Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN LÂM TRÀ NGHIÊNCỨUXÂYDỰNGQUYTRÌNHCÔNGNGHỆLẠNGVÁNMỎNGTỪHAILOẠIGỖBỒĐỀVÀKEOTAITƯỢNGKẾTHỢP Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, thiết bị côngnghệ gỗ, giấy Mã số: 60-52-24 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS TRẦN VĂN CHỨ HÀ NỘI - 2010 ĐẶT VẤNĐỀ i Lý chọn đềtàiGỗ mọc nhanh rừng trồng có nhiều nhược điểm độ bền so với gỗ rừng tự nhiên mà thường có tính thẩm mỹ không cao, màu sắc, vân thớ xấu Chính vậy, chúng chủ yếu sử dụng làm nguyên liệu cho côngnghệ sản xuất ván nhân tạo, bột giấy việc không đòi hỏi cao thẩm mỹ [5] Để sử dụng trực tiếp sản xuất đồ mộc, chúng thường phải tẩy trắng, nhuộm màu trang sức chất phủ không suốt hay dán phủ bề mặt lớp vánmỏngtừloạigỗ khác Vánlạngloạivánmỏng sản xuất phương pháp lạng, có chiều dày phổ biến từ 0.3mm đến 1.2mm, dày tới 3-5mm, thường sử dụngđể dán phủ bề mặt loạiván nhân tạo, trang sức đồ mộc, trang trí nội thất [14], ra, chúng sử dụngđể tạo tác phẩm hội họa tranh ghép gỗ Với mục đích trang trí chủ yếu, vánlạng thường sản xuất từloạigỗ quý, gỗ rừng tự nhiên có màu sắc, vân thớ đẹp [14] Thực tế cho thấy, Việt Nam nước giới, rừng tự nhiên không nguồn nguyên liệu mục tiêu công nghiệp chế biến gỗ đại, thay vào đó, nguồn nguyên liệu sử dụng chủ yếu cánh rừng trồng Để có loạigỗ quý, gỗ có màu sắc, vân thớ đẹp làm nguyên liệu cho côngnghệ sản xuất ván lạng, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người sử dụngvấnđề khó giải Để giải vấnđề này, hàng loạt côngnghệ sản xuất trang sức có in hoa vănvân thớ gỗ đời Tuy nhiên, trang sức cảm giác bề mặt gỗtự nhiên Để khắc phục điều đó, số nước có công nghiệp chế biến gỗ phát triển, nhà sản xuất tìm đến côngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật dùngván tổ hợp (Engineering Veneer) [29], [30] Tại Việt Nam, số năm gần đây, nhu cầu sử dụngvánlạng có xu hướng tăng đáng kể Tuy nhiên, sở sản xuất vánlạng nước đa phần phải sử dụng nguyên liệu gỗ nhập từ nước ngoài, nguồn nguyên liệu gỗ mọc nhanh rừng trồng nước chưa sử dụng lĩnh vực Để sử dụng hiệu nguyên liệu gỗ mọc nhanh rừng trồng lĩnh vực sản xuất vánlạng việc nghiêncứu yếu tố côngnghệxâydựngquytrìnhcôngnghệlạngvánmỏng việc làm cấp thiết nhằm giải vấnđề nêu Mặc dù, có nhiều côngtrìnhnghiêncứucôngnghệ sản xuất vánlạng song chủ yếu chúng áp dụng cho sản xuất vánlạngtừgỗtự nhiên Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiêncứuđề tài: “Nghiên cứuxâydựngquytrìnhcôngnghệlạngvánmỏngtừhailoạigỗBồđềKeotaitượngkết hợp” nhằm có khoa học để thúc đẩy phát triển côngnghệ sản xuất vánlạng sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ mọc nhanh rừng trồng nước ii Ý nghĩa đềtàinghiêncứu ii-1 Ý nghĩa mặt khoa học Luận văn nêu vấnđề cốt yếu lý thuyết tạo vánlạng kỹ thuật với trang thiết bị điều kiện sản xuất Việt Nam Các vấnđề cốt yếu lý thuyết tạo vánlạng kỹ thuật trình bày rõ như: + Quá trìnhcôngnghệ tạo vánlạng kỹ thuật + Các vấnđề kỹ thuật tạo vánlạng ký thuật, như: ảnh hưởng yếu tố nguyên liệu, yếu tố công nghệ, ảnh hưởng loại keo, lượng keo, tiêu nhuộm màu đến chất lượng vánlạng kỹ thuật Qua luận vănnghiên cứu, tác động, ảnh hưởng tốc độ lạng góc gặp dao (góc hợp cạnh cắt dao cạnh mặt phẳng cắt) tới chất lượng vánlạng đánh giá làm sáng tỏ luận khoa học, từ có sở, để định hướng nghiên cứu, tìm chất phát triển mở rộng vấnđềnghiêncứu Các nghiêncứuquytrìnhcôngnghệlạngvánmỏngtừhailoạigỗBồđềKeotaitượngkếthợp tiền đềtrìnhnghiêncứucôngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật, côngnghệ này, để có chất lượng vánmỏng tốt việc đưa thông số côngnghệlạnghợp lý cho loại nguyên liệu việc làm quan trọng ii-2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Tạo vánlạng kỹ thuật vấnđề có ý nghĩa thực tiễn lớn Những kếtnghiêncứukết luận luận án hoàn toàn áp dụng vào thực tiễn sản xuất Việt Nam Điều giúp cho ván nhân tạo Việt Nam nâng cao chất lượng, tăng khả cạnh tranh, mà mở hướng cho ngành Chế biến lâm sản Nghiêncứu ảnh hưởng, tìm mối tương quan tốc độ cắt, góc gặp dao chất lượng ván giúp nhà sản xuất có để lựa chọn thông số côngnghệ phù hợp với mục đích sản xuất Từ đó, việc ứng dụngcôngnghệdễ dàng hơn, thuận lợi hơn, góp phần thúc đẩy ứng dụngcôngnghệ sản xuất thực tiễn Khi kếtnghiêncứu ứng dụng, hiệu sử dụngloạigỗ rừng trồng hiệu kinh tế sản xuất nâng lên đáng kể Chương TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết vấnđềnghiêncứu Ở nước ta, năm gần đây, nhu cầu sử dụng người vánlạnggỗ ngày tăng với số lượng đáng kể Nguồn vánlạnggỗ chủ yếu lại nhập từ nước Các sở nước sản xuất với số lượng Lượng vánlạng sản xuất nước nhập hàng năm tăng Các sở sản xuất vánlạng nước đa phần phải sử dụng nguyên liệu gỗ nhập từ nước loạigỗ Việt Nam có số loại đáp ứng yêu cầu chất lượng vân thớ, màu sắc Mặc dù sử dụng nhiều, vánlạnggỗ có nhiều nhược điểm như: màu sắc phụ thuộc nhiều vào gỗ tạo nó, vân thớ đơn điệu, chiều rộng ván nhỏ,… Số lượng loạigỗtự nhiên đáp ứng yêu cầu cho sản xuất vánlạnggỗ có xu hướng ngày cạn kiệt làm ảnh hưởng nhiều đến việc chủ động nguyên liệu sản xuất So với vánmỏnglạngtừgỗtự nhiên vánlạng kỹ thuật có ưu điểm: làm thành trang sức hoàn chỉnh từ đơn giản hoá công đoạn sản xuất ván trang sức đồng thời có lợi cho việc thực liên tục hoá trình sản xuất; vân thớ màu sắc vánmỏngtự thiết kế; lạngvánmỏng có vân thớ nhau; chủ yếu sử dụngloạigỗ mọc nhanh rừng trồng nên chủ động nguyên liệu sản xuất… Để sử dụng hiệu gỗ mọc nhanh rừng trồng lĩnh vực sản xuất việc nghiêncứu ứng dụngcôngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật giải pháp thực hữu hiệu Với côngnghệ này, giá trị sử dụng phạm vi ứng dụnggỗ mọc nhanh rừng trồng tăng lên đáng kể tất nhiên với việc sử dụnggỗ rừng tự nhiên, loạigỗquý cho sản xuất vánlạng giảm Ở Việt Nam số lượng côngtrìnhnghiêncứuloạiván chưa nhiều chưa có nhà máy, xí nghiệp vào sản xuất Vì vậy, sử dụng hỗn hợpgỗ vào tạo vánlạng việc làm cần thiết có ý nghĩa Từ việc kếthợploạigỗ khác nhau, sử dụng phương pháp nhuộm màu, tẩy trắng khác tạo đa dạng vân, đáp ứng nhu cầu sử dụng người 1.2 Lịch sử nghiêncứuvấnđềnghiêncứu 1.2.1 Trên giới Côngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật côngbốtừ năm 60 kỷ 20 Đây ngành có tiềm nước phát triển như: Đức, Italia, Nhật Bản Trung Quốc Những năm 30, 40 kỷ XX, chuyên gia gỗ bắt đầu nghiêncứu tiến hành xử lý điều chế màu sắc gỗ, tiến hành tổ chức lại hoa vănđể lợi dụng triệt đểgỗ mọc nhanh gỗ bình thường màu sắc đơn giản, hoa văn khô khan, bình thường chế tạo gỗ vừa có đặc tính gỗtự nhiên, lại có màu sắc, hoa văn người ưa thích, tính trang sức mạnh, loạigỗ mà có tên gọi gỗ kỹ thuật (Engineered Wood), tên học thuật vật liệu trang sức tổ chức lại (Reconstituted Decorative Lumber) Các trường Đại học, viện nghiên cứu, nhà máy Anh, Italia, Nhật bản, Trung quốc… tiến hành nhiều nghiên cứu, phát triển hình thành sản xuất quy mô hóa, nước Công ty Alpi, Tpoi… Italia, nước tập đoàn Duy Đức Vào năm 70, Cộng hòa Liên bang Đức chuyển giao côngnghệ đưa thiết bị sản xuất vánlạng kỹ thuật cho Trung Quốc Tham gia vào côngtrình có đóng góp nhà máy kiến thiết Thượng Hải, nhà máy gỗ Bắc Kinh với nhà máy hữu quan tiến hành thiết kế Từ đó, Trung Quốc trở thành nước phát triển mạnh lĩnh vực trang sức bề mặt sản phẩm ván nhân tạo Không dừng đó, năm Trung Quốc phát triển mạnh sản xuất vánmỏng dán mặt Họ nhập loại máy móc thiết bị từ Nhật Bản số nước khác Tiêu biểu cho côngnghệ này, có hai sở sản xuất đồ mộc Hoàng Hải Yến Đài Bên cạnh đó, hai nhà máy Quang Hoa Bắc Kinh thành công kỹ thuật dán ván vi mỏng ướt trang sức, cung cấp sản phẩm cho nhiều nước giới Các nhà máy đồ mộc Thượng Hải địa phương khác bắt đầu ứng dụng kỹ thuật dán vánlạng vi mỏng cho phận cấu kiện đồ mộc kim loại mỏng, hay dán lên sản phẩm phù điêu ván sợi ép ván dăm xem vật liệu kiến trúc dùngđể trang sức nội thất Đến năm đầu kỷ XXI, giới côngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật đưa vào ứng dụng rộng rãi Các nhà sản xuất ứng dụng hiệu côngnghệ kể đến: Alpiligum (Italia), Anqing Hengtong Wood Co.Ltd.(Trung Quốc); Linyi Kaiyuan Wood Industry Co.Ltd.; Guangzhou Weitian Timber Manufacturing Co.Ltd; Mac Douglas Wood Flooring (Suzhou) Co.Ltd; Foshan Shunde Lulin Wood Products Co.Ltd… Các sản phẩm sản xuất nhà sản xuất ván sàn, vật liệu trang trí nội thất như: Shanghai YELS Artificial Plank Limmited Company Shanghai King Yird Intl.Tranding Co.Ltd; Changzhou Shudi Wood Co.Ltd; Hangzhou Hodin Decoration materials Co.Ltd; Jiashan Longsen lumbering Co.Ltd; Foshan Nanhai Jingcheng Woodwook Co.Ltd; Hangzhou Mitsein Wood Co.Ltd… sử dụng đánh giá cao độ bền hiệu thẩm mỹ đạt [4] Năm 2006, Trung Quốc côngbốtài liệu “Công nghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật kỹ thuật phòng chống biến màu gỗ” tác giả Đoạn Tâm Phương Tài liệu chi tiết, rõ ràng vánlạng kỹ thuật Với kết thu tác giả Đoạn Tâm Phương giúp cho có sở để tiếp cận với côngnghệ sản xuất Tuy nhiên, quytrìnhcôngnghệ thông số nhiều hạn chế phù hợp với điều kiện loàigỗ mà tác giả nghiêncứu 1.2.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, số năm gần đây, nhu cầu sử dụngvánlạng nước có xu hướng tăng đáng kể Lượng vánlạng sản xuất nước nhập năm tăng Lượng vánlạng nhập năm 2006 tăng tới 76% so với năm 2005 Các sở sản xuất vánlạng nước đa phần phải sử dụng nguyên liệu gỗ nhập từ nước ngoài, nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng mọc nhanh nước chưa sử dụngĐể sử dụng hiệu nguyên liệu gỗ rừng trồng mọc nhanh lĩnh vực sản xuất việc nghiêncứu ứng dụngcôngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật giải pháp thực hữu hiệu Bằng côngnghệ này, giá trị sử dụng phạm vi ứng dụnggỗ rừng trồng mọc nhanh tăng lên đáng kể, việc khai thác, sử dụngloạigỗquýtừ rừng tự nhiên cho sản xuất vánlạng giảm thiểu Qua tìm hiểu sơ cho thấy, côngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật không phức tạp, với trình độ điều kiện sản xuất thực tiễn nước hoàn toàn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật côngnghệ Gần số nhà khoa học sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp có số côngtrình bước đầu nghiêncứucôngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật côngbố Trước tiên phải kể đến đềtài “nghiên cứu sử dụnggỗ mọc nhanh rừng trồng vào sản xuất vánlạng kỹ thuật” PGS TS Trần Văn Chứ, đềtài khả sử dụng số loạikeogỗ mọc nhanh rừng trồng vào sản xuất vánlạng kỹ thuật nghiêncứu rõ Tiếp đó, năm 2008, sinh viên Nguyễn Anh Túnghiêncứu khả sử dụngkếthợpgỗBồđềKeo lai vào trình sản xuất vánlạng kỹ thuật Chất lượng vánlạng kỹ thuật đánh giá so sánh sau sử dụnghailoạigỗBồđềKeo lai làm nguyên liệu Sinh viên Nguyễn Thị Thuận thực đềtài “Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu gỗBồđề vào trình sản xuất vánlạng kỹ thuật” Trong đềtài này, vánlạng kỹ thuật từgỗBồđề bước đầu tạo ra, chất lượng ván đánh giá theo tiêu Đặc biệt, đềtài đưa phương án tạo màu sắc, hoa vănvánlạng theo ý muốn người Đây kiến thức tiền đề mở hướng nghiêncứu cho vánlạng kỹ thuật phù hợp với điều kiện nước ta Ngoài ra, số vấnđề khác liên quan tới lĩnh vực sản xuất vánlạng kỹ thuật sinh viên thực nghiêncứuđềtài tốt nghiệp như: “Nghiên cứu sử dụnggỗBồ đề, Keo tràm để tạo vân thớ trình sản xuất vánlạng kỹ thuật” sinh viên Phùng Thị Ngọc Oanh; “Nghiên cứu giải pháp phối màu tạo vân thớ trình sản xuất vánlạng kỹ thuật” sinh viên Chu Thị Kim Liên; “Nghiên cứu sử dụng hỗn hợpkeo U-F, PVAc vào sản xuất vánlạng kỹ thuật” sinh viên Nguyễn Thị Thắm; “Nghiên cứu sử dụnggỗBồđề sản xuất vánlạng kỹ thuật” sinh viên Dương Hải Ninh Các đềtài chủ yếu tìm hiểu đánh giá khả sử dụng số loạigỗkeo vào việc sản xuất vánlạng kỹ thuật Hướng nhuộm màu cho vánmỏng sản xuất vánlạng kỹ thuật nghiêncứu số đềtài như: “Nghiên cứu khả nhuộm màu vánmỏnggỗBồđề hóa chất Kali Dichromat côngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật” sinh viên Nguyễn Nam Anh; “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thời gian ngâm tẩm hóa chất nhuộm màu đến số màu sắc chất lượng ván lạng” Ks Lý Tuấn Trường Một số vấnđề liên quan tới việc sử dụngvánlạng (chủ yếu vánlạngtừgỗtự nhiên) nghiêncứu trước như: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố côngnghệ đến chất lượng trang sức dán phủ vánlạnggỗtự nhiên lên bề mặt ván dăm” sinh viên Đỗ Ngọc Anh (2000); “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ ép thời gian ép đến chất lượng trang sức vánlạnggỗ lên ván dăm” sinh viên Nguyễn Văn Quế (1999)” Các nghiêncứu nước côngbố dạng giới thiệu kết cuối, giới thiệu sản phẩm thương mại, phần chi tiết côngnghệ giữ kín, nữa, côngnghệ họ phù hợp với điều kiện sản xuất họ, đó, sở sản xuất vánlạng nước hầu hết chưa tiếp cận với côngnghệ 1.3 Định hướng nghiêncứu Qua tìm hiểu cho thấy, Việt Nam, nghiêncứu lĩnh vực Trước tình hình gỗtự nhiên ngày cạn kiệt, nguồn nguyên liệu truyền thống cho sản xuất vánlạng không còn, vấnđề sử dụnggỗ rừng trồng làm nguyên liệu thay tất yếu Thực tế, hướng sử dụngvánlạngđể trang trí bề mặt ván nhân tạo, gỗ có chất lượng thẩm mỹ bề mặt thấp giải pháp tiết kiệm gỗ Song, vánlạng sản xuất từloạigỗ rừng trồng sử dụng thông số côngnghệhợp lý nhằm nâng cao chất lượng thẩm mỹ điều có ý nghĩa nhiều Để làm điều này, cần phải xác định rõ số định hướng nghiêncứu sau: - Tiến hành nghiên cứu, tìm thông số côngnghệhợp lý phù hợp với điều kiện sản xuất nước đặc biệt phù hợp với loạigỗ rừng trồng nước - Nghiêncứu cải tiến máy móc thiết bị phục vụ cho trình sản xuất vánlạng kỹ thuật phù hợp với điều kiện Việt Nam 62 phản ứng xảy chậm, nên phần làm giảm hàm lượng Formaldehyde tự - Độ nhẵn bề mặt: Độ nhẵn vánlạng phụ thuộc vào yếu tố: + Nguyên vật liệu (ván mỏng, keo dán) Khối lượng thể tích nguyên liệu, độ ẩm nguyên liệu, loạikeo dán, tỷ lệ PVAc cho vào hỗn hợp… + Thiết bị: Loại máy lạng, độ xác máy lạng + Côngnghệlạng ván: Lạng bên hay lạng dọc, lạng sống hay lạng mềm, thông số côngnghệ tốc độ lạng, góc gặp dao Máy lạng thân hộpgỗ kỹ thuật ảnh hưởng nhiều đến độ nhẵn bề mặt vánlạng kỹ thuật Máy lạng ảnh hưởng đến độ nhẵn bề mặt vánlạng dao lạng chưa đủ sắc tốc độ lạng chưa đủ lớn, chế độ lạng ảnh hưởng đến chất lượng ván, hộpgỗ kỹ thuật tiến hành lạng chế độ lạng sống mà chưa qua khâu xử lý nào, điều ảnh hưởng không nhỏ đến độ nhẵn vánDùng phương pháp kiểm tra trực quan so sánh cho thấy: Vánlạng kỹ thuật tạo thành có độ nhẵn bề mặt khả quan, so với độ nhẵn nguyên liệu vánmỏng độ nhẵn vánlạng kỹ thuật có độ nhẵn mịn Tuy nhiên, so với vánlạngtừgỗquý độ nhẵn vánlạng tạo thành có nhỏ 4.2 Đánh giá khả bám dính màng keo sau lạng Tính chịu nước màng keo Thí nghiệm mẫu có kích thước 75 x75 mm, mẫu ván ngâm nước với nhiệt độ 600C, sau ngâm 2h, lấy mẫu lau nước bám bề mặt đem sấy nhiệt độ 600C 3h Kết thu khả quan, lớp ván bong tách Như vậy, chất kết dính lựa chọn phù hợpđể tạo Vánlạng kỹ thuật 63 4.3 Đánh giá khả chống chịu môi trường Vánlạng kỹ thuật - Khả chịu khí hậu: Với điều kiện nhiệt độ môi trường, vánlạngtượng phồng rộp, không phát sinh vết nứt, không biến màu Từkết luận: Vánlạng kỹ thuật tạo có khả chống chịu tốt với điều kiện khí hậu môi trường - Khả chịu ẩm: Tiến hành thí nghiệm ngâm ván nước điều kiện môi trường với khoảng thời gian: 30 phút; giờ; giờ; giờ; giờ; giờ; 10 Kết thu mẫu ván ngâm khoảng thời gian khả quan, tượng bong tách màng keo, màu sắc ván nhuộm không bị biến màu 4.4 Đánh giá ảnh hưởng tới tần số vết nứt Tần số vết nứt vánlạng kỹ thuật sau lạng với thông số thay đổi góc gặp dao tốc độ lạngtrình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Tần số vết nứt vánlạng kỹ thuật No X1 X2 Y1 Y2 Y3 YTB + + 4.3 5.7 6.5 5.5 - + 3.5 5.6 6.1 5.1 + - 4.4 6.7 6.8 6.0 - - 3.3 7.0 6.8 5.7 + 4.5 6.3 6.5 5.8 - 4.5 6.0 5.9 5.5 + 3.3 4.8 4.9 4.3 - 3.6 7.2 7.1 6.0 0 3.3 6.0 6.5 5.3 Từkết thu bảng 4.1, sau xử lý thống kê xâydựng phương trìnhtương quan biểu diễn ảnh hưởng góc gặp dao tốc độ lạng tới tần số vết nứt vánlạng kỹ thuật sau: 64 TSVN = 10,13 – 0,2G + 0,0031G2 – 0,0052V + 4,17.10-5GV – 3,2.10-7V2 Trong đó: G – góc gặp dao V – tốc độ lạngTừ phương trìnhtương quan xâydựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ góc gặp dao tốc độ lạng với tần số vết nứt vánlạng kỹ thuật (hình 4.2) Tần Tần số số vết vết nứt nứt xx 10 10 75 70 65 100 500 60 400 200 300 55 50 500 550 600 650 700 750 800 850 900 Tốc độ lạng Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tần số vết nứt với góc gặp dao tốc độ lạng 4.5 Đánh giá ảnh hưởng tới chiều sâu vết nứt Chiều sâu vết nứt vánlạng kỹ thuật trình bày bảng sau: Bảng 4.2 Chiều sâu vết nứt vánlạng kỹ thuật No X1 X2 Y1 Y2 Y3 YTB + + 19.69 24.22 22.17 22.03 - + 17.07 25.06 24.51 22.21 + - 19.67 30.25 25.26 25.06 - - 16.75 30.97 32.23 26.65 65 + 33.10 27.34 25.23 28.56 - 19.79 26.06 28.11 24.65 + 16.81 21.04 23.05 20.30 - 15.18 33.31 30.33 26.27 0 17.00 27.35 26.36 23.57 Xử lý thống kê số liệu từ bảng 4.2 ta xâydựng phương trìnhtương quan biểu diễn mối quan hệ góc gặp dao tốc độ lạng với chiều sâu vết nứt vánlạng kỹ thuật sau: CSVN = 7,82 – 0,947G + 0,0124G2 + 0,106V + 35.10-5GV – 9,87.10-5V2 Trong đó: G – góc gặp dao V – tốc độ lạng 45 Chiều sâusâu vếtvết nứt Chiều nứt 40 35 30 100 500 25 400 200 300 20 15 500 550 600 650 700 750 800 850 900 Tốc độ lạng Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ chiều sâu vết nứt với góc gặp dao tốc độ lạng 66 4.6 Đánh giá ảnh hưởng tới sai số chiều dày Kết sai số chiều dày vánlạng kỹ thuật sau thực nghiệm trình bày bảng sau (bảng 4.3) Bảng 4.3 Sai số chiều dày vánlạng kỹ thuật No X1 X2 Y1 Y2 Y3 YTB + + 0.37 0.37 0.37 0.37 - + 0.30 0.38 0.37 0.35 + - 0.38 0.30 0.31 0.33 - - 0.30 0.30 0.30 0.30 + 0.38 0.28 0.28 0.31 - 0.35 0.27 0.26 0.29 + 0.28 0.38 0.38 0.35 - 0.29 0.35 0.36 0.33 0 0.28 0.28 0.27 0.28 Xử lý thống kê số liệu bảng 4.3 ta xâydựng phương trìnhtương quan biểu diễn mối quan hệ góc gặp dao tốc độ lạng với sai số chiều dày vánlạng kỹ thuật sau: SSCD = 2,34 – 0,008G + 18.10-5G2 - 0,0057V- 2,5.10-6GV + 4,28.10-6V2 Trong đó: G – góc gặp dao V – tốc độ lạng Đồ thị biểu diễn mối quan hệ trình bày hình sau: 67 Sai dày Saisốsốchiều chiều dày 0.45 0.4 0.35 100 0.3 500 400 200 0.25 30 0.2 0.15 500 600 700 800 900 Tốc độ lạng Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ sai số chiều dày với góc gặp dao tốc độ lạng Nhận xét: từ số liệu bảng 4.1, bảng 4.2, bảng 4.3 đồ thị hình 4.2, hình 4.3 hình 4.4 cho thấy: Khi tốc độ lạng tăng từ 500 rpm đến 700 rpm giá trị sai số chiều dày, tần số vết nứt chiều sâu vết nứt vánlạng kỹ thuật có xu hướng giảm dần Khi tốc độ lạng tăng từ 700 rpm đến 900 rpm số vánlạng lại chuyển sang có xu hướng tăng Tất giá trị vánlạng đạt giá trị nhỏ tốc độ lạng đạt khoảng 700 rpm Khi góc gặp dao tăng từ 100 đến 300 số tiêu sai số chiều dày, tần số vết nứt chiều sâu vết nứt vánlạng kỹ thuật có xu hướng giảm dần ngược lại góc gặp dao tăng từ 300 đến 500 chúng lại có xu hướng tăng Các giá trị vánlạng kỹ thuật đạt giá trị nhỏ góc gặp dao 300 Tuỳ thuộc vào giá trị cụ thể góc gặp dao loại tiêu mà tốc độ tăng giảm tiêu tần số vết nứt, chiều sâu vết nứt sai số chiều dày khác Sự thay đổi tiêu tần số vết nứt, chiều sâu vết nứt sai số chiều dày vánlạng kỹ thuật giải thích sau: 68 Khi góc gặp dao nhỏ trìnhlạnghộpgỗ kỹ thuật tiến gần tương đương với trìnhlạng ngang (ứng với góc gặp dao = 00) Trong phương pháp lạng ngang, chiều lạng vuông góc với chiều thớ gỗ nên dễ làm phá vỡ mối liên kết tế bào gỗ, từ làm tăng số lượng vết nứt chiều sâu vết nứt Ngược lại góc gặp dao tăng lên trìnhlạnghộpgỗ kỹ thuật tiến gần với trìnhlạng dọc (ứng với góc gặp dao = 900) Với phương thức lạng dọc này, chiều lạng song song với chiều thớ gỗ, chất lượng độ nhẵn bề mặt vánlạng tăng lên rõ rệt song thực tế thực nghiệm cho thấy vánlạng bị cong, điều làm tăng chiều sâu vết nứt số lượng vết nứt vánlạng Như vậy, nói thay đổi góc gặp dao từ 10 đến 500 chuyển từ phương thức lạng ngang sang lạng dọc Các số chất lượng vánlạng kỹ thuật ban đầu giảm dần sau lại có xu hướng tăng lên Sự thay đổi số nguyên nhân khác va đập lưỡi dao lạng vào hộpgỗ kỹ thuật trìnhlạng Khi góc gặp dao thay đổi từ 100-500 kéo theo va đập lạng thay đổi theo Khi lạng, thời điểm dao lạng bắt đầu tiếp xúc vào hộpgỗ kỹ thuật phần tiếp xúc dao lạnghộpgỗ thay đổi theo giá trị góc gặp dao Điều ảnh hưởng đến chất lượng vánlạng kỹ thuật tạo Đối với tốc độ lạng, thông số thay đổi kéo theo thay đổi sức nén dao lạnghộpgỗ kỹ thuật, nội ứng suất gỗ chống lại lực cắt dao trìnhlạng Tốc độ lạng nhỏ, lực nén gỗ dao lạng tồn lâu lớn hơn, nội ứng suất gỗ chống lại lực đẩy dao tồn lâu lớn so với lực nén gỗ dao lạng nội ứng suất gỗ chống lại lực đẩy dao tốc độ lạng lớn Tốc độ lạng lớn, thời gian tồn lực nén gỗ, nội ứng suất gỗ ít, điều làm cho chất lượng vánlạng tăng lên Tuy nhiên, trình thực nghiệm, 69 tốc độ lạng tăng từ 700 rpm vánlạng xuất hiện tượng bị cong nhiều hơn, tượng làm tăng chiều sâu vết nứt tần số vết nứt làm ảnh hưởng đến chất lượng vánlạng kỹ thuật Từkếtnghiêncứu cho thấy giá trị hợp lý góc gặp dao tốc độ lạng 200-300, 700-800 (rpm) 70 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiêncứucôngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật với mục tiêu chủ yếu tìm hai thông số côngnghệlạnghợp lý (gồm tốc độ lạng góc gặp dao), từkết đạt đến số kết luận sau: - Đềtài đạt mục tiêu đề đưa hai thông số lạng (gồm tốc độ lạng góc gặp dao) hợp lý tạo vánlạng kỹ thuật với thông số kỹ thuật Góc gặp dao hợp lý 200-300, tốc độ lạnghợp lý khoảng 700-800 rpm - Đánh giá chiều hướng ảnh hưởng tốc độ lạng góc gặp dao tới tiêu chí chất lượng vánlạng kỹ thuật phạm vi thông số kỹ thuật Các kếtnghiêncứu hoàn toàn ứng dụng vào sản xuất - Trong điều kiện sử dụnghailoạigỗBồđềKeotaitượngđể sản xuất vánlạng kỹ thuật với thông số côngnghệđể tạo hộpgỗ kỹ thuật góc gặp dao khoảng 200-300 tốc độ lạng khoảng 700-800 rpm thông số côngnghệhợp lý mà đềtài khuyến cáo nên dùngcông đoạn tạo vánlạng kỹ thuật - GỗBồđềKeotaitượng hoàn toàn đáp ứng yêu cầu nguyên liệu dùngđể sản xuất vánlạng kỹ thuật Chất lượng vánlạng kỹ thuật tạo có khả trang sức 5.2 Kiến nghị Qua trình thực nghiêncứuđềtàitừkết đạt có số kiến nghị sau: - Để phát triển côngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật, đưa côngnghệ vào thực tế sản xuất cần phải có nhiều côngtrìnhnghiêncứu chuyên sâu khác loại nguyên liệu khác nhau, thông số côngnghệ phạm vi rộng hơn, tẩy trắng, nhuộm màu 71 - Tìm giải pháp để hạn chế tượngvánlạng bị congxảytrìnhlạng - Tiếp tục nghiêncứu tạo vánlạng kỹ thuật đáp ứng nhiều tiêu chí ván phòng chống mối mọt, phòng chống ẩm, chống cháy chậm cháy, cách âm, cách nhiệt - Cần có nhiều nghiêncứu nhằm mục đích đưa tiêu chất lượng vánlạng kỹ thuật cho việc đánh giá chất lượng vánlạng kỹ thuật thuận tiện - Mở rộng phạm vi nghiêncứu cho nhiều loạigỗ khác nhau, nhiều thông số côngnghệ khác với điều kiện, phạm vi nghiêncứu khác - Các nghiên cứu sau, cầ n kiể m tra các thông số nguyên liê ̣u phôi trước la ̣ng, đánh giá thêm chỉ tiêu về đô ̣ nhẵn bề mă ̣t của ván sau lạng và đánh giá so sánh chấ t lươ ̣ng của ván giữa hai loa ̣i khuôn hai sóng và ba sóng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam Nguyễn Nam Anh (2008), Nghiêncứu khả nhuộm màu vánmỏnggỗBồđề hoá chất Kali Dichromat côngnghệ sản xuất vánlạng kỹ thuật, Khóa luâ ̣n tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Đỗ Ngọc Anh (2007), Nghiêncứu ảnh hưởng số yếu tố côngnghệ đến chất lượng trang sức dán phủ vánlạnggỗtự nhiên lên bề mặt ván dăm, Báo cáo khoa ho ̣c, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Văn Bỉ (1999), Phương pháp nghiêncứu thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp Trang Khải Bình, (2007), Gỗ kỹ thuật - Vật liệu trang sức tổ chức lại ( Reconstituted Decorative Lumber Engineered Wood) Nxb LN TQ, tài liêụ dich ̣ nguyên bản tiế ng Trung Quố c, Hà Tây Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), “Dự thảo chiến lược Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Tiêu chuẩn ngành 04TCN2-1999, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Lâm nghiệp (2007), Các loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Vụ Khoa học côngnghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Bỉ (1999), Giáo trình sức bề n vật liê ̣u, Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Hồ Xuân Các (1994), “Thiết bị côngnghệ sấy gỗ”, Tài liệu tham khảo giảng dạy kỹ sư chuyên ngành Chế biến gỗ, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 73 11 Hồ Xuân Các, Phạm Văn Kháng, Phan Đức thuội, Lê Xuân Tình (1976), Giáo trình gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Chứ, Lý Tuấn Trường (2006), “Nghiên cứucôngnghệ thiết bị biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao”, Báo cáo kếtnghiêncứuđềtài cấp Bộ, Hà Nội 13 Trần Văn Chứ (2003), Côngnghệ trang sức vật liệu gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận (1993), Bài giảng côngnghệ sản xuất ván nhân tạo, Tập 1-2, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiêncứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Vũ Hân (1964), Kiến thức gỗ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Hứa Thị Huần (1997), Côngnghệ sản xuất ván nhân tạo, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đình Hưng (1999), “Khoa học gỗ”, Bài giảng dùng cho học viên cao học chuyên ngành chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nô ̣i 19 Chu Thị Kim Liên (2009), Nghiêncứu giải pháp phối màu tạo vân thớ trình sản xuất vánlạng kỹ thuật, Khóa luâ ̣n tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Hoàng Hữu Nguyên (1980), Máy thiết bị gia công gỗ, Tập 1-2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Dương Hải Ninh (2009), Nghiêncứu sử dụnggỗBồđề sản xuất Vánlạng kỹ thuật, Khóa luâ ̣n tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 74 22 Phùng Thị Ngọc Oanh (2009), Nghiêncứu sử dụnggỗBồ đề, Keo tram để tạo vân thớ trình sản xuất vánlạng kỹ thuật, Khóa luâ ̣n tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Quế (1999), Nghiêncứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ ép thời gian ép đến chất lượng trang sức vánlạnggỗ lên ván dăm, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thắm (2009), Nghiêncứu sử dụng hỗn hợpkeo U-F, PVAc vào sản xuất vánlạng kỹ thuật, Khóa Luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thuận (2008), Nghiêncứu khả sử dụnggỗBồđềđể làm nguyên liệu sản xuất vánlạng kỹ thuật, Khóa luâ ̣n tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 26 Phạm Văn Tiến (2008), Nghiêncứu số giải pháp khắc phục tượng thấm keo ép phủ vánlạng lên ván dăm, Khóa luâ ̣n tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 27 Lý Tuấn Trường (2007), Nghiêncứu ảnh hưởng nồng độ thời gian ngâm tẩm hoá chất nhuộm màu đến số màu sắc chất lượng ván lạng, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn VănTú (2008), Nghiêncứu khả sử dụngkếthợpgỗBồđềgỗKeo lai để sản xuất vánlạng kỹ thuật, Khóa luâ ̣n tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 29 Trường Đại học Lâm nghiệp (2003), Chất liệu côngnghệ trang sức, Tài liệu dịch, Hà Tây 30 Trường Đại học Lâm nghiệp (2004), Côngnghệ biến tính gỗ, Tài liệu dịch, Hà Tây 75 Tiếng Anh 31 Beckwith (1974), An Illustration of Wood Color Measurement, Georgia Forest Research Council, Publication Number 74 32 Bekhta, P and P Niemz (2003), Effect of High Temperature on the Change in Color, Dimensional Stability and Mechanical Properties of Spruce Wood, Holzforschung 57(5), tr 539-546 33 Bourgois, P.J., G Janin, and R Guyonnet (1991), The Color easurement: A Fast Method to Study and to Optimize the Chemical Transformations Undergone in the Thermically Treated Wood, Holzforschung 45(5), tr 377-382 34 Charrier, B., J.P Haluk, and G Janin (1992), Prevention of Brown Discoloration in European Oakwood Occurring During Kiln Drying by a Vacuum Process: Colormetric Comparative Study with a Traditional Process, Holz als Roh- und Werkstoff 50(11), tr 433 35 CIE (1986), “Colorimetry, CIE Publication Number 15.2 (2nd edition)” 36 Fengel, D., and G Wegener (1984), Wood: Chemistry, Ultrastructure, Reactions, New York 37.Grelier, S., A Castellan, S Desrousseaux, A Nourmamode, and L.Podgorski (1997), Attempt to Protect Wood Colour Against UV/Visible Light by Using Antioxidants Bearing Isocyanate Groups and Grafted to the Material with Microwave, Holzforschung 51(6), tr 511 38 Hillis, W.E (1984), High Temperature and Chemical Effects on Wood Stability, Wood Science and Technology 18, tr 281-293 39 Hon, D.N.-S (1995), Stabilization of Wood Color: Is Acetylation locking Effective?, Wood and Fiber Science 27(4), tr 360-367 40 International Color Consortium (2004), Specification ICC.1:2004-10 76 41 Janin, G., J Gonzalez, R.A Ananías, B Charrier, G.F de Silva, and A Dilem (2001), Aesthetics Appreciation of Wood Colour and Patterns by Colorimetry, Part 1, Maderas: Ciencia Y Tecnología 3(1/2), tr 313 42 Kai, Y., T Kohno, and F Teretani (1985), Prevention of Light-induced Discoloration of Black Walnut Wood, Mokuzai Gakkaishi 31(11), tr 921-926 43 Loos, W.E., and W.A Coppock (1964), “Measuring Wood Color with Precision”, Forest Products Journal 2, tr 85-86 ... cho sản xuất ván lạng từ gỗ tự nhiên Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ lạng ván mỏng từ hai loại gỗ Bồ đề Keo tai tượng kết hợp nhằm có... chất lượng ván lạng từ hai loại gỗ Bồ đề Keo tai tượng - Đưa thông số tốc độ lạng góc gặp dao hợp lý cho trình sản xuất ván lạng kỹ thuật từ hai loại gỗ Bồ đề Keo tai tượng điều kiện công nghệ sản... chất lượng ván lạng kỹ thuật từ hai loại gỗ Bồ đề Keo tai tượng sở cố định yếu tố công nghệ sau (kế thừa kết nghiên cứu đề tài trước): - Nguyên liệu: ván lạng từ gỗ Bồ đề Keo tai tượng có chiều