- Trẻ có kỹ năng sắp xếp các đối tượng theo quy tắc 3 đối tượng - Trẻ nhanh nhẹn tham gia vào trò chơi, chơi đúng luật. * Trẻ khuyết tật:[r]
(1)Tuần thứ 15: TÊNCHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( tuần) Nhánh 1: “ Ngày thành lập Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- UCẦU CHUẨN BỊ
Đón trẻ
-Chơi
-Thể dục
1 Đón trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ
- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh đội,
- Cùng trẻ trò chuyện nội dung chủ đề
- Trẻ hoạt động theo ý thích
2 Thể dục sáng:
- Cô trẻ tập động tác khởi động, tay chân, bụng, bật , hồi tĩnh, theo nhạc bài: Bài tập buổi sáng + Bài hát Chú đội
3 Điểm danh trẻ đến lớp.
- Nắm tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp - Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mị trẻ để trẻ khám phá chủ đề Ngày thành lập QĐND Việt Nam
-Rèn ý thức kỷ luật tập thể
- Giúp trẻ yêu thích TD thích vận động - Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể
- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn
- Cơ theo dõi chuyên cần trẻ
- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
- Sân tập phẳng, an toàn - Kiểm tra sức khoẻ trẻ
(2)Từ ngày 16/12 đến 27 tháng 12 năm 2019
Quân đội nhân dân Việt Nam” Số tuần thực hiện: Tuần Từ ngày 16/12 đến ngày 20/12/ 2019
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ 1 Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Chuẩn bị mũ dép cho trẻ, điểm danh kiểm tra sức khỏe
- Cô trẻ hát bài: “ Chú đội”
- Chúng vừa hát hát gì? Hơm - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh công việc đội
- Cùng trẻ trò chuyện nội dung chủ đề 2 Thể dục sáng:
- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:
- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ chuẩn bị trang phục xếp hàng sân tập * Khởi động:
Tập khởi động động tác Xoay cổ tay, bả vai, eo,gối
* Trọng động:
- Cô trẻ tập động tác kết hợp theo nhạc đội
* Hồi tĩnh :
- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hòa theo nhạc bài: “Con công hay múa”
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để có thể khỏe mạnh phát triển
- Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp 3 Điểm danh:
- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn trẻ nghỉ có lý do, nghỉ khơng có lý
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ tập trung
- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô
- Tập theo cô động tác lần nhịP
- Đi nhẹ nhẹ nhàng
- Trẻ có mặt “dạ cơ”
A.TỔ CHỨC
(3)ĐỘNG CẦU
Hoạt động góc
Góc đóng vai:
- Chơi đóng vai trị chơi Gia đình, bán hàng, doanh trại đội, cơng an…
Góc tạo hình:
- Tơ màu, xé, dán, cắt: làm số đồ dùng, dụng cụ đội cắt, dán mũ đội, công an; vẽ, đội…
Góc xây dựng/Xếp hình: Xếp hình doanh trại, xây trường học…
Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác
Góc khoa học/Thiên nhiên: Trị chơi học tập: phân biệt hình, khối cầu, khối trụ,chơi với cát nước.chăm sóc
Góc sách:
+ Làm sách tranh đội, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề
- Trẻ nhập vai chơi - Hứng thú bước vào góc chơi
- Biết chơi theo nhóm - Trẻ biết sử dụng kỹ thành thạo xếp chồng, xếp cạnh,… để xây dựng kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa… - Không tranh dành đồ chơi, chơi đồn kết - Trẻ ơn lại kiến thức, kĩ tô màu, nặn - Rèn luyện phát triển khả âm nhạc, nhớ tên hát tên tác giả
- Ôn lại kiến thức, Phát triển trí tượng tượng cho trẻ
- Cất dọn đồ chơi gọn gàng
- Bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng, doanh trại đội, cơng an…
- Bút màu, giấy màu, keo dán đất nặn…
- Đồ chơi góc xây dựng
- Một số lô tô, tranh ảnh đội
- Nhạc hát
CÁC HOẠT ĐỘNG
(4)1 Ổn định:
- Hát hát: - “Cháu thương đội”
- Trò chuyện với trẻ nội dung hát, nội dung chủ đề
2 Nội dung hoạt động:
* Thỏa thuận trước chơi:
- Cô gọi trẻ ngồi xung quanh trị chuyện góc chơi Ở lớp hơm có nhiều góc chơi: góc xây dựng, góc phân vai, góc tạo hình Con thích chơi góc nào? Trong góc chơi có đồ chơi gì? + Góc phân vai hơm chơi nào? Bạn chơi với bạn?
- Góc âm nhạc chơi nào?
- Thế cịn góc sách làm gì?
- Cho trẻ tự nhận góc chơi, nhận vai chơi góc
- Cơ giúp trẻ phân vai chơi thực số hành động chơi
- Khi chơi xong phải làm gì? * Quá trình chơi:
- Cho trẻ góc chơi mà chọn đeo thẻ góc
- Cơ bao qt nhóm chơi xử lý tình xẩy liên kết góc chơi, gợi ý mở rộng nội dung chơi
- Tạo tình để trẻ thể tốt vai chơi giao lưu, Theo dõi trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần
* Sau chơi:
- Cô trẻ đến góc tham quan Sau cho trẻ nhận xét góc chơi bạn
- Cho trẻ góc chơi cất dọn đồ dùng, đồ chơi 3 Kết thúc
- Cô nhận xét chung học, khen ngợi động viên, tuyên dương trẻ
- Trẻ hát cô - Trả lời câu hỏi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chọn góc chơi
- Phải thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ chơi
- Thu dọn đồ chơi - Trẻ nghe
A TỔ CHỨC HOẠT
(5)Hoạt động ngoài
trời
- Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi…
- Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề
- Duyệt binh, tập luyện đội
-Vẽ hình cát
- Trị chơi: kéo co, vận chuyển thóc vào kho, Chuyền bóng, Cảnh sát giao thơng,mèo đuổi chuột, ô tô chim sẻ…
- Chơi vận động: Mèo đuổi chuột, thi “Ai nhanh nhất”, (Các trò chơi dân gian; chơi theo ý thích.)
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên
- Giúp trẻ hít thở khơng khí lành - Phát triển khả quan sát so sánh, phân tích,
- Giúp trẻ có hiểu biết sinh động chủ đề * Trẻ khuyết tật:biết chơi theo khả của trẻ.
- Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo
- Hứng thú khéo léo, biết cách chơi TCVĐ
*GD:
- Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét
- Trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường
- Trẻ chơi theo ý thích
- Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá
-Địa điểm chơi an toàn
- Đồ chơi trời
CÁC HOẠT ĐỘNG
(6)1.Ổn định tổ chức:
- Các hơm cảm thấy nhỉ?
- Các muốn dạo chơi không? Bây lấy mũ nón dạo quan sát trị chuyện chuyện làm công việc đội nhé!
2 Nội dung hoạt động: * Hoạt động có mục đích:
- Cơ cho trẻ quan sát, nhận xét trị chuyện cơng việc cô đội
+ Hàng ngày đội làm cơng việc gì?
+ Chúng phải làm để tỏ lịng biết ơn đến đội?
+ Bây tập - Duyệt binh, tập luyện đội
+ Giáo dục trẻ: biết yêu thương quý trọng đội
* Trị chơi vận động:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Chuyền bóng, Cảnh sát giao thơng, mèo đuổi chuột, ô tô chim sẻ
- Cô giới thiệu luật chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2- lần
- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ * Chơi tự do:
- Cô giới thiệu khu vực chơi tự
- Giới thiệu trò chơi, đồ chơi sẵn có sân : đu quay, cầu trượt, nhà bóng, cát nước
- Cho trẻ chọn nội dung chơi mà trẻ thích
- Cơ trẻ chơi, cô quan sát bao quát trẻ, xử lý tình xẩy ra, chơi trẻ
3 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung, rút kinh nghiệm buổi chơi
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát, trả lời
-Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ
Trẻ trò chuyện
- Lắng nghe Thực chơi Trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
-Trẻ thực
A TỔ CHỨC HOẠT
(7)Hoạt động ăn
- Trước ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn Kê bàn ăn (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn) - Trong ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ Giới thiệu ăn Nhắc trẻ mời cơ, mời bạn ăn cơm.Tổ chức cho trẻ ăn
- Sau ăn: Vệ sinh sau ăn
- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống, …
- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, …
- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định
- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát , thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp
Hoạt động ngủ
- Trước ngủ: Lấy gối Kê phản ngủ cho trẻ
- Trong ngủ: Cô trông giấc ngủ cho trẻ
- Sau ngủ: Chải đầu cho trẻ, cất vạc giường, gối, vận động nhẹ.…
- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác
- Trẻ biết ngủ chỗ mình, khơng nói chuyện đùa nghịch
- Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc
- Các thơ, câu truyện cổ tích bào hát ru, dân ca…
- Vạc giường, chiếu, gối…
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
(8)- Cô nhắc trẻ rửa tay xà phịng, hướng dẫn trẻ mở vịi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi…
- Cô hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế, chuẩn bị bàn ăn * Trong ăn:
- Cô chia thức ăn cho trẻ, giới thiệu ăn; giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng ăn, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện riêng…
- Nhắc trẻ mời cơ, mời bạn trước ăn * Sau ăn:
- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định;
- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay, đánh răng, uống nước sau ăn cơm song
- Trẻ rửa tay
- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn - Trẻ lắng nghe
- Mời cô bạn ăn cơm
- Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, đánh răng, uống nước
* Trước ngủ:
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ
- Cho trẻ đọc thơ: “Giờ ngủ” nghe hát ru, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ
* Trong ngủ:
- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ, sửa tư ngủ cho trẻ * Sau trẻ dậy:
- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước
- Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh
- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ
- Trẻ vệ sinh, lấy gối vào giường nằm ngủ - Trẻ đọc thơ: “ Giờ ngủ”
- Trẻ dậy cất gối chiếu vào tủ
- Trẻ vệ sinh; vận động nhẹ ăn quà chiều
A.TỔ CHỨC
HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU
CẦU CHUẨN BỊ
- Sử dụng sách bé lầm quen chữ
- Trẻ đọc thơ nghe kể chuyện, tạo tinh thần
(9)Chơi hoạt động theo
ý thích
- Âm nhạc: Hát “Cháu thương đội”; Trò chơi âm nhạc: Hát hát đội
- Đọc thơ” Chú giải phóng quân”;
- Chơi theo ý thích: Xem băng hình, chơi với đồ chơi…
- Cất đồ chơi chỗ, xếp đồ chơi gọn gàng
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan
thoải mái
- Giúp trẻ thoải mái sau buổi học
- Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên
- Trẻ có ý thức gọn gàng - Giáo dục lễ giáo cho trẻ
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
hoạt động - Tranh ảnh
- Băng đĩa Góc chơi
- Đồ dùng âm nhạc
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
Trả trẻ - Nhắc nhở trẻ quần áo
gọn gàng, - Trẻ biết chào cô chào bạn người thân…
- Khăn mặt, dây buộc tóc, lược… - Đồ dùng cá nhân trẻ
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động chơi theo ý thích:
*Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng: - Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều * Hoạt động chung:
- Trẻ chơi trị chơi
(10)- Ơn lại thơ, kể lại chuyện chủ đề - Cô cho trẻ hoạt đông, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
Hoạt động theo nhóm góc:
- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời
* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần:
- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, cha ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc nỗi
- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hơm sau
- Hoạt động góc theo ý thích
- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua
- Trẻ cắm cờ
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sẽ, buộc tóc cho bạn gái gọn gàng
- Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghế
- Nhắc trẻ chào cô giáo, bạn, người thân - Trả trẻ,dặn trẻ học
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày
- Trẻ vệ sinh cá nhân - Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghế
- Trẻ chào cô, chào bạn , chào người thân
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:
VĐCB: Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu TCVĐ: Tài chiến sĩ ( ơn luyện bị chui qua cổng) Hoạt động bổ trợ: Hát: Cháu thương đội.
(11)1 Kiến thức: * Trẻ bình thường:
Trẻ biết tên vận động bản: “Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục đổi chân theo u cầu”
Trẻ biết nhảy lị cị bước liên tục đổi chân theo yêu cầu Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi: Tài chiến sĩ
* Trẻ khuyết tật:
Thực vận động trò chơi theo khả hỗ trợ cô
2 Kỹ năng:
* Trẻ bình thường:
Rèn kỹ nhảy lò cò phản xạ nhanh
Phát triển tố chất vận động, sức mạnh bắp, tính nhanh nhẹn, khéo léo, khả giữ thăng thể
Rèn luyện khả định hướng, ký bò thấp chui qua cổng thơng qua trị chơi: “Tài chiến sĩ”
* Trẻ khuyết tật:
Hỗ trợ trẻ phát triển kỹ vận động 3 Giáo dục thái độ:
Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể Góp phần giáo dục trẻ tính nề nếp kỉ luật hoạt động Trẻ tuân thủ yêu cầu cô giáo
II- CHUẨN BỊ Đồ dùng- đồ chơi:
- Vẽ vạch xuất phát, cổng thể dục - Sân bãi
- Trang phục gọn gàng, phù hợp Địa điểm:
- Sân trường rộng phẳng, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ BT
(12)- Cô trẻ hát vận động “ Cháu thương đội”
Chào mừng đội đến với hội thi: “Chúng tơi chiến sĩ”
+ Đội Lính Hải qn + Đội Lính Cơng binh + Đội Lính Đặc cơng
- Trẻ hát trị chuyện
2/ Giới thiệu bài:
- Đến với hội thi: “Chúng chiến sĩ” Các đội phải trải qua phần thi:
+ Phần thi thứ nhất: Khởi động + Phần thi thứ 2: Đồng diễn + Phần thi thứ 3: Chiến sĩ đua tài + Phần thi thứ 4: Tài chiến sĩ
- Các đội sẵn sàng bước vào hội thi chưa?
- Trước vào hội thi có chiến sĩ thấy mệt thấy đau đâu không?
- Vậy bước vào hội thi nào!
- tập thể dục
- Không
3/ Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động : Phần thi thứ nhất: Khởi động
- Cơ cho trẻ theo vịng tròn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung
- Cho trẻ hàng điểm danh quân số thành hàng ngang chuẩn bị tập tập phát triển chung
3.2 Hoạt động 2: Trọng động :
Phần thi thứ 2: Đồng diễn ( Bài tập phát triển chung)
+ Động tác tay :2 tay trước,lên cao: (Thực lần x nhịp)
+ Động tác chân :(NM) ngồi khụy gối: (Thực lần x nhịp)
- Trẻ thực động tác khởi động cô bạn - Trẻ điểm danh 1-2 đến hết
-Tập tập phát triển chung
- Trẻ vòng tròn theo bạn nhạc
(13)+ Động tác bụng :Hai tay chạm vai nghiêng người sang bên (Thực lần x nhịp)
+ ĐT bật :Bật tách khép chân(Thực lần x nhịp)
* Phần thi thứ 3: Chiến sĩ đua tài
(VĐCB: “Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục
đổi chân theo yêu cầu”)
- Cô giới thiệu tập làm mẫu - Làm mẫu lần 1: khơng phân tích
- Làm mẫu lần 2: phân tích: Tư chuẩn bị: Cơ đứng trước vạch xuất phát Cô đứng chân, chân nâng cao lên, gập đầu gối; hai tay chống vào hông Khi nghe hiệu lệnh “ nhảy” cô nhảy tiến phía trước tới chổ qui định dừng lại đổi chân nhảy lị cị vị trí ban đầu - Hỏi lại tên vận động?
Cô vừa thực vận động gì? - Cho trẻ lên thực mẫu + Trẻ thực hiện:
- Cô cho bạn hàng lên thực tập xong đứng cuối hàng, đến bạn hết hàng - Thi đua tổ
- Cho trẻ yếu lên thực
- Cô quan sát, động viên, sửa sai, khen trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên vận động * Phần thi thứ 4: Trò chơi vận động: “Tài chiến si"
Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi:
- Cách chơi: Cho trẻ đứng đội hình hai hàng dọc, quay mặt vào
Cơ làm mâu kết hợp phân tích động tác: TTCB: Quỳ đầu gối, cẳng chân mu bàn chân sát sàn, hai tay chống xuống sàn trước vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh: “ Bò”, chiến sĩ bò
- Nhớ tên tập - Quan sát cô tập mẫu
- Nghe cô hướng dẫn cách tập
- 2-3 trẻ lên tập - Từng trẻ lên tập
- Tập thi đua
-Trẻ tập theo cô bạn theo khả
- Trẻ nhìn làm
- Ghi nhớ tên tập
-Trẻ quan sát cô bạn làm mẫu - Trẻ quan sát nghe nói -Trẻ tập theo khả - Quan sát bạn thực -Trẻ tập theo khả
(14)kết hợp tay chân kia, thẳng phía trước Khi bò chu qua cổng, chiến sĩ ý cúi thấp đầu lưng xuống, khéo léo bò qua cổng để khơng chạm vào cổng Sau tiếp tục bị đích, đứng lên về, xếp vào cuối hàng
+ Luật chơi: Chiến sĩ chạm vào cổng làm đổ cổng chiến sĩ phải nhảy lị cị xung quanh thao trường vịng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét buổi chơi trao phần thưởng
3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ 0đi hít thở, thả lỏng tay chân và nhẹ nhàng - phút
- Trẻ chơi sôi
- Trẻ nhẹ nhàng thả lỏng tay chân
- Cổ vũ bạn chơi chơi theo khả
- Trẻ nhẹ nhàng
4/ Củng cố:
- Hơm tham gia vận động con?
- Vì phải tập luyện thể dục con?
- Bài: Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu
- Tập luyện thể dục thể khỏe mạnh phát triển 5/ Kết thúc:
- Nhận xét học
- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng
- Lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ thu dọn đồ dùng
Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ): ………
……… ………
……… ………
(15)……… ………
……… ………
……… ………
…
……… ………
……… ………
………
……… ………
……… ………
……… ………
…
……… ………
……… ………
………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
(16)Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG : LQCC
Làm quen chữ i, t c Hoạt động bổ trợ Hát: Cháu thương đội,
Truyện: thích làm bác sĩ, … I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
* Trẻ bình thường:
- Nhận dạng chữ i, t, c, bảng chữ Tiếng Việt Nhận biết chữ viết thường, in thường, in hoa, viết hoa
- Trẻ nhận biết phát âm chữ i, t, c - Trẻ tìm chữ cái: i, t, c, từ
* Trẻ khuyết tật:
Trẻ nhận biết phát âm chữ i, t, c 2 Kỹ năng:
* Trẻ bình thường:
- Trẻ phát âm rõ ràng, nhận biết chữ i, t, c
- Trẻ so sánh phân biệt giống khác chữ * Trẻ khuyết tật:
- Trẻ phát âm rõ ràng, nhận biết chữ i, t, c 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu mến, quý trọng cô công nhân, - Trẻ có ý thức học
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Bài giảng điện tử
- Bảng gài, que
- Mỗi trẻ thẻ chữ rời i, t, c - Đất nặn
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
(17)CỦA TRẺ BT CỦA TRẺ KT 1/ Ổn định tổ chức:
- Cô tập trung trẻ xung quanh cô
- Cho trẻ hát bài: “ Cháu thương đội”
- Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói ?
- Chú đội hát làm công việc gì?
- Trẻ chạy lại đứng xung quanh - Cùng cô bạn đọc hát: “Cháu thương đội”
- Bài hát: Cháu thương đội - Các đội - Chú canh gác nơi biển đảo, nơi biên cương
- Trẻ chạy lại đứng xung quanh cô
- Cùng cô bạn đọc hát: “Cháu thương đội” - Bài hát: Cháu thương đội
- Các đội - Chú canh gác nơi biển đảo, nơi biên cương
2/ Giới thiệu bài:
- Các ạ! Ngoài nghề đội hát cịn có nhiều nghề khác đấy! Mỗi có ước mơ sau lớn lên làm nghề Và cịn biết bạn nhỏ thích làm bác sĩ đấy, bạn lại sợ tiêm, sau nghe mẹ giải thích bạn khơng cịn sợ tiêm đâu, Bây tìm hiểu xem bạn lại thích làm bác sĩ mẹ bạn nói với bạn nhé!
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
3/ Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Làm quen chữ i, t, c :
Cô kể câu chuyện: “ Con thích làm bác sĩ”
Hơm chủ nhật, mẹ dẫn Hoa siêu thị mua đồ chơi Trong siêu thị có nhiều thứ đồ chơi u thích Hoa đứng ngẩn người khơng biết chọn đồ chơi Mẹ Hoa quan sát kệ đồ chơi đưa cho bé Hoa xem hộp
(18)đồ chơi, bên có nhiều vật dụng như: ống nghe, kim tiêm, nhiệt kế… Vậy biết đồ dùng bác sĩ chưa, cô quan sát đồ dùng, dụng cụ cô, bác sĩ nhé!
* Làm quen chữ i:
- Cô đưa tranh dụng cụ bác sĩ cho trẻ quan sát dừng lại tranh nhiệt kế có từ “nhiệt kế” + Cho trẻ đọc từ: “nhiệt kế”, tìm chữ học, cô giới thiệu chữ mới: i + Cô đưa thẻ chữ i hỏi trẻ: Đây chữ ?
(Nếu trẻ khơng trả lời giới thiệu chữ i )
+ Cơ đọc mẫu
+ Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
+ Cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ i Cơ nói: Chữ i gồm có nét, nét thẳng dấu chấm nhỏ đầu nét thẳng
+ Cô giới thiệu kiểu chữ i: in thư-ờng, viết thưthư-ờng, in hoa, viết hoa
* Làm quen chữ t :
Các ạ! Trong từ nhiệt kế mà vừa làm quen cịn có chữ mà hơm sẽ học Chúng quan sát xem chữ nhé! + Các tìm cho giáo chữ có màu xanh Đó chữ con, chữ t + Cô đọc mẫu
+ Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc “ nhiệt kế” - Trẻ tìm chữ học
- Trẻ phát âm chữ i lớp, theo tổ, nhóm, cá nhân
- Chữ i gồm có nét: nét thẳng dấu chấm nhỏ đầu nét thẳng
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc “ nhiệt kế” - Trẻ tìm chữ học
- Trẻ phát âm chữ t lớp, theo tổ,
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc
- Trẻ phát âm theo cô bạn
- Trẻ đọc
(19)+ Cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ t Cơ nói: Chữ t gồm có nét, nét thẳng nét gạch ngang phía
+ Cô giới thiệu kiểu chữ t: in thư-ờng, viết thưthư-ờng, in hoa, viết hoa
* Làm quen chữ c :
Và bé Hoa nhớ lần kiểm tra xem bé có bị sốt khơng mẹ thường đặt tay lên trán Thế Hoa bắt chước làm theo mẹ Hoa gọi mẹ, mẹ đến bên bé Hoa đội lên đầu bé Hoa mũ trắng xinh xinh có in hình chữ thập đỏ phía trước trán Sau đeo ống nghe vào tai Bé Hoa trở thành cô y tá
+ Cô cho trẻ quan sát tranh cô y tá đọc từ tranh: “ Cô y tá”
+ Cho trẻ tìm chữ học, giới thiệu chữ mới: c
+ Cô đưa thẻ chữ c hỏi trẻ: Đây chữ ?
(Nếu trẻ khơng trả lời giới thiệu chữ c)
+ Cô đọc mẫu
+ Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
+ Cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ c Cơ nói: Chữ c gồm nét cong hở + Cô giới thiệu kiểu chữ c: in thư-ờng, viết thưthư-ờng, in hoa, viết hoa
3 Hoạt động 2: So sánh
- Cô gợi mở cho trẻ nhận xét chữ
- Chữ i ,t có điểm giống khác
- Giống nhau:
Chữ i,t có điểm giống có nét thẳng đứng
- Khác nhau:
- Chữ i gồm nét thẳng dấu chấm
nhóm, cá nhân
- Chữ t gồm có nét thẳng nét gạch ngang phía
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát - Trẻ đọc “ y tá” - Trẻ tìm chữ học
- Trẻ phát âm chữ c lớp, theo tổ, nhóm, cá nhân
- Chữ c gồm nét cong hở
- Trẻ quan sát
- Chữ i,t có điểm giống có nét thẳng đứng - Chữ i gồm nét thẳng dấu chấm đầu
bạn
- Trẻ đọc
- Trẻ phát âm theo cô bạn
(20)trên đầu
- Chữ t gồm nét thẳng nét gạch ngang phía
3.3 Hoạt động 3: Trị chơi: * Trị chơi 1: Hãy chọn tơi đi.
+ Cách chơi: Cơ nói tên chữ đặc điểm chữ trẻ lấy thẻ chữ lên đọc tên
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét kết chơi
* Trò chơi 2: “Về nhà” + Cách chơi:
Cô chuẩn bị ngơi nhà có gắn chữ i, t, c, cô phát cho bạn chơi thẻ chữ Nhiệm vụ bạn vừa vừa hát cháu u cơng nhân có hiệu lệnh bạn phải chạy thật nhanh nhà có chữ mà giống với chữ cầm tay
+ Luật chơi:
Bạn sai nhà bạn phải nhảy lò cò vịng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi nhận xét kết chơi
- Chữ t gồm nét thẳng nét gạch ngang phía
- Trẻ hào hứng tham gia chơi
- Trẻ hào hứng tham gia chơi
- Trẻ hào hứng tham gia chơi
4/ Củng cố giáo dục:
- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ vừa học gì?
- Các cịn biết thêm đồ dùng, dụng cụ nghề nữa?
- Chúng thấy nghề y, bác sĩ có quan trọng khơng? Vậy phải yêu quý cô, bác công nhân, y tế,…
Chữ i, t c - Nghề y
5/ Kết thúc:
(21)* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2019. TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:
Tìm hiểu ngày thành lập QĐDN 22/12
Hoạt động bổ trợ: Hoạt động bổ trợ: - Hát: Chú đội, em làm đội. - Thơ: Chú đội hành quân mưa
(22)* Trẻ bình thường:
- Biết đặc điểm, tên gọi, trang phục ( quân tư trang ) đội - Biết nơi làm việc cô đội doanh trại quân đội, Là biên giới hay hải đảo xa xôi, với nhiệm vụ canh giữ biển trời tổ quốc, đội phải làm nhiều công việc khác nhau: chăn nuôi, tăng gia, sản xuất…Dụng cụ làm việc súng, cuốc xẻng…
- Trẻ biết ngày 22 - 12 hàng năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam, ngày hội quốc phịng tồn dân, ngày tết đội
- Biết có mặt đội đem lại bình yên cho xã hội
* Trẻ khuyết tật:
- Trẻ biết đặc điểm, tên gọi, trang phục ( quân tư trang ) đội
2/ Kỹ năng:
* Trẻ bình thường:
- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ so sánh cho trẻ
* Trẻ khuyết tật:
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc 3/ Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ ghi nhớ công ơn anh hùng liệt sỹ hy sinh đất nước đem lại hịa bình cho dân tộc Có thái độ u q, tơn trọng cô đội, thể ước mơ tương lai sau
II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh ảnh cô đội, y tá quân y làm việc( Khám bệnh, tiêm, chăm sóc bệnh nhân)
- Một số hình ảnh công việc dụng cụ đội.( làm kho, khu bệnh xá, khu chăn nuôi, trồng rau, tập luyện
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ BT
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1 Ổn định tổ chức:
- - Cô trẻ hát bài: “chú đội” + Các vừa hát gì?
-Trẻ hát - Chú đội
(23)+ Trong hát nói tới ai?
+ Chúng có u q đội không?
- Các ơi! Các đội phải hành quân vất vã vui bảo vệ cho đất nước bình, cho có n vui học hành Ngành quân đội quan trọng đất nước ta
2 Giới thiệu bài:
Các ạ! Các đội đóng quân doanh trại đội, vùng biên giới, vùng biển xa xôi Các đội làm nhiều công việc khác vất vả Để hiểu rõ đội công việc đội muốn biết ngày thành lập quân đội nhân dân vào ngày khơng? Muốn biết rõ tìm hiểu nhé!
- Có - Vâng
- Có - Vâng
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Cho trẻ thăm mơ hình doanh trại qn đội:
- Cơ cho trẻ tham mơ hình trị chuyện trẻ nhìn thấy - Cơ đặt câu hỏi:
- Đây gì?
- Chỗ giành cho ở? - Nơi nào? - Các đội làm gì? - Cơng vệc hàng ngày làm gì? - Trang phục thường mặc nào?
3.2 Hoat động 2:Cho trẻ xem tranh và trò chuyện đội ngày 22/12.
- Doanh trại quân đội
- Gọn gàng - Luyện tập làm nhiệm vụ
- Doanh trại quân đội
(24)- Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam ngày nào? ( Đó ngày 22/12)
- Thế có biết lại có ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 không?
- Các biết không, thời xưa lúc chưa chào đời đất nước ta bị bọn giặc Pháp, giặc Mĩ sang xâm chiếm Bọn chúng tàn ác, chúng đến đâu đốt nhà, giết người, cướp của nhân dân ta, tất người sống đau khổ mác Lúc đó, đội, du kích, giải phóng quân vượt suối băng rừng, khơng quản ngại khó khăn gian khổ anh dũng hiên ngang, ngày đêm hành quân chiến đầu đánh đuổi giặc Pháp, giặc Mĩ khỏi bờ cõi đất nước ta, đem lại sống bình cho nhân dân đến ngày
- Để ghi nhớ công ơn đội, du kích, giải phóng qn Vũ Thùy Hương tả lại hành quân gian khổ đội, đọc lại thơ cho nghe
- Và để ghi nhớ công ơn cô, đội nên vào ngày 22/12 chọn làm ngày thành lập “Quân đội nhân dân Việt Nam”
- Các nhìn thấy đội chưa? Nhìn thấy đâu? Hãy kể đội mà nhìn thấy - Chú mặc quần áo màu gì? Trên áo cịn có nữa? - Các bạn nói đúng, vào nơi làm việc cô đội… Trong doanh
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ ý nghe
- Trẻ đọc thơ Chú giải phóng quân
- Trẻ kể đội theo hiểu biết
- Trẻ trả lời
- Trẻ ý nghe
- Trẻ đọc thơ
(25)trại làm nhiều việc luyện tập, duyệt binh, trồng rau, ni cá… Ngồi ra, giúp đỡ cho người dân nghèo, gia đình gặp khó khăn sống…
- Cho trẻ nhìn lên hình nhé!
- Các bạn vừa quan sát công việc trang phục cô đội đơn vị, nơi nơi để súng đạn phục vụ cho quân đội, nơi làm việc cô kho, xưởng… Ngoài làm việc bạn cịn thấy đội làm không? ( Chơi thể thao, tăng gia chăn nuôi…)
- Khơng có đội đóng qn mà biết, mà cịn nhiều đội binh chủng khác nhau, bạn xem thêm số hình ảnh nhé.( mở rộng thêm cho trẻ số hình ảnh binh chủng khác ; Hải quân, Không quân, Đặc công…) - Các biết không, hàng năm đến ngày 22/12 nước ta lại tưng bừng chào đón ngày lễ trọng đại với nhiều hội thi, phong trào tổ chức… Và đến ngày vui mừng, hạnh phúc Các cầm tay sung giữ yên bở cõi quê hương, cố gắng để hồn thành tốt nhiệu vụ mình…
- Sau lớn lên làm nghề gì? Và lại thích làm đội? Nếu làm đội thích làm đội nào?
- Trẻ xem hình ảnh
Chơi thể thao, tăng gia chăn nuôi…)
- Làm cô đội
- Chơi trị chơi
- Trẻ xem hình ảnh
Chơi thể thao, tăng gia chăn nuôi…)
- Làm cô đội
(26)- Giáo dục trẻ yêu quý cô đội…
- Những muốn trở thành đội cần phải có chiều cao sức khỏe, học giỏi, có phục vụ tổ quốc nhân dân
3.2 Hoạt động 2: Trò chơi “Duyệt binh đội”
- Cho trẻ chơi trị chơi : Cơ huy, cô đội, nghe người huy hơ đội
Cho trẻ chơi với nhiều hiệu lệnh khác như: Bên phải , bên trái, đằng sau quay… chạy chậm chạy nhanh, bước đều, vác súng, trườn, bò, ngắm súng…
4 Củng cố giáo dục:
- Hơm tìm hiểu ai? - Ngày 22/12 ngày gì?
- Tại người lại chọn ngày 22/12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam?
- Giáo dục: Ngành quân đội quan trọng đất nước, nhân dân ta yêu quý Nhờ có hi sinh anh dũng bảo vệ đất nước mà có sống bình
- Vậy phải làm để xứng đáng với lòng yêu thương cao cảc dành cho con?
-Tìm hiểu đội
- Thành lập QĐNDVN
- Để nhớ ơn đội
- Yêu quý ông bà bố mẹ biết nghe lời
-Tìm hiểu đội
- Thành lập QĐNDVN
- Để nhớ ơn đội
- Yêu quý ông bà bố mẹ biết nghe lời
5 Kết thúc:
- Nhận xét , tuyên dương trẻ - Cô trẻ hát vận động bài: “ Làm đội”
-Trẻ hát cô - Chú đội
(27)* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán:
Sắp xếp theo quy tắc Hoạt động bổ trợ: trị chơi với ngón tay
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
* Trẻ bình thường:
- Trẻ hiểu cách xếp loại đối tượng lặp đi, lặp lại nhiều lần theo trình tự định gọi xếp theo quy tắc loại đối tượng
(28)- Trẻ nhận mẫu xếp theo quy tắc loại đối tượng, biết chép lại mẫu xếp xếp theo ý thích
- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi Biết số rau củ * Trẻ khuyết tật:
- Trẻ biết cách xếp loại đối tượng theo mộy trình tự định lặp lại
2 Kỹ năng:
* Trẻ bình thường:
- Trẻ có kĩ quan sát, phán đoán, diễn đạt quy tắc xếp rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ có kỹ xếp đối tượng theo quy tắc đối tượng - Trẻ nhanh nhẹn tham gia vào trò chơi, chơi luật
* Trẻ khuyết tật:
- Trẻ có kỹ xếp đối tượng theo quy tắc đối tượng 3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ đồn kết bạn nhóm để taọ sản phẩm II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ: * Đồ dùng cơ:
- Máy tính, giáo án điện tử slies để chơi trò chơi. - Các hát: “ bầu bí” - Bảng quay mặt 10 mũ * Đồ dùng trẻ :
- Mỗi trẻ rổ lơ tơ có: củ cà rốt, rau cải, củ su hào
- Mỗi tổ rổ hột hạt có đủ màu.xanh đỏ vàng để chơi xâu vòng 2 Địa điểm: Trong phòng học
II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ BT
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1/.Ơn định tổ chức
- Cơ cho trẻ hát “ Mời bạn ăn” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát
-Trẻ hát - Trò chuyện
- Trẻ hát
2/ Giới thiệu
(29)cô cháu thực hành chơi số loại rau củ qua học toán
- Vâng !
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Ôn cách xếp theo quy tắc đối tượng.
- Cơ có tranh muốn dành tặng lớp xem tranh vẽ
- Bạn biết loại củ để làm ?
Chỉ cịn thời gian ngắn tết đến lúc nhà thường mua sắm nhiều loại thực phẩm để ăn tết thiếu loại củ khơng?
- Tổ chức trị chơi: “ Tập làm diễn viên”
- Cho trẻ hát vận động theo “ Hoa trường em” nói “Tập làm diễn viên” đứng theo tổ mình hình chữ U làm dáng vẻ giống bơng hoa nụ hoa
- Bạn đóng bơng hoa đứng tay xịe đến bạn đóng nụ hoa hai tay chụm lại bên cạnh bạn đóng bơng hoa, bạn nụ hoa
( Cơ mở nhạc chơi với trẻ - Cô hỏi trẻ! Ai có nhận xét đội hình lớp lúc
- Đội hình lớp bạn đứng làm hoa Một bạn ngồi làm nụ hoa Cả lớp quan sát xem “ Một hoa nụ hoa lặp lại hoa nụ hoa”
- Lớp xếp đội nào? Vì sao?
* Một hoa, nụ hoa Lặp lại một hoa nụ hoa… Đây là
- Chế biến thức ăn
- Trẻ thực
- Trẻ thực cô
- Trẻ nêu - Trẻ thực hành
- Trẻ thực
- trẻ trả lời
- Tham gia chơi cô bạn
- Trẻ thực
(30)cách xếp loại đối tượng mà các học.
*Cô thưởng cho rổ quà màu đỏ, bạn nụ hoa rổ quà màu xanh đội hình hàng ngang theo tổ lấy rổ quà nào?
- Các để rổ quà trước mặt nào?
Khi bày rổ quà nhìn thấy rổ quà tổ xếp nào?
Ai giỏi nào? Cô mời bạn…( 2- bạn trả lời)
- Sự xếp rổ quà màu xanh rổ quà màu đỏ lặp lại rổ quà màu xanh rổ quà màu đỏ quy tắc xếp loại đối tượng?
=>1 rổ quà màu đỏ rổ quà màu xanh lặp lại rổ quà màu đỏ rổ quà màu xanh quy tắc xếp loại đối tượng.
3.2 Họat động 2: Dạy trẻ xếp theo quy tắc loại đối tượng.
- Cô hỏi bạn A rổ q có gì?
- loại rau để làm gì? - Có loại rau củ rổ?
- Cả lớp kiểm tra có loại rau khơng?
- À có loại rau rổ
- Cơ có đồ loại rau Các ý xem cô xếp loại rau nhé!
* Sắp xếp theo mẫu cô. + Lần 1:
- cà rốt – rau cải – su hào - lặp lại - cà rốt – rau cải – su hào Bạn có nhận xét cách xếp
- Trẻ trả lời rổ xanh rổ đỏ
- cà rốt, rau cải su hào
- Để ăn - Có loại
(31)trên bảng ?
- Các đọc cách xếp bảng cô
( Cho trẻ đọc cà rốt – rau cải – su hào - lặp lại - cà rốt – rau cải – 1 su hào
cách xếp đối tượng hay gọi cách xếp theo quy tắc loại đối tượng
Các xếp giống nào? ( Cô bao quát sửa sai)
- Cho trẻ nhắc lại quy tắc loại đối tượng
+ Lần 2:
Các xếp loại rau theo yêu cầu - rau – cà rốt – su hào lặp lại 1 rau – cà rốt – su hào - (Cô kiểm tra kết trẻ, sửa sai giải thích cho cá nhân).
- Cơ phụ gắn đồ dùng lên bảng
- Ai có nhận xét cách xếp này?
- Vì biết xếp theo quy tắc?
- Đây cách xếp theo quy tắc loại đối tượng?
- Đối tượng rau củ nào?
- Cả lớp đọc với cô: rau – cà rốt – su hào
=> Đây cách xếp đối tượng
- cà rốt- rau- su hào 1 rau – cà rốt – su hào
- Cô giải thích cho trẻ hiểu cách xếp:
=> Đây cách xếp đối tượng được lặp lặp lại theo trình tự nhất định đối tượng gọi là cách xếp theo quy tắc loại
- Trẻ đọc
- Nhắc lại xếp
(32)đối tượng.
- Cô thực xếp: su hào- cà rốt- rau
- Vậy muốn xếp theo quy tắc loại đối tượng phải xếp đến loại rau nào? Ai lên xếp tiếp? - Cô mời trẻ lên xếp bạn xếp
- Cô bao quát hướng dẫn kiểm tra kết
Cô cho trẻ nhắc cách xếp gọi trẻ lên xếp tiếp
Cả lớp xếp
Cơ nhấn mạnh: Có nhiều cách xếp theo quy tắc loại đối tượng Sự xếp lặp lặp lại nhiều lần theo trình tự loại đối tượng gọi xếp theo quy tắc loại đối tượng
- Cả lớp nhắc lại quy tắc vừa xếp
* Cho trẻ xếp theo ý thích
Các tự xếp loại rau theo sáng tạo nào?
Cô bao quát dành thời gian cho trẻ xếp
- Với loại rau xếp chúng nào?
* Cô hỏi nhân trẻ: - Cô hỏi trẻ A
- Cô phụ minh họa cách xếp theo ý thích bạn A hỏi bạn A xếp quy tắc loại đối tượng hay chưa?
- Vì biết quy tắc xếp loại đối tượng?
- Những bạn có cách xếp giống bạn?
- Có bạn có cách xếp khác
- Trẻ thực xếp theo quy tắc đối tượng theo ý thích
- Quan sát trả lời
(33)bạn A?
- Cô mời bạn B.
( Cô phụ minh họa cách xếp của trẻ lên bảng)
- Bạn B xếp thành quy tắc chưa? Đó quy tắc xếp quy tắc loại đối tượng? Đó loại đối tượng nào?
Cơ động viên yêu cầu trẻ cất đồ dùng
3.3 Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập củng cố
-Trẻ chỗ ngồi đội hình vịng cung xem hình
- Vừa học cách xếp loại đối tượng?
- Con xếp nào? Lặp lại nhiều lần với loại rau
- Vừa chúng muình học với loại rau củ ,Ngồi cịn loại rau củ gì? Cơ mở hình
Với loại rau củ cô thưởng cho trò chơi
- Trò chơi 1: “ Ai thông minh”
các quan sát kỹ quy tắc xếp tìm loại đối tượng bị thiếu điền vào chỗ trống
Ai trả lời người thông minh học giỏi đấy?
* cho trẻ quan sát, thực hành * Nhận xét động viên trẻ
Tiếp theo sau trị chơi Xâu vịng tặng bạn Búp bê: Nào mời con ngồi theo nhóm tổ
- Trò chơi 2: “ Xâu vòng tặng bạn Búp bê”
Cơ tặng cho nhóm rổ hột hạt dây cô xếp loại đối tượng, nhiệm vụ
(34)thảo luận tiếp tục xâu cho tạo thành quy tắc xếp loại đối tượng
Đội mà xâu xong trước đội giành chiến thắng
- Cơ mời đại diện tổ lên lấy đồ dùng
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Cô nhận xét kết chơi tổ-Khen ngợi động viên trẻ
Chơi trò chơi Xâu vòng tặng bạn búp bê
4 Củng cố :
- Hôm thực hành làm gì?
Sắp xếp theo quy tắc loại đối tượng
Trẻ trả lời
5 Kết thúc:
- Cô nhận xét học; khen ngợi động viên khuyến khích trẻ
(35)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc:
Hát vận động – Cháu thương đội Nghe hát: Màu áo đội.
Hoạt động bổ trợ: + Thơ: Chú đội hành quân mưa + Vẽ quà tặng đội
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức:
* Trẻ bình thường:
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung hát: “ Cháu thương đội”, “ Màu áo đội” - Trẻ biết cách chơi trò chơi: “Hộp quà kỳ diệu”
- Nhận biết hát đựơc số hát chủ đề nghề nghiệp: “Em công an tý hon, Chú đội, Cháu yêu cô công nhân, cô giáo”…
* Trẻ khuyết tật:
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát 2 Kỹ năng:
* Trẻ bình thường:
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, lời ca hát
(36)- Thuộc hát hát chủ đề: “Em công an tý hon, Chú đội, Cháu yêu cô công nhân, Cô giáo”
- Trẻ có kỹ chơi trị chơi âm nhạc: Tinh, nhanh, linh hoạt nhìn hình đốn tên hát
* Trẻ khuyết tật:
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, lời ca hát 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trẻ thể cảm xúc hát II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Mũ múa, dụng cụ âm nhạc
- Đạo cụ: mũ đội, súng, cịi, mũ cơng an…… 2/ Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ BT
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ đọc thơ “ đội hành quân mưa”
+ Các vừa đọc thơ gì? + Trong thơ nhắc đến nào?
- Trẻ đọc
- Chú đội hành quân mưa - Chú đội 2 Giới thiệu bài:
+ Có nhiều nghề xã hội mà chưa biết có nhiều nhạc sỹ viết lên hát hay ngành nghề
- Bây lắng nghe hát nói
- Trẻ lắng nghe - Vâng ạ!
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Dạy vận động minh hoạ: “Cháu thương đội” Nhạc và lời Hồng Văn Yến.
* Ơn cũ: Cháu thương đội - Cho trẻ nghe đoạn nhạc hát cháu thương đội, đố trẻ tên hát? Tên tác giả?
- Cô cho trẻ hát cô hát
(37)chỗ ngồi
* Để hát hay theo có cách vận động nào?
( Mời vài trẻ lên vận đông theo ý thích mình)
- Lần 1: hát vận động mẫu cho trẻ xem
- Cô hát vận động lần kết hợp phân tích động tác minh hoạ theo lời hát Động tác 1: tay chống hơng kèm dặt gót chân sang bên nhịp nhàng theo lời hát ( ý đặt gót nhịp vào từ “chú”)
Tương ứng với câu hát: “ Cháu thương…biên giới”
Động tác 2: Cô đưa tay sang phải bàn tay vẫy mềm mại theo nhịp hát, đổi bên
Tương ứng với câu hát “Cháu thương… đảo xa”
Động tác 3: Cô đưa tay gập trước ngực
Tương ứng với câu hát: “Cho chúng … nhà”
Động tác 4: Cô làm đông tác hái đào tay sang bên, hái đào sang phải chân trái ký, hái đào sang trái chân phải ký
Tương ứng với câu hát: “Có mùa xuân ….hồ bình”
Động tác 5: tay đưa từ qua đầu lòng bàn tay ngửa, mắt nhìn theo tay
+ Cho lớp hát vận đông cô lần
+ Mời nhóm bạn trai lấy dụng cụ lên hát vận động
+ Mời nhóm bạn gái lấy dụng cụ lên hát vận động
- Trẻ trả lời thể theo ý thích
- Trẻ quan sát cô thực
(38)+ Nhóm bạn trai, bạn gái vận động + Mời cặp đôi trai gái lên vận động + Mời trẻ lên vận động
+ Cả lớp vận động cô lần
* Hoạt động 2: Nghe hát: “ Màu áo chú đội” Nhạc lời Nguyễn Văn Tý
- Các bé ạ, nghề vừa nhắc tới trị chơi cịn biết có hát hay vui nhộn mang âm hưởng dân ca nam Để biết nghề ý lắng nghe cô hát nhé!
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên hát tên tác giả
- Lần mời trẻ nghe ca sĩ hát hát - Lần cô hát vận động minh hoạ * Hoạt động 3: TCÂN: “ai nhanh nhất” - Cơ giới thiệu tên trị chơi: “ Ai nhanh nhất”; Cách chơi, luật chơi:
+Cách chơi: Cô giáo xếp lượng ghế định (có thể 10 ghế) thành vịng tròn chọn 11 em học sinh tham gia Bắt đầu chơi, cho trẻ vừa vỗ tay theo nhạc vừa thành vòng tròn xung quanh ghế Khi tiếng nhạc kết thúc bạn nhanh chóng ngồi vào ghế, bạn chưa dành ghế thua, khơng chơi nữa, ghế rút Cứ lượt chơi lặp lặp lại tìm người chiến thắng
+ Luật chơi: Bạn khơng tìm ghế cho bạn bị loại ngồi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, khen ngợi động viên nhận xét trẻ
nhóm, cá nhân
- Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe cô hát hưởng ứng cô
- Trẻ lắng nghe
- Tham gia chơi 4 Củng cố
- Hôm cô vận động hát gì?
(39)- Các thấy hát có hay khơng? - Cơ hát tặng cho nào?
- Giáo dục trẻ: yêu quý, kính trọng đội?
- Có
- Bài hát Màu áo đội
5 Nhận xét tuyên dương - Cô nhận xét học
- Khen ngợi động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ góc tạo hình vẽ q tặng đội
* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ): ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Bình Dương, ngày…… tháng …… năm ……… ……… ……… ……… … ……… ………