Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
176,5 KB
Nội dung
A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ 21-thế kỷ kinh tế tri thức Giáo dục chìa khố vàng cho nhân loại mở cửa tiến vào tương lai Các quốc gia giới xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai Đại hội IX Đảng xác định để tắt đón đầu từ đát nước phát triển vai trị giáo dục, khoa học cơng nghệ có tính chất định Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để thực mục tiêu phát triển dân trí xã hội cho đất nước Đảng nhà nước ta ngày quan tâm đến giáo dục, đòi hởi giáo dục phải đổi mới, phát triển đáp ứng nhu cầu học tập ngày lớn nhân dân Giáo dục Việt Nam phải vượt qua trở ngại nước đặc biệt giáo dục miền núi phải vượt qua yếu bất cập để thu hẹp với giáo dục vùng thấp, phục vụ cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Chiến lược phất triển giáo dục xác định “Thực công giáo dục tạo hội học tập ngày tốt cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn” Trong năm qua, xã vùng cao huyện Văn Bàn Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều lĩnh vực, song đến nhiều xã nằm vùng kinh tế, văn hố, xã hội phát triển cịn khoảng cách xa so với vùng khác địa bàn huyện Nền kinh tế tự cấp, tự túc chủ yếu, tình trạng du canh du cư cịn tồn tại, tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng Diện tích canh tác ít, trình độ sản xuất lạc hậu đời sống đồng bào cịn nhiều khó khăn trình độ dân trí thấp, tượng tảo hơn, đẻ sớm cịn, số địa bàn tơn giáo có chiều hướng phát triển Về giáo dục cịn nhiều hạn chế, giao thơng lại khó khăn, mật độ dân cư thưa thớt nhiều học sinh muốn học tiếp cấp THPT gặp nhiều khó khăn Nhu cầu học tập em đồng bào dân tộc ngày tăng điều kiện để phát triển giáo dục nhiều thiếu thốn Để đáp ứng yêu cầu thực tế, thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng tồn diện thực có hiệu cơng tác huy động trì số lượng học sinh, nâng cao tỷ lệ chuyên cần góp phần thực mục tiêu chung Với lý chọn đề tài “ Giải pháp nhằm huy động trì số lượng học sinh” Mong muốn đóng góp vài suy nghĩ vào việc góp phần thu hút học sinh tới trường nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nhằm nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân tình trạng học sinh bỏ học sau tốt nghiệp THCS, bỏ học trừng Đưa giải pháp nhà trường áp dụng trình thực nhiệm vụ Nhằm thực tốt công tác huy động trì số lượng học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tình hình huy động trì số lượng trường THPT số Văn Bàn năm học 2009-2010 học kì I năm học 2010-2011 - Phân tích thực trạng tìm ngun nhân dẫn tới tình trạng học sinh bỏ học - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác huy động trì số lượng học sinh 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Cơng tác huy động trì số lượng học sinh - Thời gian - Không gian: + Công tác qhuy động trì số lượng học sinh năm học 2009 - 2010 học kỳ I năm học 2010 - 2011 + Trao đổi đúc rút kinh nghiệm thực tế 2.4 Đối tượng nghiên cứu 2.4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác huy động trì số lượng học sinh trường THPT số Văn Bàn-Tỉnh Lào Cai 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao tỷ lệ huy động trì số lượng học sinh trường THPT số Văn Bàn Phương pháp nghiên cứu 3.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Dựa vào văn kiện, nghị Đảng,các văn Nhà nước luật giáo dục, điều lệ trường THPT - Các tạp chí, đề tài giáo dục đào tạo - Dựa lý luận tiếp thu qua giảng học viện quản lý giáo dục 3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát khảo sát thực tế - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHẰM HUY ĐỘNG VÀ DUY TRÌ SỐ LƯỢNG HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những vấn đề chung quản lý - Quản lý xét góc độc trị xã hội kết hợp tri thức lao động: Xét góc độ hành động điều khiển người với q trình: Vơ sinh – Hữu sinh – Con người người: Đây quản lý xã hội có tầm đặc biệt quan trọng người quản lý đóng vai trị nhạc trưởng Nói cách đầy đủ: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến - Bản chất hoạt động quản lý: Đó cách thức tổ chức, điều khiển chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu đề Quản lý gồm chức sau: Chức lập kế hoạch – Chức tổ chức – Chức đạo – Chức kiểm tra, đánh giá Trong chức chức tổ chức có vai trị quan trọng phản ánh nội dung q trình quản lý Nó thực chất hệ thống cơng việc người quản lý tạo thành chu trình quản lý có hiệu cao - Vai trị người quản lý chia thành nhóm: + Các vai trò liên nhân cách: Đại diện, thủ lĩnh, lãnh đạo + Các vai trị thơng tin: Hiệu tín viên, phát ngơn viên + Các vai trị định: Người sáng lập, người dàn xếp, phân phối nguồn lực - Các kỹ quản lý: + Kỹ kỹ thuật: Người quản lý phải biết vận dụng phương pháp kỹ thuật, biện pháp hay trình cụ thể chuyên biệt chuyên môn khác + Kỹ liên nhân cách: Bao gồm khả lãnh đạo, đạo, động viên, xử lý xung đột người làm việc + Kỹ khái qt hố: Người quản lý phải biết nhìn nhận, đánh giá tổ chức thực thể thống nhất, biết áp dụng khả kế hoạch hoá khả tư + Kỹ giao tiếp: Đây khả phát nhậ thông tin, cảm xúc, thái độ, ý tưởng Người quản lý phải có kĩ như: nói, viết, diễn tả nâng lên thành nghệ thuật 1.1.2 Những vấn đề chung quản lý giáo dục: - Giáo dục tập hợp biện pháp ( Tổ chức, phương pháp, giáo dục, kế hoạch ) nhằm đảm bảo vận hành bình thường hệ thốnggiáo dục, đảm bảo tiếp tục mở rộng hệ thống số lượng chất lượng nghiệp Giáo dục Đào tạo - Quản lý trường học quản lý tập thẻ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh để học lại quản lý tự quản lý trình dạy học, giáo dục đào tạo để tạo nhân cách cho người lao động phù hợp với yêu cầu xã hội 1.2 Cơ sở pháp lý Trong luật giáo dục Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ: Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 10 Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 58 Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Nhà trường có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền; Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên; Tuyển sinh quản lý người học; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa; Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục; Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội; Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục; Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Trong điều lệ trường THPT Điều 45 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 46 Ban đại diện cha mẹ học sinh Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức theo năm học gồm thành viên cha mẹ, người giám hộ học sinh cử để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn việc giáo dục học sinh Mỗi trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm số thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp bầu để phối hợp với nhà trường thực quy định Điều 45 Điều lệ Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường trung học thực theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 47 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức cá nhân nhằm: Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Huy động lực lượng cộng đồng chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường 1.3.Cơ sở thực tiễn - Quan điểm đạo Đảng coi giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nước có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục, ban hành sách ưu tiên cho giáo dục Nhà nước coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển có sách huy động hiệu đầu tư ưu tiên nhà nước, huy động đóng góp tồn xã hội - Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại theo định hướng XHCN, thực công xã hội giáo dục, tạo hội bình đẳng để học hành Nhà nước xã hội có chế, sách giúp đỡ người nghèo học tập, khuyến khích phát triển tài - Mục tiêu giáo dục THPT thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ Xây dựng cho học sinh có thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cự, sáng tạo, vận dụng kiến thức vào sống Tăng tỷ lệ học sinh độ tuổi vào THPT lên 60% - 70% Do cơng tác huy động trì số lượng học sinh năm học mục tiêu quan trọng người quản lý CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VÀ DUY TRÌ SỐ LƯỢNG HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT SỐ VĂN BÀN 2.1 Giới thiệu khái quát Trường THPT Văn Bàn Trường THPT số Văn Bàn thành lập theo Quyết định số 364/QĐCT ngày 09 tháng năm 2005 UBND tỉnh Lào Cai, đóng địa bàn xã Dương Quỳ huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai, địa bàn tuyển sinh gồm 07 xã miền Tây nơi có điều kiện kinh tế - xã hội chậm phát triển huyện Văn Bàn, địa bàn sinh sống dân tộc thiểu số HMông, Dao, Tày mức sống, trình độ dân trí cịn thấp Ra đời công đổi ngành giáo dục nước, bốn năm vừa qua trường THPT số Văn Bàn chặng đường đầy khó khăn thử thách Những kết đạt chứng minh nhà trường bước khẳng định vị mình, bước phát triển bền vững ngày trưởng thành, và trở thành trung tâm văn hóa của cụm xã, trở thành địa tin cậy cha mẹ học sinh học sinh xã miền Tây huyện Văn Bàn Năm học 2007 – 2008 năm nhà trường có học sinh khối 12, thi tốt nghiệp đạt 62,57 %, có 01 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh Năm học 2008 – 2009 tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp 71,43 %, có 01 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, 01 học sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia ( giải khuyến khích mơn Sử ), có 09 học sinh đỗ thẳng vào đại học, 05 học sinh đỗ cao đẳng chiếm tỷ lệ 21,5 % số học sinh tốt nghiệp Năm học 2009 – 2010 tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp 78,43 %, có 01 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, có 12 học sinh đỗ thẳng vào đại học, 15 học sinh đỗ cao đẳng chiếm tỷ lệ 28,5 % số học sinh tốt nghiệp Thực trạng huy động trì số lượng học sinh năm học 20092010 học kì I năm học 2010-2011: Huy động KH Trước Sau Năm học Duy trì Đầu Kì I Cuối Bỏ học số 29 400 378 22 284 274 10 T sinh 2009-2010 320 272 T.sinh năm 274 255 2010-2011 317 325 310 306 năm 245 Chuyên cần Tổng Phép Không Vấn đề đặt năm 2009-2010 tỉ lệ huy động số lượng đạt thấp, trì số lượng thấp nhiều học sinh bỏ học Học kì I năm học 2010-2011 tình trạng cải tiến lại vây? Qua trình thực tiễn quản lý tìm hiểu thân đến số kết luận nguyên nhân sau: 2.2 Những nguyên nhân chủ yếu 2.1.1 Thuận lợi cơng tác huy động trì số lượng - Trường quan tâm cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần cho giáo viên học sinh giảng dạy, học tập - Qui mô trường: năm học 2009 - 2010 có 08 lớp với 245 học sinh, năm học 2010 - 2011 có 08 lớp với 306 học sinh thuận lợi cho công tác quản lý - Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt huyết với nghề, có lực có sức bật tốt, bên cạnh đồng chí có nhiều kinh nghiệm giúp đỡ giảng dạy ,cơng tác Nhà trường có đồng chí Đảng viên - Tập thể sư phạm đoàn kết - Đa số học sinh chăm ngoan,tích cực học tập thực tốt nội quy nhà trường đề - Tình hình an ninh khu vực trường tốt khơng có tụ điểm xấu thu hút học sinh 2.2.2 Khó khăn trình huy động trì số lượng - Nguyên nhân tư tưởng nhận thức: + Do trình độ dân trí thấp chưa xác định động đắn mục đích học tập cái, phận nhân dân cho học để biết chữ đủ, học xong nhà làm ruộng, làm nương 10 + Mặt khác với thiếu hiểu biết phụ huynh học sinh cơng tác tun truyền cho học sinh nhận thức đắn việc học tập chưa thực cách triệt để có hiệu + Một số hủ tục lạc hậu tồn tục bắt cóc vợ, tảo lấy vợ lấy chồng sớm dẫn đến phận không nhỏ học sinh học hết cấp THCS không tiếp tục theo học cấp THPT - Nguyên nhân điều kiện: + Tuy có quan tâm Đảng Nhà nước đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học xong chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế như: thiếu thốn nhà công vụ cho giáo viên, nhà nội trú cho học sinh xa, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hút học sinh + Do điều kiện kinh tế nhân dân nhiều khó khăn thiếu thốn( địa bàn tuyển sinh gồm xã thuộc xã đặc biệt khó khăn) nên khơng có điều kiện đáp ứng u cầu tối thiểu học tập Hầu hết học sinh lại lao động nhà, thân học sinh phải chăm lo, quán xuyến cho gia đình ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng em + Địa bàn tuyển sinh nhà trường tương đối rộng, địa hình phức tạp, lại khó khăn( xã xa cách trường 30km) nên hầu hết em phải khoản kinh phí cho việc trọ ngồi (do kí túc xá nhà trường khơng đáp ứng đủ cho học sinh) - Nguyên nhân chất lượng dạy học: + Trường THPT số Văn Bàn có 28 CB, GV, NV hầu hết giáo viên trẻ nên thiếu kinh nghiệm, tâm huyết với nghề, chưa thật n tâm cơng tác gắn bó với nhà trường ( nhiều giáo viên nơi khác đến) Do chưa hút, tạo niềm tin yêu cho học sinh Chất lượng số dạy chưa tốt dễ gây tâm lý chán nản cho học sinh 11 + Một phân không nhỏ học sinh bị rỗng nhiều kiến thức cấp không dám dự thi vào trường, vào trường cúng khó theo chương trình cấp THPT Do nhận thức chưa đắn, phương pháp học tập chưa phù hợp nên việc học nhà chưa có hiệu dẫn đến học sinh dễ nảy sinh tâm lý chán học, bỏ học - Nguyên nhân cơng tác quản lý: + Vai trị lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương chưa đủ mạnh, tâm chưa cao, phối hợp với nhà trường chưa thường xuyên, chưa có biện pháp đủ mạnh để ngăn chặn tình trạng học sinh khơng đến trường, bỏ học + Các tổ chức đoàn thể chưa thực vào cuộc, thiếu hợp tác nên việc tuyên truyền vận động nhân dân chưa kịp thời chưa hiệu Đặc biệt cịn tình trạng tảo số hủ tục lạc hậu chưa có biện pháp xử lý ngăn chạn kịp thời + Khả tham mưu đề xuất giải pháp đầu mối nhiều chưa thường xuyên, thiếu tâm chưa tạo đồng bộ, hiệu việc huy động sức mạnh tập thể + Một phận giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn chưa thực có tinh thần trách nhiệm, chưa xác định rõ vai trò nhiệm vụ thân cơng tác huy động trì số lượng Giáo viên chủ nhiệm thiếu nhạy bén, chưa có biện pháp phù hợp để ngăn chặn vấn đề phát sinh CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG VÀ DUY TRÌ SỐ LƯỢNG HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT SỐ HUYỆN VĂN BÀN 12 3.1 Các biện pháp thực hiện: 3.1.1 Lập kế hoạch đạo: - Chuẩn bị lập kế hoạch tuyển sinh sát thực tế, cách phối hợp với hiệu trưởng trường THCS xã để nắm bắt xác số lượng học sinh lớp nhu cầu học THPT em - Thành lập, phát huy vai trò hoạt động Hội cha mẹ học sinh cách khoa học xã giao cho 01 phụ huynh phụ trách nhằm phối hợp tốt gia đình – Nhà trường – Xã hội - Kiện toàn ban đạo huy động trì số lượng nhà trường, phân cơng cụ thể cho thành viên, xây dựng quy chế hoạt động cụ thể từ phát huy sức mạnh thành viên Kết hợp với tổ phổ cập trường THCS từ nắm bắt phân công phụ trách xã cho giáo viên Nâng cao vai trò, hiệu giáo viên phụ trách xã cách tuyên truyền, hướng dẫn để họ thấy trách nhiệm - Lựa chọn giáo viên có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết yêu nghề làm công tác chủ nhiệm lớp Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chủ nhiệm trọng tới giao tiêu, cam kết thực tiêu cho thành viên - Kiểm tra thường xuyên công tác số lượng tỉ lệ chuyên cần học sinh thơng qua giáo viên chủ nhiệm, Đồn Thanh niên kiểm tra thực tế từ có biện pháp điều chỉnh khắc phục tình phát sinh 3.1.2 Công tác tuyên truyền: a/ Định hướng: Thay đổi nhận thức chưa đắn, chưa đầy đủ giúp họ hiểu ủng hộ tích cực cho nghiệp phát triển giáo dục địa phương b/ Các biện pháp đạo Từ định hướng trên, ban giám hiệu xác định biện pháp đạo cụ thể sau: 13 - Phát huy vai trị Đồn niên công tác tuyên truyền, vận động nhân dân Phối hợp với đoàn Thanh niên xã, trường THCS nhằm tuyên truyền tới học sinh phụ huynh lợi ích việc học bậc THPT - Phối hợp với Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã cơng tác huy động trì số lượng học sinh, tăng cường vai trò trưởng thôn công tác vận động ngăn chặn hủ tục lạc hậu 3.1.3 Khắc phục điều kiện a/ Nội dung: - Trên sở vật chất đầu tư khắc phục khó khăn sở vật chất cách huy động nguồn lực, tổ chức tham gia b/ Cách tiến hành: Để tăng cường, khắc phục điều kiện khó khăn, nhà trường thực công việc sau: - Tham mưu cho cấp ủy quyền địa phương có kế hoạch hỗ trợ khó khăn sở vật chất nhà trường nguồn ngân sách Huy động nhân dân đóng góp tiền của, ngày cơng nhân dân xã xây dựng nhà nội trú cho học sinh nhằm đáp ứng nhu cầu cho học sinh từ giúp học sinh khắc phục để vươn lên học tập - Phát huy vai trò Hội phụ huynh nhằm làm tốt công tác chăm lo điều kiện tối thiểu phục vụ học tập cho em họ Xây dựng quỹ khen thưởng, xây dựng sở vật chất để động viên học sinh - Xã hội hóa giáo dục, tranh thủ ủng hộ quan ban ngành huyện nhằm đầu tư xây dựng trang thiết bị sở vật chất tối thiểu phục vụ cho hoạt động dạy học 3.1.4 Công tác chất lượng: a/ Mục tiêu Đây công tác trọng tâm nhà trường, thể rõ vai trị uy tín người thầy, nhà trường Để làm điều đòi hỏi nỗ lực giáo 14 viên, nhà quản lý giáo dục phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm trước xã hội, nhân dân Nhằm khắc phục, bổ sung kiến thức học sinh bị rỗng kiến thức từ lớp Từ học sinh có hứng thú học tập b/ Cách tiến hành - Chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ sổ sách cần quan tâm đến việc theo dõi, thực hồ sơ chuyên môn củ giáo viên học sinh đặc biệt quan tâm đến việc soạn giáo án giáo viên ,vì định đến chất lượng hiệu lên lớp - Cung cấp cho giáo viên quan điểm triết lý giáo dục mới, nâng cao hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học, đặt yêu cầu cao việc đổi phương pháp dạy học theo đạo Sở giáo dục đào tạo - Yêu cầu tổ chun mơn có kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên đề đổi phương pháp dạy học, tổ chức thao giảng theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, rút kinh nghiệm sư phạm để hoàn thiện dần phương pháp - Chú trọng công tác bồi dưỡng phụ đạo cho học sinh: + Nhà trường xây dựng kế hoạch từ đầu năm học sở phân tích kết khảo sát đầu năm; đề mục tiêu, trách nhiệm cụ thể cho giáo viên + Tổ chức phân loại học sinh từ đầu năm học phân loại học sinh yếu từ thành lập lớp phụ đạo phù hợp với đối tượng học sinh + Giáo viên bọ môn sở kế hoạch chung xây dựng kế hoạch cụ thể cho tiết học với mục tiêu bổ sung kiến thức học sinh bị rỗng từ cấp + Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc phụ đạo học sinh giống học khóa - Làm tốt cơng tác thi đua khen thưởng, động viên phấn đấu giáo viên học sinh 15 + Ngay từ đầu năm học nhà trường xây dựng tiêu chuẩn thi đua cụ thể tổ thảo luận thống tập thể sư phạm nhà trường + Đăng ký từ đầu năm học Việc đăng ký phấn đấu phải xuất phát từ ý thức tự giác phấn đấu giáo viên, đồng thời kết vận động nhà trường tổ chức quần chúng trường + Các tổ chuyên môn phải có kế hoạch bồi dưỡng, xây dựng điển hình tổ để tham gia thi đua đạt danh hiệu cao, có kế hoạch kiểm tra, giám định, rút kinh nghiệm thường xun, qua cịn có tác dụng nâng cao chất cho hoạt động chuyên môn tổ, góp phần bồi dưỡng chung chun mơn, nghiệp vụ cho thành viên tổ + Đối với học sinh: Các tập thể, cá nhân thi đua tốt, đạt nhiều thành tích học tập hoạt động nhà trường khen thưởng theo quy định chung Các học sinh xuất sắc chọn để quan, đơn vị địa phương xét trao tặng quỹ hỗ trợ tài trẻ.Để thực tốt cơng tác thi đuakhen thưởng, cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường với BCH Công đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh để thực tốt việc chuẩn bị tư tưởng, ý thức thi đua tâm lý thoải mái, vô tư, khách quan thi đua 3.1.5 Cơng tác quản lý khu kí túc xá: a.Mục tiêu: - Nhằm tạo điều kiện tốt đảm bảo sống cho học sinh sống xa nhà yên tâm học tập - Giáo dục cho học sinh kĩ sống tập thể, kĩ tự chăm lo cho thân, kĩ giao tiếp b.Cách thực hiện: - Duy trì nề nếp (tự học, vệ sinh, bảo quản tài sản ) - Duy trì bếp ăn tập thể, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Duy trì giám sát thường xuyên việc thực phân công nhiệm vụ thành viên ban quản lí KTX, việc thực nề nếp học sinh - Cải tạo khu vực KTX đảm bảo xanh, sạch, đẹp 16 - Tăng cường việc bổ trợ kiến thức cho học sinh việc giáo viên khu tập thể thường xuyên giải đáp thắc mắc cho học sinh - Duy trì liên lạc thường xuyên gia đình học sinh ban quản lí KTX - Nâng cao dời sống tinh thần cho học sinh 3.1.6.Công tác tổ chức hoạt động: - Tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa tạo sân chơi bổ ích từ giúp học sinh có hứng thú, yêu trường yêu lớp Tổ chức tốt buổi tọa đàm nhằm nắm bắt tâm tư nguyện vọng học sinh Qua nhằm giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm công tác tu dươgx học tập trường trình sinh hoạt gia đình ngồi xã hội - Nâng cao chất lượng hoạt động lên lớp, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Điều đòi hỏi thống kế hoạch hoạt động ban giám hiệu tổ chức đoàn thể nhà trường - Chỉ đạo Đoàn niên làm tốt công tác tổ chức theo dõi, quản lý thi đua chi Đoàn nhà trường Nghiêm túc xử lý biểu hành vi vi phạm nội qui nhà trường Đa dạng hóa, tăng cường đợt thi đua ngắn lớp nhằm thu hút học sinh vào hoạt động bổ ích tránh xa tệ nạn hủ tục 3.2 Các giải pháp đề xuất: - Phối hợp tốt với cấp ủy Đảng, quyền địa phương vào thực sự, thường xuyên cập nhật đạo công tác giáo dục Cấp ủy Đảng phải thực trở thành trung tâm qui tụ tư tưởng, nguyện vọng nhân dân,là chỗ dựa tin tưởng cho người làm công tác giáo dục - Có sách hỗ trợ cụ thể thiết thực gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, vận động nhân dân tích cực tham gia - Phân công rõ ràng nhiệm vụ, trách nhiệm thành viên tổ chức cách khoa học - Quán triệt sâu sắc nội dung giáo dục tới toàn thể chi toàn thể cán giáo viên nhân viên 17 - Tổ chức tốt thực có hiệu nề nếp chất lượng dạy học nhà trường - Phát huy vai trò, trách nhiệm, sức mạnh tổ chức đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm , giáo viên mơn - Phát huy tính tập trung dân chủ, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, đặc biệt ba mơi trường Gia đình-Nhà trường-Xã hội - Tạo đồng thuận, thống ý chí tư tưởng đồng ộ trình thưc 18 C.PHẦN KẾT LUẬN Kết luận - Trong năm gần thực công tác huy động trì số lượng học sinh THPT Tỉnh Lào Cai nói chung trường THPT số Văn Bàn nói riêng gặp nhiều khó khăn Đây khơng phải cơng việc sơm chiều mà phải tiến hành thường xun, lâu dài liên tục Nó địi hỏi người Cán quản lý phải có quan điểm đắn có nhìn chiến lược - Tuy nhiên q trình thực đơn vị gặp khơng khó khăn Tình trạng học sinh khơng theo học, bỏ học trừng, học thất thường có thời điểm diễn trầm trọng Song với đạo cấp trên, vào mạnh mẽ cấp ủy quyền địa phương, nỗ lực nhà giáo, ủng hộ nhân dân khắc phục phần thực trạng Số lượng học sinh tuyển tương đối đảm bảo, tỷ lệ chuyên cần nâng lên rõ rệt góp phần thực thành cơng kế hoạch nhà trường đề - Những nguyên nhân thực trạng trở thành định hướng cho công tác quản lý nhà trường, việc thực tốt chức tham mưu cho quan cấp trên, chủ động sáng tạo việc đề biện pháp quản lý nói chung huy động trì số lượng học sinh nói riêng, tác động tích cực, kịp thời đến đội ngũ giáo viên học sinh để tạo biến đổi chất nhà trường, nhằm nâng cao dân tri cho nhân dân dân tộc vùng cao Kiến nghị 2.1 Với Bộ GD&ĐT Phối hợp với ủy ban dân tộc miền núi có sách hỗ trợ nhiều cho học sinh dân tộc sống vùng đặc biệt khó khăn Lào Cai 2.2 Với sở giáo dục đào tạo: - Tham mưu với UBND Tỉnh nhanh chóng đầu tư xây dựng đủ phịng học phịng chức nhà cơng vụ cho giáo viên nhà nội trú cho học sinh tạo điều kiện cho thày trò nhà trường yên tâm giảng dạy học tập 19 - Cung cấp đủ trang thiết bị,đồ dùng thí nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Giải kịp thời chế độ sách giáo viên 2.3./Đối với UBND thị trấn - Kết hợp với nhà trường việc đạo thực nhiệm vụ giáo dục học sinh địa bàn, thông tin tuyên truyền văn ngành giáo dục ngành liên quan đến quần chúng nhân dân - Thường xuyên trao đổi, họp bàn biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, huy động duy trì sĩ số HS trường THPT địa bàn Trên số biện pháp huy động trì số lường học sinh trường THPT số huyện Văn Bàn-Tỉnh Lào Cai Trong điều kiện nhà trường cịn nhiều khó khăn, thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm mong quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nghị Trung ương khố VIII Nhà xuất Chính trị Quốc gia 1997 Luật Giáo dục - Nhà xuất Chính trị Quốc gia 1998 Điều lệ Trường THPT (Bộ Giáo dục Đào tạo) Chiến lược giáo dục đến năm 2020 Một số giảng thầy cô giáo Học viện Quản lý giáo dục Chỉ thị hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Lào Cai Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 trường THPT số Văn Bàn 21 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Cơ sở lý luận việc quản lý nhằm huy động trì số lượng học sinh trường THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3.Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG Thực trạng việc huy động trì số lượng trường 2.1 Giới thiệu khái quát Trường THPT Văn Bàn 2.2 Những nguyên nhân chủ yếu 10 CHƯƠNG Một số biện pháp nhằm huy động trì số lượng học sinh 13 trường THPT số Văn Bàn 3.1 Các biện pháp thực hiện: 13 3.2 Các giải pháp đề xuất: 18 C.PHẦN KẾT LUẬN 19 Kết luận 19 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 21 ... có 01 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, có 12 học sinh đỗ thẳng vào đại học, 15 học sinh đỗ cao đẳng chiếm tỷ lệ 28,5 % số học sinh tốt nghiệp Thực trạng huy động trì số lượng học sinh. .. tới tình trạng học sinh bỏ học - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác huy động trì số lượng học sinh 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Công tác huy động trì số lượng học sinh - Thời gian... huy động trì số lượng Giáo viên chủ nhiệm thiếu nhạy bén, chưa có biện pháp phù hợp để ngăn chặn vấn đề phát sinh CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG VÀ DUY TRÌ SỐ LƯỢNG HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT SỐ