Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
519,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TÍCH NGHỊ ĐÀO TẠO TRONG CÔNG VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TÍCH NGHỊ ĐÀO TẠO TRONG CƠNG VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: Đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Hằng XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Phạm Xuân Hằng PGS.TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Hằng (Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý Xã hội thuộc Khoa Khoa học Quản lý), Thầy ân cần hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học Quản lý, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù dành nhiều thời gian tâm huyết nghiên cứu nhƣng luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận đƣợc ý kiến bảo từ nhà khoa học để tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! NGUYỄN TÍCH NGHỊ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Mẫu khảo sát 13 Vấn đề nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 14 10 Dự kiến kết 15 11 Kết cấu luận văn 16 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO TRONG CÔNG VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ 17 1.1 Lý luận chung đào tạo nguồn nhân lực 17 1.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 17 1.1.2 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực 18 1.1.3 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực 19 1.2 Một số vấn đề lý luận chung đào tạo công việc đội ngũ giảng viên 22 1.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ yêu cầu lực chuyên môn giảng viên 22 1.2.2 Đào tạo công việc, phương pháp đào tạo công việc cho đội ngũ giảng viên trẻ 27 1.2.3 Yêu cầu đào tạo công việc đội ngũ giảng viên 30 1.2.4 Tiêu chí đánh giá công tác đào tạo công việc cho đội ngũ giảng viên trẻ 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 46 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TRONG CÔNG VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ 47 2.1 Vài nét Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 47 2.1.1 Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu phát triển 47 2.1.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 47 2.1.3 Quan điểm, sách Trường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 54 2.2 Những kết đạt đƣợc công tác đào tạo công việc cho đội ngũ giảng viên trẻ 56 2.3 Những hạn chế công tác đào tạo công việc cho đội ngũ giảng viên trẻ 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG CÔNG VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ 71 3.1 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động đào tạo công việc cho đội ngũ giảng viên trẻ 71 3.1.1 Khoa/Bộ môn chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trẻ 71 3.1.2 Các sách nhà trường áp dụng chưa đủ để tạo động lực mạnh mẽ nhân tố tham gia q trình đào tạo cơng việc 77 3.1.3 Giảng viên trẻ thiếu chủ động, tính tự giác hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 78 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo công việc cho đội ngũ giảng viên trẻ 80 3.2.1 Tăng cường vai trị, trách nhiệm Khoa, Bộ mơn, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ 80 3.2.2 Nhà trường tiếp tục ban hành sách tạo động lực cho giảng viên trẻ giảng dạy nghiên cứu khoa học; phát huy vai trò phòng chức tham mưu, tổ chức thực giám sát việc thực sách 82 3.2.3 Phát huy chủ động, tự giác giảng viên trẻ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu giới giảng viên 52 Bảng 2.2 Cơ cấu loại hợp đồng giảng viên 52 Bảng 2.3 Công bố khoa học từ 2010 - 2014 53 Bảng 2.4 Cơng trình khoa học giảng viên năm 2010 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu chức danh, trình độ giảng viên 50 Biểu đồ 2.2 Hƣớng dẫn giảng viên trẻ chuyên môn 57 Biểu đồ 2.3 Giảng viên hƣớng dẫn tập giới thiệu thông tin khái quát, quy định trƣờng để giảng viên trẻ làm quen với môi trƣờng 58 Biểu đồ 2.4 Giảng viên kèm cặp, hƣớng dẫn giảng viên trẻ soạn giảng môn học đảm nhận 59 Biểu đồ 2.5 Thời gian dự giảng viên trẻ trƣớc giảng thức 60 Biểu đồ 2.6 Giảng viên hƣớng dẫn, kèm cặp trao đổi, góp ý cho giảng viên trẻ sau lần dự 61 Biểu đồ 2.7 Thời gian giảng viên trẻ làm việc Khoa đến đƣợc thông qua giảng 62 Biểu đồ 2.8 Giảng viên kèm cặp hƣớng dẫn giảng viên trẻ cách viết tham dự hội thảo, tạp chí khoa học 64 Biểu đồ 2.9 Sinh hoạt chuyên môn giảng viên trẻ 67 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giảng viên trẻ biết sách hỗ trợ kinh phí học sau đại học 72 Biểu đồ 3.2 Giảng viên trẻ biết đến sách đào tạo, bồi dƣỡng nhà trƣờng qua kênh thông tin 73 Biểu đồ 3.3 Giảng viên trẻ biết đến sách đào tạo, bồi dƣỡng nhà trƣờng qua kênh thông tin (tiếp) 74 Biểu đồ 3.4 Số lƣợng môn học mà giảng viên trẻ đảm nhận 76 Biểu đồ 3.5 Suy nghĩ giảng viên trẻ đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm Khoa/Bộ môn 77 Biểu đồ 3.6 Thời gian giảng viên trẻ nên đƣợc kèm cặp chuyên môn 85 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế quy luật tất yếu, không loại trừ quốc gia Đến nay, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức kinh tế lớn giới nhƣ: Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP)…đặc biệt theo kế hoạch đến 31/12/2015 thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (ACE) Hội nhập kinh tế đồng nghĩa với cạnh tranh Thị trƣờng rộng mở nhƣng không cạnh tranh đƣợc thất bại, chí thất bại “sân nhà” Nỗi lo lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam có sở, tiềm lực tài yếu, thiếu kinh nghiệm quản lý đặc biệt nguồn nhân lực Đã có nhiều báo, nhiều ngƣời phân tích so sánh suất lao động ngƣời Việt Nam so với nƣớc khác Thậm chí, so với nƣớc khu vực ASEAN, Việt Nam bị nhiều nƣớc bỏ xa suất lao động Muốn nâng cao lực làm việc, suất lao động không cách khác giáo dục đào tạo Cho đến nay, nhiều ngƣời Việt Nam nghe nghe lại nhiều lần, chí thuộc lịng hiệu “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng nhà nƣớc Việt Nam từ lâu xác định cần phải đầu tƣ, đổi công tác giáo dục đào tạo, ngày 02/11/2005 Chính phủ ban hành Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Ngày 4/11/2013, Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI ban hành Nghị 29/NQ-TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Dƣới lãnh đạo Đảng, giáo dục nƣớc nhà theo hƣớng tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lƣợng, hiệu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có đủ lực phẩm chất, đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Trong hoạt động giáo dục đào tạo, đội ngũ nhà giáo giữ vai trò định đến chất lƣợng sản phẩm đào tạo Raja Roy Singh, chuyên gia giáo dục UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, nói triển vọng giáo dục cho kỷ XXI phát biểu rằng: “Thành công cải cách giáo dục phụ thuộc dứt khốt vào ý chí muốn thay đổi nhƣ chất lƣợng giáo viên Không hệ thống giáo dục vƣơn cao tầm giáo viên làm việc cho nó” [20, 115] Luật giáo dục Việt Nam khẳng định “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục” [19, Điều 15] Việc xây dựng đội ngũ nhà giáo nói chung, giảng viên trƣờng đại học nói riêng đủ số lƣợng, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng nhiệm vụ hàng đầu định thành công công đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc hội nhập quốc tế Cùng gánh vác trách nhiệm với nƣớc, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) có sứ mệnh sở đào tạo nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn hàng đầu nƣớc Mục tiêu Trƣờng sớm trở thành đại học nghiên cứu, hội nhập vào nhóm trƣờng tiên tiến khu vực Để thực thành công sứ mệnh này, Nhà trƣờng quan tâm tới việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên số lƣợng chất lƣợng Nhiều sách, giải pháp hƣớng đến đội ngũ giảng viên đƣợc nhà trƣờng áp dụng Thậm chí, nhà trƣờng xây dựng riêng Chƣơng trình “Xây dựng, phát triển đội ngũ cán đạt chuẩn, nhanh chóng hội nhập khu vực quốc tế” Giảng viên có hai nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học Tính đến thời điểm ngày 28/02/2015, Trƣờng có 364 giảng viên Thực tế, đa số giảng viên Trƣờng sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, đƣợc nhà trƣờng giữ lại làm giảng viên Vì khơng đƣợc đào tạo trƣờng sƣ phạm nên kỹ năng, nghiệp vụ sƣ phạm giảng viên trẻ yếu Vì vào nghề nên giảng viên trẻ cần học tập để đạt chuẩn trình độ tiến sĩ cần đƣợc bồi dƣỡng thêm kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học Lực lƣợng giảng viên Trƣờng chƣa đảm đƣơng hết nhiệm vụ giảng dạy nên năm nhà trƣờng phải mời khoảng 170 giảng viên kiêm nhiệm, thỉnh giảng Số lƣợng báo đăng tạp chí nƣớc nƣớc ngồi cịn khiêm tốn Trong số phƣơng pháp đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo công việc phƣơng pháp quan trọng phù hợp với đối tƣợng nhân lực trình độ cao giảng viên trẻ Sự định hƣớng, kèm cặp, giám sát chuyên môn, bồi dƣỡng kinh nghiệm, kỹ giảng dạy, kỹ nghiên cứu khoa học góp phần quan trọng để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Đào tạo công việc cho đội ngũ giảng viên trẻ (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội)” để nghiên cứu - Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần làm rõ hoạt động đào tạo công việc cho đội ngũ giảng viên, làm phong phú thêm lý luận phƣơng pháp đào tạo cơng việc nói chung - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng, phân tích nguyên nhân đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên thông qua đào tạo công việc Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho trƣờng đại học khác Tổng quan tình hình nghiên cứu Để khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài này, bên cạnh sử dụng phƣơng pháp truyền thống nghiên cứu tài liệu in/đã xuất bản, tác giả sử dụng thêm nguồn tài liệu lớn hơn, tài liệu điện tử/internet Hiện nay, cơng cụ tìm kiếm “google” cơng cụ tìm kiếm mạnh nhất, tiếng Anh ngôn ngữ phổ thông quốc tế Tác giả làm tìm kiếm “google” từ khóa liên quan tới đề tài Kết thu đƣợc nhƣ sau: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, Quyết định số 202/TCCP - VC ngày 08/06/1994 việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 14/2014/TT-BGDĐT ngày 05/05/2014 Quy định xét tặng Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” dành cho giảng viên trẻ sở giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 ban hành Quy định chế độ làm việc giảng viên Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Phát triển giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu chuẩn lực giảng viên giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp (2014), Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi, Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) Nguyễn Văn Chiều, Thực trạng số vấn đề đặt qua kết phản hồi sinh viên "hoạt động giảng dạy" giảng viên, Hội nghị "Đáng giá chất lƣợng mơn học chƣơng trình đào tạo: thực trạng giải pháp", tr 19-33, Nguyễn Trọng Di (2010), Đào tạo giáo viên, cách tiếp cận khoa học sư phạm, Tạp chí Phát triển giáo dục, số tháng - 10/2000, tr 29 - 30 Đại học Quốc gia Hà Nội, Quy định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp trách nhiệm công chức, viên chức quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành theo Quyết định số 3668/QĐ-ĐHQGHN ngày 15/10/2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) 96 Đại học Quốc gia Hà Nội, Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, viên chức, người lao động Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành theo Quyết định số 3768/QĐ-ĐHQGHN ngày 22/10/2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) 10 Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyết định số 2921/QĐ-ĐHQG ngày 13/8/2015 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội cơng nhận nhóm nghiên cứu mạnh 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, Công văn số 4270/ĐHQGHN-CTHSSV ngày 30/10/2015 việc xét tặng gương mặt trẻ tiêu biểu Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đảng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2010), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng Đại hội đại biểu lần thứ XXVI 13 Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị Nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Haroln Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich( 1999): Những vấn đề cốt yếu quản lý, nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn lực người vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 http://www.nafosted.gov.vn/vi/chuong-trinh-tai-tro/Ho-tro-nghien-cuukhoa-hoc/Chuong-trinh-ho-tro-nghien-cuu-khoa-hoc-1/ 17 Hoàng Văn Luân, Nguyễn Thị Kim Chi Nguyễn Anh Thƣ (2012), Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lƣợt (2013), Động giảng dạy giảng viên đại học, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 97 19 Quốc hội, Luật Giáo dục thông qua ngày 14/06/2005 20 Raja Roy Singh, Nền GD cho Thế kỷ XXI: triển vọng châu Á-Thái Bình Dương, Hà Nội, 1994, tr 115 21 Thông tƣ liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập 22 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Quy chế chi tiêu nội (ban hành năm 2013) 23 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Quy chế chi tiêu nội (ban hành theo Quyết định số 364/QĐ-XHNV-TC ngày 15/01/2014 Hiệu trưởng) 24 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng quản lý cán bộ, viên chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ban hành theo Quyết định số 539 QĐ/XHNV-TC ngày 13/02/2007 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) 25 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Chương trình "Xây dựng, phát triển đội ngũ cán đạt chuẩn, nhanh chóng hội nhập khu vực quốc tế" 26 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Quy định đánh giá kết lao động cán bộ, viên chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ban hành theo Quyết định số 2490 QĐ/XHNV-TC ngày 19/11/2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) 27 Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 98