1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phuong phap day hoc theo du an

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Suy nghĩ xem học sinh sẽ học được gì và phát triển được các kỹ năng nào của các em sau khi giải quyết được câu hỏi, giáo viên có thể sử dụng sơ đồ Ogle để tìm hiểu xem học sinh muốn bi[r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

PHẦN I: LÍ DO

Bài 1: Một số nhược điểm HS chậm khắc phục

Một số nhược điểm học sinh chậm khắc phục:

 Khả làm việc theo nhóm  Khả đặc tả

 Khả tạo sản phẩm ý thức tơn trọng sản phẩm

(2)

Bài 2: Nhìn giới

Học sinh khu vực

Học sinh khu vực làm quen với phương pháp học tập theo dự án Học sinh làm sản phẩm trình thâm nhập thực tế, bảo vệ ý tưởng công khai internet

(3)

ISEF

(4)

Bài 3: Xã hội trông chờ HS

Xã hội đà phát triển, xu tồn cầu hóa, đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa; cần người đáp ứng nhiệm vụ góp phần xây dựng đất nước

(5)

Với đức tính này, học sinh dễ dàng hội nhập với môi trường để phát triển hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

PHẦN II: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Bài 1: Giới thiệu dạy học theo dự án

Dạy học theo dự án mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm Phương pháp phát triển kiến thức kỹ liên quan thơng qua nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, thực hố kiến thức học trình thực tạo sản phẩm Dự án làm cho học sinh thấy rõ ý nghĩa thực tế lượng kiến thức mà em cần phải học, từ xây dựng cảm hứng học tập cho em

(6)

Bài 2: Các đặc điểm dễ thấy dự án thông thường

Dự án thường gắn liền với thực tế

Học sinh làm việc theo nhóm thường đóng vai thực dự án Dự án phải có sản phẩm

Một số dự án thực :

BỘ

MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY TÊN DỰ ÁN

Công

nghệ Vệ sinh an tồn thực phẩm Học sinh đóng vai trị nhà nghiên cứu khoa học nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh tác hại thực phẩm đường phố Sinh học Lồi bị sát Học sinh đóng vai trị nhà khảo cổ học tìm hiều lồi khủng long

Học sinh đóng vai trị biên tập viên chương trình Discovery giới thiệu Bộ rùa Tốn Ơn tập tứ giác

Học sinh đóng vai trị nhóm sản xuất ch ương trình Ban Khoa giáo Đài truyền hình thực chương trình: " Ôn tập - ứng dụng tứ giác Lớp 8"

11 Chương song song Học sinh tổ chức diễn đàn nêu ứng dụng đường song song việc học

Văn Những xa xôi - Lê Minh Kh Học sinh đóng vai trị biên tập viên ch ương trình Văn học Nghệ t huật với chương trình "Tác giả & Tác phẩm" vấn tác giả Lê Minh Khuê Sử 11 Chiến tranh giới thứ II Học sinh hóa thân vào nhân vật lịch sử phản đối chiến tranh Thế giới Thứ II Anh Traveling aroundVietnam Học sinh đóng vai trị hướng dẫn viên du lịch giới thiệu Hội An

(7)

Hóa 10 Clor Học sinh đóng vai trò tuyên truyền viên vận động người dân sống ven vùng Kênh Nhiêu Lộc sử dụng nước máy có khử Clo PHẦN III: MỤC ĐÍCH CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Bài 1: Nắm bắt kiến thức

Phương pháp PBL nhằm mục đích giúp cho học sinh nắm kiến thức học mức độ cao: biết phân tích nội dung, vận dụng tổng hợp kiến thức môn nắm bắt kiến thức liên mơn (nếu có thể)

(8)

Hai kỹ quan trọng mà phương pháp PBL mong muốn học sinh rèn luyện thành cơng là: Kỹ tổng hợp kỹ làm việc theo nhóm

Thơng qua dự án, học sinh có dịp làm việc theo nhóm dài hơn, phát triển dần kỹ làm việc theo nhóm học sinh Đây kỹ cần thiết để học sinh học tiếp tham gia hoạt động xã hội

Bài 3: Tận dụng công nghệ

Phương pháp PBL mong muốn học sinh hình thành kỹ sử dụng công nghệ thông tin Học sinh tận dụng tài nguyên internet thiết bị lưu trữ thơng tin để có nguốn tri thức hữu ích, sử dụng chúng cách hiệu tập dần thói quen chia sẻ thơng tin mạng toàn cầu

(9)

Phương pháp PBL tập dần cho học sinh làm sản phẩm em, sản phẩm học sinh rèn luyện từ phương pháp 1:1, nhiên phương pháp 1:1 hình thành sản phẩm nhỏ, qui mô vừa phải sản phẩm từ phương pháp PBL sản phẩm đủ dài để học sinh ngấm dần giá trị lao động trí tuệ mà học sinh tạo từ trình hợp tác, lao động nghiêm túc có hiệu :

 Tổng hợp kiến thức  Tổng hợp tư liệu  Xây dựng sản phẩm  Trình bày sản phẩm  Ý thức sản phẩm

Bài 5: Phổ biến công đồng

Việc tổ chức cho học sinh phổ biến sản phẩm cho cơng đống có nhiều tác dụng tích cực

 Đánh giá chất lượng

Nhiều người nhận sản phẩm học sinh, có nhiều người thụ hưởng thành lao động học sinh từ có nhiều người đánh giá, góp ý để sản phẩm hoàn thiên

 Phát triển ý tưởng

Nhiều người có ý tưởng để phát triển ý tưởng nhóm học sinh thực hiện, từ có nhiều dự án khác hình thành

 Tăng cường kiến thức

Nhiều kiến thức chia sẻ, nhiều thông tin phản hồi lượng thông tin dự án bổ sung, hồn thiện

PHẦN IV: QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

(10)

Trong 10 bước qui trình, việc điều phối Ban Giám hiệu cần thiết

Dựa bảng đăng ký dự án GV Hiệu trưởng điều phối dự án dựa phân loại theo lớp- Môn

Yêu cầu

Trong thời gian khơng có lớp làm dự án Trong thời gian khơng có GV triển khai dự án

Trong thời gian phải có lớp * dự án thực

Cũng kể đến vai trò phân kỹ thuật Bộ phận chuẩn bị điều kiện báo cáo, điều kiện lưu trữ để học sinh bảo vệ kết lao động phổ biến công đồng

(11)

Trong 10 bước qui trình PBL, bước xây dựng dự án bước định thành bại phương pháp Bước đòi hỏi giáo viên lĩnh, lịng học sinh thái độ lao động nghiêm túc

Kinh nghiệm cho biết nhiều đơn vị khơng có chiến lược triển khai phương pháp PBL khoa học sau vài năm tổ chức thực số đề tài cạn dần phương pháp PBL không phát triển

Bài 2: Bắt đầu ý tưởng

Trong chương trình giảng dạy GV, chọn chương mà GV nghĩ học sinh tổng hợp kiến thức chương đó, có nhiều kỹ học sinh phát triển, có kiến thức gắn kết với thực tế sống Bắt đầu từ ý tưởng xây dựng " tập lớn" để học sinh nghiên cứu sâu học, khái thác tốt tập, liên hệ tốt thực tế sống,

Giáo viên có ý tưởng mở đầu

Bài 3: Phát triển ý tưởng

Từ ý tưởng mở đầu nay, giáo viên phát triển thành nhiều ý tưởng khác Bằng cách đặt loạt câu hỏi như: Cái gì? Ai? Tại sao? Khi ? (Tránh đặt câu hỏi học sinh trả lời ngắn gọn tìm câu trả lời sách giáo khoa)

Bài 4: Sử dụng sơ đồ Ogle

Suy nghĩ xem học sinh học phát triển kỹ em sau giải câu hỏi, giáo viên sử dụng sơ đồ Ogle để tìm hiểu xem học sinh muốn biết thêm điều chủ đề (Xem thêm phụ lục: Sơ đồ Ogle)

Bài 5: Chọn chủ đề

Sau sử dụng sơ đồ Ogle giáo viên hình thành nhiều chủ đề khác xuất phát từ ý tưởng ban đầu, chủ đề có liên quan đến công việc thực tế xã hội chủ đề đòi hỏi học sinh phải học tập, nghiên cứu vận dụng kỹ em Giờ lúc giáo viên chọn chủ đề mà giáo viên cảm thấy phù hợp với nhu cầu học sinh

Hãy đặt tên thật hay cho chủ đề

Bài 6: Xây dựng câu hỏi

(12)

 Câu hỏi phân tích kiến thức  Câu hỏi gợi ý phát triển

 Câu hỏi gợi ý tổng hợp kiến thức  Câu hỏi định hướng phân tích kỹ  Câu hỏi định hướng tổng hợp kỹ

 Câu hỏi gợi ý truy tìm kiến thức liên hệ, phát triển nội dung

Bài 7: Xây dựng mẫu đánh giá

 Bước : Ghi giấy nháp giáo viên mong muốn, đánh dấu đầu dịng giúp giáo

viên định hướng cho học sinh

 Bước : Liệt kê chi tiết phụ có liên quan

 Bước 3: Bổ sung thêm yếu tố khác, ví dụ đa số giáo viên có xu hướng dành thêm

điểm thưởng khả công nghệ hay sáng tạo học sinh, cần cù nhẫn nại học sinh

 Bước 4: Đến lúc giáo viên có phác thảo tương đối hoàn chỉnh, lúc bắt tay

vào thực Mẫu tiêu chí đánh giá giáo viên thực nhiều hình thức khác nhau, bảng kiểm mục với đánh dấu, bảng tiêu chí với hay cột theo mức độ tăng dần từ yếu đến xuất sắc, cột có vài điều kiện cụ thể Tại cột xuất sắc, giáo viên điền vào tất yêu cầu mà giáo viên liệt kê được, sau chuyển sang cột “tốt”, điền vào mơ tả sản phẩm gần hồn hảo, đến cột cuối cột “yếu”

 Bước 5: Bổ sung điểm số cho cột chi tiết theo suy luận giáo viên

(13)

Trong phương pháp dạy học theo dự án, người giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ học sinh, để làm điều này, giáo viên cần lưu ý điểm sau :

Đặt câu hỏi hướng dẫn câu hỏi mở để giúp học sinh khám phá tình huống, giúp học sinh phát triển tư phản biện em

Giúp học sinh phản hồi kinh nghiệm mà em trải qua, việc phản hồi giúp học sinh phát triển kỹ chuyên nghiệp (Schon, 1987), phản hồi giúp học sinh phát triển kỹ giải vấn đề (Kimbell et al.,1991) nâng cao chất lượng học tập (Schmidt, 1983; Coles, 1991) Các kỹ phản hồi phần kỹ giải vấn đề kỹ cộng tác

Giám sát tiến trình thực học sinh, người thành thạo việc giải vấn đề thường xuyên nghĩ đến trình giải vấn đề họ để bảo đảm họ hướng biết rõ đâu (Schoenfeld, 1984)

Khuyến khích học sinh xây dụng bầu khơng khí cộng tác thân thiện cho tất em sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm ý tưởng mà khơng cảm thấy lo ngại, em tin tưởng lẫn nhau, tin tưởng yếu tố chủ chốt để phát triển (Covey, 1989)

PHẦN VII: THỰC HIỆN DỰ ÁN Bài 1: Tổ chức

(14)

 Xây dựng kế họach thực  Dự kiến tiến độ

 Trình bày cho GV kế họach  Nắm bắt tình hình nhóm

Bài 2: Chuẩn bị họat động nhóm

Theo nguyên tắc làm việc theo nhóm, học sinh phân cơng thành viên:

 Nhóm trưởng

 Thư ký

 Phân công thành viên khác  Phân vai

 Thời hạn giao nộp sản phẩm  Xây dựng kịch

Bài 3: Thực hiện

Các thành viên thực việc sau:

 Thu thập liệu  Thu thập hình ảnh  Trao đổi giải pháp

 Phân công thực sản phẩm  Trình bày nháp cho GV  Tổ chức báo cáo

 Tổ chức trưng bày sản phẩm

PHẦN III: CÁC PHỤ LỤC Bài 1: Biểu đồ Ogle

(15)

1 Mô tả biểu đồ KWL

KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L

Trích từ Ogle, D.M (1986) K-W- L: A teaching model that develops active reading of expository text. Reading Teacher, 39, 564-570)

2 Mục đích sử dụng biểu đồ KWL

Biểu đồ KWL phục vụ cho mục đích sau:

 Tìm hiểu kiến thức có sẵn học sinh đọc  Đặt mục tiêu cho hoạt động đọc

 Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu em  Cho phép học sinh đánh giá trình đọc hiểu em

 Tạo hội cho học sinh diễn tả ý tưởng em vượt ngồi khn khổ đọc

3 Một ví dụ biểu đồ KWL

Chủ đề đọc : Trọng lực

K W L

Trọng lực giữ

(16)

Làm cho đồ vật bị rơi xuống

Trọng lực mặt trăng yếu

Isaac Newton tìm trọng lực

Tại trọng lực mặt trăng lại yếu hơn?

Làm Newton tìm trọng lực?

Điều định tốc độ rơi vật xuống mặt đất? (câu hỏi giáo viên)

Trọng lực phụ thuộc vào khối lượng vật thể Mặt trăng nhỏ trái đất nhiều lần, trọng lực mặt trăng yếu mặt đất

Lực cản khơng khí định tốc độ rơi vật xuống mặt đất

Câu hỏi học sinh Newton cột W khơng có câu trả lời đọc, học sinh khuyến khích tìm kiếm câu trả lời từ tài ngun khác

http://www.indiana.edu/~l517/KWL.htm

Xuất phát từ biểu đồ KWL, Ogle bổ sung thêm cột H sau cùng, với nội dung khuyến khích học sinh định hướng nghiên cứu Sau học sinh hoàn tất nội dung cột L, em muốn tìm hiểu thêm thông tin Các em nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng Những biện pháp ghi nhận cột H

Một ví dụ biểu đồ K-W-L-H

Chủ đề : Khủng long

K (What we Know) W (What we Want to learn) L (What we Learned) H (How can welearn more)

Khủng long to Khủng long chết hết

Khủng long sống vào thời nào? Tại chúng chết?

Nhà khảo cổ học có sống

thú vị Nghiên cứu

(17)

rồi

Chúng sống hồi xưa

Có nhiều phim nói khủng long

Chúng giống nhỉ? Những nghiên cứu khủng long? Làm tìm hiểu khủng long? (Câu hỏi giáo viên)

Khủng long ăn cây, có số ăn thịt

Nhiều khủng long to, não lại nhỏ

Các mẫu hoá thạch giúp hiểu thêm loài khủng long

tàng

Tham quan thực tế Khảo cổ

Xem phim Tìm kiếm Internet

Bài 2: Phân loại Bloom

1 Hệ thống cấp bậc truyền thống trình tư

Vào năm 1956, Benjamin Bloom viết Phân loại tư theo mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức, phần mô tả tư gồm sáu mức độ ông chấp nhận rộng rãi sử dụng nhiều lĩnh vực ngày

Danh mục trình nhận thưc ông xếp từ mức độ đơn giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức độ phức tạp nhất, đánh giá giá trị tính hữu ích ý kiến

2 Phân loại tư Bloom theo mục tiêu giáo dục (Truyền thống)

Biết: Nhớ lại thông tin Hiểu nghĩa, diễn giải khái

Hiểu: Tóm tắt lại, biến đổi, biện hộ, giải th ích, lĩnh hội, lấy v í dụ Xác định, miêu tả, gọi tên,

phân loại, nhận biết, mô phỏng, làm theo

Vận dụng: Sử dụng thơng tin hay khái niệm tình Thiết lập, thực hiện, tạo dựng,

mơ phỏng, dự đốn, chuẩn bị

Phân tích: Chia nhỏ thơng tin khái niệm thành phần nhỏ để hiểu đầy đủ So

sánh/đối chiếu, phân chia, phân biệt, lựa chọn, phân tích

(18)

Tuy nhiên, giới ngày khác so với điều mà phương pháp phân loại tư Bloom phản ánh năm 1956

Sự hiểu biết cách thức học tập học sinh, cách thức dạy học giáo viên tăng lên nhiều nhà giáo dục nhận dạy học chứa đựng nhiều điều có phát triển tư Đó tình cảm, lòng tin học sinh, giáo viên mơi trường văn hóa xã hội lớp học

Nhiều nhà tâm lý học nhận thức nghiên cứu để đưa khái niệm phân loại kỹ tư phù hợp xác Trong việc phát triển phân loại tư theo mục đích giáo dục mình, Marzano (2000) nêu ý phê phán cách phân loại tư Bloom Chính cấu trúc phân loại tư từ bậc đơn giản hiểu biết tới mức độ khó đánh giá không nghiên cứu ủng hộ

Cách phân loại theo thứ bậc có ngụ ý kỹ cao lại chứa đựng kỹ mức độ thấp hơn; hiểu đòi hỏi biết, vận dụng đòi hỏi hiểu biết v.v Theo Marzano, điều khơng qn với tiến trình nhận thức bảng phân loại tư Bloom

Những nhà kiến tạo sáu trình tư gốc cho dự án phức tạp đặt tên theo quy định trình tư khơng phải nhiều q trình khác Một nhiệm vụ việc “phân tích” việc “đánh giá” Điều chứng minh không nguyên nhân cho khó khăn mà nhà mơ phạm gặp phải việc phân loại hoạt động học tập cách phân loại tư Anderson (2000) tranh luận tất hoạt động học tập phức tạp đòi hỏi phải sử dụng số kỹ nhận thức khác

Giống mô hình lý thuyết nào, phân loại tư Bloom có mặt mạnh mặt yếu Điểm mạnh đề cập đến chủ đề quan trọng tư đề cấu trúc bậc thang tư tiện lợi cho việc vận dụng

Khi sử dụng bảng phân loại tư Bloom, giáo viên thường có danh sách gồm nhiều câu hỏi gợi ý liên quan đến mức độ khác bảng phân loại Trong việc khuyến khích học sinh sử dụng tư bậc cao, chắn họ thực tốt người khơng có cơng cụ

Mặt khác, làm việc với nhóm nhà giáo dục để phân loại nhóm câu hỏi hoạt động học tập dựa Thang phân loại tư chứng thực có ý kiến trí biểu bên thuật ngữ “phân tích”, “đánh giá” Thêm vào đó, có nhiều hoạt động quan trọng vấn đề dự án thực xếp Thang phân loại tư nỗ lực thực điều làm giảm mạnh hội học tập

3 Phiên phân loại tư Bloom

Vào năm 1999, Tiến sĩ Lorin Anderson đồng nghiệp xuất phiên cập nhật Phân loại tư Bloom

(19)

Có bốn phạm trù: thực tế, khái niệm, tiến trình, siêu nhận thức Kiến thức thực tế gồm mảnh kiến thức riêng biệt, định nghĩa từ vựng kiến thức chi tiết cụ thể Kiến thức thuộc khái niệm bao hàm hệ thống thông tin, phân lọai phạm trù Kiến thức tiến trình bao gồm thuật tốn, phương pháp giải vấn đề rút kinh nghiệm (hay dựa kinh nghiệm), công nghệ, phương pháp kiến thức việc nên sử dụng tiến trình

Kiến thức siêu nhận thức kiến thức trình tư thông tin cách vận dụng trình cách có hiệu Định lượng q trình nhận thức phiên phân loại tư Bloom giống gốc có kỹ Chúng xếp theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp nhất: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo

(20)

Bao gồm nhận biết hồi tưởng thơng tin có liên quan đến “trí nhớ dài hạn”

Hiểu

Là khả diễn đạt lại ngơn ngữ riêng tài liệu giáo dục đọc lời giải thích giáo viên Những kỹ cụ thể cho q trình bao gồm diễn giải, tìm ví dụ minh hoạ, phân loại, tóm lược, suy luận, so sánh, giải thích

(21)

Nói việc sử dụng tiến trình học tình tương tự tình

Phân tích,

Bao gồm chia nhỏ kiến thức thành nhiều phần tư để tìm mối quan hệ chúng với cấu trúc tổng thể Học sinh phân tích cách khác nhau, tổ chức tổng hợp

(22)

Là mức độ cao bảng phân loại tư gốc Nó xếp mức thứ năm sáu trình phiên bản, bao gồm kiểm tra phê bình

Sáng tạo

Là trình khơng có mặt bảng phân loại tư trước Nó thành phần cấu thành cao phiên Kỹ liên quan đến việc tạo từ biết Để hồn thành cơng việc sáng tạo này, người học phải nghĩ “cái mới”, lập kế hoạch thực Theo bảng phân loại tư này, cấp độ kiến thức tương đương với cấp độ trình nhận thức Vì học sinh nhớ kiến thức kiện kiến thức tiến trình, hiểu kiến thức khái niệm siêu nhận thức Người học phân tích kiến thức siêu nhận thức kiến thức kiện Theo Anderson cộng sự, “Học tập có ý nghĩa cung cấp cho học sinh kiến thức trình nhận thức mà em cần để giải vấn đề” Bảng liệt kê đưa ví dụ cho kỹ định lượng nhận thức kiến thức

(23)

Bài 1: Mẫu báo cáo dự án đầu năm

MẪU 1

ĐƠN VỊ :

PHIẾU ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN HỌ TÊN GIÁO VIÊN

BỘ MÔN LỚP NĂM HỌC

ĐỀ TÀI THỰC HIỆN

THỜI GIAN Thực từ ngày đến ngày ( Tuần đến tuần ) NGÀY TRÌNH BÀY

ĐĂNG KÝ PHỊNG MÁY Ngày Tiết

GHI CHÚ

Bài 2: Mẫu báo cáo dự án

Họ tên giáo viên: Dạy lớp:

1 Mục đích tổ chức dạy học theo dự án Dự kiến dự án tổ chức :

STT Dự án Thời gian biểu

Bắt đầu Kết thúc

Người thực

(24)

Hãy sử dụng mẫu kiểm mục để theo dõi tiến trình dự án giáo viên Hoàn

tất Các thành phần Ghi chú

Giáo án Có đầy đủ chuẩn kiến thức, câu hỏi gợi ý, tiến trình triển khai dự án, dự án triển khai, cần có thêm phần rút kinh nghiệm

Mẫu báo cáo dự án đầu năm học Ghi rõ dự án mà giáo viên dự định tổ chức cho học sinh thực Sản phẩm giới thiệu dự án cho học

sinh Nếu có thể, in slide powerpoint giáo viên

Thơng tin chia nhóm học sinh Ghi thơng tin nhóm học sinh – danh sách thành viên, tên nhóm trưởng, thời gian làm việc v.v

Các mẫu tài liệu hỗ trợ học sinh Ghi danh sách mẫu tài liệu hỗ trợ cho học sinh Các mẫu đánh giá sản phẩm học

sinh Ghi tên mẫu đánh giáo viên sử dụng dự án Các mẫu thư mời, văn quản lý,

đăng ký sử dụng v.v Ghi rõ tên mẫu th mời, mẫu văn v.v Danh sách tài liệu, địa

tham khảo Có trang giấy ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo hay địa Web sử dụng làm tư liệu tham khảo giáo viên xây dựng dự án

(25)

I NGƯỜI SOẠN

Họ tên Huỳnh Thị Luyện

Đơn vị công tác Trường tiểu học Tân Sơn Nhì

Bộ mơn phụ trách

Lớp

II BÀI DẠY

Tiêu đề dạy: Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( gồm 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 13 )Môn Khoa học chuyên đề giảng dạy dinh dưỡng cho HS lớp

Tiêu đề dự án: DINH DƯỠNG ĐỂ NÂNG CAO TẦM VÓC

Mô tả dự án:

GỢI Ý PHÂN VAI TRONG NHĨM Vai phụ huynh học sinh có nhiệm vụ:

Tìm hiểu ngun nhân, tác hại, cách phịng bệnh béo phì suy dinh d ưỡng Tìm hiểu giai đoạn phát triển chiều cao

2 Vai bác sĩ dinh dưỡng:

Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn biện pháp dinh dưỡng hợp lí Lập bảng chiều cao cân nặng lý t ưởng cho học sinh tiểu học

3 Vai nhân viên y tế học đường:

Tìm hiểu chất dinh d ưỡng có thức ăn vai trò chất thể NHIỆM VỤ CỦA NHÓM

- Nêu nguyên nhân, tác hại bệnh béo phì suy dinh d ưỡng (có hình ảnh minh họa) - Các chất dinh dưỡng có thức ăn, vai trị chất thể

- Các biện pháp dinh dưỡng hợ p lí để phịng bệnh béo phì, suy dinh d ưỡng để nâng cao tầm vóc - Một số yếu tố khác ngồi dinh dưỡng ảnh hưởng đến việc phát triển chiều cao

SẢN PHẨM CẦN ĐẠT: Nội dung:

- Trình bày nguyên nhân, tác hại bệnh suy dinh d ưỡng, béo phì - Dinh dưỡn g hợp lí để phịng bệnh béo phì, suy dinh d ưỡng, để nâng cao tầm vóc

- Một số biện pháp khác ngồi dinh dưỡng để nâng cao tầm vóc Hình thức:

Báo tường

III MỤC TIÊU BÀI DẠY

Kiến thức:

Sau thực xong dự án, HS biết:

- Nguyên nhân tác hại bệnh béo phì, suy dinh d ưỡng - Cách phịng tránh bệnh béo phì suy dinh d ưỡng - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

- Dinh dưỡng hợp lí để phịng tránh bệnh béo phì, suy dinh d ưỡng để nâng cao tầm vóc, phát triển chiều cao

Kĩ năng:

- Kĩ thuyết trình, kĩ n ăng làm việc nhóm, kĩ tìm thơng tin chọc lọc thông tin, kĩ đánh giá, nhận xét - HS nhận biết chất dinh dưỡng có loại thức ăn, chọn thức ăn có lợi cho sức khỏe

Thái độ:

Có ý thức ăn uống đủ chất dinh d ưỡng để bảo vệ sức khỏe nâng cao tầm vóc, phát triển chiều cao

IV BỘ CÂU HỎI GỢI Ý

Câu hỏi nội dung

1 Nguyên nhân gây bệnh béo phì gì? Nêu tác hại bệnh béo phì

3 Vì trẻ em bị suy dinh dưỡng? Tác hại bệnh suy dinh dưỡng?

5 Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chất Câu hỏi mở rộng Dinh dưỡng hợp lí?

(26)

V Q TRÌNH TỔ CHỨC DỰ ÁN

Các kỹ học sinh cần có trước bắt đầu dự án

- Tìm thơng tin chọn lọc thông tin - Làm việc theo nhóm

- Sử dụng Internet để tìm thơng tin, sử dụng Word, gửi mail

Kế hoạch xây dựng mẫu đánh giá sản phẩm học sinh

GV triển khai tiêu chí đánh giá triển khai dự án Sản phẩm đánh giá theo tiêu chí:

- Nội dung ( theo tiêu chí sản phẩm cần đạt ) - Trình bày ( đẹp, hợp lí )

- Thuyết trình ( hay, rõ ràng )

Các nhóm thuyết trình trình bày sản phẩm

Trong tuần, HS GV đáng giá, bình chọn sản phẩm theo tiêu chí triển khai

Một số điều chỉnh cho phù hợp với HS - HS gửi viết, hình ảnh địa mail GV để GV giúp HS in.- Phụ huynh giúp HS truy cập Internet - HS vẽ tranh để minh họa khơng tìm hình ảnh

Kế hoạch thu thập sản phẩm, tổ chức trình bày sản

phẩm học sinh - Sản phẩm trưng bày xung quanh tường lớp.- Tổ chức cho HS khối tham quan

VI NGUỒN TÀI LIỆU:

- Sách khoa học lớp

- Các tờ rơi tuyên truyền dinh dưỡng - Tài liệu tập huấn dinh dưỡng giáo viên - Các địa Internet:

http://www.suckhoe360.com http://www.dinhduong.com.vn http://www.vnetips.com

http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn http://vietbao.vn

VII GIÁO VIÊN RÚT KINH NGHIỆM

Tải Biểu http://www.indiana.edu/~l517/KWL.htm http://www.mspil.net.vn

Ngày đăng: 20/05/2021, 03:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w