``` SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Giải pháp nhằm huy động trì số lượng học sinh A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ 21-thế kỷ kinh tế tri thức Giáo dục chìa khoá vàng cho nhân loại mở cửa tiến vào tương lai Các quốc gia giới xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai Đại hội IX Đảng xác định để tắt đón đầu từ đát nước phát triển vai trò giáo dục, khoa học công nghệ có tính chất định Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để thực mục tiêu phát triển dân trí xã hội cho đất nước Đảng nhà nước ta ngày quan tâm đến giáo dục, đòi hởi giáo dục phải đổi mới, phát triển đáp ứng nhu cầu học tập ngày lớn nhân dân Giáo dục Việt Nam phải vượt qua trở ngại nước đặc biệt giáo dục miền núi phải vượt qua yếu bất cập để thu hẹp với giáo dục vùng thấp, phục vụ công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn Chiến lược phất triển giáo dục xác định “Thực công giáo dục tạo hội học tập ngày tốt cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn” Trong năm qua, xã vùng cao huyện Văn Bàn Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều lĩnh vực, song đến nhiều xã nằm vùng kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển khoảng cách xa so với vùng khác địa bàn huyện Nền kinh tế tự cấp, tự túc chủ yếu, tình trạng du canh du cư tồn tại, tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng Diện tích canh tác ít, trình độ sản xuất lạc hậu đời sống đồng bào nhiều khó khăn trình độ dân trí thấp, tượng tảo hôn, đẻ sớm còn, số địa bàn tôn giáo có chiều hướng phát triển Về giáo dục nhiều hạn chế, giao thông lại khó khăn, mật độ dân cư thưa thớt nhiều học sinh muốn học tiếp cấp THPT gặp nhiều khó khăn Nhu cầu học tập em đồng bào dân tộc ngày tăng điều kiện để phát triển giáo dục nhiều thiếu thốn Để đáp ứng yêu cầu thực tế, thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng toàn diện thực có hiệu công tác huy động trì số lượng học sinh, nâng cao tỷ lệ chuyên cần góp phần thực mục tiêu chung Với lý chọn đề tài “ Giải pháp nhằm huy động trì số lượng học sinh” Mong muốn đóng góp vài suy nghĩ vào việc góp phần thu hút học sinh tới trường nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nhằm nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân tình trạng học sinh bỏ học sau tốt nghiệp THCS, bỏ học trừng Đưa giải pháp nhà trường áp dụng trình thực nhiệm vụ Nhằm thực tốt công tác huy động trì số lượng học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tình hình huy động trì số lượng trường THPT số Văn Bàn năm học 2009-2010 học kì I năm học 2010-2011 - Phân tích thực trạng tìm nguyên nhân dẫn tới tình trạng học sinh bỏ học - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác huy động trì số lượng học sinh 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Công tác huy động trì số lượng học sinh - Thời gian - Không gian: + Công tác qhuy động trì số lượng học sinh năm học 2009 - 2010 học kỳ I năm học 2010 - 2011 + Trao đổi đúc rút kinh nghiệm thực tế 2.4 Đối tượng nghiên cứu 2.4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác huy động trì số lượng học sinh trường THPT số Văn Bàn-Tỉnh Lào Cai 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao tỷ lệ huy động trì số lượng học sinh trường THPT số Văn Bàn Phương pháp nghiên cứu 3.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Dựa vào văn kiện, nghị Đảng,các văn Nhà nước luật giáo dục, điều lệ trường THPT - Các tạp chí, đề tài giáo dục đào tạo - Dựa lý luận tiếp thu qua giảng học viện quản lý giáo dục 3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát khảo sát thực tế - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHẰM HUY ĐỘNG VÀ DUY TRÌ SỐ LƯỢNG HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những vấn đề chung quản lý - Quản lý xét góc độc trị xã hội kết hợp tri thức lao động: Xét góc độ hành động điều khiển người với trình: Vô sinh – Hữu sinh – Con người người: Đây quản lý xã hội có tầm đặc biệt quan trọng người quản lý đóng vai trò nhạc trưởng Nói cách đầy đủ: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến - Bản chất hoạt động quản lý: Đó cách thức tổ chức, điều khiển chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu đề Quản lý gồm chức sau: Chức lập kế hoạch – Chức tổ chức – Chức đạo – Chức kiểm tra, đánh giá Trong chức chức tổ chức có vai trò quan trọng phản ánh nội dung trình quản lý Nó thực chất hệ thống công việc người quản lý tạo thành chu trình quản lý có hiệu cao - Vai trò người quản lý chia thành nhóm: + Các vai trò liên nhân cách: Đại diện, thủ lĩnh, lãnh đạo + Các vai trò thông tin: Hiệu tín viên, phát ngôn viên + Các vai trò định: Người sáng lập, người dàn xếp, phân phối nguồn lực - Các kỹ quản lý: + Kỹ kỹ thuật: Người quản lý phải biết vận dụng phương pháp kỹ thuật, biện pháp hay trình cụ thể chuyên biệt chuyên môn khác + Kỹ liên nhân cách: Bao gồm khả lãnh đạo, đạo, động viên, xử lý xung đột người làm việc + Kỹ khái quát hoá: Người quản lý phải biết nhìn nhận, đánh giá tổ chức thực thể thống nhất, biết áp dụng khả kế hoạch hoá khả tư + Kỹ giao tiếp: Đây khả phát nhậ thông tin, cảm xúc, thái độ, ý tưởng Người quản lý phải có kĩ như: nói, viết, diễn tả nâng lên thành nghệ thuật 1.1.2 Những vấn đề chung quản lý giáo dục: - Giáo dục tập hợp biện pháp ( Tổ chức, phương pháp, giáo dục, kế hoạch ) nhằm đảm bảo vận hành bình thường hệ thốnggiáo dục, đảm bảo tiếp tục mở rộng hệ thống số lượng chất lượng nghiệp Giáo dục Đào tạo - Quản lý trường học quản lý tập thẻ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh để học lại quản lý tự quản lý trình dạy học, giáo dục đào tạo để tạo nhân cách cho người lao động phù hợp với yêu cầu xã hội 1.2 Cơ sở pháp lý Trong luật giáo dục Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ: Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 10 Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 58 Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Nhà trường có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền; Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên; Tuyển sinh quản lý người học; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa; Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục; Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội; Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục; Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Trong điều lệ trường THPT Điều 45 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 46 Ban đại diện cha mẹ học sinh Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức theo năm học gồm thành viên cha mẹ, người giám hộ học sinh cử để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn việc giáo dục học sinh Mỗi trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm số thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp bầu để phối hợp với nhà trường thực quy định Điều 45 Điều lệ Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường trung học thực theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 47 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức cá nhân nhằm: Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Huy động lực lượng cộng đồng chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường 1.3.Cơ sở thực tiễn - Quan điểm đạo Đảng coi giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nước có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục, ban hành sách ưu tiên cho giáo dục Nhà nước coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển có sách huy động hiệu đầu tư ưu tiên nhà nước, huy động đóng góp toàn xã hội - Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại theo định hướng XHCN, thực công xã hội giáo dục, tạo hội bình đẳng để học hành Nhà nước xã hội có chế, sách giúp đỡ người nghèo học tập, khuyến khích phát triển tài - Mục tiêu giáo dục THPT thực giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ Xây dựng cho học sinh có thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cự, sáng tạo, vận dụng kiến thức vào sống Tăng tỷ lệ học sinh độ tuổi vào THPT lên 60% - 70% Do công tác huy động trì số lượng học sinh năm học mục tiêu quan trọng người quản lý CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VÀ DUY TRÌ SỐ LƯỢNG HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT SỐ VĂN BÀN 2.1 Giới thiệu khái quát Trường THPT Văn Bàn Trường THPT số Văn Bàn thành lập theo Quyết định số 364/QĐCT ngày 09 tháng năm 2005 UBND tỉnh Lào Cai, đóng địa bàn xã Dương Quỳ huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai, địa bàn tuyển sinh gồm 07 xã miền Tây nơi có điều kiện kinh tế - xã hội chậm phát triển huyện Văn Bàn, địa bàn sinh sống dân tộc thiểu số HMông, Dao, Tày mức sống, trình độ dân trí thấp Ra đời công đổi ngành giáo dục nước, bốn năm vừa qua trường THPT số Văn Bàn chặng đường đầy khó khăn thử thách Những kết đạt chứng minh nhà trường bước khẳng định vị mình, bước phát triển bền vững ngày trưởng thành, và trở thành trung tâm văn hóa của cụm xã, trở thành địa tin cậy cha mẹ học sinh học sinh xã miền Tây huyện Văn Bàn Năm học 2007 – 2008 năm nhà trường có học sinh khối 12, thi tốt nghiệp đạt 62,57 %, có 01 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh Năm học 2008 – 2009 tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp 71,43 %, có 01 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, 01 học sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia ( giải khuyến khích môn Sử ), có 09 học sinh đỗ thẳng vào đại học, 05 học sinh đỗ cao đẳng chiếm tỷ lệ 21,5 % số học sinh tốt nghiệp Năm học 2009 – 2010 tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp 78,43 %, có 01 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, có 12 học sinh đỗ thẳng vào đại học, 15 học sinh đỗ cao đẳng chiếm tỷ lệ 28,5 % số học sinh tốt nghiệp Thực trạng huy động trì số lượng học sinh năm học 20092010 học kì I năm học 2010-2011: 10