1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuần 15 giáo án vật lí 8 trường tiểu học và thcs sơn nham tuần 15 ngày soạn 02122008 tiết 15 ngày dạy 03122008 bài 13 công cơ học i mục tiêu nêu được các ví dụ khác trong sách giáo khoa về các trư

21 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. - Tìm được ví dụ minh họa[r]

Trang 1

Tuần: 15Ngày soạn: 02/12/2008

II- Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh.

Học sinh: Xem trước bài 13.

III- Hoạt động trên lớp:

Hoạt động 1: (5’)

Tổ chức tình huốnghọc tập.

- Cá nhân đọcthông tin đầu bài.

Như sách giáo khoa giáoviên thông báo thêm.

Trong thực tế mọi côngsuất bỏ ra để là một việcđều thực hiện công.Trongcông đó thì có công nào làcông cơ học không?

I- Khi nào có công cơ học?

Công cơ học sinh ra khi cólực tác dụng vào vật và làmcho vật chuyển động

Hoạt động 2: (10’)

Hình thành ra côngcơ học.

- So sánh hay nhậnxét.

- Trả lời C1.- Trả lời C2.

Đề nghị học sinh đọcthông tin

- Hãy so sánh 2 nhận xéttrên.

- Hướng dẫn các em tìmđiểm giống và khác nhaucủa hai thông tin.

- Yêu cầu học sinh thựchiện C1,2

Trang 2

công cơ học.

- Thảo luận câu trảlời 3,4.

- Cử đại diện trảlời.

- Nhóm thảo luậnthống nhất.

theo nhóm Đi từ trườnghợp 1.

- Giáo viên cho học sinhthảo luận câu trả lời củamỗi nhóm xem đúng haysai.

Hoạt động 4: (7’)

Thông báo kiến thứcmới

- Thực hiện theoyêu cầu của giáoviên.

- Đề nghị học sinh đọcthông tin về công thức tínhcông.

II- Công thức tính công.

Trong đó: A là công thựchiện đơn vị là J.

F là lực tác dụng vào vật đơnvị N.

S là quãng đường vật dịchchuyển đơn vị là m.

Lưu ý: 1J = 1Nm

Hoạt động 5: (8’)Vận dụng

- Thực hiện theoyêu cầu giáo viên.

- Đề nghị 2 học sinh lênbảng giải câu 5, 6.

- Kiểm tra việc giải toáncủa các em.

- Cho các em nêu nhậnxét về bài giải trên bảng.

- Lưu ý phần tóm tắt câu6.

Câu 5 trang 48 Giải

Hoạt động 6 (5’)

Củng cố.

- Thực hiện lần lượttheo yêu cầu của giáoviên

- Đề nghị học sinh nhắclại:

+ Khi nào có công cơhọc

+ Công phụ thuộc vàomấy yếu tố? Kể ra?

+ Nêu công thức tínhcông.

Công của lực kéođầu tàu:

Ta có công thức: A=F.S

= 5000.1000

Câu 6 trang 48

Giải

m=2kg=> F=20NS=6mA=?

Công của trọng lực.

Ta có công thức.A= F.S = 20x6

A= 5000.000J

A= 120J

Trang 3

- Học thuộc bài

- Làm bài tập trong SBT - Xem bài mới

IV- Rút kinh nghiệm:

Năm học: 2008 - 2009 Trang3 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

Trang 4

Tiết: 16 Ngày dạy: 10/12/2008

- Một giá có thể kẹp vào mép bàn; một thướt đo đặt thẳng đứng.

III- Hoạt động trên lớp:

Hoạt động 1: (5’)Tạo tình huống họctập.

- Trả lời theo sự gợiý của giáo viên.

Ở lớp 6 các em đã họcmáy cơ đơn giản nào?

Máy cơ đó giúp ta lợinhư thế nào? Máy cơđơn giản giúp ta nâng vậtlên có lợi về lực.

Vậy công thức có lựcnâng vật lên có lợikhông? Bài học hôm naysẽ trả lời câu hỏi đó.

I- Định luật về công:

Không một máy cơ đơngiản nào cho ta lợi về công.Được lợi bao nhiêu lần vềlực thì thiệt bấy nhiêu lần vềthời gian và ngược lại.

Hoạt động 2: (15’)

Tiến hành thí nghiệmnghiên cứu để đi đếnđịnh luật về công.

- Quan sát thínghiệm và ghi kếtquả quan sát đượcvào bảng

- Lần lượt trả lời C1

-> C4

- Tiến hành thí nghiệmnhư mô hình 14.1 vừalàm vừa hướng dẫn squan sát.

- Nêu các câu hỏi đểhọc sinh trả lời.

I- Vận dụng:Hoạt động 3 (20’): - Đề nghị học sinh thực

Năm học: 2008 - 2009 Trang4 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

P=500N h=1m l1=4ml2=2ma/ so sánhF1 và F2.b/ S2: A1=A2

a/ Trường hợp thứI<II và nhỏ hơn 2lần.

b/ Công trong 2trường hợp là nhưnhau.

c/ công của lựckéo.

Ta có công thức:A=P.h

=> C6 TT

P=420NS=8ma/F=? h=?b/A=?

a/Dùng ròng rọc được lợi 2 lần về lực

F=P/2 = 210N

Trang 5

Vận dụng

- Thực hiện theoyêu cầu của giáoviên.

Thảo luận và thốngnhất kết quả.

hiện C5,6.

Dùng mặt phẳngnghiêng nâng vật lên cólợi như thế nào?

Trường hợp nào cônglớn hơn?

- Tìm cách tínhkhác.

- Có cách tính nào kháckhông? A= P.h

Và quãng đường dịchchuyển thiệt 2 lần.

h=S/2 = 4m.

b/ Công nâng vật lên.Ta có công thức:A= F.S = 210x8=>

Hoạt động 4: (5’)

Củng cố kiến thức- Nhắc lại nội dungđịnh luật.

Cho học sinh nhắc lạiđịnh luật về công.

Ra bài tập về nhà.

Công việc về nhà:

-Học thuộc bài

-Làm bài tập trong SBT -Xem bài mới

IV- Rút kinh nghiệm:

Năm học: 2008 - 2009 Trang5 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

A= 1680J

Trang 6

Tiết: 17 Ngày dạy: 17/12/2008

III- Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của HSTrợ giúp của giáoviên

Nội dung

1-Hoạt động 1 (10’):

Kiểm tra việc nắm kiếnthức đã được hệ thốnghóa trong các tết trước.

- Theo dõi, trả lời vàthảo luận các câu hỏicủa gv.

- Kiểm tra việc ôn tập ởnhà của học sinh.

- Hệ thống hóa phần cơhọc dựa trên 16 câu hỏiôn tập.

V1= 10025

- Lớp thảo luận vềcác câu trả lời của bạn.

- Gọi học sinh lần lượttrả lời 6 câu hỏi trắcnghiệm.

- Cho các học sinh khácnhận xét.

V2= 2050

=> V=

=>

3- Hoạt động 3 (29’)

GV tổ chức cho họcsinh làm các bài tập

- Yêu cầu học sinh trảlời 6 câu hỏi.

Năm học: 2008 - 2009 Trang6 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

V1= 4m/s

V2= 2,5m/s

V= 3,33m/s

Trang 7

định tính và định lượngtrong phần trả lời câuhỏi và bài tập.

- Cá nhân nhắc côngthức cần để giải bài 1.

- Gọi học sinh lênbảng giải.

- Yêu cầu học sinhnhắc lại một số kiến thứccó liên quan đến các bàitập.

- Bài 1: Lưu ý học sinhcông thức tính vận tốctrung bình cả quãngđường.

- Cho học sinh đọc vàtóm tắt đề toán.

- Gọi 1 học sinh lênbảng giải.

- Yêu cầu học sinh chúý đơn vị.

Bài 2 trang 65

Khi đứng cả 2 chân.P1= 2.150.104

=>

Khi co một chân.P2= 150.104

=> - Cá nhân đọc và tóm

tắt đề.ta suy được điều gì?- 2 vật giống hệt nhau Bài 3 trang 55Ta có PM = PN

- Trả lời câu hỏi của

giáo viên.theo điều kiện ta có gì?- 2 vật đứng cân bằng V

M = VN = Vvà PM = FAM;PN=FAN

- So sánh FAM với FAN.- Căn cứ vào hình vẽ cónhận xét gì 2 vật nhúngtrong 2 chất lỏng khácnhau.

- Nêu công thức đ.lAcsimét.

- Hãy rút ra kết luận vềd1 và d2.

Vì thể tích của vật M ngập trongchất lỏng nhiều hơn thể tích vật Nngập trong chất lỏng nên V1M >V2N.

mà FAM = V1M.d1

FAN = V2N.d2.d2 > d1.

hay chất lỏng 2 có trong lượngriêng lớn hơn chất lỏng 1.

Công việc về nhà:

- Học thuộc bài

- Làm bài tập trong SBT - Xem bài mới

IV- Rút kinh nghiệm:.

Năm học: 2008 - 2009 Trang7 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

P1= 1,5x104Pa

P2= 3x104Pa

Trang 8

Tiết: 18 Ngày dạy: 27/12/2008

KIỂM TRA HỌC KỲ

I/ Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để làm bài.

II/ Ma trận đề:

1/ Chuyển động đều, chuyển động không đều

Trang 9

Thời gian:45 phút (Không tính thời gian giao đề)

a Thế nào là chuyển động đều? chuyển động không đều?

b Viết công thức tính vận tốc trung bình của một vật chuyển động không đều?

Câu 2: (2đ)

a Áp lực là gì?

b viết công thức tính áp suất?

Câu 3: (2đ)

a Thế nào là lực đẩy Ác-si-mét?

Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét?

II Bài tập: (4đ)

Câu 1: (3đ)

Thể tích của một miếng sắt là 2dm3 tính lức đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó đựơc nhúng chìm trong nước biết khối lượng riêng của nước là 1.000kg/m3.

Câu 2:(1đ)

Tại sao thả một miếng gỗ vào nước gỗ lại nổi?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I Lí thuyết:Câu 1:

Năm học: 2008 - 2009 Trang9 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

Trang 10

a Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian (0,5đ)

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian (0,5đ)

b Công thức Vtb = St (1đ)S: Quãng đường đi được.

t: Thời gian để đi hết quãng đường đó.Câu 2:

a Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép (1đ)b Công thức

P= FS (1đ)P: Áp suất.

F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S.Câu 3:

a một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng tọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực này gọi làlực đẩy Ác-si-mét (1đ)

b Công thức: FA=d.v (1đ)

d: Trọng lượng riêng của chất lỏng.v: Thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ.II Bài tập:

Năm học: 2008 - 2009 Trang10 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

Trang 11

- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất Vận dụng để giải cácbài tập định lượng đơn giản.

II- Chuẩn bị: Tranh H15.1.III- Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của HSTrợ giúp của giáoviên

Nội dungHoạt động 1: (5’)

Tổ chức tình huống

học tập.

- Từng nhóm giảibài toán theo các câuhỏi 1,2,3.

- Cử đại diện trìnhbày trước lớp.

Hoạt động 2: (10’)

Thông báo kiến thứcmới.

- 2 hs đọc thông tinvề công suất.

- Trả lời theo nhữngcâu hỏi của giáoviên.

Nêu bài toán như sgkyêu cầu các nhóm giảibài toán.

- Điều khiển cácnhóm báo cáo kết quảbài giải.

- Yêu cầu học sinhđọc thông tin về côngsuất Đơn vị.

- Công suất là gì?Nêu công thức tínhcông suất và nêu têntừng đại lượng đơn vịtrong công thức.

I- Công suất:

Công được xác định bằng côngthực hiện được trong một đơn vị thờigian.

Trong đó A là công thực hiện đơnvị là J.

t là thời gian đơn vị là s.B là công suất đơn vị w (oát)Lưu ý: 1w= 1J/s

1kw/1000w 1Mw= 1000

Hoạt động 3: (20’)

Vận dụng giải bàitập.

- Yêu cầu học sinhlần lượt giải các bài tậpC4, 5,6.

II- Vận dụng:

Câu 4 trang 53- Cá nhân giải các

bài tập C4, 5, 6.- Tham gia thảoluận lời giải của bạn.

- Gọi học sinh lênbảng giải.

- Cho cả lớp thảo luậnlời giải.

- Thực hiện theo - Yêu cầu học sinh

Năm học: 2008 - 2009 Trang11 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

P= At

h= 4mFA= 160NtA=50sFD= 240NtD= 60sPA=?PD=?

Công suất của An và của Dũng.

Ta có công thức:P=

PA=

=> PD=

=>

Trang 12

yêu cầu của giáoviên.

nêu toám tắt đề vàhướng giải quyết đề

- Đối chiếu kết quảtrên bảng và kết quảcủa mình nhận xét.

- Gọi 1 học sinh lênbảng giải.

- Hãy so sánh t1 với t2

và P và t trong côngthức P=

- Cá nhân trả lờitheo những câu hỏicủa giáo viên.

- 1 học sinh lênbảng giải câu a.

Thực hiện tương tựnhư 2 câu trên.

- Nêu công thức tínhP.

- Để tính P phải biếtgì?

- Có F muốn tính Acần có thêm yếu tố nàonữa.

- Dựa vào V => S= ?không?.

- Từ V => t=?

Câu 6 trang 53

- Hướng dẫn học sinhcách chứng minh đẳngthức.

a/ Công suất của ngựa.Ta biết V=9km/h

Có nghĩa là 1 giờ (3600s) conngựa kéo xe đi được đoạnđuờng 9000m

=> t=3600s & S=9000m.Ta có công thức:A= F.S

= 200 9000 =>

Xét P=

=>

b/ Cm: P= F.VTa có: P=

 =>P=F.V=>đpcmPD= 16wPA= 12,8w

Câu 5 trang 53 t1=2h

So sánh P1 và P2

So sánh công suất của con Trâu và của máy cày Ta thấy:

tP1 = 2= 6P1

P= 500W

Trang 13

- Xem bài mới.

IV- Rút kinh nghiệm:

Bài 16

Năm học: 2008 - 2009 Trang13 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

Trang 14

CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG

I- Mục tiêu:

- Tìm hiểu ví dụ minh họa cho khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độcao so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc củavật.

- Tìm được ví dụ minh họa.

II- Chuẩn bị:

- 1 lò xo bằng thép uốn cong thành vòng tràn, 1 quả nặng.- 1 sợi dây; 1 bao diêm.

- Thiết bị thí nghiệm H16.3.

III- Ho t ạt động trên lớp: động trên lớp:ng trên l p:ớp:

1- Hoạt động 1 (5’)

Kiểm tra bài cũ nêutình huống học tập.

- 1 học sinh trả lờicâu hỏi của gv.

- Cả lờp theo dõi vànhận xét phần trìnhbày của bạn.

- Viết công thức tínhcông suất, giải thích kíhiệu và ghi rõ đơn vị củatừng đại lượng trongcông thức.

- Bài 15.1 và yêu cầugiải thích lí chọn phươngán.

I- Cơ năng:

Khi 1 vật có khả năng sinhcông ta nói vật đó có cơnăng.

- Nhớ lại kiến thứccũ

- Cho biết khi nào cócông cơ học?

- GV thông báo kiếnthức về cơ năng.

2- Hoạt động 2(15’) Hình thành khái

niệm thế năng.

- Trả lời câu hỏi 1và thảo luận câu trảlời của bạn.

- Thảo luận theonhóm để tìm phươngán và thông báo trước

- Treo tranh H16.1 a,b.- Chỉ vào H16.1a Quảnặng A nằm trên mặt đấtkhông có khả năng sinhcông.

- Yêu cầu học sinhquan sát H16.1b và trả

II- Thế năng:

1- Thế năng hấp dẫn:

Cơ năng của 1 vật phụthuộc vào vị trí của vật sovới mặt đất hoặc so với 1 vịtrí khác được chọn làm mốcđể tính độ cao gọi là thếnăng hấp dẫn.

Năm học: 2008 - 2009 Trang14 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

Trang 15

lớp lời câu hỏi 1.

- Gv trình diễn TNH16.2 và 16.2b giớithiệu thiết bị TN.

- Tiến hành thao tácnén lò xo bằng cách buộcsợi dây và đặt quả nặng ởphía trên.

- Vật có khối lượng cànglớn và ở càng cao thì thếnăng hấp dẫn càng lớn.

- Cơ năng của vật phụthuộc vào độ biến dạng củavật gọi là thế năng đàn hòi.

- Nêu C2 yêu cầu họcsinh thảo luận theo nhómđể tìm phương án.

- Gv gợi ý học sinh tìmphương án khả thi.

3- Hoạt động 3:(15’) Hình thành khái

niệm động năng.

- Quan sát thínghiệm và trả lời C3,4,5.

- Gv giới thiệu thiết bịvà tiến hành thí nghiệmH16.3.

- Gọi học sinh mô tảhiện tượng xảy ra.

- Yêu cầu trả lời C3,4,5.

III- Động năng:

- Cơ năng của vật dochuyển động mà có gọi làđộng năng.

- Động năng phụ thuộc vào2 yếu tố: khối lượng và vậntốc của vật.

- Học sinh nêu dựđoán của mình vàcách tiến hành kiểmtra dự đoán.

- Theo dõi giáo viêntiến hành thí nghiệmkiểm tra sự phụ thuộccủa động năng vàovận tốc và kl của vật.

- Hướng dẫn học sinhthảo luận C 3,4,5.

- GV thông báo: độngnăng.

- Hãy dự đoán xemđộng năng phụ thuộc vàonhững yếu tố nào.

- Gọi học sinh nêu dựđoán.

- Hướng dẫn học sinhtìm hiểu sự phụ thuộcđộng năng của vật vàocác yếu tố.

- Trả lời câu hỏicủa Gv.

- Khi nào 1 vật có độngnăng, động năng của vậtphụ thuộc vào những yếu

IV- Chú ý:

- Động năng và thế năng là

Năm học: 2008 - 2009 Trang15 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

Trang 16

4- Hoạt động 4(10’) Vận dụng củng

cố – Hướng dẫn vềnhà.

tố nào?

- Yêu cầu học sinh nêucác dạng cơ năng vừahọc.

2 dạng của cơ năng.

- Cơ năng của 1 vật bằngtổng thế năng và động năngcủa nó.

- Trả lời theo câuhỏi giáo viên.

- Lấy VD 1 vật vừa cóđộng năng và thế năng- Đọc mục có thể

em chưa biết

- GV thông báo cơnăng của vật lúc đó bằngtổng động năng và thếnăng.

- Yêu cầu học sinh trảlời C10.

Công việc về nhà:

- Học thuộc bài

- Làm bài tập trong SBT - Xem bài mới

IV- Rút kinh nghiệm:

Năm học: 2008 - 2009 Trang16 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

Trang 17

II- Chuẩn bị:

GV: - Tranh H17.1 Sgk.- Con lắc đơn và giá treo.

HS: Mỗi nhóm 1 con lắc đơn và giá treo.

III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Hoạt động 1 (8’)

Kiểm tra bài cũ + tổchức tình huống.

- Gọi 2 học sinh trảlời.

- Học sinh khác theodõi nhận xét câu trả lờicủa bạn.

- Khi nào vật có cơ năng?- Trường hợp nào thì cơnăng của vật là thế năng?Trong trường hợp nào cơnăng là động năng? Lấy VDvật vừa có động năng vừacó thế năng.

- Động năng và thế năngphụ thuộc vào những yếu tốnào Chữa bài 16.1.

- Tổ chức tình huống nhưsgk.

I- Sự chuyển hóa củacác dạng cơ năng.

Động năng có thểchuyển hóa thành thếnăng ngược lại thế năngcó thể chuyển hóa thànhđộng năng.

2- Hoạt động 2 (20’)

Tiến hành thí nghiệmnghiên cứu sự chuyểnhóa cơ năng trong quátrình cơ học.

- Làm việc theonhóm để trả lời C1->4

- Cho học sinh quan sátH17.1 và lần lượt nêu C1,2,3,4.

Nhận xét câu trả lời cácnhóm.

- Tiến hành TN thảoluận và trả lời C5 -> 8

- Nhóm cử đại diệntrả lời và nhận xét câu

- GV hướng dẫn làm TN 2yêu cầu các nhóm làm TNquan sát Trao đổi câu trảlời 5->8.

Năm học: 2008 - 2009 Trang17 Giáo viên: Huỳnh Thị Phương Thúy

Ngày đăng: 18/04/2021, 03:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w