1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TUAN 15

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ laøm caùc baøi luyeän taäp ñeå naém chaéc caáu taïo cuûa moät baøi vaên taû ñoà vaät ; vai troø cuûa quan saùt trong vieäc mieâu taû. Töø ñoù laäp [r]

(1)

Tập đọc: 29

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I MỤC TIÊU

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng vui tha thiết, thể niềm vui sướng đám trẻ em chơi thả diều

2 Hiểu nghĩa từ ngữ

Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ tập đọc

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức(1’ )

2 Kiểm tra cuõ (5’ )

Hai HS tiếp nối đọc truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi 2, 3, SGK  GV nhận xét cho điểm

3. Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’ )

- GV cho HS quan sát tranh minh họa Giới thiệu: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho em thấy niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại trẻ em

- Nghe GV giới thiệu

Hoạt động : Luyện đọc (10’)Mục tiêu :

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn - Hiểu nghĩa từ ngữ  Cách tiến hành:

- Đọc đoạn HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt

+ Yêu cầu HS nêu cacùh ngắt giọng số câu dài, khó

+ Tìm cách ngắt giọng luyện ngắt giọng câu: “Tôi ngửa cổ….bay đi!”

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ

mới khó + HS đọc giải để hiểu nghĩa từ ngữ khó

- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Theo dõi GV đọc mẫu Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (9’ )

(2)

HS hieåu nội dung  Cách tiến hành :

u cầu HS đọc thầm toàn truyện trả lời câu hỏi:

HS đọc TLCH - Tác giả chọn chi tiết để tả cánh

diều tuổi thơ? - HS trả lời

- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những

niềm vui nào? - Các bạn hò hét thả diều thi , vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời - Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những

mơ ước đẹp nào? - HS trả lời - Qua câu mở kết bài, tác giả

muốn nói điều cánh diều tuổi thơ?

- HS chọn ý  Kết luận : Niềm vui sướng

khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng

Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (12’)

Mục tiêu :

Biết đọc diễn cảm văn với giọng vui tha thiết, thể niềm vui sướng đám trẻ em chơi thả diều

Cách tiến hành :

 Gọi HS tiếp nối đọc đoạn GV hướng dẫn để em tìm giọng đọc văn thể diễn cảm

- HS tiếp nối đọc đoạn

 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn (từ Tuổi thơ…sao sớm)

- GV đọc mẫu đoạn văn - Nghe GV đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn theo cặp HS luyện đọc đoạn văn theo cặp - Tổ chức cho vài HS thi đọc trước lớp - đến HS thi đọc, lớp theo dõi,

nhận xét bình chọn nhóm đọc hay

Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’)

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - 1HS trả lời - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau

(3)

ND: / /

CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Thực chia hai số có tận chữ số - Áp dụng để tính nhẩm

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC:

- GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS

- GV: Y/c HS tính nhẩm:

320 : 10; 3200 : 100; 32000 : 1000. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học mới :

*Gthiệu: Bài học hôm giúp biết cách th/h chia hai số có tận chữ số

*Phép chia 320 : 40 (tr/h số bị chia & số chia đều có chữ số tận cùng):

- GV: Viết phép chia: 320 : 40

- Y/c HS áp dụng t/chất số chia cho tích để th/h - GV: Kh/định cách đúng, lớp làm theo cách : 320 : (10 x 4)

- Hỏi: Vậy 320 : 40 đc mấy?

+ Có nxét kquả 320 : 40 & 320 : 4?

+ Có nxét chữ số of 320 & 32; 40 & 4

- Kluận: Vậy để th/h 320 : 40 ta việc xóa chữ số tận 320 & 40 để đc 32 & 4 th/h phép chia 32 : 4.

- GV: Y/c HS đặt tính & th/h tính 320 & 40, có sử dụng t/chất vừa nêu

- GV: Nxét & kluận cách đặt tính

*Phép chia 32000 : 400 (tr/h số chữ số tận cùng số bị chia nhiều số chia):

- GV: Viết 32000 : 400 & y/c HS áp dụng t/chất 1số chia cho tích để tính

- GV: Hdẫn tg tự

- Kluận: Để th/h 32000 : 400 ta việc xóa chữ số tận 32000 & 400 để đc 320 & 4 th/h phép chia 320 : 4.

- GV: Y/c HS đặt tính & th/h tính 32000 : 400, có sử dụng t/chất vừa nêu

- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn

- HS: Tính nhẩm

- HS: Nhắc lại đề

- HS: Suy nghó & nêu cách tính - HS: Th/h tính

- HS: Tính kquả

- Được - HS: TLCH

- Nếu xóa chữ số tận 320 & 40 ta đc 32 &

- HS: Nêu lại kluận

- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp: 32 Þ 4Þ

- HS: Suy nghó & nêu cách tính

- HS: Th/h tính - HS: Nêu lại kluận

- HS lên bảng làm, lớp làm nháp: 32 OÞÞ 4ÞÞ

(4)

- GV: Nxét & kluận cách đặt tính

- Hỏi: Khi th/h chia số có tận chữ số ta th/h ntn?

- GV: Y/c HS nhắc lại kluận *Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự làm BT

- Y/c HS: Nxét làm bạn - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 2: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự làm

- GV: Y/c HS nxét làm bạn - GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Y/c HS làm

- GV: Chữa & cho điểm HS 3) Củng cố-dặn do ø:

- Viết & y/c HS tìm phép chia trg phép chia sau: Vì sao?

1200 : 60 = 200; 1200 : 60 = 2; 1200 : 60 = 20 - Vậy th/h chia số có tận chữ số ta phải lưu ý gì?

- GV: T/kết học, dặn :  Làm BT & CBB sau

O

- Ta xóa một, hai, ba … chữ số tận số chia & số bị chia chia thường

- HS: Đọc lại kluận SGK - HS: Nêu y/c

- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Nxét bảng

- Tìm x.

- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT - 2HS nxét

- HS: Đọc đề

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT

Kể chuyện: 15

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU

(5)

 Hiểu truyện, trao đổi với bạn tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện

* HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Bảng phụ viết sẵn đề

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức(1’ )

2 Kiểm tra cũ (5’ )

 GV nhận xét cho điểm

3. Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’ )

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà

- Nghe GV giới thiệu

Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện, (27’)

Mục tiêu :

- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Biết nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn

Cách tiến hành:

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu SGK - GV viết đề bài, gạch từ ngữ quan

trọng

- GV cho HS quan sát tranh minh hoïa SGK

- HS quan sát tranh minh họa SGK - GV nhắc HS : Em nên kể câu

chuyện ngồi SGK Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi SGK, em chọn truyện SGK nêu làm ví du Khi , em khơng tính điểm cao bạn ham đọc truyện, nghe nhiều nên tự tìm câu chuyện

- GV gọi số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện

(6)

b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý

nghóa câu chuyện

Thi kể chuyện trước lớp

- Cho HS thi kể chuyện - HS thi kể - Yêu cầu HS kể chuyện xong nói suy

nghó tính cách nhân vật ý nghóa câu chuyện

- HS kể chuyện xong, nói suy nghó tính cách nhân vật ý nghóa câu chuyện

- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Lớp nhận xét Hoạt động : Củng cố, dặn dị (4’)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 16

Khoa học :

TIẾT KIỆM NƯỚC

I MỤC TIÊU

Sau học, HS bieát :

 Thực hành tiết kiệm nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(7)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

 GV gọi HS làm tập 1, / 37 VBT Khoa học  GV nhận xét, ghi ñieåm

3 Bài (30’)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : TÌM HIỂU TẠI SAO PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC VAØ LAØM THẾ NÀO ĐỂ TIẾ KIỆM NƯỚC

Mục tiêu :

- Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước

- Giải thích lí phải tiết kiệm nước

Cách tiến hành :

Bước :

- GV yeâu cầu HS quan sát hình trang 60, 61 SGK

- HS quan sát hình trang 60, 61 SGK - Yêu cầu HS quay lại với vào

từng hình vẽ, nêu việc nên không nên để tiết kiệm nước

- HS quay lại với vao hình vẽ, nêu việc nên khơng nên để tiết kiệm nước

Bước :

- GV gọi đại diện số nhóm trình bày - Một số HS trình bày kết làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế việc sử dụng nước cá nhân, gia đình người dân địa phương nơi HS sinh sống với câu hỏi gợi ý :

+ Gia đình, trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng?

+ Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm nước chưa?

- HS tự liên hệ

Kết luận: Như SGV trang upload.123doc.net

Hoạt động : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN TIẾT KIỆM NƯỚCMục tiêu:

Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước

Cách tiến hành :

(8)

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhoùm:

+Xây dựng cam kết tiết kiệâm nước + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tiết kiệâm nước

+ Phân cơng thành viên nhóm vẽ hoăïc viết phần tranh

- Nghe GV giao nhiệm vụ

Bước :

- Yêu cầu nhóm thực hành GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn

Bước :

- u cầu nhóm trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm treo sản phẩm nhóm phát biểu cam kết nhóm việc thực tiết kiệâm nước nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ - GV đánh giá nhận xét

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị

Toán : 72 NS: / /

ND: / /

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết đặt tính thực phép tính chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết chia có dư)

(9)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học mới :

*Gthiệu: Theo mtiêu tiết học

*Hdẫn th/h phép chia cho số có hai chữ số: a Phép chia 672 : 21:

Đi tìm kquả:

- GV: Viết phép chia: 672 : 21

- Y/c HS sử dụng t/chất số chia cho tích để tìm kquả phép chia

- Hỏi: 672 : 21 bn?

- Gthiệu: Với cách làm trên, ta tìm đc kquả 672 : 21, nhiên cách làm th/gian. Đặt tính & tính:

- Y/c HS: Dựa vào cách đặt tính chia cho số có chữ số để đặt tính 672 : 21

- Hỏi: + Th/h chia theo thứ tự nào? + Số chia trg phép chia bn?

- GV: Khi th/h phép chia ta lấy 672 chia cho số 21, khg phải chia cho chia cho & chữ số số 21

- GV: Y/c HS th/h phép chia, nxét cách th/h phép chia HS & thống lại cách chia SGK

- Hỏi: Phép chia 672 : 21 phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao?

b Phép chia 779 : 18:

- GV: Viết phép chia 230859 : & y/c HS đặt tính để th/h phép chia (tg tự trên)

- Hỏi: + Phép chia phép chia hết hay có dư? + Với phép chia có dư ta phải ý điều gì? c Tập ước lượng thương:

- GV: Khi th/h phép chia cho số có chữ số, để tính tốn nhanh, ta cần biết cách ước lượng thương - GV: nêu cách ước lượng thương:

+ Vieát: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21;…

+ Để ước lượng thương phép chia đc nhanh, ta lấy hàng chục chia cho hàng chục

- Y/c HS th/hành ước lượng thương phép chia & nêu cách nhẩm phép tính

- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn

- HS: Nhắc lại đề

- HS th/h tính:

672 : 21 = 672 : (3 x 7) = (672 : 3) : = 224 : = 32.

- Baèng 32

- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Theo thứ tự từ trái sang phải - Là 21

- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp

- Là phép chia có số dư - Số dư luôn nhỏ số chia

- 1HS đọc phép chia

- HS: Nhẩm để tìm thương sau ktra lại (Vdụ: chia đc 3, 75 chia 23 đc 3; 23 nhân 69, 75 trừ 69 6; vậy thương cần tìm 3)

(10)

- Viết 75 : 17 & y/c HS nhaåm

- Hdẫn: Khi ta giảm dần thương xuống cịn 6, 5, 4… & tiến hành nhân & trừ nhẩm

- Gthiệu: + Để tránh phải thử nhiều ta làm tròn số trg phép chia 75 : 17 sau: 75 làm tròn đến số tròn chục gần 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần 20, sau lấy : = 4, ta tìm đc thương 4, ta nhân & trừ ngc lại. + Ngtắc làm tròn ta làm tròn ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, vdụ: 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đvị >5 ta làm tròn lên đến số tròn chục 80, 90 Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đvị < ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60,…

- GV: Cho lớp tấp ước lượng với phép chia khác Vdụ: 79 : 28; 81 : 19; 72 : 18;…

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính tính. - GV: Y/c lớp nxét làm bảng - GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài. - GV: Y/c HS tự tóm tắt đề & làm - GV: Nxét & cho điểm HS

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết học, dặn :  Làm BT & CBB sau

- HS: Thử với thương 6, 5, 4…& tìm thương thích hợp

- HS: Nghe GV hdaãn

- 4HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nxét

- HS: Đọc đề

1HS lên bảng làm, lớp làm VBT

- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT

Chính tả : 15 (Nghe – viết)

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I MỤC TIÊU

 Nghe - viết tả, trình bày đoạn Cánh diều tuổi thơ.  Luyện viết tên đồ chơi trò chơi tiếng bắt đầu ch/tr,

hỏi/thanh ngã

 Biết miêu tả đò chơi trò chơi theo yêu cầu BT2, cho bạn hình dung trị chơi, biết đồ chơi trị chơi

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(11)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’)

2 Kieåm tra cũ (5’)

 GV nhận xét cho điểm

3 Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’)

Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết (20’)

- GV đọc đoạn văn cần viết tả SGK lượt

- Cả lớp theo dõi đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt

- GV gọi HS nêu nội dung đoạn văn?

- HS trả lời - Trong đoạn văn có chữ phải

viết hoa? Vì sao?

- HS trả lời - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết

chính tả

- HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả: mềm mại, phát dại, trầm bổng,… - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

được

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- GV đọc cho HS viết vào - HS viết vào

- GV đọc lại cho HS soát lỗi - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc GV

- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày

- Các HS cịn lại tự chấm cho Hoạt động : Hướng dẫn làm tập

chính tả (10’)

Bài 2- GV lựa chọn phần b

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Chia lớp thành đội, HS chơi trò chơi tìm

từ tiếp sức Trong phút, đội tìm nhiều tên đồ chơi trị chơi đội thắng

(12)

- GV HS kiểm tra từ tìm đội Tuyên dương đội thắng

- Lời giải: đồ chơi: tàu hỏa, khỉ xe đạp, …

trò chơi: ngữ gỗ, … - Yêu cầu HS lớp đọc lại từ vừa tìm

được

-Đọc từ bảng Bài 3- GV lựa chọn phần b

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu SGK

- GV nhắc HS: Mỗi HS chọn tìm đồ chơi trò chơi nêu BT2b, miêu tả đồ chơi trị chơi Cố gắng diễn đạt cho bạn hình dung đồ chơi biết chơi trị chơi

- u cầu HS ngồi cạnh miêu tả đồ chơi hướng dẫn cách chơi đồ chơi cho nghe

- Làm việc theo cặp

- Gọi số HS miêu tả đồ chơi trước lớp - Từ 5- HS miêu tả đồ chơi, kết hợp cử chỉ, động tác hướng dẫn bạn cách chơi Cả lớp theo dõi nhận xét Hoạt động : Củng cố, dặn dò(3’)

- Nhận xét tiết học Dặn HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho - Dặn HS nhà xem lạiBT2 Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học

- Dặn dò chuẩn bị baøi sau

Luyện từ Câu: 29

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI

I MỤC TIÊU

 HS biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi; phân biệt đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại

 Nêu từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Tranh vẽ đồ chơi, trò chơi SGK

 Tờ giấy khổ to viết tên đồ chơi, trò chơi BT2  3,4 tờ phiếu viết yêu cầu BT3,4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’)

(13)

- GV nhận xét,ghi điểm Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu Hoạt động : Luyện tập.

Mục tiêu :

- HS biết tên số đồ chơi, trò chơi, đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại - Biết từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi  Cách tiến hành :

Baøi 1:

- Hướng dẫn HS làm tập - HS đọc toàn yêu cầu tập, lớp đọc thầm

- GV dán tranh minh họa cỡ to - HS quan sát kĩ tranh, nói đúng, đủ tên đồ chơi ứng với trò chơi tranh

- Gv chia nhóm giao việc cho nhóm - Đại diện trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt ý - HS làm vào theo lời giải Bài 2:

- GV hướng dẫn HS làm - HS đọc yêu cầu đề - Gv nhắc em ý kể tên trò chơi

dân gian, đại Có thể nói lại tên trị chơi đẫ biết qua tiết tả trước

- HS suy nghĩ, làm cá nhân, tìm thêm từ ngữ đồ chơi trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Cả lớp nhận xét, sửa

Baøi 3:

- GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý BT,

nói rõ đồ chơi có ích, đồ chơi có hại -1 HS đọc yêu cầu đề

- HS trao đổi theo cặp, đại diện trình bày trước lớp

- GV nhận xét, chỉnh sửa - Cả lớp nhận xét Bài 4:

- GV hướng dẫn HS làm -1 HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS đặt câu với

các từ

- HS suy nghó, làm baøi

- GV nhận xét, chỉnh sửa

- HS nối tiếp đọc câu hỏi vừa đặt

(14)

Hoạt động :Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS

- Dặn dò HS nhà ghi nhớ từ ngữ trò chơi; chuẩn bị tiết sau: “Giữ phép lịch đặt câu hỏi”

Địa lý : 15

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiếp theo)

I

-

MỤC TIÊU:

 Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ

gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,…

 Dựa vào ảnh để mô tả cảnh chợ phiên

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh, ảnh nghề thủ công truyền thống đồng Bắc Bộ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

3 Dạy mới:

HS trả lời câu hỏi:

(15)

a Giới thiệu bài:

Giáo viên nêu mục đích yêu cầu cần đạt tiết học

b Nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống.

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm:

* Các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK để thảo luận theo gợi ý sau:

- Em biết nghề thủ cơng truyền thống người dân đồng Bắc Bộ ? - Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết ?

- Thế nghệ nhân nghề thủ công ? Giới thiệu số làng nghề sản phẩm thủ công tiếng đồng Bắc Bộ

Chuyển ý: Để tạo nên sản phẩm thủ cơng có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định

Hoạt động 2:

Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK

Giáo viên giúp em hiểu thêm nguyên liệu làm gốm phải đất sét đặc biệt ( sét cao lanh )

Giải thích thêm quy trình làm gốm: Trong tất công đoạn làm gốm công đoạn quan trọng trang men Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹ phụ thuộc vào việc tráng men

c Chợ phiên:

* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm :

Bước 1: Yêu cầu HS

Trả lời câu hỏi :

- Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

- Chợ phiên nhiều người hay người ? Trong chợ có hành hố ? Củng cố - Dặn dò:

- Cho học sinh nhắc lại nội dung học

Lắng nghe

HS nhóm ngồi tập trung vào nhóm theo yêu cầu giáo viên

Các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

Lắng nghe

HSTL: Để tạo sản phẩm gốm, người thợ thủ công phải tiến hành nhiều cơng việc theo trình tự định: Nhào luyện đất tạo dáng phơi vẽ hoa tráng men Đưa vào lò nung lấy sản phẩm từ lò nung

Lắng nghe

HS dựa vào tranh ảnh, SGK vốn hiểu biết thân thảo luận câu hỏi :

Hoạt động mua bán, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hoá bán chợ

Chợ phiên nhiều người diễn tấp nập Hàng hoá chợ phần lớn sản phẩm sản xuất địa phương

(16)

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị “Thủ đô Hà Nội”

Tập đọc:

30 NS: / /

ND: / /

TUỔI NGỰA

I MỤC TIÊU

1 Đọc lưu loát toàn thơ Biết đọc thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài khổ thơ(2, 3) miêu tả ước vọng lãng mạng cậu bé tuổi Ngựa

2 Hiểu từ ngữ

Hiểu nội dung thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi ï cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ

3 HTL khoảng dòng thơ thơ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ tập đọc

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức(1’ )

2 Kiểm tra cũ (5’ )

 GV nhận xét cho điểm

(17)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’ )

- Hôm em học thơ Tuổi Ngựa Các em có biết người tuổi Ngựa người không? Chúng ta xem bạn nhỏ thơ mơ ước phóng ngựa đến nơi

- Nghe GV giới thiệu

Hoạt động : Luyện đọc (11’) - Đọc đoạn thơ

+ Yêu cầu HS đọc đoạn thơ + HS tiếp nối đọc đoạn thơ ; đọc 2-3 lượt

+ Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm, cách đọc cho em

+ Sửa lỗi phát âm , cách đọc theo hướng dẫn GV

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ khó

+ HS đọc giải để hiểu nghĩa từ ngữ khó

- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Theo dõi GV đọc mẫu Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (9’ )

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi :

+ Bạn nhỏ tuổi gì? + Tuổi Ngựa

+ Mẹ bảo tuổi tính nết nào? + Tuổi khơng chịu n chỗ, tuổi thích chơi

- HS đọc khổ trả lời câu hỏi : “Ngựa con” theo gió rong chơi đi những đâu?

- HS trả lời

- HS đọc khổ trả lời câu hỏi : Điều gì hấp dẫn ngựa con”trên cánh đồng hoa?

- Màu sắc trắng lóa hoa mơ, hương thơm ngào ngạt hoa huệ, gió nắng xôn xao cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại

- HS đọc khổ trả lời câu hỏi : Trong khổ thơ cuối ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

- Tuổi tuổi mẹ đừng buồn, dù xa cách núi rừng, cách sơng biển, nhớ đường tìm với mẹ - HS đọc khổ trả lời câu hỏi : Nếu vẽ

một tranh minh họa thơ này, em sẽ vẽ nào?

- HS trả lời

(18)

HTL thơ (11’)

 Gọi HS tiếp nối đọc thơ GV khen ngợi HS đọc tốt, hướng dẫn để em đọc chưa tìm giọng đọc phù hợp với nội dung

- HS tiếp nối đọc thơ

 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm khổ

- GV đọc diễn cảm khổ - Nghe GV đọc

- GV cho HS luyện đọc đoạn văn theo cặp - GV cho HS luyện đọc đoạn văn theo cặp

- Tổ chức cho vài HS thi đọc trước lớp - đến HS thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay

 Yêu cầu HS tự HTL thơ - HS tự HTL thơ  Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng

khổ, thơ - đến HS thi đọc Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’)

- Nêu nhận xét cuả em tính cách cuả cậu bé tuổi Ngựa

- đến HS trả lời - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà HTL

bài thơ chuẩn bị sau

Đạo đức :

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO

I.MỤC TIÊU : Giúp Học sinh :

1.Hiểu : Công lao thầy giáo, cô giáo

Nêu việc cần làm thể kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo

2 Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-SGK Đạo đức

-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động tiết

-Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động tiết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp :

-Nhắc nhở tư ngồi học -Kiểm tra dụng cụ học tập

-HS ngồi ngắn, trật tự

(19)

-Hát tập thể

2.Kiểm tra cũ:

-GV gọi – HS trả lời câu hỏi sau:

+Hát, đọc thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo mà em biết

+Hãy kể lại việc mà em làm để thể lịng biết ơn thầy giáo, giáo ?

-Nhận xét – cho điểm 3/Dạy – học mới: a)Giới thiệu bài:

-Để giúp em khắc sâu kiến thức học tiết học trước, hôm thực hành tiết bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.

-GV ghi tựa dạy lên bảng lớp b)Các hoạt động dạy - Học mới:

@Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm ( tập 4-5, SGK )

-GV nhận xét

@Hoạt động : Làm bưu thiếp húc mừng thầy giáo , giáo cũ

-GV nêu yêu cầu

-GV nhắc nhớ HS nhớ gửi tặng thầy giáo,cơ giáo cũ bưu thiếp mà làm

Kết luận chung:

-Cần phải kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo

-Chăm ngoan , học tập tốt biểu lòng biết ơn Hoạt động tiếp nối:

-Thực nội dung mục “ Thực hành” SGK

4.Củng cố - Dặn dò

-Nhận xét tiết học Tuyên dương em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục thiếu sót chuẩn bị đồ dùng học tập, tư ngồi học -Về nhà học Chuẩn bị “Yêu lao động”.

-Haùt

-1-2 HS trả lớp HS lớp lắng nghe

-Laéng nghe

-HS trình bày giới thiệu Lớp nhận xét bình chọn

-HS làm việc theo cá nhân theo nhóm

-HS lắng nghe

(20)

Tốn :73

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học mới :

*Gthiệu: Theo mtiêu tiết học *Hdẫn th/h phép chia:

a Pheùp chia 8192 : 64:

- GV: Viết phép chia: 8192 : 64 - Y/c HS đặt tính & tính

- GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính SGK - Hỏi: Phép chia 8192 : 64 là phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao?

- GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg lần

Hs làm theo yêu caàu

(21)

chia:

+ 179 : 64 có thể ước lượng 17 : = (dư 5). + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : = (dư 3). b Phép chia 1154 : 62:

- GV: Viết phép chia 1154 : 62 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia (tg tự trên)

- Hoûi: + Phép chia phép chia hết hay có dư?

+ Với phép chia có dư ta phải ý điều gì? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg lần chia:

+ 115 : 62 có thể ước lượng 11 : = (dư 5).

+ 534 : 62 có thể ước lượng 53 : = (dư 5).

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính tính - GV: Y/c lớp nxét làm bảng - GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 2: (Hs giỏi) - Gọi HS đọc y/c

- Hỏi: Muốn biết đóng đc bn tá bút chì & thừa ta phải th/h phép tính gì?

- GV: Y/c HS tự tóm tắt đề & làm - GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 3: - GV: Y/c HS tự làm

- GV: Y/c HS nxét bảng & nêu cách tìm x.

- GV: Chữa & cho điểm HS 3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết học, dặn :  Làm BT & CBB sau

- Là phép chia hết có số dư

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nêu cách tính

- Là phép chia có số dư bảng 38. - Số dư nhỏ số chia

- 4HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nxét

- HS: Đọc đề

- Ta phải th/h phép tính chia 3500 : 12.

(22)

Tập làm văn: 29

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I MỤC TIÊU

 Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả

 Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài, xen kẽ lời tả với lời kể

 Lập dàn ý văn miêu tả (tả áo em mặc đến lớp hôm nay)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT2b

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

GV nhậïn xét, cho điểm HS

3 Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài(1’)

Trong tiết học hôm nay, em làm luyện tập để nắm cấu tạo văn tả đồ vật ; vai trò quan sát việc miêu tả Từ lập dàn ý văn miêu tả đồ vật

- Nghe GV giới thiệu

(23)

Muïc tiêu :

- HS luyện tập phân tích cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả

- Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài, xen kẽ lời tả với lời kể

- Luyện tập dàn ý văn miêu tả (tả áo em mặc đến lớp hôm nay)

Cách tiến hành

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS tiếp nối đọc yêu cầu SGK

- Yêu cầu lớp đọc thầm văn Chiếc xe đạp Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi

- HS trả lời miệng câu hỏi a, c, d, trả lời viết câu hỏi b

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - GV nhắc HS ý :

+ Tả áo em mặc đến lớp hôm (áo hôm nay, áo hơm khác HS nữ mặc váy tả váy + Lập dàn ý cho văn dựa theo nội dung ghi nhớ titte TLV trước mẫu : Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp Tư, đoạn thân tả trống trương

-

HS tự làm

-

HS làm vào nháp, số HS làm tren giấy GV phát

- Gọi HS đọc dán ý - HS tiếp nối đọc dán ý - Yêu cầu HS làm giấy dán

bài lên bảng lớp - HS dán lên bảng lớp trình bày - GV nhận xét, đến dàn ý chung cho

cả lớp tham khảo

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học

(24)

Th

n

ă

m ngày 03 tháng 12 năm 2009

Khoa h

c :

LAØM THẾ NAØO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ

I MỤC TIÊU

Sau học, HS biết:

 Làm thí nghiệm để biết khơng khí có xung quanh vật chỗ rỗng vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Hình vẽ trang 62, 63 SGK

 Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu bình thủy tinh, kim khâu, miếng bọt biển viên gạch hay cục đất khô

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

 GV gọi HS làm tập / 39 VBT Khoa học  GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài (30’)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : THÍ NGIỆM CHỨNG MINH KHƠNG KHÍ CĨ Ở QUANH MỌI VẬT

Bước :

- GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm

- Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm - Yêu cầu em đọc mục Thực hành

trang 62 SGK để biết cách làm - HS đọc mục Thực hành trang 62 SGKđể biết cách làm Bước :

(25)

theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

Bước :

- GV gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm báo cáo kết giải thích cách nhận biết khơng khí có xung quanh ta

Hoạt động : THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH KHƠNG KHÍ CĨ TRONG NHỮNG CHỖ RỖNG CỦA MỌI VẬT

Bước :

- GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm

- Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm

- Yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm

- HS đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm

Bước :

- u cầu nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- HS làm thí nghiệm theo nhóm

(26)

- GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết

- Đại diện nhóm báo cáo kết giải thích bọt khí lại lên hai thí nghiệm kể

Kết luận (chung cho hoạt động 2): Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

Hoạt động : HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ SỰ TỒN TẠI CỦA KHƠNG KHÍ

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:

- HS thảo luận nhóm + Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất

gọi gì?

+ Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời nhóm

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị - GV nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị

Toán : 74

NS: / /

ND: / /

LUYỆN TẬP

I.

MỤC TIÊU

:

Giúp HS:

- Thực phép chia số có ba chữ số, bốn chữ số cho số có hai chữ số

(chia hết, chia có dư)

(27)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1)

KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết

trc, đồng thời ktra VBT HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học mới

:

*Gthiệu:

GV nêu mtiêu học & ghi đề

bài.

*Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Hỏi: BT y/c ta làm gì?

- GV: Y/c HS tự làm & nêu cách th/h

tính.

- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 2:

- Hỏi: BT y/c ta làm gì?

- Hỏi: Khi th/h tính gtrị b/thức có cả

các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ ta làm

theo thứ tự nào

- GV: Y/c HS làm bài& cho HS nxét bài

của bạn.

- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 3:

( HS giỏi)

- GV: Gọi HS đọc đề bài.

- GV: Y/c HS nêu CT tính TBC số.

- Hdãn: + Mỗi xe đạp có bánh?

+ Để lắp đc xe đạp cần bn nan

hoa?

+ Muốn biết

5260

chiếc nan hoa lắp đc

nhiều bn xe đạp & thừa nan hoa

ta phải th/h phép tính gì?

- GV: Y/c HS tr/b lời giải toán.

- GV: Nxét & cho điểm HS.

3) Củng cố-dặn do

ø:

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới

lớp theo dõi, nxét làm bạn.

- 3HS lên bảng làm, lớp làm

VBT.

- HS: Nêu cách tính.

- HS: Neâu theo y/c.

- HS: TLCH.

- HS: Th/h điền.

- HS: Làm rồiù đổi chéo ktra

nhau.

- HS: Neâu y/c.

- 1HS lên bảng làm, lớp làm

VBT.

1HS lên bảng làm, lớp làm VBT

Baøi giaûi

:

Số bánh xe lắp là:

5 260 : 36 = 147 Bánh dư 28 nan

(28)

- GV: T/kết học, dặn :

Làm BT & CBB

sau.

Luyện từ Câu: 30

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I MỤC TIÊU

 Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác)

 Nhận biết quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(29)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cuõ (5’)

- GV nhận xét, ghi điểm Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu Hoạt động : Hình thành khái niệm.

1, Phần Nhận xét:

* GV hướng dẫn Bài tập 2: Bài tập 1:

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

- HS đọc yêu cầu bài,suy nghĩ, làm cá nhân, phát biểu ý kiến.

- Cả lớp nhận xét Bài tập 2:

- Gv giúp HS phân tích câu hỏi, phát

phiếu riêng cho vài HS - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ - HS trả lời

- GV nhận xét - HS dán làm lên bảng, lớp nhận xét

Bài tập 2:

- GV nhắc em cố gắng nêu ví dụ

minh họa cho ý kiến - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ - HS trả lời

- GV nhận xét - Cả lớp nhận xét

2, Phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc phần ghi nhơ Cả lớp đọc

thầm lại - GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích

các ví dụ làm mẫu

- 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ

Kết luận :

Khi nói chuyện người khác, cầngiữ phép lịch Cụ thể là:

1.Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ người hỏi

2 Cần tránh câu hỏi làm phiền long người khác

Hoạt động : Luyện tập Bài 1:

(30)

- GV phát phiếu riêng cho số HS - Cả lớp đọc thầm cá nhân làm việc VBT, số HS làm phiếu học tập

- 2-3 HS trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét

- GV nhaän xét, chốt ý - HS làm Bài 2:

- GV hướng dẫn HS làm : -HS đọc yêu cầu đề - GV phát phiếu cho số nhóm - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- GV nhận xét - HS nhận xét

Bài 3:

- GV hướng dẫn HS làm : -HS đọc yêu cầu đề - GV gợi ý tinh để HS thực

hiện đặt câu hỏi

-HS nêu ý kiến - GV nhận xét , chỉnh sửa - HS nhận xét

Hoạt động :Củng cố, dặn dò(3’) - Gv gọi số HS nêu lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS

- Dặn dò HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị tiết sau:"Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi”

Lịch sử: 15

NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ

I – MỤC TIÊU :

Sau học ,hs biết :

 Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn biển; có lũ lụt tất người phải tham gia đắp đê, vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

Tranh minh họa sgk phóng to , phiếu học tập ,bản đồ tự nhiên Việt Nam III – CÁC HỌT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

(31)

2 Bài mới

Hot đng dy Hot ñng hc

Ho

t đ ộ ng : Điều kiện nướcta truyền thống

chống lũ lụt nhân dân ta

*Mục tiêu :Hiểu truyền thống cần

cuúáng tạo nhân dân ta

*Cách tiến hành : Hs đọc sgk trả lời cau hỏi :

Nghề nhân dân ta thời Trần nghề ?

Sơng ngịi nước ta ,hãy tren đồ tên số sông ?

Sơng ngịi tạo thuận lợi khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân ta ? *Kết luận: Thuở ban đầu dựng nước ông cha

ta phải hợp sức để chống thiên tai Đắp đê phòng lũ lụt truyền thống ngàn đời

Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt

Mục tiêu :Hs hiểu việc quan trọng việc đắp đê chống lũ lụt

Cách tiến hành :

Hs đọc sgk thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lũ lụt ntn? Gv yêu cầu nhóm hs nối tiếp lên bảng để ghi việc nhà Trần đắp đê

Nhà Trần đặt chức quan hà đê sứ để làm ? Hằng năm trai tuổi từ 18 tuổi phải tham gia làm ?

Hoạt động : Kết công đắp đê nhà Trần

Hệ thống đê điều giúp cho sản xuất đời sống nhân dân ta ?

Kết luận : Dưới thời Trần hệ thống đê điều hình thành theo sơng Hồng sông lớn khác đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ giúp cho sản xuất phát triển đời sống nhân dan thêm ấm no

HSTL: Trồng lúa nước

Học sinh sông đồ sơng ngịi Việt Nam

Học sinh trả lời Lắng nghe

Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời

Các nhóm nối tiếp lên trình bày

Học sinh trao đổi nhóm đơi Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi

(32)

IV NHẬN XEÙT

-

Củng cố, dặn dò: Giáo viên giới thiệu thêm cho hs số tư liệu việc đắp đê

nhaø Traàn

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh

Toán : 75 NS: / /

ND: / /

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Thực chia số có năm chữ số cho số có chữ số ( chia hết chia có dư) - Áp dụng để giải tốn có liên quan

I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học mới :

*Gthiệu: Theo mtiêu tiết học

(33)

*Hdẫn th/h phép chia: a Phép chia 10105 : 43:

- GV: Viết phép chia: 10105 : 43 - Y/c HS: Đặt tính & tính

- GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính SGK

- Hỏi: Phép chia 10105 : 43 phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?

- GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg lần chia: + 101: 43 ước lượng 10 : = (dư 2)

+ 150 : 43 ước lượng 15 : = (dư 3) + 215 : 43 ước lượng 20 : = b Phép chia 26345 : 35:

- GV: Viết phép chia 26345 : 35 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia (tg tự trên)

- Hỏi: + Phép chia phép chia hết hay có dư? + Với phép chia có dư ta phải ý điều gì?

- GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg lần chia: + 263 : 35 ước lượng 26 : = (dư 2) làm tròn chia 30 : = (dư 2)

+ 184 : 35 ước lượng 18 : = làm tròn chia 20 : =

+ 95 : 35 ước lượng : = làm tròn chia 10 : = (dư 2)

- GV: Hdẫn HS tìm số dư trg lần chia Vdụ lần chia thứ nhất: 263 chia 35 đc 7, viết 7; nhân 35, 43 trừ 35 8, viết nhớ 4; nhân 21, thêm bàng 25; 26 trừ 25 1, viết + Khi th/h tìm số dư, ta nhân thương tìm đc với hàng đvị & hàng chục số chia, nhân lần đồng thời th/h phép trừ để tìm số dư lần

+ Lần 1, lấy nhân đc 35, (của 263) khg trừ đc 35 nên ta phải mượn (chục) để đc 43 trừ 35 8, sau viết nhớ 4 phải nhớ vào tích lần tiếp nên ta có: nhân 21, thêm 4 25, (của 263) khg trừ đc 25 nên ta phải mượn (trăm) để đc 26 trừ 25 1, viết *Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính tính. - GV: Y/c lớp nxét làm bảng - GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 2: (hs giỏi) - Gọi HS đọc y/c - Hỏi: Bài tốn y/c ta làm gì?

+ Vận động viên đc QĐ dài bn mét?

+ Vận động viên qua QĐ trg bn phút?

- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS: Nêu cách tính

- Là phép chia hết có số dư

- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS: Nêu cách tính

- Là phép chia có số dư bảng 25 - Số dư nhỏ số chia

- 4HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nxét

(34)

+ Muốn tính TB phút vận động viên đc bn mét ta làm phép tính gì?

- GV: Y/c HS tự làm - GV: Nxét & cho điểm HS 3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết học, dặn :  Làm BT & CBB sau

- HS: TLCH

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT

Tập làm văn: 30

QUAN SÁT ĐỒ VẬT

I MỤC TIÊU

 HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…) ; phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác

 Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh họa số đồ chơi SGK

 Một số đị chơi: gấu bơng, thỏ bơng; tơ; tàu thủy…  Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

 GV nhậïn xét, cho điểm HS Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài(1’)

- Trong tiết học hôm nay, em học cách quan sát đồ chơi mà em thích

(35)

- GV kiểm tra HS mang đồ chơi đến lớp

Hoạt động : Hình thành khái niệm (14’)Mục tiêu :

- HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…) ; phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác Cách tiến hành

a) Phần Nhận xét

Bài 1

- Gọi HS đọc u cầu gợi ý - HS tiếp nối đọc yêu cầu gợi ý SGK

- Yêu cầu HS giới thiệu với bạn đồ chơi mang đến lớp để HS quan sát

- HS giới thiệu với bạn đồ chơi mang đến lớp để HS quan sát

- Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu gợi ý SGK, quan sát đồ chơi chọn, viết lại kết quan sát

- HS viết lại kết quan sát vào nháp

- Gọi HS trình bày kết quan sát

- HS tiếp nối trình bày kết quan sát

- GV nhận xét - Lớp nhận xét

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu SH suy nghĩ TLCH : Khi quan sát

đồ vât, ta cần ý gì?

- HS trả lời

b) Phần Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - 2, HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động : Luyện tập (15’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - HS tự làm - HS làm vào

- Gọi HS đọc dàn ý lập - HS tiếp nối đọc dàn ý lập - GV nhận xét, bình chọn bạn lập dàn

ý tốt

- Lớp nhận xét

(36)

Kỹ thuật: 15

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN

( T1/4 )

I.MỤC TIÊU:

Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn

giản

Có thể vận dụng ba kỹ cắt, khâu , thêu học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh qui trình chương.

- Mẫu khâu, thêu học.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định tổ chức (1’)

2.Kiểm tra cũ (5’)

Kểm tra vật dụng thêu.

3.Bài m iớ

Hoạt động dạy

Hoạt động học

*Giới thiệu ghi đề bài

Hoạt động 1

:

Mục tiêu:

Ôn tập bai học chương 1

Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu hs nhắc lại loại mũi khâu, thêu học.

- Gọi hs nhắc lại qui trình cách cắt vải theo đường vạch

dấu loại mũi khâu, thêu.

- Gv nhận xét sử dụng tranh qui trình để củng cố

kiến thức cắt khâu, thêu học.

*Kết luận:

Hoạt động 2

: làm việc cá nhân

*Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm thực hành làm sản

phẩm tự chọn.

*Cách tiến hành:

- Gv nêu yêu cầu: hs tự chọn tiến hành cắt, khâu

,một sản phẩm mà chọn.

- Nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn hs lựa chọn sản

phẩm

*Kết luận:

Nhắc lại

trả lời

lựa chọn sản phẩm

IV NHẬN XÉT:

- Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét chuẩn

- bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh.

(37)

Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009

SINH HOẠT LỚP TUẦN 15

I- MỤC TIÊU:

Tổng kết ưu khuyết điểm tuần 15

Lập kế hoạch tuần 16

II- LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

n định tổ chức

Tổng kết hoạt động tuần 15:

Giáo viên nhận xét, tổng kết lại vấn

đề mà lớp nhìn lại.

Tuyên dương học sinh nổ tích

cực hoạt động lớp như

hoạt động trường.

Phê bình em chưa ngoan đề nghị

các em phải phát huy theo gương bạn

khác.

Kế hoạch tuần 16

- Duy trì nề nếp sĩ số.

- Dạy học theo phân phối chương

trình tuần 15 theo chuẩn KTKN mơn học.

- Phụ đạo học sinh yếu kém.

-Tham gia dự đồng nghiệp để đúc rút

kinh nghiệm giảng dạy.

- Đốc thúc khoản thu để nộp nhà

trường.

- Nh

c nh

em nhà ôn lại kiến

thức học để thi cuối học kỳ 1

Lớp trưởng tổ chức cho bạn trật tự.

Cả lớp hát

Lớp trưởng tổ chức cho sinh hoạt:

Lần lượt tổ trưởng lên nhận xét ưu và

khuyết điểm tổ mình.

-

Ưu điểm :

-

Khuyết điểm

Sau tổ trưởng tổ nhận xét

xong thành viên tổ bổ

sung nhận xét thêm.

Lớp trưởng nhận xét đánh giá lại toàn bộ

hoạt động lớp tuần qua:

-

Ưu điểm :

-

Khuyết điểm

Laéng nghe

Ngày đăng: 20/05/2021, 06:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w