COM 22.000.000 Sồi đỏ 26 mm COM 20.000.000 Sồi đỏ 32 mm COM 23.000.000 Sồi đỏ 38 mm COM 24.000.000 Sồi đỏ 51 mm COM 25.000.000 GỖ XẺ SẤY TRONG NƢỚC Sồi trắng 20 mm xẻ sấy 14.000.000 Sồi trắng 25 mm xẻ sấy 17.000.000 Sồi đỏ 20 mm (2SC) 14.000.000 Sồi đỏ 20 mm (4SC) 18.000.000 Sồi đỏ 30, 40, 50, 60 mm 22.000.000 3.4 Chế độ sấy số loại gỗ 3.4.1 Khái niệm chung - Gỗ loại vật liệu hữu tự nhiên, thân thiện với môi trƣờng, đƣợc sử dụng nhiều lĩnh vực có nhiều ƣu điểm nhƣ có hệ số phẩm chất cao, dễ gia cơng, có màu sắc vân thớ đẹp Nhƣng gỗ có nhƣợc điểm lớn: gỗ loại vật liệu dị hƣớng, có khả hút nhả ẩm, bị thay đổi kích thƣớc độ ẩm gỗ thay đổi phạm vi độ ẩm bão hòa thớ gỗ dẫn đến dễ bị cong vênh, nứt nẻ Trong q trình lƣu giữ sử dụng, gỗ ln có xu hƣớng hút nhả ẩm đạt độ ẩm ổn định - Sấy gỗ trình loại bỏ nƣớc khỏi gỗ đến độ ẩm yêu cầu nhờ trình bay ẩm dƣới tác động nhiệt độ tác động vật lý khác Nguyên liệu sấy gỗ xẻ, ván mỏng hay dăm gỗ - Mục đích q trình sấy gỗ:  Làm giảm độ ẩm gỗ đến độ ẩm sử dụng hay độ ẩm thăng từ nâng cao tính ổn định kích thƣớc gỗ, phịng tránh tƣợng cong vênh, nứt gỗ trình chế biến sử dụng  Giảm khả bị vi sinh vật xâm nhập phá hoại gỗ 46  Giảm khối lƣợng gỗ đồng thời nâng cao độ bền học Gỗ sau qua sấy, khối lƣợng giảm xuống đƣợc khoảng 30 – 50 % Gỗ sau xẻ tiến hành sấy đạt đến độ ẩm thích hợp cho vận chuyển (20 – 25%), tiết kiệm đƣợc nhiều cho chi phí vận chuyển Đồng thời lại phịng tránh đƣợc tác hại nấm mốc sâu hại trình trung chuyển gỗ, đảm bảo đƣợc chất lƣợng cho gỗ  Nâng cao khả dán dính khả trang sức gỗ, đặc tính bề mặt, tính âm gỗ đƣợc thể hiệ rõ Đối với loại hình cơng nghệ có u cầu định độ ẩm nguyên liệu độ ẩm sản phẩm gỗ Vì thế, sấy gỗ cơng đoạn bắt buộc phải thực công nghệ chế biến gỗ Tất lĩnh vực sử dụng gỗ liên quan đến sấy gỗ: sản xuất đồ gỗ nội, ngoại thất, kiến trúc, sản xuất thùng xe, đóng tàu thuyền, máy dệt, dụng cụ âm nhạc, sản xuất đồ quân dụng, giới, sản xuất đồ dùng thể thao, đồ chơi ….Sấy gỗ đảm bảo cho trình sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên rừng Một chế độ sấy phải đảm bảo yêu cầu:  Gỗ sấy khô đạt yêu cầu chất lƣợng đề  Thời gian sấy gỗ ngắn  Chi phí sấy thấp 47 3.4.2 Chế độ sấy cho số loại gỗ nhập Bảng 3.4: Chế độ sấy gỗ xẻ từ gỗ Sồi (Quercus alba), Tần Bì (Fraxinus excelsior) (Nguồn giáo trình Cơng nghệ sấy gỗ) Độ ẩm gỗ % >35 35 - 25 25 - 20 20 - 15

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w