NGHIÊN cứu xây DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ xác ĐỊNH RIÊNG BIỆT RADON, THORON TRÊN máy PHỔ ANPHA RAD7 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ điều TRA địa CHẤT và NGHIÊN cứu môi TRƯỜNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
6,39 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT XẠ HIẾM - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XÁC ĐỊNH RIÊNG BIỆT RADON, THORON TRÊN MÁY PHỔ ANPHA RAD7 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT VÀ NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm đề án: Liên đoàn địa chất Xạ Hiếm ThS Vũ Văn Bích 5919 28/6/2006 Hà Nội, 2005 MỤC LỤC Các văn bản, Quyết định, nhận xét Mở đầu Chương 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Chương 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Chương 4.1 4.2 Chương 5.1 5.2 5.3 Cơ sở phương pháp phổ anpha xác định riêng biệt radon thoron Hiện tượng phóng xạ Dãy phân rã phóng xạ tự nhiên Năng lượng tia phóng xạ phổ lượng Vai trò khí radon thoron điều tra địa chất môi trường Phổ lượng tia anpha Rn, Tn cháu phát Máy đo khí phóng xạ RAD7 số máy khác loại Giới thiệu sơ lược phương pháp máy đo khí phóng xạ có Viêt Nam Giới thiệu máy RAD7 Tính ưu việt máy RAD7 so với loại máy khác Khả ứng dụng máy RAD7 Khả xác định riêng biệt nồng độ radon v thoron Kết khảo sát thực nghiệm mô hình địa chất Mô hình tìm kiếm quặng đất vùng Đông Pao Tìm kiếm sa khoáng ven biển Miền Trung Mô hình tìm kiếm quặng urani Đánh giá khả phát đứt gãy đới phá hủy Khảo sát môi trường Xây dựng quy trình xác định riêng biệt radon thoron máy RAD7 Cơ sở thực tiễn xây dựng quy trình Nội dung quy trình Tổ chức thi công chi phí Tổ chức thi công Khối lượng thực Chi phí Kết luận Tài liệu tham khảo Các phụ lục kèm theo báo cáo Trang 25 26 26 27 30 30 32 34 34 38 45 46 47 48 48 53 53 58 65 72 72 72 74 74 74 75 80 82 83 Danh sách file kèm theo báo cáo 83 Danh mục tài liệu giao nộp Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm 84 10 chu kỳ lượng mẫu khí cần đo thường chưa bơm đầy đủ vào buồng đo Các kết đo chu kỳ sau có độ tin cậy cao dùng để tính nồng độ radon - Khai báo thời gian đo chu kỳ (Cycle - chu kỳ đo) số lượng chu kỳ (Recycle) cách hợp lý cho phép người sử dụng đo gián đoạn (đo điểm), đo liên tục theo thời gian (quan trắc) đo nhanh để phát radon, thoron Đó ưu điểm máy RAD7 so với nhiều loại máy khác Có thể lấy mẫu khí thực địa đo không? Các thử nghiệm cho thấy hoàn toàn lấy mẫu khí từ nơi (mẫu không khí trời, mẫu khí đất, hầm lò ), sau mang nhà để đo nồng độ khí phóng xạ Điều kiện cần lưu ý dụng cụ lấy phải kín; thao tác lấy mẫu đo phải cẩn thận Thể tích mẫu khí phải từ 10 lít trở lên Nếu thời gian lấy thời gian đo chênh lệch phải hiệu chỉnh (theo bảng hệ số hiệu chỉnh DCF) Việc lấy mẫu nhà đo có lợi gì? Do thời gian đo vị trí lâu, nên việc lấy mẫu khí (và nước) để đo nhà làm tăng suất nhiều (ít gấp đôi đo vào thời điểm ngày) đảm bảo an toàn cho máy Tuy nhiên, công tác kiểm tra cần phải ý Thế "radon mới", "radon cũ" ? Khi radon vào buồng đo, sản phẩm phân rã Po218 (có chu kỳ bán phân rã T=3,05phút) phát alpha có lượng 6,0MeV, ghi nhận cửa sổ A Khi đó, tín hiệu cửa sổ A gọi "radon mới", biểu thị lượng radon đưa vào Tiếp đó, sản phẩm cháu radon Po214 tích lũy dần (sau 2-3 giờ), phát hạt alpha có lượng 7,69 MeV, ghi cửa sổ C Khi đó, tín hiệu cửa sổ C gọi "radon cũ", biểu thị lượng radon đưa vào từ trước Tương tự "thoron mới" "thoron cũ" Ý nghĩa cửa sổ ghi kết đo A, B, C, D, O ? RAD7 chia khoảng lượng từ đến 10 MeV thành 200 khoảng (mỗi khoảng 0,05MeV) Tuy nhiên, in gộp lại cửa sổ A, B, C, D,O Sau chức cửa sổ (xem hình - Sử dụng RAD7): * Cửa sổ A : Đo radon chế độ Sniff Ghi tổng số hạt alpha từ Po218, có lượng 6,00MeV ( radon mới) 84 * Cửa sổ B: Cửa sổ thoron số Ghi tổng số hạt alpha từ Po216 (là sản phẩm phân rã thoron), có lượng 6,78MeV Cửa sổ C: Cửa sổ radon từ Po214 Ghi tổng số đếm hạt alpha từ Po214, có lượng 7,69MeV (radon cũ) * Cửa sổ D: Cửa sổ thoron số Tổng số đếm hạt alpha từ Po212 (là sản phẩm phân rã thoron), có lượng 8,78MeV * Cửa sổ O: (Cửa sổ lại) Bao gồm tổng số hạt alpha không nằm cửa sổ (tức phần lại cửa sổ A, B, C, D) Nếu cửa sổ O chiếm khoảng từ 30% trở lên tổng số đo được, kết đo phổ có vấn đề, cần xem lại Độ ẩm có ảnh hưởng đến kết đo? Độ ẩm tương đối (RH) có ảnh hưởng đến thu nhận nguyên tử Po218 (phân rã từ radon) buồng đo Nếu độ ẩm không khí tăng lên khả thu nhận Po218 buồng đo giảm Tuy nhiên, kết đo thử cho thấy ảnh hưởng không lớn Tạm thời quy định, độ ẩm tương đối bắt đầu đo ≤ 20% đạt yêu cầu 10 Làm để giảm độ ẩm máy? Hãy nối đầu (Outlet) với ống làm khô loại lớn, nối với đầu vào (Inlet) RAD7 Tiến hành bơm (Chọn Test Purge) đạt độ ẩm tương đối ≤ 20% 11 Khi máy bị treo (các phím không hoạt động), phải làm nào? Nếu máy bị dừng lại người sử dụng thao tác sai, hình máy thấy dòng chữ “DURRIDGE RAD7” Hãy ấn giữ phím ENTER giữ phím mũi tên nghe tiiếng kêu “bíp”, bỏ phím ấn tiếp phím MENU Tiếp đó, thấy chữ “Test” hình máy Nếu không để chế độ có tiếng kêu, phải ấn giữ phím nói từ đến giây, sau bỏ tay ra, ấn tiếp phím MENU 12 Khi đo máy, xem thông số cài đặt, trạng thái bên máy không? Ở thời gian nào, xem thông số cài đặt, cách ấn Menu, chọn Setup Review Để kiểm tra độ ẩm tương đối, nhiệt độ, nguồn pin Hãy ấn Menu, chọn Test Status Dùng phím mũi tên → để xem 85 13 Làm để in thông số cài đặt máy? Bật máy in Chọn Setup Review, in thông số cài đặt Đây yêu cầu bắt buộc trước thực phương pháp đo ngày (chỉ cần in lần đủ, lần đo sau, đo chế độ cũ không cần in nữa) 14 Kết đo đạt yêu cầu? Đối với RAD7, kết đo coi tốt kết kiểm tra phổ tích luỹ sau đo xong có hình dạng bình thường (xem hình đến hình 8); nhiệt độ độ ẩm nằm giới hạn cho phép chứng tỏ máy làm việc tốt số liệu tin cậy 15 Có cần phải in kết đo đo máy? Nên in kết đo đo máy Tuy nhiên, sơ suất chưa in in sau Tất liệu đo lưu nhớ RAD7 (trừ số liệu phổ) 16 Làm để xem in số liệu có máy? - Xem số liệu điểm đo : Chọn Data Read Ví dụ Chọn Data read , sau chọn số thứ tự điểm đo; ấn Enter - In số liệu điểm đo : Chọn Data Print - In kết tóm tắt : Data Summary 17 Làm để đặt lại đơn vị đo? Chọn Setup Units Tiếp đó, chọn đơn vị đo (Bq/m3 hay pCi/l ) 18 Tạo với RAD7 nhanh chóng đo điểm cần thổi không khí cũ đủ (làm sạch)? Máy đo RAD7 dựa vào nguyên tắc đo phổ lượng alpha, nên đo điểm đo cần thổi không khí cũ khỏi buồng đo đủ Nếu sản phẩm cháu radon thoron chúng tác động đến số đọc cửa sổ C (radon cũ) D (thoron cũ) Khi bơm không khí vào (ở điểm đo mới), hạt alpha thu nhận cửa sổ A (radon mới) B (thoron mới) tính nồng độ radon thoron Sau bơm 10 phút, nồng độ khí phóng xạ máy giảm 90%, lúc đo tiếp vị trí khác Trường hợp dị thường nồng độ cao, thời gian thổi tăng lên,có thể đến 30 phút đảm bảo trở bình thường 86 19 Nên thổi khí để làm máy môi trường nào? Tất nhiên môi trường có khí phóng xạ (nơi thoáng, không gần nguồn phóng xạ ) không khí khô 20 Ở chế độ Sniff , nồng độ radon tính nào? Chế độ Sniff xác định nồng độ radon cửa sổ A, bỏ qua cửa sổ C Khi đó, RAD7 ghi thay đổi gần tức thời Chỉ cần thổi hết không khí cũ khỏi buồng đo tiếp tục lấy số liệu điểm đo khác mà đảm bảo độ tin cậy số liệu 21 Tại quan trắc, nên đo chế độ Normal (Mode Normal)? Ở chế độ Normal, xác định nồng độ radon có độ xác cao RAD7 phân biệt rõ đỉnh phổ alpha từ Po214 hay Po218 22 Nếu sau thổi khí 30 phút mà phông máy cao làm nào? Có thể radon bị hấp thụ máy (vật liệu chế tạo, ống dẫn ) Nguyên tử radon bị hấp thụ bề mặt bên máy RAD7, ống dẫn, chất chống ẩm Chúng lưu lại sau làm máy bơm, sau lại tách vào buồng đo Thông thường, ảnh hưởng nhỏ, đo qua nơi có nồng độ radon cao (trên 1000pCi/l, khoảng 37.000 Bq/m3) có ảnh hưởng Khi đó, cách tốt tiếp tục bơm thổi khí vài chục phút số đo trở phông bình thường Nếu không được, phải chờ cho radon phân huỷ hết (7-10 ngày), sau tiếp tục đo Nếu sau 10 ngày không giảm nhiều nhiễm bụi phóng xạ sinh radon thoron Ví dụ, bụi chứa Ra226 Th228 bám vào ống dẫn ống lọc chúng sản sinh radon thoron Sau đó, chất khí vào buồng đo Nếu gặp phải trường hợp này, khó xử lý Phải nhờ đến công ty DURRIDGE 23 Các tia gamma beta có ảnh đến kết đo radon thoron ? Detector RAD7 phản ứng có tia beta gamma bắn vào Do vậy, trở ngại đáng kể làm việc môi trường bình thường Tuy nhiên, môi trường có nhiều xạ beta gamma làm cho đỉnh alpha mở rộng (?) 24 Tại đo khí đất phải lấy khí độ sâu 0,6 m? Từ độ sâu khoảng 0,6m trở xuống, nồng độ khí phóng xạ tương đối ổn định, bị ảnh hưởng thời tiết 87 25 Tại phải dùng khoan tay để đục lỗ? Nếu dùng choòng đục lỗ phương pháp đo gamma thành lỗ bị miết kín lắc choòng, không khí đất đá xung quanh khó lọt vào lỗ đục Như vậy, hút khí không nhiều không khí đá xung quanh, mà chủ yếu không khí phần lỗ đục xuống Nếu khoan thành lỗ xốp nhiều, không khí đất xung quanh dễ vào lỗ đục 26 Tại đo thoron, ta phải dùng ống làm khô loại nhỏ? Việc tính toán nồng độ thoron dựa điều kiện cài đặt chuẩn : Dùng ống làm khô nhỏ (small drying tuble), dây dẫn dài khoảng m (3 phút Anh), đầu lọc nhỏ (inlet filter) Nếu sử dụng ống làm khô to (laboratory drying unit), làm tăng thời gian đưa không khí vào buồng đo, dẫn đến làm tăng phân rã thoron mẫu đo, làm giảm nồng độ thoron (đến nửa so với cài đặt chuẩn) trước vào buồng đo RAD7 27 Tái tạo chất chống ẩm nào? Bình thường, chất chống ẩm có màu xanh lơ (blue) Khi khả hút nước không khí tốt (đạt khoảng 10% khối lượng) Nếu chất chống ẩm bị bạc màu, phải thay sấy lại * Cách sấy : trải chất chống ẩm kim loại thủy tinh Sau sấy khô nhiệt độ khoảng 200oC màu chúng trở lại màu xanh da trời * Ở thực địa, máy sấy đảm bảo nhiệt độ 200oC dùng nồi chảo dày, rang nhỏ lửa, nhiệt độ thấp 200oC (sờ nóng tay vừa) Chú ý : Nếu để nhiệt độ cao, chất chống ẩm bị phân hủy, không khả chống ẩm 28 Đo mẫu nước đo tích lũy hay đo tức thời? RAD7 xác định nồng độ khí phóng xạ (radon thoron) nước (theo quy trình trên) loại radon thoron hòa tan nước thời điểm lấy mẫu, dạng tích lũy radon chất phóng xạ hòa tan nước (U, Ra, Th ) tạo Như vậy, cách đo RAD7 đo nồng độ radon tức thời thời điểm lấy mẫu Để đo tích lũy, quy trình đo giống chuẩn máy radon nguồn radi lỏng máy radon cũ (RADON 82 ) 29 Đo mẫu nước theo quy trình xác định hàm lượng radi nước không? 88 Quy trình đo radon thoron nước nói xác định hàm lượng radi nước Để xác định hàm lượng radi nước phải thực theo bước: - Hiệu chuẩn máy mẫu radi biết hàm lượng - Cho mẫu nước vào bình kín để thời gian để tích lũy radon thể tích xác định (đã biết) - Đưa không khí tích lũy radon vào máy đo - Tính hàm lượng radi theo kết hiệu chuẩn máy 30 Tại đo mẫu nước, ta phải dùng ống làm khô loại nhỏ? Việc tính toán nồng độ radon đo mẫu nước điều kiện cài đặt chuẩn: dùng ống làm khô nhỏ (small drying tuble), dây dẫn dài khoảng m (3 phút Anh) Nếu làm khác đi, kết thu sai không phù hợp với điều kiện chuẩn 31 Tại không dùng mẫu nước vừa đo để đo kiểm tra lặp? Vì đo lần đầu, khoảng 90-95% khí phóng xạ bị lấy hết (do sục khí) Nếu đo lặp lại mẫu đó, kết sai hoàn toàn 32 Độ hoà tan Rn nước có phụ thuộc vào nhiệt độ không? Có phụ thuộc Ở 20oC, hệ số hoà tan vào khoảng 0,25 Nghĩa nồng độ radon nước đạt khoảng 25% nồng độ radon không khí chúng đạt trạng thái cân Ở 0oC, hệ số hoà tan vào khoảng 0,51; 100oC, 0,11 33 Làm để ngắt chu kỳ đo, để đo tiếp điểm khác mẫu khác? Bình thường, đo xong điểm đo, máy tự kết thúc việc đo có dòng chữ "Good Night " Nếu đo dở dang, muốn kế thúc việc đo : Trước hết, chọn Test Stop để dừng việc đo Sau đó, chọn Test Clear 89 Phụ lục CÁC ĐƠN VỊ ĐO PHÓNG XẠ THƯỜNG DÙNG Đại lượng đo Hoạt độ phóng xạ Tên đơn vị pháp định Becơren Ký hiệu Bq (phân rã/giây) Tên đơn vị cũ Ký hiệu Quy đổi Curie (*) Ci 1Ci = 3,7.1010 Bq=37 GBq Pico Curie pCi pCi = 0,037 Bq 1Ci = 1012 pCi Nồng độ phóng xạ Becơren lít Bq/l eman E E = 3,7 Bq/l Bq/l = 27 pCi/l Bq/m3 = 0,027 pCi/l Bq/m3 = 1000 Bq/l Liều chiếu Culon kilôgam Suất liều xạ chiếu Culon kilôgam.giờ C/kg C/(kg.h) Rơnghen (*) R 1R=2,58.10-4 C/kg Rơnghen R/h R/h = 2,58.10-4 C/(kg.h) Microrơnghen µR/h µR/h = 2,58.10-10 C/(kg.h) µR/h = 0,258.10-9 C/(kg.h) µR/h = 0,258 nC/(kg.h) Liều hấp thụ Gray Gy rad (*) rad rad = 10-2 Gy Liều tương đương Sinvơ Sv rem rem Sv = J/kg Sv = 100 rem rem = 10-2 Sv (*) Theo nghị định số 65/2001/NĐ-CP ngày 28-9-2001 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, đến ngày 31-12-2005 hết hiệu lực sử dụng, mà phải theo hệ đơn vị pháp định 90 Định nghĩa số đơn vị xạ ion hóa (Đơn vị đo lường hợp pháp) (Theo nghị định số 65/2001/NĐ-CP ngày 28-9-2001 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam) * Độ phóng xạ (hoạt độ): Becơren độ phóng xạ nguồn phóng xạ thương số giá trị kỳ vọng số lượng chuyển vị hạt nhân tự phát chuyển vị đồng phân khoảng thời gian xảy chuyển vị tiến tới giới hạn 1/s Bq = 1/s * Liều hấp thụ: Gray liều hấp thụ phân tố vật chất khối lượng kilôgam nhận lượng jun từ xạ ion hóa điều kiện thông không đổi 1Gy = 1J/kg = 1m2/s2 * Liều tương đương: Sivơ liều tương đương phân tố mô khối lượng kilôgam nhận lượng jun từ xạ ion hóa có giá trị hệ số phẩm chất việc đánh giá liều hấp thụ so với hiệu sinh học hạt mang điện tạo liều hấp thụ thông chúng không đổi 1Sv = 1J/kg = 1m2/s2 * Liều chiếu : Culông kilôgam liều chiếu xạ ion hóa photon tạo kilôgam không khí ion dấu có tổng điện tích culông tất electron (âm dương) giải phóng photon không khí dừng lại hòan toàn thông chúng không khí 1C/kg = 1/kg s.A Một số tiền tố biểu thị bội số ước số thập phân đơn vị hệ đơn vị đo lượng quốc tế (SI) Tên Ký hiệu Thừa số Tên Ký hiệu deca da 10 = 101 deci d 0,1 = 10-1 hecto h 100 = 102 centi c 0,01 = 10-2 kilo k 1.000 = 103 mili m 0,001 = 10-3 mega M 1.000.000 = 106 micro µ 0,000 001 = 10-6 giga G 1.000.000.000 = 109 nano n 0,000 000 001 = 10-9 tera T 1.000.000.000.000 = 1012 pico p 0,000 000 000 001 = 10-12 91 Thừa số Phụ lục MỘT SỐ NỘI DUNG ĐÁNG CHÚ Ý VỀ PHÓNG XẠ Chu kỳ bán rã (chu kỳ bán phân hủy - ký hiệu T) chất phóng xạ thời gian để nửa (1/2) số nguyên tử chất bị phân rã phóng xạ thành chất khác Ví dụ: U238 có T=4,5.109 năm, nghĩa sau thời gian 4,5.109 năm số lượng nguyên tử (khối lượng) U238 bị phân rã nửa! Th232 có T=14.109 năm * Hằng số phân hủy: Gọi No khối lượng ban đầu chất phóng xạ; Nt khối lượng lại chất sau thời gian t Khi đó, người ta xác định công thức: Nt = No e-λt Trong : e số tự nhiên, e=2,71 λ gọi số phân hủy λ = 0,693/T Dựa vào công thức này, tính khối lượng lại chất phóng xạ sau thời gian * Hệ số cân phóng xạ U Ra: Do cân U Ra có tầm quan trọng đặc biệt tìm kiếm thăm dò phóng xạ, nên người ta định nghĩa hệ số cân phóng xạ chúng sau: K= Q Ra QRa 2,9.106 = QU Q U 3,4.10− Trong : QRa - Hàm lượng Ra (%, g/g); QU – Hàm lượng U (%, g/g) Nếu K = 1, U Ra có cân phóng xạ Nếu K>1 cân phóng xạ nghiêng phía Ra (Ra trội U) Nếu K[...]... hành đo đạc thực nghiệm trên các mô hình đó Tổng hợp, phân tích và xây dựng quy trình công nghệ xác định riêng biệt nồng độ radon, thoron bằng máy RAD7 (Radon Detector) nhằm nâng cao hiệu quả điều tra địa chất và nghiên cứu môi trường, phục vụ kịp thời các công tác địa chất, công tác nghiên cứu khoa học Tập thể tác giả thực hiện đề tài gồm các cán bộ kỹ thuật của Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm, có sự kết... (34%) phân rã anpha, tạo nên Ta208, phát ra anpha có năng lượng 6,05 MeV Máy RAD7 dựa vào việc đo năng lượng của các tia anpha và thời gian phát ra các tia đó để xác định riêng biệt nồng độ Rn và Tn Chính vì dựa vào nguyên tắc này mà máy RAD7 có ưu điểm nổi bật hơn so với loại các máy khác trước đó Đồng thời, nó đáp ứng được các yêu cầu khác nhau trong tìm kiếm quặng phóng xạ và nghiên cứu môi trường 32... rất hạn chế, khả năng đo riệng biệt Rn, Tn còn kém và không tự động đo liên tục và tính toán ra kết quả đo 2.1.3 Phương pháp detector vết anpha Phương pháp detector vết anpha là phương pháp đo tích luỹ nồng độ radon và thoron dùng các detector chất dẻo ghi các bức xạ anpha để xác định nồng độ khí 36 phóng xạ trong điều tra địa chất, thăm dò khoáng sản và nghiên cứu môi trường Detector có kích thước... (a) và thoron (b) 33 CHƯƠNG 2 MÁY ĐO KHÍ PHÓNG XẠ RAD7 VÀ MỘT SỐ MÁY KHÁC CÙNG LOẠI 2.1 Giới thiệu sơ lược về các phương pháp và máy đo khí phóng xạ hiện có ở Viêt Nam Máy đo khí phóng xạ (Rn và Tn) đã được sử dụng từ lâu ở Việt Nam trong lĩnh vực điều tra địa chất và gần đây là khảo sát môi trường Các máy này có nguồn gốc chủ yếu từ Liên Xô cũ, ví dụ như : CΓ-11, ∋M-2, ∋M-6Π, RADON-82, PΓA01… và gần... Hiếm, có sự kết hợp với các chuyên gia địa vật lý, chủ nhiệm đề tàithạc sỹ địa vật lý Vũ Văn Bích Trong suốt thời gian nghiên cứu chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ đạo của các cán bộ thuộc Vụ Khoa học - Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm, Bộ môn Địa vật lý (trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội) và các đồng nghiệp Nhân dịp này chúng... lượng của các tia phóng xạ cũng chính là xác định được bản chất của các nguyên tố phóng xạ tạo nên phổ đó 1.4 Vai trò của khí radon và thoron trong điều tra địa chất và môi trường Radon (ký hiệu là Rn, (ký hiệu là Tn, 220 86 222 86 Rn , có chu kỳ bán phân rã T=3,82 ngày), thoron Rn , có T=54,5 giây) và action (ký hiệu là An, 219 86 Rn , có T=3,96 giây) là các chất khí phóng xạ có trong tự nhiên Nhưng... đánh giá môi trường Thực hiện quy t định số 1456/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, ngày 22 tháng 10 năm 2004 về việc giao bổ sung kế hoạch và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2004, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ trong công tác tìm kiếm, thăm dò quặng phóng xạ, nhất là tìm kiếm quặng dưới sâu, nâng cao chất lượng nghiên cứu, đánh giá môi trường phóng... rất nhanh và do sự nhiễm bẩn phóng xạ của các thiết bị đo (các sản phẩm phân rã từ chính các chất khí này cũng là chất phóng xạ, lại bám vào thiết bị đo), nên việc xác định nồng độ Rn và Tn riêng biệt thường có sai số lớn và mất nhiều thời gian Hiện nay, với sự tiến bộ nhanh chóng của kỹ thuật và công nghệ, người ta đã chế tạo được các thiết bị có khả năng xác định nồng độ riêng biệt của Rn và Tn Một... máy móc đo khí phóng xạ đã cũ, lạc hậu, độ nhạy kém, hiệu quả phát hiện không cao Cho đến nay, việc xác định nồng độ khí phóng xạ radon và thoron có độ chính xác cao ngày càng có hiệu quả trong tìm kiếm và phát hiện các thân quặng phóng xạ - đất hiếm nằm dưới lớp đất phủ và khả năng phát hiện các đới nứt nẻ, đứt gẫy địa chất Đồng thời, khí radon và thoron là đối tượng gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ... bám vào phổi và tiếp tục phân rã ra các hạt anpha, có thể gây ra nhiều tác động độc hại đến cơ thể, tuy nhiên mức độ nguy hiểm còn phụ thuộc vào hàm lượng chất phóng xạ và cơ địa của con người Do vậy việc xác định nồng độ khí phóng xạ trong các môi trường nói trên sẽ đem lại thông tin quan trọng trong công tác tìm kiếm các mỏ quặng phóng xạ, khảo sát các hiện tượng địa chất, đánh giá môi trường Do