1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển (NXB đại học quốc gia 2006) nguyễn đình hòe, 176 trang

176 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 42,22 MB

Nội dung

N G U Y Ề N Đ ÌN H H O Ề - v ũ V Ă N H lỂ U TIẾP CẬN HỆTHÔNG TRONGNGHIÊN cúu MÔI TRUỜNG VÀPHÁTTRIỂN NHÀ XUÂĨ BẢN ĐẠI HỌC QUÔC GIA HẢ NỘI N G U Y Ễ N O Ì N H H O Ề - v ũ V Ă N H IẾ U TIẾP C Ậ N H Ệ N G H IÊ N C Ứ U • V À ■ T H Ố N G T R O N G M Ô I T R Ư Ờ N G P H Á T T R IỂ N NHÀ XUẤT BẢN ĐAI H O C Q U Ố C GIA HÀ NÔI M ụ c L u c G iới th iệ u c h u n g - C hư ng Đại cương vế hệ th ố n g 11 1.1 Định nghĩa 11 1.2 Các dãc tính chức hệ thố ng 11 1.3 Xác định hệ th ố n g 16 1.4 Mò hinh hóa hệ th ố n g -1 1.5 Tiến hóa thích ứng hệ th ố n g 20 1.6 Các nguỡng cùa hệ thống hệ sinhthái toàn c ấ u 24 1.7 Tính ổn định hệ th ố n g 26 1.8 Rủi ro hệ th ố n g - 28 1.9 Phi tuyến điểm tới h n 29 1.10 Khòng gian pha chuyển p h a 30 1.11 Tính mém mại cùa hệ th ố n g .34 1.12 Các mức dộ tính bén v ũ n g 35 C h n g Đ ại cương vể tiếp cận hệ th ố n g .38 2.1 Giới thiệu chung .38 2.2 Các hướng tiếp cận hệ thống 43 C h n g C ông cụ Tiếp cận hệ th ố n g ứng dụ ng tro n g nghiên cứu m ôi trường phát tr iể n 59 3.1 Giới thiệu chung .59 3.2 Thước đo tính bén vững (B S ) 60 3.3 Phân tích hệ thống quy h o c h 63 3.4 Tháp hành động 65 3.5 Đánh giá quy hoạch phát triển bén vững nòng thổn 66 3.6 Thương thuyết chiến lược - 70 3.7 Biểu đỏ S A M 71 3.8 Biểu đồ Dow njone sinh thái E D I - 75 3.9 Kiến tạo s ố .77 3.10 Phương pháp xác định ƯU tiên trọng số ƯU tiê n 82 3.11 Phân tích khung logic - L F A 85 3.12 Phân tích S W O T - - - - - - — 90 3 Phân tích S M A R T .91 3.14 Phân tích N B B LK 93 3.15 Quan sát hệ th ố n g - 94 3.16 Xác định nhiễu loạn hệ th ố n g 99 3.17 Tránh 10 phản đề thường gặp tư hệ thố ng - 101 Chương C ác hệ th ố n g s ả n x u ấ t — 115 4.1 Giới thiệu c h u n g - 115 4.2 Những đặc tính hệ sản xuất 116 4.3 Nguyên lý hiên phàn tích diễn hệ thống sản xuất — 121 4.4 Phàn loại tài nguyên hệ sản xuất - 2 4.5 Nghiên cứu trường hợp - Hệ thống chăn thả gia súc có sừng khu vực SAVAN khò hạn Ninh T h u ậ n 124 4.6 Nghiên cứu trường hợp - Hệ thống nuôi thủy sản mặn lơ Nghĩa 129 Hưng, Nam Định (nam 2002) - - -— 4.7 Nghiên cứu trường hợp - Tính trồi hệ thổng tài nguyén mõi trường quản lý hệ thống phòng trừ sâu hại - 140 4.8 Nghiên cứu trường hợp - ứng dụng Tiếp cận Hệ thống đểxác lập tiẽu chí mói trường cho điểm tái định cư bền vữ ng 149 4.9 Nghiên cứu trường hợp -Tính gổ ghé hệ thống ứngdụng — 158 K ết lu ậ n 163 T ài liệu th a m k h ả o - 165 P hụ lụ c th u ậ t n g ữ hệ t h ố n g -167 G iỏ i th iệ u c h u n g Vai nét vẽ lịch sử cùa Tiếp cạn Ilẹ thòng N ă m 1927 m ỏ t m ố c thời g ia n q u a n tro n g n h ấ t tro n g lịch sử tư d u y hiên đại: đ ó n ă m E in s te in đưa lý th u y ế t T rư ng tn ố n g n h ấ t n h ó m kho a học C o p e n h a g e n c ó n g b ổ c h ín h thứ c lỷ th u y ế t Cơ h ọ c lượng tử T heo thuyết Cơ học lượng tử, thê giới kh ch quan kh n g khác chuyổrì động c ủ a "h t” q u a rk cỏ kích thước 10 '8 m ét tu y n h iê n gọi la "hat" q u a r k n ã y k h ô n g tồ n tạ i n h n h ng v ậ t thể m ã c h ỉ lã hệ c ủ a c c m ố i tương tá c giữ a c c trư ng p h i v t c h ấ t T c r Mhạt" q u a rk, nhữ ng v i hệ th ố n g đ ấ u tiê n h ìn h th n h (proton nơtron) để sau x u ấ t h iệ n hạt n h â n n g u y ê n tử c ó đường kính 'M m é t Sự k ế t hợp h t n h â n với c c e le c tro n đ ã m n ả y sin h c c hệ th ố n g k h c n h a u : đ ó ỉà c c n g u y ê n tử (đ = '10 m é t) M ộ t h ệ th ố n g g m n g u y ê n tử h y đ rò n g u y ê n tử ô x y x u ấ t h iệ n , đ ỏ c h ỉn h p h ả n từ nước - H 20 m ộ t hợp p h ầ n c ủ a th ế giới s ố n g có nhử ng tính c h t đ ặ c b iệ t m cá c y ế u tố tạo nên k h n g có T h ế giới k h ch q u a n n g y n a y trê n T rá i Đ ấ t c h ỉ b a o g m ỉo a n c c hệ th ố n g có Cấu trú c, tính c h ấ t q u y m ô rấ t k h c n h a u , từ n h ữ ng h ệ th ố n g vỏ đơn g iả n c h o đến c c h ệ xã h ộ i n h ả n n phứ c tạp C c hệ th ố n g x u ấ t h iệ n , tiế n hóa, s u y th o i, ta n r ã th e o n h ữ ng q u y lu ậ t riô n g T u y n h iê n , người n h ậ n d iệ n v h iể u b iế t v ề hệ th ố n g lạ i r ấ t m uô n Sự n h ặ n d iệ n c c hệ th ố n g kh m u ộ n m n g hệ củ a m ộ t q u trin h làu dãi m kho a h ọ c k iê n trì v iệ c c h ia n h ỏ sư v ậ t đ ể n h ậ n th ứ c (tư d u y p h ả n tích ), từ đ ó m h in h th n h c c íĩnh vự c c h u y ê n n g n h va c c c h u y ê n gia có c h u y ê n m ỏ n s â u v ề m ộ t ỉĩnh vự c h ẹ p C c h ệ th ố n g - ngược lại - nhữ ng tổ n g th ể c h ỉ c ó th ể nhận d iệ n trê n sở p h â n tích liê n n g n h , đa n g n h g ia n n g n h N ăm 1956 đ n h dấu xu ấ t c ủ a tiế p c ậ n h ệ th ố n g với c ô n g trinh củ a nhà sin h v ậ t h ọ c người o có tê n L u d w ig von B e rta la n ffy , "Học thuyết chung hệ thống": "Hệ thống tổng thể, trì tồn bảng tương tác tổ phần tạo nén nô" H ọ c th u y ế t c ủ a B e rta la n ffy c h ỉ rõ c c h thức đ ú n g đ ắ n m c o n người xây dựng k h i n iệ m thự c tạ i x u n g q u a n h m in h, đ ổ n g thờ i c ũ n g m ộ t tiế p c ậ n sắ c sả o đ ể giải q u y ế t c c v ấ n đề đ ậ t T iếp c ậ n hệ th ố n g k h ô n g c h ỉ sử d ụ n g kiế n thức c h u y ê n sâu c ủ a m ộ t n g n h kh o a học, m cò n sử dụng k iế n thứ c đ a n g n h liên n g n h Ờ đâu có đa d n g kiế n thứ c kho a h ọ c sử d ụ n g c h ổ n g c h ặ p tro n g cù n g m ộ t hệ phương ph áp đ ể g iả i q u yế t c ù n g m ộ t vấn đề, đ ó tiế p cận hệ th ố n g ứng d ụ n g p h t triển N hữ ng lý trẽn c h o th ấ y tiế p cậ n h ệ th ố n g lại p h t triể n m n h g ắ n với lĩnh vực n g h iê n cứu m ô i trường p h t triể n m ản h đ ấ t đa d n g đ ò i hỏi c c kiến thứ c liên n g n h đa n g n h C õ n g trình C la y to n đ ổ n g n g h iệ p , 19 97 [7] chín h thức m đ ầ u c h o g ia i đ o n n y vi c u n g c ấ p m ộ t b ộ c ô n g cụ sắ c sả o dựa trê n tiếp cận hệ th ố n g ch o p h t triển b ề n vững • Nhúng tảng khoa học - g ó p phấn phát triển Tiếp cận Hệ thống T iế p cậ n H ệ th ố n g , n h iề u trườ ng hợp c ò n gọi Tư d u y H ệ th ố n g , m ộ t íĩnh vự c m ẻ đ a n g ho àn th iệ n rấ t n h a n h d o tính thự c tiễn c a o T iế p c ậ n Hệ th ố n g kh n g hình th n h m ộ t cá ch đơn độc M ộ t s ố th n h tựu k h o a h ọ c sau đ ó xu ấ t h iệ n g ó p phần c h o "H ọ c th u y ế t c h u n g h ệ th ố n g " c ủ a B e rta la n ffy p h t triể n Đ ó lý thuyết Nhiễu ioạn (chaos) v Hinh học G ổ ghề (fractal geom etry) V o đ u nhữ ng n ă m 1970 m ộ t sô nhà kho a h ọ c  u , M ỹ b ắ t đ ầ u ch ú ý đến h iệ n tượng m ấ t (rật tự c ủ a khí q u yể n , đ ặ c tin h s ó n g g ió c ủ a m ặ t nước, tâ n g g iả m s ố lượng cá th ể tro n g c c q u ầ n th ể s in h v ậ t h o a n g dã, biến đ ộ n g giá củ a c c m ă t háng, c c vụ k ẹ t xe trẽ n đường g ia o Ih õ n g D ã y nhữ ng hệ độ r.g lực m tiến hóa củ a n ó k h n g thể x c định b ằ n g c c định lu ậ t vậ t lỷ C c hệ th ố n g n y c ó tinh c h ấ t n h iễ u lo n h o ặ c h ỗ n độn (c h a o s), tức tính c h ấ t đ ặ c trư ng c h o m ộ t hệ đ ộ n g lực m h n h vi củ a tro n g kh n g g ia n p h a phụ th u ộ c m ộ t cá ch n h y c ả m o c c điểu kiệ n mờ n h t, rấ t tả n m an ban đầu Lý th u y ế t N h iễ u lo ạn kh o a h ọ c v ề c c q u trin h k h ô n g p h ả i v ề c c trạ n g th i cụ thể, v ề cá i sắ p hình th n h c h ứ k h ô n g p h ả i c i x c lậ p (N g u y ễ n N g ọ c G ia o , 1998, [2]) L ý th u y ế t N h iễ u lo ạn co i iả c u ộ c cá ch m n g k h o a h ọ c lớn đứ ng h n g thứ ba sau th u y ế t Tương d ố i Cơ h ọ c lượng tử: th u y ế t Tương đ ố i p h bỏ q u a n n iệ m v ề k h ô n g g ia n , thời g ia n tu y ệ t đ ố i; th u y ế t Cơ h ọ c lượng tử phá bỏ q u a n n iệ m v ề th ế giới vặ t c h ấ t có th ể n , đ o n g , đ o , đ ế m ; cò n th u v ô t N h iễ u lo ạn phá bỏ qu an n iệ m tính tấ t đ ịn h tro n g tiến h ó a cù a c c hệ th ố n g (tính tấ t định tính c h ấ t c ủ a m ộ t h ệ th ố n g động lực th e o thời g ia n h o n to n có th ể x c đ ịn h ta b iế t trạ n g th i m ộ t thời đ iể m trước - th n g q u a c c đ ịn h lu ậ t v ậ t lý) Lý th u y ế t N h iễ u lo n đ n h d ấ u v iệ c ch ấ m dứt p h â n c c h c c rỉnh vực k h o a h ọ c k h c n h a u , đòi hỏi c c h nh in th ế giới n h m ộ t tổ n g th ể , đ ó ch ín h b ậ c th a n g dẫn đ ế n p h t triể n m n h lý th u y ế t h ệ th ố n g s a u n y Lý th u y ế t N h iễ u lo ạn c ó q u a n hệ k h ă n g khít với H ình h ọ c G ổ g h ề tứ c hình h ọ c v ề c c hình d n g đ ặ c trưng b ằ n g thứ n g u y ê n th ậ p p h â n Đ ó nhữ ng h in h d n g lớn m ộ t đ iể m ng n h ỏ m ộ t đ o n , lớn m ộ t đường ng n h ỏ m ộ t m ặt lớn m ộ t m ặ t ng n h ỏ m ộ t k h ố i T hình h ọ c g g h ề , p h t triể n th n h lý th u y ế t c c hệ th ố n g gổ g h ề , đ a ch iề u với s ố thứ n g u y ê n s ố th ậ p p h â n Đ ó chín h hinh ảnh củ a c c h ệ sản xuất C h ín h c c hệ g ổ g h ề d n g tổ n tạ i thự c tiễn tạ o đa d n g m ôi trường C c hệ th ố n g g ổ g h ề n ằ m tro n g k h o ả n g tru n g gian th ê giới c c n h iễ u lo ạn kh ô n g kiể m so t th ế giới c ó trật tự th i quá, ng đ ọ n g củ a hình h ọ c E u clid e T h u ậ t ngữ g ổ ghề (fra c ta l) M a n d e lb ro t để x u ấ t lần đ ầ u n m 1977, 20 năm sau "H ọ c th u y ế t c h u n g hệ th ố n g " đời C h in h nhờ lý th u y ế t M a n d e lb ro t m lý th u y ế t hệ th ố n g từ m ức độ c h ỉ p d ụ n g c h o sin h học sin h th i h ọ c trở nên c ó khả nã ng p d ụ n g s a n g c c hệ th ố n g đa chiểu c ủ a xâ hội đ â y c h ú n g ta th ấ y m ộ t q u y lu ậ t: k h ô n g n h ấ t thiết cá c lý th u y ế t n ề n tả n g ph ải x u ấ t to n trước m ộ t lĩnh vực khoa h ọ c mới, c h ú n g c ó th ể x u ấ t h iệ n sau đ ể h o n th iệ n th ê m c h o lý th u yế t kh o a h ọ c m ới T u y n h iê n , v iệ c m rộn g lý th u y ế t h ệ th ố n g san g lĩnh vực xã h ộ i (m ỏ i trường p h t triể n ) p h ả i chờ đợi th ê m xu ấ t củ a m ộ t hệ phương p h p nữa, đ ó hệ phư ơng p h p kiến tạ o ch ỉ số T h ậ p niên 1990 đ n h dấu b ằ n g x u ấ t h iệ n cá c c h ỉ s ố đ o lường tiế n xã hội c ủ a C hư ng trìn h P h t triể n Lièn Hợp Q u ố c U N D P Đ ó c c c h ỉ s ố HDI (c h ỉ số p h t triể n n h â n n ), HPI (c h ỉ s ố n g h è o n h â n văn), C P M (đ ộ đ o n g h è o tiề m n ă n g ), G DI (c h ỉ s ố p h t triể n giới) v v Đ â y m ộ t hệ phư ơng p h p x c đ ịn h gấn đ ú n g ch ấ t lượng c ủ a c c hệ th ố n g xã hội b ằ n g m ộ t s ố tố i th iể u c h ỉ s ố định lượng, đư ợc đo đ c th ô n g qua m ộ t s ố tiê u c h í đ ặ c trưng, đơn giản d ễ x c đ ịn h C c c h ỉ sô' p h t triể n cù a U N D P m phương hướng n h ằ m đ o lường c h ấ t lượng m ột hệ th ố n g xã h ộ i đa ch iể u m ộ t s ố ch iề u đ ặ c trưng, m ỗi c h iề u x c đ ịn h qua tỷ lệ mức độ đ t s o với m ức đ ộ kỳ vọ n g Đ y m ột h ệ phương p h p có ý nghĩa thự c tiễn lớn: đ n h giá m ộ t hệ th ố n g phứ c tạp, hỗn độn b ằ n g m ộ t c o n s ố đơn giản, d o m m ộ t h ệ th ố n g kh ô n g th ể quản trị trở th n h m ộ t hệ th ố n g m nhà q u ả n lý có th ể ảnh hưởng dược T ó m lại: lý th u y ế t N h iễ u loạn, lý th u y ế t c c hệ th ố n g g ổ g h ề v hệ phương p h p kiế n tạ o c h ỉ sơ’ nhữ ng đá tảng củ a p h t triể n lý th u y ế t hệ th ố n g tro n g íĩnh vự c b ả o vệ m ôi trường q u ả n trị p h t triể n • Tiếp cận Hệ thông o Việt Nam Tập tài liệu mỏng Vci không Ơươc phát hành rông râi "Vố hộ thống tĩrìli ì hệ (hong" Phan Dũng (1996) [1] có lõ tài liêu đáu tiên vố ỉý th u y ế t hệ thống Việt Nam Đ ây tâ p tài liệu sử dung lý thuyết Hỏ thống lãm sở sảng tạo khoa hoc chưa nhằm ứng dung váo thõ ng thưc liền Lý thuyết thông N guyễn Đinh Hoổ (1998, 1999, 2002, 2005) [3 4, 6] sử dung để nghiên cứu hệ thống chăn gia súc có sừng, nuỏ! trổng thủy sản, thống sinh thái nhản vàn nhay cảm đánh giá dư án phát triển sơ đổ khung logic Trên sỏ m ôn hocTiếp cản hệ thống nghiên cứu mỏi trường phát triển" đươc đưa vào giảng day khoa MỎI Trường, trương Đại học Khoa hoc Tư nhiên, Đ ại hoc Q uốc gia Hà Nôi từ năm 2002 Q ua m ỗi lán giảng day, g iá o trinh cập nhật bổ sung thèm sở nghiên cứu thưc tiễn củng nhơ nguồn tài liệu tham khảo ngày câng phong phú Đảng ý cò tài liệu vế tư hệ thống ứng dung lý thuyết thống vào quản tn doanh nghiệp [12 9] Như vậy, năm đầu kỷ 21 đánh dấu bước phát triển ứng dung at tiếp cận hệ thống vào c c hệ sản xuất, vào nghién cứu phát triển M ỗi bước phát triển đòi hỏi lý thu yết hệ thống phải đươc hồn thiện th ê m ngày đươc nhả khoa hoc nhà quản lý tài nguyên, m ôi trường hệ sản xuất ý rộng rải * Cấu trúc giảo trinh G iáo trinh đươc cấu trúc thành chương Chương - Dại cương hệ thống, trình bảy khái niệm hệ thống v tinh chất chung cùa hệ thông Người đoc cẩn nắm vừng i niệm chương để tiếp vào chương Trên đại dương m ênh m ỏng khoa hoc phân tích, chia nhỏ v xây dưng luận để xung quanh định luật tất định, khái niệm hệ th ố n g lý giải cải tổng thể nhiễu lo n trà thành m ót thách thức với người đoc, bòi vi "tư hẻ thống tư phi truyén thống dành cho nhữ ng đ ộ c giả phi truyền thống" (G harajedaghi 2005 [12]) Chương - Đai cương Tiếp cân Hệ thống, trinh bày đinh hướng chung tiếp cận thố ng môt cach nhin nhân th ế giới qua cấu trúc thống, thứ bậc, đông lực cùa chúng C ác cảch tiếp cận m ềm cứng, m hình m phòng, rủi ro nhửng điểm cần lưu ý sử dung tiếp cân thống đươc trinh bày chương Chương - Mót số còng cụ Tiếp cận Hệ thống nghiên cứu mối trường phát triển Đ ảy chương quan trọng giáo trinh, cung cấp cho người đoc cơng cụ áp dung vào nghiên cứu c c hệ thống khác lĩnh VƯC có người tham gia Chương - Các hệ thống sản xuất Phấn trình bày ng hiên cứu trường hơp, sử dụng tiếp cân thống để nghiên cứu hệ sản xu t khác chắn thả gia súc có sừng vùng khô han, nuôi trổng th ủ y sản, xác lập điểm tái đinh CƯ, phòng trử dich hại cảy trồng v v Những nghiên cứu trường hơp chương chưa thưc sư điển hinh mà ch ỉ nhừng gơ! ý cho người đoc Phản cồng trách nhiêm tác giả giảo trình sau Vú Văn Hiếu tham gia soan th ả o m ôt phần chương m uc 4.6 chương Nguyễn Đinh Hoè chiu trách nhiêm biên soan tồn bơ phần lại giáo trinh Nhóm bỉên soạn xin cảm ơn nhủrig nhận xét, góp ý quỷ báu PGS.TS Nguyễn Chu Hổi - Viên Kinh tế Q uy hoach Thủy sản, Bô Thuỳ sản TS Nguyễn Xuân Cư, khoa Môi trường, trường Đại hoc Khoa hoc Tư nhiên, Đại học Q uốc gia Hà Nơi Nhờ nhủtig góp ý sắc sảo hai nhà khoa hoc nói mà thảo giáo trinh đà đươc hoàn thiên lên rấ t nhiều Sự biết ơn sâu sắc nhóm biên soạn xin gửi tới T h s Trần Phong, G iám đốc s ỏ Khoa học C ông nghệ tỉnh Ninh Thuận, vổ hỏ trơ quý báu mà s ỏ tao điều kiện cho nhóm biên soan việ c ứng dung tiếp cân hệ thống v o nghiên cứu m ôt số vấn đề xúc mỏi trường phát triển Ninh Thuận - Khơng có nghiên cứu ứng dung này, nội dung chương nghèo nàn nhiều Nhóm tác giả m ong nhận ý kiến phẻ binh nghiệp người đọc để tiếp tục hồn thiê n giáo trinh tương lai N gu y ền Đỉnh H òe 10 Cáu hỏi thảo luận chương T i n ó i hệ (hơng sản xuất nơi tập (rung cao (lộ vấn dề vé m ồi trường phát triể n cản p h ả i dược líu ỉic tĩ nghiên cứu ? N g o i đặc tính hệ sản xuất, cỏn có th ể tìm thêm đặc tính khác không? Cỏ ỷ kiến cho rằng, tro n g m ột hệ sản xuất, có IX tốt, cỏ thêm 10X tốt th ì hệ thong tốt bền vừng H ã y bình luận ý kiến H ã y sử dụng tiếp cận hệ thống d ể phán tích hệ sản xuất khác chưa nghiên cứu tro n g chương 4, ví dụ làng nghé, m ột điểm du lịc h , m ột vườn quốc gia mà hạn que tì biết 162 K ế t • lu ậ n c h u n g Môi trường hệ thống mờ, đa thành phẩn Với xuất C0I1 người, chất hộ thống môi tnrờng trở thành hệ thống sinh thái nhàn vãn Đó hộ thơng da diện, đa giá irị, mém có tính thích ứng • Phát triển hay suy ilìối xu biến dộng hệ thống mơi trường Vì vậy, tiếp cận hệ thống phương pháp toàn diện giúp cho lĩnh vực nghiên cứu, quản lý môi trường phát triển cộng cỏ the xem xéi vấn đổ môi trường theo quan điểm động, tic'll hóa, mối quan hệ tuơng hỗ với thành tố khác thời hay khác thời gian với thành to dang xét theo logic “nguyên nhân - kết quả" • Trong hệ nhàn tạo, vấn dề mỏi trường phát triển nhiều có thổ điều khiển dược theo hướng tốt lên hay xấu Dĩ nhiên điều phụ thuộc vào nhiều diéu kiện, trước hết phụ thuộc vào kỹ nảng phan tích điều khiển hệ thống cùa nhà quản lý Phân tích hệ thống giúp cho nhà quản lý dự báo mức độ khác vổ SƯ biến đổi hệ thống mơi trường tác dụng đfìư vào Đổng thời giúp cho nhà quản lý tin? kiếm, phát sử dụng tài nguyên có sẩn ironp họ (vốn dự trữ hệ thống), VI mục tiêu cải thiện chất lưínig hệ thống Đày cách “làm việc lớn mà khônr lon kém", phù hợp với chương trình xóa đói giảm nghco phát triển cộng 163 Trong lĩnh vực quản lý môi trường phát triển công dồng, tiếp cận xã hội học tự nhiẽn học tách rời yếu \ố cấu trúc, chức nảng hệ thống tương tác với nhau, tạo tính chất mà thống có Viơc hiổu cặn kẽ quản trị tồn diện hệ thống môi trường phát triển diẻu không thể, nhiéu loạn tất định mang nhiều yếu tố ngồi tầm kiểm sốt Một biến dổi nhỏ thuận xu có thổ gây biến dơng lớn, chí sụp đổ hẻ thống Chỉ vấn đổ nảy sinh nhận Tuy nhiơn, nhiểu kiểm sốt phán nhiẻu ioạn Đây nhiễu loạn ảnh hường 17 cổng cụ phân tích sử dụng cho mục tiêu này, đó, có gợi ý để tránh 10 phản đề cốt yếu tiếp cận hệ thống Tiếp cận Hệ thống cho dến chưa phải hệ phương pháp hồn hảo Vể bản, mơt cách tư duy, nhìn nhận vật với tổng thể, biến dộng liôn tục mối tương tác không ngừng tổ phần cấu trúc nội hệ thống hệ thống với môi trường Tiếp cận I lệ thống lĩnh vực dang phát triển mạnh Điểm khiếm khuyết Tiếp cận Hệ thống thời điểm chưa thể lý giải vấn đề nhiễu loạn hô thống, váh dề quan hộ tương cầu yếu tố cấu trúc tạo nôn hẹ thống, diều khiển không lực hay lượng, có mặt vật chất tối nãng lượng đen hệ thống Giải tốt vấn đề “Bổn khoa học” cho phép phát triển nhảy vọt Tiếp cậnthống tương lai T i ỉiệ u th a m k h ả o [ ỉ ] Phan Dung, 1996 v ề hệ thống tính i hệ thống Trung tâm sáng tạo KHKT, ĐHQG TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Ngoe Giao, 1998 Những diều kỳ thú vé hình th i hỗn loạn Chaos Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Thị Loan, 1998 Đ ánh giá nhanh m ô i trường dự Ún Sở KHCN MT Ninh Thuận xuất bản, Phan Rang [4] Nguyễn Đình Hoè, Trần Phong, 1998 M ộ t s ố vấn đ ề m ôi trường xúc tron g lĩn h vực chăn thả giơ súc có sừng sử dụng tà i nguyên nước N in h Thuận Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ Môi trường, Sở KHCN MT Ninh Thuận [5] Nguyễn Đình Hòe, 1999 C ác hệ thống sinh th i nhân vãn nhạy cảm p hú t triển Tạp chí Bảo vệ Mồi Trường Ny [6] Nguyẻn Đình Hòe, 2005 T iế p cận Hệ thống kiến tạo c h ỉ s ố quản lý m ô i trường n u ô i trồng thủy sản ven biển Kv yếu Hội thảo toàn quốc Bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 212-217 [7 ] Sổ tay huấn luyện viên kỹ quản lý p h i triển cộng đồng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội, 1996 [8] Brink, B T., 1991 The A M O E B A approach as a useful to o l f o r establishing sustainable development In “ In search of indicators of sustainable development” Kluwer Acad Publ London U.K 165 |9 | Clayton, A M II and N J Radclific, 1997 S ustainability ■ A systems approach Karihscan, London, U.K [10] Dickinson, (f and K M urphy, 1998 Ecosystvms Rout ledge, London, U.K 111] Econom opoulos, A p., 1993 Systems A n a lysis in E nvironm ental M anagem ent In “Assessment of Sourccs in Air, Water and Land Pollution" WHO, Geneva [12] Gharajednghi, J, 1999 Tư hệ thống - Quản tỷ iiỗ ỉì độn vù phức họp Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 [13] Gleick, J 1991 Lxi théoric du chaos Flammarion, Paris, France [14] Haaf YV T., Bỉkkcr H and Adriaansc D J., 2002 i'undumentals o f Business Engineering and Management: A systems approach to people and organisations Delft University Press, The Netherlands [15] Heylighen F., 1998 Basic Concepts o f the Systems Approach Principia Cybemetica Web: http://pespmclAaib.ac.be/ [16] IUCN, 1996 Assessing Progress Methods and Field Experience tow ards S u sta in a b ility [17] Lewis w J et al 1997 /I to ta l system approach to sustainable pest management Proc Nath Acad Sci USA Vol99, pp 12243- 12248 [ 18] Rosnay J D., 1979 The macroscope: a new w orld scientific system Harper & Row, Publishers, New York, NY, USA [19] Senge, PM Nguyên tắc thứ : T d u y hệ thôhg Nhà xuất Trẻ, TP I ỉồ Chí Minh, 2003 [20J T r/yna, T c (Ed.) 1995 A Sustainable W orld California Inst Earthscan publ., USA [21] Trinh Xuan Thuan 2001 Le Chaos et I ’h arm onie L ib r a ir ic A nhem F a y a rd , Paris, France 166 Phụ lục T h u ậ t n g ữ h ệ th ố n g Sau dây thuật ngữ sử dụng phân tích hệ thống: C ôn (equilibrium) Là trạng thái ổn định, trạng thái tĩnh hệ Một hệ thống đạt trạng thái cân dòng vào dòng ra, vốn cùa hệ khơng thay đổi nội dung vốn liên tục thay đổi C ấu trú c (structure) Một gồm vốn, dòng, mạng tính ì (tính chậm trẻ) định gắn kết nội hệ Cấu trúc hệ xác dinh dãy khả ứng xử hệ Tuy nhiên thuật ngữ cấu trúc thường dùng dể yếu tố vĩnh cửu (permanent) diều chỉnh chậm không thường xuyên (các yếu tố ổn định) C h u k ỳ trạ n g th i (state cycle) Một dãy trọn vẹn trạng thái có thổ có hệ thống C h u yê n p h a (phase transition) Đối với hệ vật lý chuyển trạng thái kèm với tương tác thời tất tỉ lệ C h u y ể n tiếp (transition) Là thay đổi chất hành vi hệ ihống số giá trị tới hạn cùa thông số kiểm sốt D ò n g (flow) Là chuyển giao vốn (nguồn dự trữ) phận hệ Đ a p h n g diện (multi - factionality) Khả nãng yếu tô' hệ thống vừa có chức nâng kích dộng (gây biến đổi yếu tố khác), vừa có chức bị động (bị yếu tố khác gây biến đổi) 167 Đ u (output) Dòng khỏi hệ, thường dã bị biến dạng (lưới kiểu Đ ầ u vào (input) Dòng vào hệ, bị biến đổi hệ theo cách thức • Đ iề m c u ố i (sink) Điểm cuối dòng hệ thống • Đ iể m tớ i hạn (bifurcation point critical point) Trong trình tiếp cận tới giá trị tới hạn (critical value) tham số kiểm soát (control parameter), hệ thống vật lý ứng xử theo cách ổn định Điểm tới hạn điểm mà giá trị (thêm vào) dù nhỏ làm thay đổi hành vi hộ Điểm tới hạn gọi điểm phân nhánh E n tro p y Đại lượng đo nhiều loạn hệ thống hố lý Khơng thể xác định entropy hệ thống mỏi trường phát triển, số dạng nhiễu loạn nhân sinh nhận diện • F c ta l Cấu true gồ ghề, có thứ ngun lẻ • H n h vi (behaviour): kiổu hoạt động hệ thống theo thời gian Mỗi hệ thống có kho lưu trữ hành vi • Ị Ị ệ thống Một tập hợp yếu tố liên kết với nhau, tạo cấu trúc có thứ bậc, tính trồi, tính lan toả tính kiểm sốt Một số hộ thống loại có tính động lực, thích ứng, có mục tiơu, tự điều chỉnh (tự bảo vệ) tiến hóa Phụ hệ hệ thống hệ, thượng hệ hộ thống lớn hộ xét hệ K h ô n g g ia n p h a (phase space) Một hệ thống biểu diỗn điểm thời điểm không gian tổn gọi khơng gian pha, trục khơng gian tham số kiểm sốt tọa độ cùa hệ giá trị hệ K ịc h (scenario) Khái quát kết kỳ vọng tùy thuộc vào diều kiện xuất phát hành vi hộ thống 168 ỈM ỉĩ tòa (communication) Là dặc tính chuyến giao thòng tin, trường hợp hệ xã hội chuyên giao ý nghĩa (meaning) M ặ t p h nỉ* P oincare Mặt phảng loạ độ vuỏng góc chiều dược lựa chọn số // chiều dùng dể khảo sát quỹ (lạo cùa hộ thống M ặ t p h a n g S A M Mặt phảng biểu diên trạng tham số dặc Irưng hệ thống dạng hình quạt hình tròn có bán kính bàng giá trị kỳ vọng tham số Còn gọi biểu đồ SAM M ỏ h ìn h (model) Một kiến trúc nhận thức dùng dể mô tả M ô i trư n g (environment) Là thứ nằm ranh giới hệ thống M n g p h ả n h i (feedback loop): Chuỗi lập lại quan hệ nhân mạng phản hổi tiêu cực, thay đổi giảm dần, mạng tích cực, thay đổi táng dẩn theo hướng lan truyền Mạng phản hổi tiêu cực có xu kiểm sốt tăng trưởng, hạn chế tãng trưởng Mạng tích cực khuếch đại tăng trưởng • N gư ỡ ng (threshold) Là điểm có thay dổi vé chất hành vi yếu tố hệ thống hay hộ thòng Vai ưò ngưỡng xuất số lí Ví dụ xuất chức nhiều cản trò độc lập, cản trờ khơng hoạt động phạm vi phong toả cản trở khác, mà hoạt động bên phạm vi Ngưỡng cõng xuất hệ rối loạn, hệ có đới hành vi ổn định đới hành vi không ổn định • ỉỉọ c thuyết ta i hoạ (catastrophe theory) học thuyết cho có đột biến (đối lập với học thuyết chủ irương biến đổi dẩn dần) dối dược sử dụng để mô tả kiện xảy hệ sụp đổ biến dạng ghê gớm số điểm đặc biệt N guồn (source) Điểm xuất phát dòng hệ thống 169 iX lĩieii l o n - (chaos) Mành vi lệch chu án hệ thông Co nhiễu loạn tiến hóa \'ìì nhiéu loạn suy thối, c ỏ nhiễu loạn quàn trị dược, cỏ nhiều loạn khả nang quàn irị người Khổng dự báo xác dược nhiều loạn - Là khoa học trình khơng phải trạng thái, khoa học sáp hình llìành khơng phai dà xác lập Chaos xóa bò ranh giới giừa lĩnh vực khoa học chuyên ngành, kể cà tư nhiên xà hội P h i tuyến (non - linearity) Quan hệ không t lệ giá trị ngun nhân kết (|uả, nói cách khác lổng hợp kết quà việc thay dổi hai hay nhiều tham số kiểm sốt khơng phải tổng kết xảy irong biên dổi riêng biệt Q uá đích (overshoot) Vượt qua giá trị kỳ vọng Điểu xày làm chậm trình phản hồi, q trình phản hổi khơng dù (khơng tương hợp), làm cho hệ khơng thể tự điều Iĩiột cách tương hợp Đây chức nâng tốc độ biến đổi hệ, ví dụ, chậm trẻ phản hồi khơng gây vấn đề ỏ lốc độ biến dổi chậm, lại gây vấn đề tốc độ biến dổi nhanh R an h g iớ i (boundary) Là đườns phân chia cụ thể hav trừu tượng hệ thống môi trường xung quanh • S ụp (collapse) Là suy thối khơng kiểm sốt dược hệ thống, thường xảy có hệ phản hổi kích động làm xói mòn ranh giới hệ, có mơi kiện xâm lấn vào ngưởng cùa hệ Sự ghép n ố i (connectivity) Là đặc tính cấu trúc có chức nâng chuyển giao tác dộng hệ thống • S ự trế p h ả n ứng (delay, time lag) thời gian nguyỏn nhân kết Một số yếu tố số hệ ihống phản xạ châm yếu tớ khác 170 Tài nguyên (resources) Phấn \ ' ỏ n c ũ a h ẹ c ó ( l i e tk*Ịì cận dược: cú Ilie sử (hint: bời hệ (hóng hoạc có tlk* mang khói liộ 1.1 Iìiọl dụng dầu T h ò n g tin (information) Là ihư giúp cho hệ giầm lính bàt cỉịnlỉ Vổ mật kỹ llniại ihông tin dược (lo lường (lựa vào sô lượnt! lựa chọn nhị nguyên (binary choices) can ihiết cic xác lỉiiilì dLIV nhai sư kiện Khái niựni thông tin nong hệ nhân van phức tạp T ham so hóa (paramclcrisation) rổ hợp lượng n lệ nhỏ (phạm vi nhỏ) với mạng phản hói dể tạo mỏ hình cách lấy trị trung bình dày kết (ịiiã T h ứ bậc (hierachv) Cấu trúc hừu hiệu dược xác định bơi tính irỏi, iheo dặc trưng cùa câu trúc mà hẹ ihống dưực thiếi lạp, nlìir cóp phần Ilìict lập hệ thòng khác lớn hay nhỏ • T rạ n g th i (State) Trạng tlìái hệ thống lập hợp lất cà cát: đặc trưng (ịuan trọng cùa hệ thống ihời gian (5 hệ bát biến, trạng thái cùa hệ không thay dổi hệ dộng lực, trạng thái hộ thay dổi liên tục Khi IĨÌƠ hình hóa hệ thống, cân sư dụng phương trình dơ mỏ tà cách mà hệ biến thành hệ khác, bần ỉ! cách mà hệ biến đổi theo thời gian Tuyến tín h (linearity) Là quan hệ bậc nguyên nhân kél quả, quan hệ này, kết cùa thay đổi hai hay nhiều tham số kiểm soát lúc tổng kết thay đổi riêng tham số dộc lập Một số quan hệ phi tuyến (non - linearitv) biểu diẻn xấp xi với quan hệ tuyến tính, nhiên nhiều hệ phi tuyến phức tạp khỏng thè khơng nên biêu diễn mơ hình tuyến tính T ín h ổn d ịn h (stability) Khả nảng hệ thông chống lại nhiều loạn 1lộ ổn dịnh có entropy khơng đổi giảm dán đến T ín h bất trác (ergodicity) Một hệ hất trắc hệ, nguyên tắc, có thổ chuyển từ trạng thái cho trước sang trạng thái khác Ihời gian dịnh Hệ bất trác hệ khơng the dự báo trạng thái 71 T ín h ì (attractor) Tính ì ổn định cùa trạng thái giúp hệ thống tách khỏi trạng thái khác Khi trạng thái ì, hệ thống có xu trì nguyên trạng có tác động bén đù mạnh biến đổi bẽn dù mạnh để chuyển hệ thống khỏi trạng thái ì ban đầu Lực ì mạnh yếu Một hệ thống vận hành qua loạt trạng thái ì, lẩn lượt vuợt qua trạng thái (mỗi trạng thái ì dòi hỏi hệ phải dìmg khống thời gian) Một hệ biến đổi qua chu kỳ tương đối đơn giản, thông qua diễn gồm nhiều trạng thái cách liên tục, dược gọi hệ có chu kỳ hạn chế, hệ i có ch u kỳ Hệ gọi ì k ì d ị (strange attractor) hệtrạng thái tương đối ổn định, lại tạo chu kỳ khơng ổn định Một hệ ì kỳ dị có quỹ đạo phân đoạn (fractal trajectory) • T ín h tr ố i (emergence) Là tính chất hệ thống tổ phần riêng biệt cùa hệ khơng có • Vốn (stock) Là kho dự trữ khối lượng vât chất, lượng thơng tin (còn gọi nguồn dự trữ hộ) giúp cho hệ tổn biến đổi • V ù n g rộ n g (hyper-region) Vùng có khoảng tác dộng lớn • X ó i m òn (erosion) Là suy thoái nguồn tài nguyên cung cấp cho hệ Điều xảy bên mạng phản hổi kích động, có nghĩa tự thân xói mòn lại tạo xói mòn tương lai • X u n suốt (throughout) Dòng lượng, vật chất hay thông tin từ nguồn, vượt qua nhào nặn hệ thống, đạt đến điểm cuối hệ 172 DANH MỤC HÌNH ■ Hình Đường cong chữ s cố thể coi ỉà ghép nói đoạn thẳng (tuyến tính) nối với đoạn cong .29 Hĩnh Mẹt cắt chiều (Mặt phẳng Poincaré) qua khỏng gian pha Trái Đất 31 Hình Quỹ đạo mơt hệ lý thuyết theo mặt cắt chiéu (mặt phẳng Poincaré) không gian pha 33 Hỉnh Khi Trái Đất vặn động không gian pha, vùng sinhtổn nhân loại cố xu diễn biến theo quỹ đạo cong, thay đổi hình dạng theo q trinh 33 Hình Hệ thống mối quan hệ với mối trường 39 Hinh Một hệ thống xem xét môt "hộp trắng", chứa đựng môt tập hợp phụ hệ tương tác với nhau, vả mỏt "hôp đen , với cac thành phần bẻn không ghi nhận 41 Hình Mỏ hỉnh trứng hệ thóng mồi trường 59 Hỉnh Thước đo tính bén vững IUCN, 1996 63 Hỉnh Tháp hành đông 66 Hỉnh 10 Biểu đổ SAMvé trạng thái môi trường Ninh Thuận 74 Hỉnh 11 Cách tính EDI 75 Hình 12 Vị trí hẻ có EDI = 48 76 Hỉnh 13 Vòng lặp sản xuất 106 Hỉnh 14 Cấu trúc hệ sinh thái nhân văn "Chăn thả gia súc có sừngở NinhThuận" (Mồ hỉnh hộp trắng) ! ĩ 126 Hình 15 Biểu đổ BS đánh giá mức độ bén vũng ngư trại thuỷ sảnở Nghĩa Hưng nàm 2002 ! 139 173 DANH MỤC BẢNG Bảng So sánh điểm đàc trưng hai cách tiếp cân phân tích tổng hơp 45 Bảng Ma trận binh chọn .83 Bảng Vi dụ vé ma trận binh chọn 85 Bảng Mẩu khung logic 87 Bảng Vi dụ véLFA 88 Bảng Ví dụ vé SWOT 90 Bảng Ví du vé SMART .92 Bảng Thóng kè mổt só dấu hièu mơi trường 96 Bảng Sản lương nuỏi thủy sản lợ Nghĩa Hưng 130 Bìng 10 Kết tinh tốn ASỈLcác ngư trại nuổi thủy sản Nghĩa Hưng năm 2001 -2002 138 Bảng 11 Kết tínhtoảrì ASIHcác ngư trại nuôi thủy sản Nghĩa Hưng năm 2001-2002 138 Bảng 12 Tra cứu tiêu chí mơi trường điểm TĐC 154 Bảng 13 Ví dụ vé mỏt só điểm TĐC Quảng Nam va Thải Nguyèn .156 174 DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TAT ADB Ngân hang Phát triển Chău A (A$iạn Development Bdnk), APRS Đánh giá va quy hoạch phát triển bén vứng nong thỏn (Assessing and Planning Rural Sustainability) ARS Đánh giả tinh bén vững nòng thơn (Assessing Rural Sustainability) ASI Chỉ số bén vững ni tróng thủy sàn (Aquaculture Sustainability Index) BS Thước đo tỉnh bén vững (Barometer of Sustainability) CMI Chì số nhiẻu loan quàn lý cùa hệ thống (Chaos Management Index) CP Cãc vấn đé tổ hơp (Composite Problems) CPM: Dó đo nghèo tiém nàng (Capacity Poverty Measure) D Thứ nguyên, chiéu (Dimension) EDI: Chi số Downjone Sinh thái (Ecolooical Downjone Index) ESM Đỏ đo dịch vụ mòi trương (Environmental Service Measure) GDI Chì số phát triển giới (Gender Development Index) GSCS Gia súc cố sừng HDI Chì số phát triển nhân văn (Human Development Index) HPỈ Chi số nghèo nhân văn (Human Poverty Index) IPM: Quàn lý dịch hai tổng hợp (Integrated Pest Management) IUCN Tổ chức Bảo tổn thiên nhièn Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) LFA Tiếp cận khung logic (Logical Framework Approach) LSI Chì số phát triển bén vững địa phương (Local Sustainability Index) NBBLK: Phương pháp phân tích Nhản Biết Bàn, Làm, Kiểm tra PA: Tháp hãnh động (pyramid of Action) PARS: Quy hoach hành động nhằm phát triển bén vững nơng thón (Planning Actions for Rural Sustainability) PRA: Đánh giả nhanh có tham gia (Participatory Rapid Appraisal) SA&P: Phân tích hệ thống quy hoạch (System Analysis and Planning) SAM: Biểu đổ đánh giá bén vững (Sustainability Assessment Mapping) SMART: Phương pháp phân tích Cụ thể (Specific), Định lượng (Measurable), Đạt (Achieve), Hiện thực (Realistic) va Thời gian (Time bound) SN: Thương thuyết chiến ỉươc (Strategic Negotiation) SWOT: Phương pháp phản tích Thế mạnh (Strength), Điểm yếu (Weakness), Cơ hội (Opportunity) Đe dọa (Threat) TOC: Tái định cư UNDP; Chương trinh phát triển Liên hợp quốc (United Nation Development Program) WB Ngân hàng Thế giời (World Bank) 175 KKR XUấT GỔN DRI KỌC ỌUỐC e m Kft NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (04) 9718312; (04) 9724770 Fax: (04) 9714899 E-mail: nxb@ vnu.edu.vn C h •iu t r c h n h iệ• m x u â t b ả n : G iá m đốc: PHÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tậ p : NGUYỄN BÁ THÀNH C h ịu t r c h n h iệ m n ộ i d u n g : Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Khoa học Tự nhiên N gười nhận xét: PGS TS NGUYÊN CHU HÓI TS NGUYỄN XUÂN CƯ B iê n tậ p : TRẤN VĂN HÙNG C hếbản: THÁI HÀ T r ì n h b y b ia : NGỌC ANH TIẾP CẬN KỆ THONG TRONC NGHẼN c ú u MÔI TRƯỜNG PHÁT Mã số: 1K-01 ĐH2007 In 300 cuốn, khổ 14,5 X20,5 cm Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội Số xuất bản: 301 - 2006/CXB/60 -'5 /ĐHQGHN, ngày 25/04/2006 Quyết định xuất số: 14 KH/XB In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2007 ... tư hệ thống ứng dung lý thuyết thống vào quản tn doanh nghiệp [12 9] Như vậy, năm đầu kỷ 21 đánh dấu bước phát triển ứng dung at tiếp cận hệ thống vào c c hệ sản xuất, vào nghién cứu phát triển. .. vào nghiên cứu c c hệ thống khác lĩnh VƯC có người tham gia Chương - Các hệ thống sản xuất Phấn trình bày ng hiên cứu trường hơp, sử dụng tiếp cân thống để nghiên cứu hệ sản xu t khác chắn thả gia. .. sản, thống sinh thái nhản vàn nhay cảm đánh giá dư án phát triển sơ đổ khung logic Trên sỏ m ôn hoc “ Tiếp cản hệ thống nghiên cứu mỏi trường phát triển" đươc đưa vào giảng day khoa MỎI Trường,

Ngày đăng: 01/10/2018, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w