Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
818,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIỀU CHUÈN BÞ N¡NG LùC NGHề NGHIệP CHO SINH VIÊN NGàNH GIáO DụC TIểU HọC QUA DạY HọC CáC HọC PHầN PHƯƠNG PHáP DạY HọC TO¸N Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vƣơng Dƣơng Minh TS Trần Luận Phản biện 1: PGS.TS Trần Kiều – Viện KHGD - VN Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng – Trƣờng ĐH Vinh Phản biện 3: PGS.TS Trần Trung – Học viện Dân Tộc Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 1) Nguyễn Thị Kiều (2019) Dạy học học phần Phương pháp dạy học Toán tiểu học theo định hướng phát triển NLNN SV Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số 452, kì – 4/2019 2) Nguyễn Thị Kiều (2018) Một số biện pháp phát triển NL thiết kế tổ chức HĐTH&TN dạy học mơn Tốn cho SV ngành Giáo dục tiểu học Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số 444, kì – 12/2018 3) Nguyen Thi Kieu (2018) Developing Mathematics teaching competence for primary education students through teaching Mathematics teaching method courses Viet Nam Journal of Education Vol 05, 2018 December 4) Nguyễn Thị Kiều (2018) Dạy học nội dung “PPDH Toán Tiểu học theo chủ đề” qua trải nghiệm nhằm chuẩn bị NL dạy Toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 11 tháng 11/2018 5) Nguyễn Thị Kiều (2018) Quy trình dạy học mơn "PPDH Tốn" cho sinh viên giáo dục tiểu học phương pháp nghiên cứu trường hợp Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 02 tháng 02/2018 6) Nguyen Thi Kieu (2018) Using lesson study to develop the competence of designing math lesson plan for primary education students at Dong Thap university Viet Nam Journal of Education Vol 02, 2018 March 7) Nguyễn Thị Kiều (2017) Bồi dưỡng NL thiết kế kế hoạch học cho sinh viên Giáo dục tiểu học Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số 399, kì – 2/2017 8) Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp sở năm học 2018 – 2019: Tên đề tài: “Dạy học học phần PPDH Toán tiểu học theo hướng phát triển NLNN sinh viên ngành Giáo dục tiểu học” Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kiều Mã số: SPD2018.01.13 Đã nghiệm thu theo Quyết định số 27/ QĐ-ĐHĐT, ngày tháng năm 2019 Kết xếp loại Đạt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về chủ trương thực đổi giáo dục Đảng Nhà nước Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đề nhiệm vụ giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực (NL) người học” 1.2 Vai trò thực tiễn công tác đào tạo nhà trường sư phạm Trường sư phạm có vai trò nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo theo hướng tập trung phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp (NLNN) giáo viên (GV), đảm bảo chất lượng đầu Trên thực tiễn, trường sư phạm thực việc đổi từ chương trình đến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học (DH) đào tạo GV, nhìn chung chưa đủ để người học có NLNN cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội 1.3 Xuất phát từ tầm quan trọng học phần Phương pháp dạy học Toán đào tạo nghề nghiệp cho sinh viên Các học phần PPDH Toán thuộc nhóm học phần chuyên nghiệp bắt buộc chương trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học, khơng cung cấp cho SV tri thức nghề nghiệp quan trọng, mà dạy cho SV kĩ nghề nghiệp bước đầu cho SV nhận thức ý nghĩa, vai trò nghề nghiệp Gần có nhiều kết nghiên cứu liên quan đến vấn đề NLNN kĩ nghề nghiệp cho GV cấp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Nhưng chưa có nhiều kết nghiên cứu đề xuất biện pháp chuẩn bị NLNN cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học (SVGDTH) qua DH học phần Phương pháp dạy học (PPDH) Toán Xuất phát từ lý nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Chuẩn bị lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học qua dạy học học phần Phương pháp dạy học Toán” để thực nghiên cứu Mặc dù tên đề tài nghiên cứu lựa chọn ý thức kết mong đợi luận án phải biện pháp dạy học cụ thể để tác động tích cực đến SV q trình chuẩn bị NLNN Chính vậy, định hướng nghiên cứu trình nghiên cứu phải nghiên cứu Giáo dục Tốn học dựa sở lí luận Giáo dục học Tâm lí học Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp dạy học học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị NLNN cho SV ngành Giáo dục tiểu học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GVTH Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thơng, lý luận liên quan tâm lí lứa tuổi đặc điểm nhận thức HS tiểu học, lý luận NLNN GVTH - Nghiên cứu chương trình, chuẩn đầu ra, nội dung, nhiệm vụ học phần PPDH Toán tiểu học - Nghiên cứu mối quan hệ, tác động nội dung học phần PPDH Toán ngành Giáo dục tiểu học với NLNN cần chuẩn bị cho SV đáp ứng NLNN sau trường - Thực trạng dạy học học phần PPDH Toán theo hướng chuẩn bị NLNN cho SV - Đề xuất biện pháp dạy học học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị NLNN cho SV - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: + Quá trình dạy học học phần PPDH Toán ngành Giáo dục tiểu học trường sư phạm + Chuẩn đầu từ chương trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp dạy học học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị NLNN cho SVGDTH Giả thuyết khoa học Nếu triển khai dạy học học phần PPDH Toán theo biện pháp đề xuất SV có tri thức kĩ dạy học đáp ứng tốt chuẩn nghề nghiệp người GVTH sau trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GVTH trường sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu: Chúng dùng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp điều tra, quan sát; Phương pháp thực nghiệm sư phạm Luận điểm khoa học đƣa bảo vệ 7.1 Những biểu hội chuẩn bị NLNN cho SV dạy học học phần PPDH Tốn Những biểu hội có cứ, phù hợp với chuẩn đầu học phần Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông 7.2 Những biện pháp dạy học học phần PPDH Toán theo nhằm chuẩn bị NLNN cho SV ngành Giáo dục tiểu học, có tính khả thi hiệu Những đóng góp luận án 8.1 Về lí luận: + Làm sáng tỏ thêm NLNN GVTH sở Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông số nước Việt Nam + Làm sáng tỏ thêm số NLNN chủ yếu chuẩn bị cho SV biểu cụ thể NL dạy học học phần PPDH Toán + Làm sáng tỏ thêm mối quan hệ NLNN cần chuẩn bị cho SV dạy học học phần PPDH Toán với NLNN chuẩn đầu từ chương trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học 8.2 Về thực tiễn: Đề xuất nhóm biện pháp sư phạm dạy học học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị NLNN cho SV Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề chuẩn bị NLNN qua DH học phần PPDH Toán; Chương 2: Biện pháp chuẩn bị NLNN cho SVGDTH qua DH học phần PPDH Toán; Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP QUA DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.3 Các nhận định đƣợc rút từ nghiên cứu nƣớc Các kết nghiên cứu nước cho thấy: - Nghiên cứu nâng cao NL sư phạm nhiều tác giả quan tâm, nhằm hướng tới mục đích đào tạo GV có NLNN định đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội - Hình thành NL sư phạm cần có người GV, kĩ năng, kỹ xảo sư phạm cho SV trình đào tạo hướng tới phát triển kĩ nghề nghiệp - Các kết nghiên cứu góp phần xây dựng tảng sở lý luận rèn luyện kĩ DH cho SV sư phạm xem hoạt động (HĐ) rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (RLNVSPTX) HĐ chủ yếu để hình thành phát triển kĩ nghề nghiệp - Nghiên cứu nội dung PPDH môn Toán tác giả quan tâm tập trung vào hai lĩnh vực: nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học môn biện pháp rèn kĩ dạy học cho SV Điều cho thấy, nghiên cứu dạy học học phần PPDH Toán nhằm tới chuẩn bị NLNN cho SV sư phạm nói chung SVGDTH nói riêng chưa đầy đủ Từ việc phân tích kết trên, chúng tơi nhận thấy cần tập trung nghiên cứu theo hướng: nghiên cứu xác định NLNN cần chuẩn bị cho SV từ Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông chuẩn đầu học phần PPDH Tốn, từ đề xuất biện pháp dạy học học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị cho SV NL thực tốt HĐDH nhà trường tiểu học 1.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông 1.2.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông số nƣớc giới 1.2.1.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Hoa Kỳ 1.2.1.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Anh 1.2.1.3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng Cộng hòa liên bang Đức 1.2.1.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Nga 1.2.1.5 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông số nước Đông Nam Á 1.2.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Việt Nam Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông Việt Nam BGD&ĐT ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGĐT, ngày 22 tháng năm 2018, gồm có tiêu chuẩn, 15 TC, TC có mức: mức đạt, mức khá, mức tốt, cấp độ đạt phát triển phẩm chất, NL Cấp độ mức tăng dần, mức cao bao gồm mức thấp liền kề Nội dung chuẩn thể hai nội dung chính: Tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ tính dân chủ nhà trường Trong phạm vi nghiên cứu chuẩn bị NLNN cho SV qua dạy học học phần PPDH Tốn nên chúng tơi tập trung nghiên cứu tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, gồm TC: Phát triển chuyên môn thân; Xây dựng kế hoạch DH giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; Sử dụng PPDH giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; Tư vấn hỗ trợ HS 1.2.3 Kết luận rút từ việc phân tích chuẩn nghề nghiệp giáo viên ngồi nƣớc Việt Nam Xét chất nội dung chuẩn GV số nước Việt Nam giống nhau, tập trung tiêu chuẩn: (1) Tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ: + Am hiểu, làm chủ kiến thức môn học / lĩnh vực giảng dạy + Am hiểu chương trình mơn học + Xây dựng kế hoạch DH giáo dục + Triển khai kế hoạch DH giáo dục hiệu + Vận dụng PPDH giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất NL + Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất NL HS + Hiểu HS phát triển nhân cách HS thông qua môn học (2) Phát triển nghề nghiệp + Có khả tự đánh giá, tự học, tự nghiên cứu + Giải vấn đề nảy sinh thực tiễn đáp ứng đổi giáo dục (3) Giao tiếp: giao tiếp với HS, với đồng nghiệp, với cha mẹ HS với cộng đồng 1.3 Năng lực lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học 1.3.1 Năng lực Trong luận án này, theo quan điểm NL kết hợp kiến thức, kĩ thuộc tính khác cá nhân để thực có hiệu HĐ (hay hành động) điều kiện định 1.3.2 Năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học 1.3.2.1 Nghề nghiệp giáo viên tiểu học Nghề GVTH lĩnh vực HĐ lao động chuyên biệt, giáo dục lứa tuổi HS tiểu học cách toàn diện kiến thức tảng giáo dục phổ thông, nhân cách NL cần thiết để trẻ thích ứng với nhu cầu phát triển cá nhân phát triển xã hội 1.3.2.2 Đặc điểm nghề nghiệp giáo viên tiểu học - GVTH người trực tiếp tổ chức, thực trình phát triển nhận thức, nhân cách HS tiểu học; - Lao động sư phạm GVTH loại hình lao động phức hợp, tinh tế, lúc phải huy động tổng lực NL sư phạm để triển khai HĐDH giáo dục; - Cấp tiểu học cấp học xem HĐ học HĐ chủ đạo (chuyển tiếp từ học thông qua HĐ chơi); - GVTH người có uy tín vào bậc HS; - GVTH người có ý nghĩa đặc biệt xã hội, người giữ vai trò chính, chịu trách nhiệm thực mục tiêu giáo dục dành cho HS lớp phụ trách 1.3.2.3 Năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học Theo quan điểm NL (1.3.1) đặc điểm nghề nghiệp GVTH (1.3.2.2), NLNN GVTH huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính khác người GVTH để thực có hiệu HĐDH giáo dục HS tiểu học điều kiện hoàn cảnh cụ thể Trên sở phân tích Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông Việt Nam (mục 1.2.2 1.2.3), NLNN GVTH bao gồm NL thành phần: NL chuyên môn, nghiệp vụ, NL giao tiếp NL phát triển nghề nghiệp, cụ thể: (1) Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: Thể NL thành phần: NL hiểu chương trình sách giáo khoa (SGK); NL chuẩn bị học theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; NL thực kế hoạch học (KHBH) theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; NL thực kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; NL ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ DH; NL giáo dục HS (theo nghĩa hẹp) (2) Năng lực giao tiếp (3) Năng lực phát triển nghề nghiệp 1.4 Phân tích chƣơng trình, nội dung học phần Phƣơng pháp dạy học Toán 1.4.1 Các học phần Phƣơng pháp dạy học Tốn chƣơng trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học số sở đào tạo sƣ phạm Phân tích chương trình đào tạo ngành GDTH số sở đào tạo sư phạm cho thấy, chúng có chung học phần PPDH Toán gồm: PPDH Toán tiểu học (PPDH Toán tiểu học phần đại cương) – tín chỉ; PPDH Tốn tiểu học (PPDH nội dung cụ thể) – tín chỉ; Chuyên đề kiểm tra, đánh giá HĐDH mơn Tốn tiểu học – tín chỉ; RLNVSPTX (Rèn kĩ dạy học Tốn tiểu học) – tín Trong luận án này, tập trung nghiên cứu chuẩn bị NLNN cho SVGDTH qua dạy học học phần PPDH Tốn nói 1.4.2 Chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học học phần Phƣơng pháp dạy học Toán 1.4.2.1 Chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học Phân tích chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành GDTH trường như: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư pham Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Tây Nguyên, Đại học Cần Thơ, Đại học Đồng Tháp… hướng đến mục tiêu sau hồn thành chương trình học, SV đạt NL cần thiết để thực HĐ dạy học giáo dục HS tiểu học 1.4.2.2 Chuẩn đầu học phần Phương pháp dạy học Toán Sau hồn thành học phần PPDH Tốn, SV cần đạt chuẩn đầu kiến thức, kĩ năng, mức độ tự chủ trách nhiệm để thực tốt HĐDH mơn Tốn trường tiểu học (nội dung cụ thể trình bày luận án) 1.4.3 Nội dung học phần Phƣơng pháp dạy học Tốn chƣơng trình đào tạo (1) PPDH Tốn tiểu học (phần đại cƣơng) Nội dung PPDH Toán tiểu học gồm: vấn đề chung lý luận; chương trình mơn Tốn tiểu học; số PPDH Tốn tiểu học, số hình thức tổ chức DH tiểu học; sử dụng phương tiện, thiết bị DH toán; thiết kế KHBH toán tiểu học (2) PPDH Toán tiểu học (nội dung cụ thể) Gồm: Một số yếu tố nâng cao hiệu dạy mơn Tốn PPDH nội dung tốn tiểu học (phần cụ thể) (3) Chuyên đề kiểm tra, đánh giá HĐDH mơn Tốn tiểu học Trong chương trình, học phần gồm nội dung như: Những vấn đề chung kiểm tra đánh giá HĐDH môn Toán HS tiểu học, Kiểm tra, đánh giá thường xun định kì HĐ học tập mơn Tốn HS tiểu học (4) RLNVSPTX (Rèn kĩ DH môn Toán) 1.4.4 Nhiệm vụ học phần PPDH Toán 1.4.4.1 Trang bị tri thức DH mơn Tốn tiểu học 1.4.4.2 Rèn luyện kĩ DH mơn Tốn 1.4.4.3 Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức giáo viên 1.4.4.4 Phát triển lực tự đào tạo, tự nghiên cứu phương pháp DH Toán 1.5 Học tốn học sinh dạy học mơn Tốn tiểu học 1.5.1 Các lí thuyết học tập việc học toán học sinh tiểu học Từ sở lí thuyết học tập, việc học tốn HS tiểu học có đặc điểm sau: - Việc học tốn HS làm biến đổi hành vi theo chiều hướng tích cực tác động mơi trường thích hợp; - HS học tốn thơng qua tìm tòi, khám phá, HS làm quen với thất bại, không sợ thất bại qua thất bại điều chỉnh HĐ học (thử - sai); - HS học toán thơng qua thu thập, phân tích, …, xử lí tri thức có để giải vấn đề, hình thành tri thức mới; - HS học tốn thơng qua mơ tả suy luận có lí (trực quan xem phương tiện đặc trưng); - HS chủ thể tích cực kiến tạo kiến thức tảng tri thức kinh nghiệm có 1.5.2 u cầu cần đạt lực tốn học học sinh tiểu học 1.5.3 Dạy học môn Toán tiểu học theo hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh DH mơn Tốn tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất NLHS cần đảm bảo yêu cầu sau: - Tổ chức cho HS học mơi trường có tác động tích cực đến việc tìm tòi, khám phá tri thức Muốn vậy, GV phải thiết kế, tổ chức HĐ học toán sở khai thác yếu tố thực tiễn, để HS thực hành, quan sát, … qua hình thành tri thức - Các HĐDH hướng đến cho HS tự lực, tự kiến tạo tri thức sở tri thức mà HS có - Các HĐDH thiết kế gần gũi với HS, dễ nhận dạng, dễ thực hiện, để lĩnh hội tri thức ngược lại xem tri thức toán học công cụ để giải vấn đề thực tiễn - Tổ chức HĐDH ý khai thác tiềm lực cá nhân HS, khuyến khích HS tham gia vào trình giải vấn đề, diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ, lập luận kiến, từ rèn luyện sử dụng ngơn ngữ tốn học thực tiễn - Tổ chức HĐDH theo hướng nâng cao khả tự học, giải vấn đề sáng tạo, thông qua phát triển NL chung cá nhân HS 1.6 Những lực nghề nghiệp cần chuẩn bị cho sinh viên Giáo dục tiểu học dạy học học phần Phƣơng pháp dạy học Toán 1.6.1 Những lực nghề nghiệp cần chuẩn bị cho sinh viên dạy học học phần Phƣơng pháp dạy học Toán 1.6.1.1 Cơ sở xác định lực nghề nghiệp cần chuẩn bị cho SV dạy học học phần phương pháp dạy học Toán 1.6.1.2 Những lực nghề nghiệp thành phần cần chuẩn bị cho sinh viên dạy học học phần phương pháp dạy học Tốn Từ sở tiếp cận từ bình diện lí luận dạy học mơn Tốn, NLNN cần chuẩn bị cho SV hiểu NL nghề dạy học Với quan điểm này, chuẩn bị cho SV có khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân SV để thực có hiệu HĐDH mơn Toán tiểu học dạy học học phần PPDH Toán Xuất phát từ quan điểm trên, NLNN cần chuẩn bị cho SVGDTH dạy học học phần PPDH Toán gồm NL thành phần: NL hiểu chương trình SGK mơn Tốn; NL thiết kế KHBH theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; NL thực KHBH theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; NL thực HĐ kiểm tra, đánh giá phẩm chất, NLHS; NL phát triển nghề nghiệp thân Những NL thành phần biểu có hội phát triển dạy học học phần PPDH Tốn, trình bày bảng 1.1 (luận án trang 40) 1.6.2 Các mức độ biểu lực nghề nghiệp thành phần cần chuẩn bị cho sinh viên dạy học học phần Phƣơng pháp dạy học Toán - Căn vào BH NLNN thành phần cần chuẩn bị cho SV chuẩn đầu học phần PPDH Tốn; - Chúng tơi xây dựng mức độ sở thang nhận thức (NL nhận thức) B.S Bloom (1956) chia thành mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp (biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá) thang kĩ (NL vận hành) R.H Dave (1970) (bắt chước, thao tác theo, làm đúng, làm có chọn lọc làm thành thạo); Xuất phát từ trên, xây dựng mức độ BH NLNN cần chuẩn bị cho SV dạy học học phần PPDH Tốn Mỗi NL thành phần có BH, BH xây dựng mức Mức BH cấp độ đạt NLNN Các mức độ thể cấp độ tăng dần, mức độ cao bao gồm mức độ thấp liền kề, trình bày bảng 1.2 (luận án trang 42) 1.6.3 Các mức độ đạt đƣợc lực nghề nghiệp sinh viên hoàn thành 38 1.8.2 Object of the survey: Teachers at universities, teachers in primary schools and primary education students 1.8.3 Contents of the survey - Survey on the status of professional preparation for primary education students in teaching the modules of teaching methods in Mathematics - Assessment of primary teachers on the levels of gaining professional capacity of interns and graduated students (apprentice trainers) 1.8.4 Methods of the survey 1.8.5 Survey results and analysis 1.8.5.1 The need to prepare a career for students 1.8.5.2 The degree to which the student's occupational capacity is obtained 1.8.5.3 Some other comments of primary school teachers 1.8.5.4 Some of factors affect the preparation of a student's professional capacity through the modules of mathematics instruction 1.8.6 Some causes lead to limitations Through a survey of some lecturers, who teach maths teaching methods, we identified a few reasons for the above limitations as follows: - Due to the influence of the times of the modules, so lecturers spend more time to teach theories; - Also due to the influence of organizational forms and teaching methods, lectures have not really created the motivation for learning and the meaning of the professional training through teaching of maths teaching methods modules lead to the sense of professional practise of students are not high - Some expression of professional competence have not been properly focused by teachers in teaching, such as expression 3.1, expression 3.2, expression 2.2, expression 4.2 and professional development competence - Assessing the process in the modules has not gone into depth, the tasks and evaluation criteria are still fuzzy, leading to the requirements and requirements in learning that have not really attracted students to the process of learning and training Chapter MEASURES TO PREPARE THE PROFESSIONAL COMPETENCES OF STUDENTS THROUGH THE TEACHING OF MATHEMATICS TEACHING METHODS MODULES 39 2.1 Orientation to design measures to prepare professional competences for primary education students 2.2 Bases for proposing measures to prepare professional competence for primary education students 2.2.1 Based on the output standards of the modules of mathematics teaching methods and the composition of professional competences 2.2.2 Based on the content and duration stipulated in the training program of the modules of mathematics teaching methods 2.2.3 Based on the process of teaching at university with the development of professional competences for students through teaching activities 2.2.4 Based on the innovation orientations of general education program 2018 2.2.5 Based on the results of surveying the status of preparing professional competences for students in teaching the modules of mathematics teaching methods 2.3 Measures to prepare the professional competences of students through the teaching of mathematics teaching methods modules 2.3.1 Group measures for preparation of competences to understand curriculum and textbooks of maths 2.3.1.1 Measure 1: Practice for student analysis of elementary mathematics curriculum a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 1.1, to prepare students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures To achieve this goal, we organize students to carry out the following learning activities: 1) For current general education programs and maths programs Action 1: Organize for students to analyze program objectives, requirements of the program, requirements of each detailed contents (maths program) Action 2: Organize for students to master the goals of knowledge, skills, formation and development of students' thinking competences Action 3: Organize for students analyzing the structure of the maths program in the form, which students studying by group, perform at self-study time, the group of students report products before class 2) For general education program in 2017 and maths program in 2018 The bases for proposing learning action Define learning actions: Action 1: Analyze the perspectives for program development in 2017 Action 2: Compare the goals and requirements of the current education program and the program of 2017 Action 3: Compare the plan for primary education of the current curriculum and the 2017 curriculum (duration, subject) Action 4: Comparing and contrasting the current elementary mathematics curriculum with the elementary mathematics education curriculum in 2018 40 Action 5: Describe the factors that are considered breakthroughs of the 2017 program compared to current programs, meeting the current educational innovation Take the example in elementary math 2.2.1.2 Measure 2: Practise for students to master the contents of the curriculum and the relationship between the knowledge circuits in the curriculum a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 1.2, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures To implement this measure, faculty members organize students to work in teams with two main learning actions: Action 1: Set up two-dimensional matrix, one-dimensional class, onedimensional is the knowledge circuit Action 2: Grade - Relationship setup - Logical analysis between knowledge in a knowledge circuit - Classification of knowledge by level, basically, like the gradation in mathematics - Establish the relationship knowledge at all levels By using the arrow diagram, in which the arrow can be one-way or two-way express the relationship before the latter ()or after the first impact () (diagram 2.1) - Logical analysis knowledges in the same circuit or knowledge circuits, Students can follow two types of diagrams: single-line diagrams - linear, diagrams containing knowledge blocks, parallel-linear models For example, the development of knowledge of addition, subtraction in the range of 10 (diagram 2.2) 2.2.1.3 Measure 3: Organize for students to explore the content and exploit the pedagogy of the knowledge units installed in the textbook content of elementary mathematics a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 1.3, 1.4 and 1.5, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures Trainers organize the following activities: (1) Study by knowledge topics Students work in groups, study the following topic oriented: The first, analysis contents to find out the program structure; the general, the individual of the lessons in the group Ex 2.5: Topic “Numbers in the range of 10” The second, determine the learning objectives of the lesson group Ex 2.6: Topic “Numbers in the range of 10” The third, determine the learning objectives of the unit Based on the objectives of the lesson group, identify the goals of the unit Ex 2.7: Lesson “Number 6” (Math 1, page 26) (2) Analysis of the lesson contents 41 The content analysis helps students understand the pedagogy of textbooks and master the scientific knowledge, as a basis for building effective lessons 2.3.2 Group measures for competences to prepare the lesson in the direction of quality and capacity developing of students 2.3.2.1 Measure 1: Organization teaching some of teaching methods and some of teaching organization forms in primary mathematics with the case-study teaching methods a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 2.1, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures Organizing teaching methods and teaching methods of elementary mathematics for students is conducted in two stages as follows: Stage 1: Preparation stage (active planning) Planning is carried out in the following steps: Step 1: Identify goals that need to be met (knowledge, skills, qualities, competency of students) Step 2: Prepare the case study - The teaching case is designed (in the style of describing the teaching activity): The case of teaching is presented clearly, concisely, with strength, suitable with the time and the learner in order to achieve the lesson objectives - A case study is a math lesson of elementary school, that recorded by camera Step 3: Class organization Step 4: Define learning tasks to achieve goals Step 5: Expected results after case study Step 6: Result evaluation When conducting teaching by case study method, it is necessary to combine the two forms of assessment: process evaluation and summative evaluation Stage 2: Carry out activities Organize the student case study according to the following process: Steps Reach the case Collect information Case study, find a solution Make decision Protect opinion Compare solutions Tasks Students reach the case Students get information about the case from the documents, gather information and solve the case Students study, analyze the case, find solutions to problems The students group's decision on how to solve the problem should be in the case The students introduce and protect their viewpoint of the group's decision Students compare the solutions offered to choose the most optimal solution Ex 2.9: An example of teaching organization using case study methodology, teaching for content "teaching method for finding and solving problems" is 42 extracted from the contents of some methods of mathematics teaching in primary school 2.3.2.2 Measure 2: Organizing students to exchange and discuss their idea about the use and exploitation of means of mathematics teaching in the direction of enhancing the learning activities of students a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 2.2, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures Divide the class into teams to complete the following tasks: (1) Organize students to explore some of the most common means of teaching mathematics and how to guide students to use some of these tools in mathematics education (2) Organize students to learn and use some kind of visual means in teaching activities - For contents creation new knowledge, the use of visual means has positive effects to help students easily understand and deep knowledge Ex 2.11: Formation of knowledge “Fractions are equal” (Math 4, page 111) - For the contents of the exercises, consolidate, review, students need to know how to use some kind of visual aids such as diagrams, tables, tables, pictures, etc., which are suitable for each type of activity (3) Organize students to develop some types of teaching aids in the direction of enhancing their activities Ex 2.12: Lesson “Number 6” (Math 1, page 26) Through manipulations and by students' senses, symbols consist of by 1, counting from to 6, position by number from to Thus teaching by this activity is considered as Activity plays to shape knowledge for students 2.3.2.3 Measure 3: Practise for students to design maths lesson plans based on the development of qualities and capacities of students a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 2.3, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures (1) Organize students to master the requirements of a lesson plan that is geared towards development of qualities and capacities of students Specific requirements are as follows: i) Strengthen learning activities of students, because qualities and abilities are formed and developed through activity and by activity ii) Exploit the practical elements of the lesson iii) Organizational focus for students is the experience of discovery, formation of new knowledge Experience in learning is to find, explore new knowledge In the process of experiencing, students will be acquainted with failure (trial-and-error), not afraid of failure and through failure to adjust their actions The key to experiential learning is 43 that students must know the right / wrong test, the wrong cause, and the correctness Students know step by step how to shape this ability of students Ex 2.14: Lesson “26+4; 36+24” (Math 2, page 13) iv) Focus on questioning techniques for teaching Asking questions in teaching should ensure the following requirements: - The question is to ensure that the student's well-being, depending on the level of awareness of students, can be questioned at different levels (cognitive levels: knowledge, understanding, manipulation, analysis, synthesis , evaluate); - The question must be based on the objectives of the activities; - The question must be directed toward developing students' thinking, stimulating the problem-solving process, noting that the math question system is not so smooth Ex 2.15: Lesson “Find a number in a total” (Math 2, page 45) v) The lesson plan demonstrates a consistent relationship between learning and performance goals A lesson plan should demonstrate a consistent relationship between learning and performance goals, the purpose of the content, how it works, and how it will work Ex 2.16: Lesson “Folding line - Folding line length” (Math 2, page 103) (2) Practice for students to design lesson plans Teachers train students to design lesson plans in the following steps: Step 1: Prepare to design the lesson plan Step 2: Design the lesson plan Step 3: Present, discuss, reflect on the lesson plan that has been implemented Step 4: Adjust and design the next lesson plan (3) Assess the activity of the lesson plan design Combination of two forms of evaluation: process assessment and summative evaluation Ex 2.17: A lesson plan of students, lesson “9 plus a number: + 5” (Math 2, page 15) 2.3.2.4 Measure 4: Teach students to design practical and experiences activities in maths teaching a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 2.4, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures According to the maths program in 2018, some contents needs to practice for students: (1) Content 1: Practices solving problems related to arithmetic - Practice for students to sign a system of mathematical exercises have the activity level hierarchy from a exercise of the textbooks in different forms such as: multiple choice test, filling the gap, … Based on the objective of this lesson, the instructor will develop the problem system from the textbook as follows: 44 +Type 1: Building the exercises system from an exercise of basic knowledge consolidating in textbooks Ex 2.18: the exercises system + Type 2: Building exercises system from an open exercise in textbook Ex 2.19: From picture a) of exercise (Math 1, page 59), exploit exercises system - Practice students to design and explore practical exercises Designing and exploiting practical exercises can be followed by steps through an example: Ex 2.20: Exercise (Math 2, page 99) (2) Content 2: Practice dealing with geometric problems, measuring quantities, and getting familiar with the possibility of an event - Geometric practice consists of activities such as practice of measurement, drawing, assembly, shaping with flat and some shapes - Measurement activities include activities such as: Using common tools to practice weighting, measuring, measuring, counting, viewing time and calculating estimates with metric measurements; - Familiarize yourself with the possibility of an event, including: describing actual phenomena related to possible terms, sure, ; perform a randomized experiment In order to provide students with access to the above contents, the trainers shall perform the following tasks: (1) Preparation of knowledge: practical techniques and measurement; how to organize the game; how to use the practice tool; The technology integrates other subjects into practice content (2) Performance requirements of activitise + Students are required to prepare in advance for the content requested by the instructor; + Organizational form (elementary school students or students in the same class); + Practical tools and supported facilities (3) Organize student practice Students practice activities in class or extra-curricular activities in the form of activities such as designing a game, organizing lessons with other subjects (Arts, technology) or simple practical experience Design a geometric game activity, the game is familiar with the possibility of an event, students the steps following:: Step 1: Determine the name of the game suiting the lesson objectives Step 2: Determine the rules of the game Step 3: Steps for conducting a game activity: Determine the type of item; Doing; Specialized content; Self check; Knowledge can be understood; Form of play (in pairs, groups, free) Step 4: Performance evaluation Examples are presented in the thesis as: example 2.22 and 2.23 Design of practical and measure activities 45 Ex 2.23: Organize the practice lesson “Centimeters Measure the length” (Math 1, page 119) (3) Content 3: Design experience activities in math Applying to teach the project, organizing practice for students to design practical and experience activities in the form of medium projects, the project completion time of to days Step 1: Determine the project objectives The objectives of the project should be clearly defined: Content to be mentioned, capacity to be achieved Step 2: Design an implementation plan Clarify the task of each team member, progress, completion time, specific product Step 3: Writing project Writing project by structure: : The content of experience activities in the mathematics program (2018) shows two main activities: Activity 1: Practical application of mathematical knowledge into practice; Activity 2: Organize activities beyond the regular time as the game of mathematics, math competition The contents of the project should clearly show that: The first, identify the topic of the experience activitise Ex 2.24: Identify the topic of the practice and experience activitise in maths program of grade The second, Organize the script design of the activities of experience topic The operational scenario of a practice and experience topic is designed in the following way: Object Facilities and equipment Content Assessment Ex 2.25: Design the script for the topic “Local community” (the thesis page 109) The third, organizational form Formal organization is usually conducted in small groups in the classroom or extracurricular This content should clearly state the organization of each activity Step 4: Report on the results of project implementation (products) Step 5: Assessment of project 46 2.3.3 Group measures for preparation of competences to implement lesson plans in the direction of development of qualities and capacities of students 2.3.3.1 Measure 1: Through specific practice activities, train students to express language in maths teaching a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 3.1, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures (1) Students practice correctly with the structure of mathematical propositions by analyzing mathematics lessons in elementary school (2) Students are taught to express and switch flexibly between common language and mathematical language and vice versa through specific teaching activities Ex 2.28: Leson “Fraction” (Math 4, page 106) (3) Students learn how to teach students how to express language in mathematics 2.3.3.2 Measure 2: Organize rehearsal for students to understand pupils and pupils’ learning through prediction and handling of certain situations that may occur during maths lessons a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 3.2, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures (1) Teaching for students to predict and propose ways to deal with the implementation of mathematical activities of students by analyzing the content of the lesson Ex 2.29: Lesson “Compare two decimal places” (Maths 5, page 41) (2) Teaching for students how to handle some of the situations in mathematics learning in the form of a hypothetical classroom combined with practice hours Ex 2.30: Students explain how to correct assignments for students, lesson “Put and calculate 86 x 53”: 2.3.3.3 Measure 3: Organize for students to experience the profession through teaching the content of teaching methods of mathematics (specific content) a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 3.3, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures (1) Organizational process for students to experience the creation of knowledge about teaching methods of specific content Math in elementary school We recommend the teaching process as: Step How to perform Step 1: - Lecturers: Preparation + Assigning tasks to groups of students (topics), determining the goals to be achieved of the topic; + Supporting necessary learning materials or related to topics; + Study knowledge and experience of students, which they studied 47 - Students: Select any lesson in the topic, design teaching activities based on their knowledge and experience Step 2: Students perform experiential activities: Experience - Conducting experience of designed activities; - Summary, summarize the knowledge that has been performed / observed; - Re-test in new context / situation (Students perform with other lessons in the same topic) Step 3: - Students adapt to the activities, the knowledge has been made Adaptation through the experience process - Students adapt to the new cognitive map to create new knowledge Step 4: Form Drawing out the general conclusion, students receive new new knowledge knowledge (2) Implementation (3) Assess activitise Ex 2.29: Illustrations of experiential lessons, topic “Teaching tables plus / minus ranges 3, 4, 5” 2.3.4 Group measures for preparation of testing and assessment competence in the direction of development of qualities and capacities of students 2.3.4.1 Measure 1: To provide students with the basic knowledge on examining and evaluating maths learning activities towards the development of qualities and capacities a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 4.1, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures Providing students with basic knowledge about the examination and assessment of mathematics learning activities of primary pupils: Content 1: Providing students with basic knowledge about process assessment in teaching mathematics in elementary schools Content 2: Process evaluation periodically Content 3: Process for compiling the tests Organization of the implementation - Teachers present the contents to the class; - Students work in groups, discuss details of the content (pay attention to the techniques of examination, evaluation) - Students practice the techniques of examination, assessment and illustration - Teachers judge, adjust and assess 2.3.4.2 Measure 2: Students practice the activities of examining and assessment the learning activities of mathematics of primary pupils a) The purpose of the measure This measure impacts to expression 4.2, to prepare for students competence b) The basis of the measure c) Organizing the implementation of measures 48 (1) Students practice the process of regular examination and assessment by integrating into practice hours Content of Elementary Mathematics, form of teaching organization, content of specific contents Ex 2.32: Watching a video, lesson “Fraction” (Math 4, page 106) (2) Students practice the process of regular examination and assessment through the activity of training math skills (3) Practising for students to analyze test results, periodic evaluation from the product of primary school students At this activity, faculty members organize the following activities: - The lecturer contacted the elementary school, collecting some midterm, final exams; - The instructor assigns groups of students to perform the analysis on the student work items; - Students compare with evaluation criteria and make decision; - Students present proposed solution orientation, adjustment (if any) Ex 2.33: Reading the final exam of 4th grade students (4) Practice the students to set up a matrix and make a test for periodic assessment in the direction of quality developing and students’ competences Trainers organize the following steps: Step 1: Determine the content to be checked; Step 2: Create the matrix; Step 3: Design the matrix according to step Ex 2.35: Designing the test of 2th grade pupils and assess pupils capicity Chapter 3: PEDAGOGICAL EXPERIMENTS 3.1 Experimental purpose Experimental organization aims: -Test the scientific hypothesis that the thesis has stated; -Assess the feasibility and effectiveness of the implementation of the pedagogical measures proposed in the thesis 3.2 Experimental content We organized the experiments of contents:: Module 1: Mathematics teaching methods in elementary school Module 2: Mathematics teaching methods in elementary school Module 3: Examining and evaluating teaching activities in elementary maths Module 4: Practice of maths teaching skills The detailed content of each activity we present in the thesis, page 141 3.3 Time and method of experimentation (1) Time of experimentation: - The first time: Experimental teaching for students in GDTH2015, with 37 students in the experimental class, 37 students in the control class - The second time: Experimental teaching for students in GDTH2016, with 42 students in the experimental class, 42 students in the control class - The contents which we conduct experiments for students in the second year, 2016-2017 and 2017-2018 (2) Objects of experimentation 49 We conducted a survey of input of experimental students and compared the input scores of primary education students of some domestic training institutions to determine the reliability of experimental and general subjects experimental results (3) Method of experimentation: We chose an experimental class and a control class for the GDTH2015 and GDTH2016 courses at Dong Thap University In the experimental class, we conducted the teaching of the main activities of the modules of the method of teaching mathematics by the measures which we proposed in Chapter (table 1.3 in section 1.7) Methods of conducting experiments are carried out according to the following steps: Step 1: Prepare experiment Step 2: Experimental deployment experimental implementation of the modules according to the schedule of the training program (diagram 3.1), the experimental developments we presented in appendix 12 Step 3: Check and evaluate experimental results 3.4 Techniques and tools for experimental results assessment 3.4.1 Quantitative assessment (1) Identify equivalent groups by independent verification; (2) Assess learning results: Divide testing, assessement results into 10 levels to levels (according to Regulation No 43/2007/QĐ-BGDĐT) 3.4.2 Qualitative assessment To assess student achievement, we assessed qualitatively the following method: - We used a questionnaire for students in two control and experimental classes to compare the degree of achievement of the student's occupational capacity by learning the modules of the primary mathematics teaching method (tables 1.1 and 1.2, levels of competency) - Consult the instructor directly assessing the practice of math skills 3.5 Analysis of experimental results 3.5.1 Analysis of learning outcomes 3.5.1.1 Analysis of post-experimental results of the first time - Mathematics teaching methods in elementary school The results obtained after the completion of the module of teaching method of elementary school mathematics are specified in table 3.2 The results of table 3.2 show that the mean of the experimental effect is higher than that of the control ( X TN X ĐC is 0.79) The frequency tables of the two control and experimental groups are shown in diagam 3.1 - Mathematics teaching methods in elementary school The results of table 3.3 show that the mean of the experimental effect is higher than that of the control ( X TN X ĐC is 0.82) The frequency tables of the two control and experimental groups are shown in diagam 3.2 - Advanced mathematics teaching methods of elementary schools The results of table 3.4 show that the mean of the experimental effect is higher than that of the control ( X TN X ĐC is 0.77) The frequency tables of the two control and experimental groups are shown in diagam 3.3 50 - Analysis of result: Looking at the table 3.2, 3.3, 3.4 and diagam 3.1, 3.2, 3.3 show that the results can be initially confirmed: 1) Students apply flexibly the knowledge and skills acquired during the learning process to solve problems effectively; 2) The student's academic performance is enhanced not by chance but by the positive impact of the lecturer; 3) Students achieve the required level of vocational competence in accordance with the objectives of the modules set and the goals of the measures proposed in the thesis 3.5.1.2 Analysis of post-experimental results of the second time - Mathematics teaching methods in elementary school The results of table 3.5 show that the mean of the experimental effect is higher than that of the control ( X TN X ĐC is 0.89) The frequency tables of the two control and experimental groups are shown in diagam 3.4 - Mathematics teaching methods in elementary school The results of table 3.6 show that the mean of the experimental effect is higher than that of the control ( X TN X ĐC is 0.84) The frequency tables of the two control and experimental groups are shown in diagam 3.5 - Examining and evaluating teaching activities in elementary maths The results of table 3.7 show that the mean of the experimental effect is higher than that of the control ( X TN X ĐC is 0.67) The frequency tables of the two control and experimental groups are shown in diagam 3.6 - Analysis of result: Based on data tables 3.5, 3.6, 3.7 and diagams 3.4, 3.5, 3.6, the results of the study after the second experimental group were also different in the control and experimental groups The ratio of good students of the class is higher than that of the control class, the number of students with average learning outcomes, the average weak decrease Figures of the tables have shown the impact of possible measures 3.5.1.3 Analyze the results of the practising activitise of math skills 3.5.2 Evaluation of teaching results at primary schools in some cases We took random cases, for elementary school students and independent evaluation of primary teachers Results are given in Table 3.9 3.5.3 Analysis of qualitative results We draw some conclusions about the qualitative results as follows: 1) The level of achievement of the occupational capacity of students in the experimental class was higher than that of the control class; 2) There are a few career skills that are not really taken into account in the teaching of mathematics instructional modules for the control class; 3) Students are able to perform well math instructional activities for elementary students through modules of math instructional methods 4) Students are more active, excited and proactive in learning activities, developing skills such as problem detection and problem solving, presentation / reporting, communication, critical thinking and counter measure 51 In addition to the professional qualifications required, students also have the qualities of a teacher such as: the sense of building effective lessons, improving the quality of the teaching, the sense of fostering, professional development major, … CONCLUSION AND RECOMMENDATIONS Conclusion In the current period of educational reform, innovating the way of teaching teaching methods of teaching methods in general and teaching methods of mathematics in particular in the direction of preparing students with sufficient professional competences is necessary Through the research process in this thesis, we achieved the following results: 1.1 Thesis analyzed some common points of teachers' professional standards of some countries and professional standards of Vietnamese general teachers, is a basis for defining typical professional competence of primary teachers; Concretize the professional competencies to prepare students from the output standards of the training program and the output standards of the modules of the mathematics teaching methods; Determining the expression and clarification of opportunities to prepare professional competence for students in teaching the modules of the mathematics teaching methods 1.2 On that basis, the thesis has proposed groups of pedagogical measures in teaching to prepare students for professional skills, specifically: - Group of measures to prepare competence understand the curriculum and textbooks of primary mathematics; - Group of measures to prepare competence design lesson plans for maths in the direction of the quality and capacity developing of students; - Group of measures to prepare competence implement lesson plans in the direction of the quality and capacity developing of students; - Group of measures to prepare competence carry out inspection and assessment in the direction of the quality and capacity developing of students; The groups of measures have a close relationship with each other, according to the content system of the modules of maths teaching methods, helping students to perform well the teaching activities of mathematics in elementary schools 1.3 We also organized pedagogical experiments, the qualitative and quantitative results initially confirmed the feasibility of the proposed measures Students gain the necessary professional competencies through learning activities Students experience more, practice more The learning results of students are evaluated in many different forms, enhancing the ability to self-study, develop scientific research capacity, and have a sense of professional and professional training However, in the process of experimentation, we also encountered many difficulties regarding the duration of the program of modules in the training program and the heterogeneity of students Recommendations 52 - Universities that train primary teachers regularly update new perspectives and approaches to education to develop training programs to meet employers' needs, meet social development - Subject: + Adjusting the output standards of maths teaching methods towards meeting the general education program in math 2018 + Need to update new perspectives in the universal education program in 2017 on the content of teaching methods in general and mathematics teaching methods in particular to equip students with the necessary agricultural energy to meet the education innovations + Adjusting the course syllabus in the direction of increasing hours of practice and maximizing the self-studying hours of students - Lecturers participating in the teaching method of math teaching methods: Strengthening the assessment process on many subjects in different forms to improve the quality of learning outcomes, shortening the gap between regular test scores with the end-of-course test scores (this is a reality of assessing the learning outcomes of current students) ... trạng chuẩn bị lực nghề nghiệp cho sinh viên dạy học học phần phương pháp dạy học Toán 2.3 Các biện pháp chuẩn bị NLNN cho SVGDTH qua dạy học học phần Phương pháp dạy học Toán 2.3.1 Nhóm biện pháp. .. nghiệp cần chuẩn bị cho SV dạy học học phần phương pháp dạy học Toán 1.6.1.2 Những lực nghề nghiệp thành phần cần chuẩn bị cho sinh viên dạy học học phần phương pháp dạy học Toán Từ sở tiếp cận... tiểu học dạy học học phần Phƣơng pháp dạy học Toán 1.6.1 Những lực nghề nghiệp cần chuẩn bị cho sinh viên dạy học học phần Phƣơng pháp dạy học Toán 1.6.1.1 Cơ sở xác định lực nghề nghiệp cần chuẩn