Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÍN NGƯỠNG CÚNG ĐẤT CỦA CƯ DÂN NGƯỜI VIỆT TẠI HỘI AN – QUẢNG NAM CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Sinh viên thực : Phan Thị Thúy Phượng Lớp : 11CVNH Giáo viên hướng dẫn: Ths Ngô Thị Hường Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài .7 Bố cục đề tài .7 NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỘI AN, QUẢNG NAM VÀ TÍN NGƯỠNG CÚNG ĐẤT 1.1 Khái quát Hội An 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên .9 1.1.1.1 Vị trí địa lý .9 1.1.1.2 Địa hình 10 1.1.1.3 Khí hậu 10 1.1.1.4 Thủy văn .11 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 11 1.1.2.1 Kinh tế 12 1.1.2.2 Xã hội 13 1.1.3 Lịch sử, văn hóa Hội An qua thời kỳ 14 1.1.3.1 Thời kỳ văn hoá Sa Huỳnh văn hoá Chămpa 14 1.1.3.2 Hội An thời chúa Nguyễn 15 1.1.3.3 Hội An thời Tây Sơn 17 1.1.3.4 Hội An thời vua Nguyễn 17 1.1.3.5 Hội An từ năm 1945 đến .18 1.2 Khái quát chung tín ngưỡng cúng đất .18 1.2.1 Khái niệm cúng đất 18 1.2.2 Nguồn gốc tín ngưỡng cúng đất Việt Nam 19 1.2.3 Một số vị thần cai quản đất đai thờ cúng .20 1.2.3.1 Theo quan niệm Đạo giáo 20 1.2.3.2 Theo quan niệm Phật giáo 22 1.2.3.3 Theo quan niệm dân gian .23 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG CÚNG ĐẤT CỦA CƯ DÂN NGƯỜI VIỆT TẠI HỘI AN, QUẢNG NAM 27 2.1 Điều kiện hình thành tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An 27 2.1.1 Điều kiện lịch sử .27 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Điều kiện nhận thức yếu tố tâm lý khác 31 2.1.3.1 Về nhận thức 31 2.1.3.2 Các yếu tố tâm lý khác 31 2.2 Quan niệm cư dân người Việt Hội An cúng đất 32 2.3 Biểu tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An, Quảng Nam 34 2.3.1 Tín ngưỡng cúng đất quy mơ hộ gia đình 34 2.3.1.1 Thời gian cúng .34 2.3.1.2 Nghi thức cúng .35 2.3.2 Tín ngưỡng cúng đất quy mơ làng xóm .51 2.3.2.1 Thời gian cúng .51 2.3.2.2 Nghi thức cúng .52 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA TÍN NGƯỠNG CÚNG ĐẤT CỦA CƯ DÂN NGƯỜI VIỆT TẠI HỘI AN, QUẢNG NAM 57 3.1 Đặc điểm tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An, Quảng Nam 57 3.1.1 Là thành tố tạo nên sắc văn hóa người Việt 57 3.1.2 Thời gian cúng đất thường không giống 58 3.1.3 Lễ vật cúng khơng có quy định chặt chẽ 59 3.1.4 Tín ngưỡng cúng đất kết hợp nhiều thần gắn liền với tín ngưỡng dân gian địa .59 3.2 Vai trị tín ngưỡng cúng đất đời sống cư dân người Việt Hội An, Quảng Nam 60 3.2.1 Thể nét đẹp văn hóa dân tộc 60 3.2.2 Gắn kết người lại với .61 3.2.3 Góp phần khẳng định xu hịa hợp văn hóa xu chủ đạo xuyên suốt chiều dài lịch sử vùng đất Hội An 61 3.3 Hạn chế, biến đổi tín ngưỡng cúng đất Hội An, Quảng Nam 61 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp hạn chế yếu tố tiêu cực tín ngưỡng cúng đất Hội An .63 3.4.1 Bảo tồn giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng đất 63 3.4.2 Hạn chế yếu tố tiêu cực 64 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT - ANCT: An ninh trị - Âl: Âm lịch - CN-TTCN: Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp - DL-DV: Du lịch – Dịch vụ - DSVHTG: Di sản văn hóa giới - DTSQTG: Dự trữ sinh giới - NCC: Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng - NXB: Nhà xuất - PCGD: Phổ cập giáo dục - PCTH: Phòng, chống tác hại thuốc - QĐNDVN: Quân đội nhân dân Việt Nam - SDD: Suy dinh dưỡng - THPT: Trung học phổ thông - TTANXH: Trật tự an toàn xã hội - VNAH: Việt Nam Anh hùng - VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tự hào đất nước giàu sắc văn hóa với 54 dân tộc anh em Văn hóa Việt Nam kết tinh hội tụ tinh hoa dân tộc qua hàng ngàn năm lịch sử Chính vậy, nơi đâu mảnh đất hình chữ S thân thương hằn lên vết dấu thời gian với nhiều nét văn hóa đặc sắc Hội An thị cổ xưa Việt Nam, có bề dày lịch sử lâu đời Đô thị cổ Hội An chiếm khoảng không gian chừng hai số vuông, thật nhỏ so với đô thị Gia Định bề với bề dày lịch sử khoảng năm trăm năm, thật mỏng so với Thăng Long – Hà Nội với hàng ngàn năm văn hiến, lại khơng có quần thể di tích lịch sử đồ sộ cố Phú Xuân – Huế Vậy mà, mảnh đất lại nơi “hội nhân, hội thủy, hội tụ văn hóa vô đa dạng”, với nhiều lớp cư dân sinh sống từ nhiều văn hóa Việt, Chăm, Hoa, Nhật Bản, phương Tây Đô thị cổ Hội An chứng sinh động hình thành phát triển thị Việt Nam qua thời đại, mang tính phổ quát thị phương Đơng nhiệt đới gió mùa bảo tồn tương đối nguyên vẹn với tổng thể kiến trúc phong phú, đa dạng Với giá trị văn hóa đó, Hội An UNESSCO cơng nhận Di sản Văn hóa giới vào tháng 12 năm 1999 Ngày nay, hệ giá trị văn hóa phố cổ phải kể đến hệ thống phong tục tập qn, tín ngưỡng có tín ngưỡng thờ cúng mà cụ thể tín ngưỡng cúng đất cịn lưu giữ đặc điểm văn hóa riêng miền đất di sản Có thể nói, tín ngưỡng cúng đất tín ngưỡng thể vai trò to lớn đời sống tâm linh gia đình, xóm làng người Việt nói chung người Hội An nói riêng Nó chứa đựng giá trị nhân văn nhằm ghi nhớ công ơn lớp "người tiền trú" đồng thời chuyên chở nhiều thông điệp lịch sử độc đáo vùng đất Bên cạnh thể nét đẹp văn hóa ứng xử, góp phần hài hịa ứng đối người trước xã hội trước người, với ý nghĩa cầu nguyện âm siêu, dương thái, sống an lành…đưa người xích gần lại Với ý nghĩa trên, tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An mang nét tương đồng với tín ngưỡng cúng đất dân tộc song có nét khác biệt so với vùng đất khác lãnh thổ Điều lý giải đặc điểm lịch sử khác vùng miền Khơng gian nào, văn hố Trong nhiều kỷ, Hội An nơi gặp gỡ, giao lưu nhiều văn hoá khác giới, từ giao lưu văn hóa Chăm - Việt xa xưa đến gặp gỡ văn hóa Việt - Hoa - Nhật - Tây phương…vào kỉ XVI Tất hòa trộn, tiếp biến tạo nên cộng đồng dân cư đa dạng – nét riêng văn hóa Hội An Chính vậy, tín ngưỡng cúng đất cư dân vùng đất thể nhiều khác biệt mang dấu ấn đậm nét so với vùng đất khác Việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng nói chung, tín ngưỡng cúng đất nói riêng tất mặt biểu khơng phác họa nên đời sống tâm linh mà bổ sung tư liệu cho việc nhận thức chất sắc thái đa dạng đời sống tâm linh người Việt Nam nói chung người Hội An nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu nhiều nguồn sử liệu Hội An, nhận thấy đề tài tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt Vậy nên, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến tín ngưỡng cúng đất dịng chảy tín ngưỡng dân gian phố Hội, chọn đề tài “Tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An – Quảng Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngưỡng cúng đất người Việt nói chung tín ngưỡng cúng đất cư dân Hội An nói riêng nhiều đặc trưng văn hóa tồn lâu đời in đậm tâm thức người dân, thể vai trò to lớn đời sống tâm linh, ý nghĩa văn hóa cư dân Việt từ xưa đến Liên quan đến đề tài có cơng trình, viết nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, có số cơng trình đáng ý sau : 2.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam Cuốn “Dun hải Miền Trung – Đất người” (2004), Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh & Tạp chí Xưa Nay cho đưa nhìn khái quát lịch sử, văn hóa, người vùng đất Duyên hải miền Trung, nơi phát xuất văn hóa Sa Huỳnh, nơi văn hóa Champa Đồng thời, tác phẩm cịn nói đến tín ngưỡng cúng đất, với nghi lễ, cách bố trí mâm cúng, lễ vật, văn khấn… Trong “Phong tục thờ cúng gia đình làng xã Việt Nam” (2005) tác giả Toan Ánh, NXB Thanh niên nói đến vị thần cúng trình bày nghi thức cúng gia đình làng xã Việt Tác phẩm trình bày phong tục thờ cúng tiêu biểu người Việt phạm vi gia đình phạm vi làng xã nghi lễ cúng bái người Việt Tuy nhiên, tác giả chủ yếu sâu nghiên cứu tín ngưỡng miền Bắc, phạm vi vùng miền nước nói chung chung khơng vào cụ thể Trong “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” (2012) Ngô Đức Thịnh, NXB Trẻ phác họa tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam Chương đầu trình bày nét sơ lược tín ngưỡng dân tộc, chương sau sâu trình bày số loại hình tín ngưỡng tiêu biểu Thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hoàng, Đạo Mẫu tục thờ Bà Chúa Ngọc, thờ Đức Thánh Trần, thờ cúng Thổ Địa…Mục đích cung cấp cho người đọc kiến thức chung tín ngưỡng dân gian Việt Nam Trong “Tìm hiểu phong tục thờ cúng người Việt ứng dụng sống kinh doanh” (2012), Kim Quý sưu tầm hệ thống hóa, NXB Lao động nói tập tục thờ cúng người Việt có đề cập đến tín ngưỡng cúng đất nghi thức hành lễ cúng, khấn vái, lạy, ý nghĩ, trình tự cúng; cách bày trí khơng gian thờ cúng; điều cấm kỵ Cuốn “Thần, người đất Việt” (2014), Tạ Chí Đại Trường, NXB Tri thức Trẻ khảo sát hệ thống thần linh xứ Việt từ cổ đến cận đại; từ nhiên thần (đất đá, cối, sông suối…) đến nhân thần sơ khai, nhân thần danh, tiếp biến nảy sinh hệ thần Trong chương IX, nói thần linh địa phương thời giao lưu lớn cận, đại, tác giả có đề cập đến Thổ Thần mà cụ thể thổ địa, phúc thần dân chúng ưa chuộng Thành Hồng Tuy nhiên nói khái qt khơng sâu vào tìm hiểu có biện pháp nhằm hạn chế thay đổi, biến tướng Đúng biến thiên lịch sử, giữ nguyên trạng/nguyên dạng khứ xa xưa điều không tưởng, sứ mệnh hệ hậu sinh phải nỗ lực không để di sản tiền nhân biến dạng tới mức vơ hồn phản cảm Thiết nghĩ, cần có quan tâm nghiên cứu chuyên sâu, khoa học nghi lễ để kịp thời đưa sách nhằm bảo tồn lễ cúng tá thổ trước sóng "văn hóa ngoại nhập" ngày làm phai nhạt nhiều giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời củng cố mở rộng không gian lối sống có khả hiểu biết thái độ trân trọng giá trị truyền thống 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1957), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thuận Hóa [2] Lê Tuấn Anh (2008), Di sản giới Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin [3] Toan Ánh (2005), Phong tục thờ cúng gia đình làng xã Việt Nam, NXB Thanh niên [4].Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [6] Vũ Chất (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trẻ [7] Lê Quý Đôn (1977), Phủ Biên Tạp Lục, NXB Khoa học xã hội [8] Trần Thị Hoài Nguyễn Văn Sang (2011), “Tiếp xúc văn hóa Việt – Hoa Hội An kỷ XVII – XVIII”, Thông tin Khoa học Lịch sử, Hội khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương [9] Trần Đình Hằng (2013), Thành Hồng hay Thổ Thần ( Nhìn từ làng Việt miền Trung), Phân viện nghiên cứu VHTT Huế [10] Tống Quốc Hưng (2013) “Những vị thần tín ngưỡng người Hoa Hội An”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, (số 35), tr 40 – 45 [11] Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng, NXB Từ điển Bách khoa [12] Phan Huy Lê (2004), “Hội An - Di sản văn hóa giới”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số [13] Bùi Xuân Mỹ (2001), Tục thờ cúng người Việt, NXB Văn hóa Thơng tin [14] Sơn Nam (2009), Đình miếu & lễ hội dân gian miền Nam, NXB Trẻ [15] Sơn Nam (1998), Người Hoa, Tạp chí xưa [16] Ngun Ngọc (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng [17] Nhiều tác giả (2004), Duyên hải Miền Trung – Đất người, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh & Tạp chí xưa [18] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam Hội điển Lệ (tập VIII), NXB Thuận Hóa 69 [19] Quán sử quốc triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục, Tiền biên, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [20] Giang Quân - Phan Tất Liêm (1987), Dấu tích kinh thành, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, , tr 120, 139, 144, 145, 160 [21] Kim Quý (sưu tầm hệ thống hóa), (2012), Tìm hiểu phong tục thờ cúng người Việt ứng dụng sống kinh doanh, NXB Lao động [22] Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Nam (2001), Văn hoá Quảng Nam - giá trị đặc trưng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học [23] Hà Văn Tăng Trương Thìn (Chủ biên), (1999), Tín ngưỡng mê tín, NXB Thanh niên [24] Bùi Quang Thắng (2009), Văn hóa phi vật thể Hội An, NXB Thế giới [25] Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục [26] Ngô Đức Thịnh, (2012) Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Trẻ [27] Hồng Thị Thương (2013), Tín ngưỡng thờ cúng cô hồn người Việt Hội An, Quảng Nam, Hội nghị sinh viên Nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [28] Tăng Chánh Tín (2014), Lễ cúng đất người Quảng Nam”, Tham luận Hội Nghị Khoa học trẻ, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [29] Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo – Hội An lịch sử, Trung tâm bảo tồn di tích Hội An [30] Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần, người đất Việt, NXB Tri thức Trẻ [31] Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An di sản giới, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [32] Uỷ ban Quốc gia Hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An (1991), Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học xã Hội [33] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật [34] Nguyễn Văn Xuân, Sức sống văn hóa xứ Quảng, NXB Hội nhà văn Việt Nam [35] Lý Tuế Xuyên (2012), Việt điện u linh, NXB Hồng Bàng 70 [36] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2000) Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ [37] Tá thổ, http://baoquangnam.com.vn/theo-dong-thoi-su/chuyen-dautuan/201502/ta-tho-586116/ Ngày truy cập: 06/10/2014 [38] Văn cúng loại, http://www.thegioibds.info/phong-thuy/van-cung-cac-loai html Ngày truy cập: 08/10/2014 [39] Đạo giáo thần tiên, Phúc Đức Chính Thần (Thổ Địa), http://thantienvietnam.com/khan-le/359-phuc-duc-chinh-than-tho-dia.html Ngày truy cập: 12/10/2014 [40] Thích Phước Thái, Hỏi đáp vấn đề thờ Thổ Địa Thần Tài, http://www.phathoc.net/PrintView.aspx?Language=vi&ID=764403 Ngày truy cập: 17/10/2014 [41] Thiện Ngộ, Dấu ấn người Chăm lễ cúng đất vùng Nam Trung Bộ, http://www.nguoiviet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid= 187545&zoneid=16 Ngày truy cập: 05.01.2015 [42] Nguồn gốc ông địa, thần tài, http://www.thegioiphatgiao.vn/bentachtra/mandam/nguon-goc-ong-dia-tai Ngày truy cập: 12/01/2015 [43] Nhà nghiên cứu văn hóa Huỳnh Ngọc Trảng, Người Hoa thờ thần Tài, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguoi-hoa-tho-than-tai-181876.htm Ngày truy cập: 10/3/2015 [44] Nguyễn Chí Trung, Lễ lệ mùa xuân Hội An, http://hoianheritage.net/vi/traodoi-chuyen-nganh/trong-nuoc/Le-le-mua-xuan-o-Hoi-An-398/ Ngày truy cập: 10.3.2015 [45] Ý thức hòa hợp Việt - Chiêm đất Quảng hành trình Nam tiến dân tộc Việt - Vân Trình, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=180&so=35 Ngày truy cập: 11.03.2015 [46] Bùi Văn Tiếng, Tổng quan tập tục lễ hội dân gian đất Quảng http://www.phanchautrinh72.vn/LehoidangiandatQuang.htm Ngày truy cập: 10.03.2015 [47] Tục thờ Thành Hoàng Bổn cảnh, 71 http://www.phongthuyquan.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 24:tc-th-thanh-hoang-bn-cnh&catid=38:baivietvephongthuy&Itemid=83 Ngày truy cập: 10.03.2015 [48] http://quangtri360.com/du-lich-quang-tri/mieu-ba-chua-ngoc.html Ngày truy cập: 10.04.2015 [49] Tiên Sa, Mùa cúng đất quê tôi, http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx? Ngày truy cập: 10.04.2015 TÀI LIỆU PHỎNG VẤN [50] Đại Đức Thích Pháp Đạo, Trụ trì chùa Đà Sơn, Đà Nẵng [51] Bác Nguyễn (72 tuổi), 22 Nguyễn Huệ, phường Minh An, Hội An [52] Vũ Cao (57 tuổi), 65 Lê Lợi, Hội An [53] Nguyễn Văn Nhân (60 tuổi), 36 Trần Cao Vân, phường Cẩm Phô, Hội An [54] Trương Công Đức (56 tuổi), đường Phan Chu Trinh, Hội An [55] Trần Đình Sơn (43 tuổi), phường Minh An, Hội An [56] Phan Văn Chơn (75 tuổi), xóm Lân Tu Tề, phường Minh An, Hội An [57] Hoàng Văn Ba (69 tuổi), xóm Lân Tu Tề, phường Minh An, Hội An [58] Nguyễn Đức Thành (41 tuổi), xóm Lân Tu Tề, phường Minh An, Hội An 72 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHIẾU QUAN NIỆM CỦA CƯ DÂN NGƯỜI VIỆT TẠI HỘI AN VỀ CÚNG ĐẤT Xin chào quý cô/chú/anh/chị! Tôi tên Phan Thị Thúy Phượng, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Hiện làm khóa luận tốt nghiệp đề tài “Tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An” Tôi cần số thông tin, ý kiến, quan niệm cơ/chú/anh/chị tín ngưỡng cúng đất để có nhìn tổng quan cho việc thực tốt khóa luận Rất mong cơ/chú/anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý cô/chú/anh/chị! Sơ lược thông tin người khảo sát Họ tên (chú/anh/chị):…………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ…………Tuổi: ……………………………………… Địa thường trú:………………………………………………………… Quan niệm cô/chú/anh/chị tín ngưỡng cúng đất 2.1 Cơ/chú/anh/chị có tin vào tồn đấng thần linh giới người khuất khơng? ☐Có 2.2 ☐Khơng Gia đình cơ/chú/anh/chị có thường hay cúng kiến khơng? ☐Có 2.3 ☐Khơng Cơ/chú/anh/chị có hiểu cúng đất khơng? A Có, nhiều B Có, mức độ vừa phải C Có, D Khơng 2.4 Vậy theo cơ/chú/anh/chị, cúng đất nghĩa gì? A Cúng đất lễ cúng cầu an B Cúng đất lễ vay mượn đất đai C Cúng đất dâng lễ vật cho vị thần cai quản đất đai vùng đất để cầu cho gia đình, xóm làng yên ổn D Cúng đất lễ cúng cầu tài lộc 71 2.5 Trong gia đình, lại cúng đất? A Để cầu an cho gia đình B Để cầu cho việc làm ăn suôn sẻ C Để cầu tài lộc 2.6 Ở quy mơ làng xóm lại cúng? A Để cầu cho xóm làng bình an B Để tránh bệnh dịch C Để cầu vị Thổ Thần phù hộ xóm làng ngày phát triển D Vì thơng lệ 2.7 Nhà cô/chú/anh/chị thường cúng vị Thần Đất? A – 2.8 B – C Rất nhiều, không kể hết Cô/chú/anh/chị thường cúng đất dịp nào? A Khi gia đình sinh sống yên ổn nơi B Khi gia đình có giỗ kỵ vào tháng 2, tháng nên kết hợp cúng đất C Khi khai trương cửa hàng, công ty D Khi xây xong mộ phần E Khi bắt đầu dựng nhà, sửa nhà F Vào dịp đầu năm G Vào lúc giao thừa 72 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHIẾU Bảng 2.1 Niềm tin vào tồn đấng thần linh giới người khuất việc cúng bái thần linh người dân Hội An Mức độ Nội dung Có Số lượng Tỷ lệ (%) Niềm vào tồn thần linh 45 90 giới người khuất Thường xuyên cúng kiến 46 92 Không Số lượng Tỷ lệ (%) 10 Bảng 2.2 Hiểu biết người cúng đất Nội dung Hiểu biết cúng đất Mức độ Có, nhiều Có, Có, mức độ Khơng vừa phải Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 10 23 45 10 20 12 25 Bảng 2.3 Cách hiểu người cúng đất Nội dung Số lượng Cúng đất lễ cúng cầu an 24 Tỷ lệ (%) 48 Cúng đất lễ vay mượn đất đai Cúng đất dâng lễ vật cho vị thần cai quản đất đai vùng đất để cầu cho gia đình, xóm làng n ổn 10 13 25 17 Cúng đất lễ cúng cầu tài lộc 73 Bảng 2.4 Mục đích cúng đất phạm vi gia đình phạm vi xóm làng Phạm vi Nội dung Cầu an Cầu cho việc làm ăn suôn sẻ Cầu tài lộc Tránh bệnh dịch Cầu vị Thổ Thần phù hộ xóm làng ngày phát triển Vì thơng lệ Trong phạm vi gia đình Số lượng Tỷ lệ (%) 22 43 19 39 Trong phạm vi xóm làng Số lượng Tỷ lệ (%) 23 46 X X X 18 X X X 18 X X 13 26 X X 10 Bảng 2.5 Số lượng vị thần cúng gia đình Nội dung 3-4 vị thần liên quan đến đất đai cúng 5-6 vị thần liên quan đến đất đai cúng Rất nhiều, không kể hết Số lượng Tỷ lệ (%) 11 15 37 74 Bảng 2.6 Các gia đình thường cúng đất dịp Nội dung Số lượng Khi gia đình sinh sống yên ổn nơi Tỷ lệ (%) 11 Khi gia đình có giỗ kỵ vào tháng 2, tháng nên kết hợp cúng đất 12 Khi xây xong mộ phần 19 Khi khai trương cửa hàng, công ty 11 22 74 Khi bắt đầu dựng nhà, sửa nhà 11 Vào dịp đầu năm 12 Vào lúc giao thừa 16 75 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÚNG ĐẤT Cúng ngày sóc, vọng (Nguồn: Tác giả tự chụp) Cúng đất quy mô xóm, tổ chức ngã ba xóm ( Nguồn: tác giả tự chụp) Mâm cúng đất phạm vi gia đình ( Nguồn: tác giả tự chụp) 76 Cúng khai trương công ty, cửa hàng (Nguồn: http://www.sejco.vn/hinh-anh/khai-truong-dau-nam-2015.html) Cúng động thổ làm nhà, sửa nhà (Nguồn: http://lichngaytot.vn/xay-dung/van-khan-va-le-vat-cung-dong-tho-lamnha-sua-nha-xay-cong-trinh-542-180055.html) 77 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI VĂN KHẤN Văn khấn cúng đất bắt đầu sửa nhà, xây dựng cơng trình Văn khấn lễ tạ đất 78 Văn cúng đất xây xong mộ phần 79 ... Tổng quan Hội An, Quảng Nam tín ngưỡng cúng đất Chương Tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An, Quảng Nam Chương Đặc điểm, vai trị tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An, Quảng Nam NỘI... cúng đất cư dân người Việt Hội An, Quảng Nam? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài ? ?Tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An, Quảng Nam? ?? nhằm xây dựng tranh tổng thể tín ngưỡng cúng đất người. .. CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG CÚNG ĐẤT CỦA CƯ DÂN NGƯỜI VIỆT TẠI HỘI AN, QUẢNG NAM 57 3.1 Đặc điểm tín ngưỡng cúng đất cư dân người Việt Hội An, Quảng Nam 57 3.1.1