1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo giáo viên trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết đề cập thực trạng chất lượng giáo viên trung học phổ thông và đề xuất nhóm giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo giáo viên trung học phổ thông phù hợp với bối cảnh hiện nay. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì - 1/2018), tr 15-19 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Phan Hùng Thư - Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài: 23/11/2017; ngày sửa chữa: 01/12/2017; ngày duyệt đăng: 07/12/2017 Abstract: Improvement of quality of teacher training management is required to enhance quality of the education in the context of fundamental and comprehensive reform of education and training inVietnam today Also, the quality assurance of training teachers is one of key tasks of pedagogical institutions In this article, author emphasizes the current state of quality of high school teachers and proposes solutions to guarantee quality of training high school teachers in current period Keywords: Solutions, training programs, quality assurance, teacher training Mở đầu Giáo viên (GV) nhân tố định không với chất lượng giáo dục nhà trường mà ảnh hưởng quan trọng đến lực, phẩm chất đời người Nghiên cứu Tennessee Dallas Hoa Kì [1] khẳng định chất lượng GV ảnh hưởng tới thành tích học tập học sinh (HS) nhiều yếu tố khác Điều 15 Luật Giáo dục 2009 [2] Việt Nam nhu cầu xã hội mà cụ thể nguồn nhân lực cho trường phổ thông bối cảnh hội nhập Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ GV phổ thông Trong khảo sát gần lực đội ngũ GV tham gia giảng dạy 12 môn học trường trung học phổ thông (THPT) tác giả Phạm Kim Anh [3] cho kết khảo sát sau (xem bảng 1): Bảng Thực trạng chất lượng GV THPT TT Nội dung khảo sát Đồng ý Về đáp ứng yêu cầu Đang có nhiều bất cập chun mơn Đang có chiều hướng tích cực Năng lực dạy học GV yếu Các phương pháp dạy học (PPDH) chưa triển khai nhấn mạnh, nhà giáo có vai trị định việc đảm bảo chất lượng (ĐBCL) giáo dục Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ đó, GV phải có trình độ chun môn, nghiệp vụ cao, cập nhật thường xuyên thay đổi thời đại giáo dục, có phẩm chất đạo đức tốt Do công tác đào tạo (ĐT), bồi dưỡng đội ngũ GV đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, trước thay đổi kinh tế toàn cầu, đặc biệt tác động cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam nay, đội ngũ GV bộc lộ hạn chế, bất cập; đặc biệt chưa thể tính hệ thống, đồng bộ, cập nhật thường xuyên liên tục để đáp ứng thay đổi Những bất cập đòi hỏi sở đào tạo giáo viên (ĐTGV) cần đổi công tác xây dựng quản lí chương trình đào tạo (CTĐT) để sản phẩm đầu (GV tương lai) đáp ứng 15 81,8 31,8 59,1 13,6 4,5 Tỉ lệ % Phân vân 18,2 40,9 40,9 51,9 54,5 Không đồng ý 0,0 27,3 0,0 27,3 40,9 Điểm trung bình 2,8 2,0 2,6 1,9 1,6 Kết bảng cho thấy, có 31,8% cho GV có nhiều bất cập chuyên môn; 27,3% không thừa nhận điều này; 40,9% ý kiến phân vân Điều cho thấy bất cập chuyên môn GV vấn đề cần giải Về lực dạy học GV, có: 13,6% đánh giá cịn yếu; 27,3% khơng đồng ý điều đó, tỉ lệ phân vân cao (51,9%) Điều cho thấy mức độ tin tưởng vào lực dạy học GV chưa khẳng định rõ ràng Về việc triển khai thực PPDH mới, có 40,9 % ý kiến khơng đồng ý có tới 54,5% ý kiến cịn phân vân Như vậy, việc GV thực PPDH vấn đề chưa khẳng định rõ ràng [4] Chất lượng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện, đặc biệt bối cảnh nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Hầu hết GV THPT đạt chuẩn chuẩn tới 97,5% [5], số cao, lực trình VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì - 1/2018), tr 15-19 độ chuyên môn nghiệp vụ nhiều GV hạn chế, chưa thực đổi PPDH, cịn GV xếp loại yếu chun mơn, nghiệp vụ, đặc biệt GV cơng tác miền núi, có điều kiện nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức Về nghiệp vụ sư phạm: phần lớn GV qua ĐT, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ GV nâng lên Tuy nhiên, phận không nhỏ chưa đạt yêu cầu lực sư phạm, trình độ tin học ngoại ngữ Đây ngun nhân dẫn tới tình trạng GV gặp khó khăn việc tiếp cận với PPDH tiên tiến, hạn chế khả nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Cơng tác đánh giá phân loại GV cịn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế công tác nhận thức trách nhiệm phận GV cán quản lí giáo dục chưa đầy đủ, né tránh, nể nang; chưa ban hành kịp thời tiêu chí đánh giá, thiếu tiêu chí cụ thể, định lượng nên việc đánh giá chưa thật xác, khách quan, chưa phản ánh thực chất đội ngũ; bất cập việc thực sách đãi ngộ GV, cụ thể như: chưa giải triệt để bất hợp lí hệ thống thang, bảng lương, chế độ phụ cấp cho nhà giáo, sách tiền lương GV mầm non chế độ GV hợp đồng; thu nhập nhà giáo trường công lập ngồi cơng lập có khác biệt lớn; đời sống phần đơng nhà giáo cịn khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên thân họ chưa thực n tâm cơng tác, chí số thành phố lớn có tượng GV xin nghỉ việc, chuyển chỗ, làm nghề khác 2.2 Sự cần thiết phải xây dựng giải pháp đảm bảo chất lượng ĐTGV THPT Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Thủ tướng Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam giai đoạn 20062020 nêu rõ nhiệm vụ giải pháp đổi giáo dục là: Triển khai đổi phương pháp ĐT theo tiêu chí: trang bị cách học; phát huy tính chủ động người học; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học Khai thác nguồn tư liệu giáo dục mở nguồn tư liệu mạng Internet Lựa chọn, sử dụng chương trình, giáo trình tiên tiến nước [6] Hướng tới xây dựng chuẩn chất lượng ngành giáo dục đặt vấn đề trọng tâm cần giải quyết, coi mốc trường muốn khẳng định chất lượng ĐT, có CTĐT GV THPT Tuy nhiên, xu hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng khiến trường đại học bắt buộc phải tìm cho thước đo tầm cỡ quốc tế; đó, xây dựng CTĐT GV theo hướng tiếp cận lực giải pháp đảm bảo tính khả thi phù hợp với phát triển xã 16 hội Những hạn chế, yếu GDĐH cho thấy, CTĐT GV chưa thực hiệu quả, cần có giải pháp, cách tiếp cận để xây dựng CTĐT phù hợp với xu đổi GDĐH trình hội nhập quốc tế Hiệu CTĐT phải thể qua chất lượng “đầu ra” người học Những GV tương lai cần phải trang bị kiến thức, kĩ tố chất cá nhân hoạt động nghề nghiệp, kĩ giao tiếp hợp tác lực quan trọng người GV giáo dục đại 2.3 Giải pháp ĐBCL ĐTGV THPT bối cảnh Có nhiều cách tiếp cận khác để quản lí CTĐT như: Quản lí chất lượng theo mơ hình ISO; TQM; CIPO; AUN-QA đó, chúng tơi cho hướng tiếp cận quản lí CTĐT theo AUN-QA cách tiếp cận khoa học phù hợp với trường đại học Việt Nam phù hợp với xu phát triển khu vực giới mà giới vào kỉ nguyên công nghiệp 4.0 Theo cách tiếp cận quản lí theo AUN-QA, chúng tơi đề xuất số giải pháp quản lí CTĐT GV THPT sau: 2.3.1 Cải tiến quản lí nâng cao chất lượng giảng dạy/ĐT học tập dịch vụ tư vấn hỗ trợ học tập Nâng cao chất lượng “chuẩn đầu ra”, phát huy tối đa niềm tin người học, tạo cho sinh viên (SV) sư phạm có niềm tin vào nghề Vì vậy, phải trang bị đầy đủ kĩ cho họ Trong cốt lõi kĩ xử lí nghiệp vụ sư phạm, kĩ ứng xử, kĩ giao tiếp thích nghi với hoàn cảnh với thay đổi môi trường sống, môi trường làm việc Yếu tố định cho nhà tuyển dụng lựa chọn khơng khác kĩ năng, lực rèn luyện nâng cao tính chuyên nghiệp, tính linh hoạt Phát triển dịch vụ hỗ trợ học tập, dịch vụ tư vấn hỗ trợ SV trình học tập như: Trung tâm hỗ trợ SV, Trung tâm khởi nghiệp sáng tạo tạo điều kiện tốt cho SV có mơi trường rèn luyện kĩ hội việc làm sau tốt nghiệp 2.3.2 Tăng cường tổ chức phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên Xuất phát từ yêu cầu thực trạng đội ngũ GV nay, đề xuất quy trình bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên đại học sư phạm sau: - Xác định mục tiêu bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên: Mục tiêu bồi dưỡng nâng cao lực cho giảng viên trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kĩ năng, phương pháp thực nhiệm vụ bối cảnh giáo dục; Nâng cao lực ĐT, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hợp tác quốc tế cho đội ngũ giảng viên, góp phần thực thành cơng nghiệp đổi bản, tồn diện GD-ĐT VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì - 1/2018), tr 15-19 - Xác định nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giảng viên: Để xác định nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ GV, trường đại học cần phải thực việc: + Phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên để làm rõ: họ ai? họ có vai trị nghiệp đổi giáo dục? họ trình độ nào? lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học nào? điểm mạnh, điểm yếu họ gì? phải bồi dưỡng cho họ gì, phương pháp, hình thức bồi dưỡng nào?; + Xuất phát từ nhu cầu đội ngũ giảng viên, sở xây dựng chương trình bồi dưỡng cho phù hợp - Xây dựng nội dung bồi dưỡng, xác định xây dựng CTĐT, bồi dưỡng giảng viên: + Những pháp lí: Luật Giáo dục đại học Việt Nam; Điều lệ trường đại học; Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục; Chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 (ETEP, RGEP) + Căn vào thực trạng đội ngũ giảng viên; Xây dựng chương trình bồi dưỡng giảng viên; Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm; Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT; Chiến lược phát triển trường/khoa sư phạm giai đoạn 2011-2020, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên 2.3.3 ĐBCL sở vật chất, phương tiện dạy - học Các điều kiện học liệu, trang thiết bị học tập, sở vật chất đóng vai trò quan trọng việc ĐBCL ĐT trường đại học Vì thế, điều kiện phải đáp ứng yêu cầu sau đây: - Thư viện trường nối mạng, có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nước ngoài; - Có đủ số phịng học, giảng đường lớn, phịng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học ngành ĐT; - Đủ trang thiết bị giảng dạy học tập để hỗ trợ cho hoạt động ĐT nghiên cứu khoa học, đảm bảo chất lượng sử dụng có hiệu quả; - Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học quản lí; - Đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc giảng dạy học tập; có kí túc xá, đảm bảo đủ diện tích nhà sinh hoạt cho SV nội trú; có trang thiết bị sân bãi cho hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao theo quy định; - Quy hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất kế hoạch chiến lược trường 2.3.4 Xây dựng hệ thống công cụ kiểm sốt, đánh giá chất lượng ĐTGV THPT phản hời thông tin Thiết lập 17 hệ thống ĐBCL nội trường sư phạm Theo quy định Luật Giáo dục đại học năm 2012, tổ chức giáo dục đại học có trách nhiệm trì phát triển điều kiện ĐBCL ĐT, bao gồm: - Giảng viên, nhân viên hành chính; - CTĐT, giáo trình, tài liệu giảng dạy học tập; - Phòng học, văn phòng, thư viện, hệ thống cơng nghệ thơng tin, phịng thí nghiệm, sở thực hành, kí túc xá sở khác; - Các nguồn lực tài Bên cạnh đó, sở ĐTGV phổ thơng phải tiến hành công tác tự đánh giá năm/lần theo quy định Thông tư số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 theo tiêu chuẩn đánh giá quy định Quyết định 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1/11/2007 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT việc ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học Vì vậy, hết, sở GDĐH cần thiết lập, xây dựng hệ thống ĐBCL bên đáp ứng yêu cầu nâng cao ĐBCL ĐT Theo Vroeijenstijin (1995), để ĐBCL, trường đại học cần phải thiết lập hệ thống ĐBCL bên đáp ứng yêu cầu giám sát, đánh giá cải tiến chất lượng Ít nhất, hệ thống ĐBCL bên phải có thành tố vịng Deming, là: Lập kế hoạch (Plan); tổ chức thực (Do); kiểm tra (Check) hành động (Action) (P-D-C-A) Trên sở chu trình P-D-CA, Vroeijenstijin (1995) cho hệ thống ĐBCL bên cần có thành tố sau: Mục tiêu tổ chức; công cụ giám sát; công cụ đánh giá; cải tiến chất lượng (xem hình) Hình Chu trình PDCA Demming Xây dựng cơng cụ kiểm sốt, lựa chọn cơng cụ mà sở GDĐH sử dụng để thu thập thông tin xác định đơn vị đo lường sở giáo dục biết đâu số liệu thực tế tuyên bố hài lòng; phải xác định làm để thu thập thông tin đơn vị đo lường (xem bảng trang bên): 2.3.5 Nâng cao lực quản lí ĐTGV THPT trường sư phạm Phát triển lực đội ngũ GV cốt cán để họ có đủ lực hỗ trợ việc bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, chỗ cho tất GV phổ thông; Nâng cao lực trường sư phạm chủ chốt đội ngũ giảng viên, CTĐT, bồi dưỡng, sở vật chất, tảng ICT, quản trị; Bổ sung hồn thiện hệ thống quản lí sách ĐT, bồi dưỡng; phát triển, khai thác trì sử VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì - 1/2018), tr 15-19 Bảng Các công cụ đơn vị đo lường chất lượng mục tiêu Chất lượng mục tiêu Đơn vị đo lường - Chất lượng việc thẩm định/đánh giá - Chất lượng việc dạy học - Chất lượng mơi trường học tập Cơng cụ Q trình - Các câu hỏi lĩnh vực chuyên môn - Các câu hỏi SV - Các câu hỏi SV Tổ chức - Tỉ lệ hài lòng lĩnh vực chun mơn - Tỉ lệ hài lịng SV - Tỉ lệ hài lòng SV - Chất lượng lãnh đạo - Chất lượng đội ngũ giảng viên - Tính theo đơn vị quảng cáo, tiếp thị - Tính theo đội ngũ giảng viên - Tổng số mục báo khu vực/quốc gia - Tỉ lệ giảng viên với chuyên môn họ dụng hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống quản lí tri thức, học liệu mở (LMS), hệ thống liệu (TEMIS) hệ thống kiểm định chất lượng ĐT, bồi dưỡng [8] Trong giai đoạn nay, trường sư phạm tập trung vào ĐT nguồn nhân lực giáo dục chất lượng cao; ưu tiên hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GV theo hướng chuẩn hóa, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nên trọng việc đầu tư cho trường sư phạm phải thực theo quy hoạch ngành, đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện GD-ĐT đổi giáo dục phổ thơng Đây nhiệm vụ khó khăn, giáo dục người trình, phải vài năm có thay đổi chất; khơng thể nóng vội, kiên khơng làm chắp vá, phải đầu tư hướng đạt hiệu cao Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trường sư phạm đại, động, tự chủ cao; sử dụng tiêu chuẩn để kiểm định phân tầng xếp hạng trường sư phạm lấy kết để xếp lại mạng lưới trường sư phạm cách khoa học, công bằng, khách quan; cần phân cấp quản lí mạnh mẽ hệ thống sư phạm để tăng tính tự chủ trách nhiệm giải trình trường, tạo hội để trường huy động tối đa nguồn lực xã hội vào hoạt động ĐT, bồi dưỡng GV; đồng thời, hỗ trợ trường sư phạm hình thành dịch vụ ĐT, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng, suốt đời xã hội, đáp ứng nhu cầu cung ứng nguồn nhân lực giáo dục chất lượng cao cho khu vực cơng khu vực tư nhân Bên cạnh đó, trường sư phạm chủ động việc nâng cao lực đội ngũ giảng viên, lực nghiên cứu khoa học sư phạm mối quan hệ với việc tăng cường hợp tác quốc tế 2.3.6 Các điều kiện ĐBCL hoạt động ĐTGV: - Công tác tuyển sinh: Kịp thời điều chỉnh phương án tuyển sinh ngành sư phạm trọng chất lượng đầu vào điểm chuẩn, khiếu (đối với ngành có khiếu), lựa chọn SV có đủ phẩm chất, kĩ để trở thành GV tương lai Dự báo nguồn GV tương lai thông qua việc khảo sát nhu cầu địa phương Để làm tốt công tác dự báo cần có phối hợp nhiều ngành, địa phương nhu cầu thực 18 đội ngũ GV giai đoạn (5 năm, 10 năm ) - Đa dạng hóa loại hình ĐT trọng ĐT chất lượng cao: Phát triển đa dạng hình thức ĐT, ĐT SV sư phạm chất lượng cao hình thức ĐT mang tính khả thi có hiệu - Điều tra, khảo sát tình hình SV sau tốt nghiệp: Khảo sát tình hình việc làm SV sư phạm sau trường Sự đáp ứng cầu SV với sở giáo dục phổ thông, lấy ý kiến phản hồi nhà quản lí xác định tỉ lệ SV có việc làm sau trường - Tăng cường thực hành, rèn nghề trường phổ thông: Các trường sư phạm phối hợp với trường phổ thông công tác ĐT, tổ chức cho SV thực hành trường phổ thông để nâng cao lực phát triển nghề nghiệp, tăng cường kĩ mềm cho SV trường đáp ứng yêu cầu nhà giáo Thực kết nối sở ĐT sư phạm với hệ thống trường phổ thông thành mạng lưới để SV sau trường có thêm thơng tin hội việc làm cao - Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu ĐT: Các trường sư phạm phải đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học; trọng thiết bị liên quan đến rèn luyện kĩ năng, kĩ mềm, thực hành cho SV Đảm bảo diện tích phịng học, tỉ lệ SV/lớp, tỉ lệ giảng viên/SV, khn viên nhà trường - Chính sách hỗ trợ giảng viên: Phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm, ổn định quy mô nâng cao chất lượng giảng viên, xây dựng sách hỗ trợ giảng viên, tạo điều kiện chế để họ yên tâm công tác, đảm bảo đội ngũ giảng viên có điều kiện phát huy tốt khả cơng tác ĐT họ người trực tiếp đào tạo sản phẩm đặc thù “người thầy” Kết luận ĐBCL ĐTGV trách nhiệm trường sư phạm, để thực tốt công tác cách có hiệu đáp ứng nhu cầu đổi bản, toàn diện GD-ĐT Căn từ thực trạng đội ngũ GV THPT, yêu cầu thực tiễn xã hội, phát triển giáo dục quốc tế xu tồn cầu hóa với tác động cách mạng 4.0 với mặt đời sống xã hội, đặc biệt với VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì - 1/2018), tr 15-19 GD-ĐT, theo chúng tơi nhóm giải pháp mà đề xuất viết sở để trường đại học sư phạm nghiên cứu áp dụng cách cụ thể, linh hoạt góp phần nâng cao chất lượng ĐTGV THPT bối cảnh Tài liệu tham khảo [1] Tennessee - Dallas (2012) Introduction: From Quality Assurance to Quality Culture In Quality Assurance and Teacher Education, ed J [2] Quốc hội (2009) Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [3] Phạm Kim Anh (2016) Thực trạng lực đội ngũ giáo viên phổ thông trung học trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Kỉ yếu hội thảo quốc tế, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 12/2016, tr 58-65 [4] Bộ GD-ĐT (2015) Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo giáo viên (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thông phát triển chương trình đào tạo) [5] Đặng Thành Hưng (2012) Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực Tạp chí Quản lí giáo dục, số 43, 12/2012, tr 18-26 [6] Chính phủ (2005) Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 [7] Nguyễn Cảnh Toàn (1998) Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu NXB Giáo dục NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC (Tiếp theo trang 21) Suốt đời phải gắn liền lí luận với cơng tác thực tế Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết rồi” [1; tr 215] Lênin, tác phẩm “Thà mà tốt” đề cao vai trò việc học tập nhấn mạnh rằng: “Khơng có cách khác việc học tập, học tập, học tập phải cho việc học tập thực ăn sâu vào tiềm thức người, hoàn toàn thực tế trở thành phận khăng khít sống” [2] Tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Hờ Chí Minh tồn tập (tập 8) NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [2] Đỗ Tư (2001) Thà mà tốt - Di chúc trị cuối Lênin Tạp chí Lí luận Chính trị, số 4, tr [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 19 [4] Nguyễn Thanh (2005) Phát triển ng̀n nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [5] Vũ Minh Mão - Hoàng Xuân Hồ (2004) Dân số chất lượng ng̀n nhân lực Việt Nam trình phát triển kinh tế Tạp chí Cộng sản, số 709, tr 65 [6] Trần Khánh Đức (2004) Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM NXB Giáo dục CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 (Tiếp theo trang 46) Mỗi mơ hình giáo dục tiên tiến vận dụng kéo theo thay đổi thiết kế hệ thống mang tính tổng thể với chương trình linh động hơn, kiến thức cập nhật hơn, hướng tới phát triển kĩ năng, lực phát triển tư hệ thống liên ngành theo hướng số hóa tạo nguồn nhân lực lao động chất lượng đáp ứng xu thị trường công nghiệp 4.0 với cơng nghệ vuợt trội trí tuệ nhân tạo, người máy internet vạn vật Tài liệu tham khảo [1] Hermann, Pentek - Otto (2016) Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios IEEE: 10.1109/ HICSS.2016.488 [2] Weller - Anderson (2013) Digital resilience in higher education European Journal of Open, Distance and E-Learning, Vol 16 (1), pp 53-66 [3] Weinberger - Fischer - Mandl (2002) Fostering individual transfer and knowledge convergence in text-based computer-mediated communication Proceedings of CSCL 2002 Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum [4] Lu J - Lu C - Yu CS - Yao JE (2014) Fostering individual transfer and knowledge convergence in text-based computer-mediated communication In G Stahl (Ed.), Pedagogical Roles and Competencies of University Teachers Practicing in the E-Learning Environment 2014 [5] A Abdelrazeq - D Janssen - C Tummel - A Richert - S Jeschke (2016) Teacher 4.0: Requirements of the teacher of the future in context of the fourth industrial revolution ICERI 2016 [6] Jayendrakumar N Amin1 (2016) Redefining the Role of Teachers in the Digital Era The International Journal of Indian Psychology, Vol 3, Issues 3, No 6, pp 40-45 [7] Trần Khánh Đức (2014) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI NXB Giáo dục Việt Nam ... Đại học Sư phạm Hà Nội, 12/2016, tr 58-65 [4] Bộ GD-ĐT (2015) Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo giáo viên (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thông. .. dưỡng giảng viên: + Những pháp lí: Luật Giáo dục đại học Việt Nam; Điều lệ trường đại học; Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục;... Quốc hội (2009) Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [3] Phạm Kim Anh (2016) Thực trạng lực đội ngũ giáo viên phổ thông trung học trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Kỉ yếu hội thảo

Ngày đăng: 20/05/2021, 01:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w