1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử làng gốm thanh hà (hội an quảng nam)

178 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGÀ LỊCH SỬ LÀNG GỐM THANH HÀ (HỘI AN - QUẢNG NAM) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGÀ LỊCH SỬ LÀNG GỐM THANH HÀ (HỘI AN - QUẢNG NAM) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602254 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 i MỤC LỤC Trang BẢNG VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU vi Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu vi a Lý chọn đề tài vi b Mục đích nghiên cứu viii Đối tượng phạm vi nghiên cứu viii a Đối tượng nghiên cứu viii b Phạm vi nghiên cứu viii Lịch sử nghiên cứu vấn đề ix Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu x a Phương pháp nghiên cứu x b Nguồn tài liệu xi Đóng góp đề tài xi Bố cục đề tài xii NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỘI AN VÀ LÀNG THANH HÀ 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên - xã hội Hội An 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên a Vị trí địa lý b Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm xã hội 1.2 Lịch sử Hội An 1.2.1 Giai đoạn trước kỷ XV a Thời kỳ văn hóa Sa Huỳnh b Thời kỳ Champa 1.2.2 Giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XIX a Giai đoạn kỷ XV đến kỷ XVI b Giai đoạn nửa cuối kỷ XVI đến cuối kỷ XIX ii 1.2.3 Giai đoạn từ kỷ XX đến 13 1.3 Nghề, làng nghề truyền thống Hội An 15 1.3.1 Các khái niệm 15 a Nghề truyền thống 15 b Làng nghề 15 c Làng nghề truyền thống 16 d Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 17 1.3.2 Sự hình thành nghề, làng nghề truyền thống Hội An 18 1.3.3 Một số đặc điểm chủ yếu nghề, làng nghề truyền thống Hội An 20 1.4 Làng Thanh Hà lịch sử 22 1.4.1 Quá trình khai hoang lập làng 22 1.4.2 Xã hiệu Thanh Hà biến đổi địa giới hành làng Thanh Hà 26 1.4.3 Điều kiện tự nhiên, xã hội, dân cư 28 1.4.4 Truyền thống lịch sử, văn hóa 29 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LÀNG GỐM THANH HÀ 32 2.1 Sự hình thành làng gốm Thanh Hà 32 2.1.1 Những yếu tố tác động đến hình thành làng gốm 32 a Nhu cầu sống 32 b Nguồn nguyên liệu 32 c Phương tiện giao thông 34 d Thị trường tiêu thụ 34 2.1.2 Lịch sử hình thành 35 2.2 Các giai đoạn phát triển làng gốm Thanh Hà 37 2.2.1 Giai đoạn kỷ XVII - XVIII 37 2.2.2 Giai đoạn từ kỷ XIX đến trước năm 1963 42 2.2.3 Giai đoạn 1963 - 1999 48 2.2.4 Giai đoạn từ năm 2000 đến 51 iii 2.3 Hoạt động sản xuất tiêu thụ làng gốm Thanh Hà 53 2.3.1 Tổ chức sản xuất quan hệ sản xuất 53 2.3.2 Quy trình sản xuất 56 a Gốm truyền thống 56 b Gốm mỹ nghệ 59 c Con thổi 60 d Ngói 61 2.3.3 Sản phẩm 63 a Nhóm gốm gia dụng 63 b Nhóm gốm thờ tự 64 c Nhóm gốm trang trí, lưu niệm 64 d Nhóm vật liệu xây dựng 65 2.3.4 Phương thức tiêu thụ 65 2.4 Các thiết chế liên quan đến làng gốm 67 2.4.1 Tổ chức quản lý 67 2.4.2 Văn hóa - tín ngưỡng 68 a Tín ngưỡng 68 b Tri thức dân gian 69 c Tập quán, kiêng cữ 71 d Những sinh hoạt văn hóa khác 72 2.4.3 Di tích kiến trúc 73 a Di tích tín ngưỡng 73 b Nhà 74 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA LÀNG GỐM THANH HÀ TRONG LỊCH SỬ VÀ TRIỂN VỌNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG GỐM 76 3.1 Làng gốm Thanh Hà so sánh với số làng gốm miền Bắc miền Trung 76 3.1.1 Đặc trưng làng gốm Thanh Hà 76 3.1.2 Một vài so sánh 81 a Một số làng gốm miền Bắc miền Trung 81 iv b So sánh 85 3.2 Vai trò làng gốm Thanh Hà lịch sử 89 3.2.1 Đối với thương cảng Hội An thời trung cận đại 89 3.2.2 Đối với đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa vùng 92 3.2.3 Đối với lịch sử nghề gốm Việt Nam 96 3.3 Triển vọng giải pháp phát triển làng gốm Thanh Hà 99 3.3.1 Triển vọng phát triển làng gốm 99 3.3.2 Giải pháp phát triển làng nghề gốm Thanh Hà 104 a Giải pháp liên quan đến việc hoàn thiện yếu tố đầu vào 104 b Các giải pháp liên quan đến sản phẩm 108 c Giải pháp liên quan đến hoàn thiện kết cấu hạ tầng 111 d Giải pháp liên quan đến phát triển bền vững môi trường 112 e Cơ chế sách 112 KẾT LUẬN 115 CHÚ THÍCH 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 127 v BẢNG VIẾT TẮT ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội HTKH Hội thảo khoa học HTQT Hội thảo quốc tế KHLS Khoa học Lịch sử Nxb Nhà xuất PTS Phó tiến sĩ Stt Số thứ tự TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr Trang TS Tiến sĩ vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu a Lý chọn đề tài Đàng Trong nói chung, Quảng Nam, Hội An nói riêng, vốn vùng đất trù phú, giàu có loại nơng - lâm - thủy - hải sản Vì mà cộng đồng cư dân Việt di cư vào vùng Hội An, ngồi việc kế thừa vốn có cố hương trước đến đây, họ tiếp thu điều chỉnh để hình thành số nghề thủ cơng nhằm đáp ứng cho nhu cầu sống họ Ban đầu, ngành nghề thủ công khai sinh từ nông nghiệp, người thợ vốn người nông dân Các ngành nghề thủ công nghiệp đời nhằm phục vụ nhu cầu tự cung tự cấp Hoạt động ngành nghề thủ công nghiệp với tư cách hỗ trợ nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu người nơng dân sinh hoạt hàng ngày Tính chất, cấu nghề thủ công mô hình sản xuất mang tính gia đình, cơng cụ dùng nghề nghiệp đơn giản, chủ yếu sử dụng sức người, bền chí khéo tay Nhưng vào đầu kỷ XVII, Hội An với vai trò trung tâm trung chuyển mậu dịch, giao thương nước khu vực, với nhập cư mạnh mẽ thương nhân nước Nhật Bản, Trung Hoa, giao lưu buôn bán thương nhân nước Đông Nam Á phương Tây, sở kế thừa thương cảng từ thời vương quốc Champa, nơi tiếp tục phát triển cực thịnh vai trị thị thương cảng quốc tế tiếng suốt ba kỷ XVII, XVIII, XIX Đây hội phát triển cho ngành nghề thủ công Sản phẩm nghề thủ công không đáp ứng cho nhu cầu địa phương mà đáp ứng cho nhu cầu dịch vụ cảng thị quốc tế đồng thời khỏi ranh giới bó hẹp làng nơng để trở thành hàng hóa xuất khẩu, cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt địa bàn dân cư rộng lớn nước, khu vực Ở Hội An, từ cư dân thời tiền sử đến cư dân thuộc văn hóa Sa Huỳnh, cộng đồng người Chăm, qua di khảo cổ phản ánh rõ nét trình độ sản xuất, nhu cầu sử dụng gốm lớn qua thời kỳ Những năm cuối kỷ XV (theo gia phả số tộc họ tiền hiền làng Thanh Hà), người Việt từ phía Bắc, chủ yếu Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vào mang theo nghề gốm cư dân Bắc bộ, tiếp thu kỹ thuật người Chăm địa đặc biệt với phát triển đô thị thương cảng quốc tế Hội An, kéo theo nhập cư người Hoa, người Nhật, nghề gốm cư dân Việt Hội An sớm hình thành phát triển mạnh mẽ, trở thành nghề truyền thống tiếng miền Trung Việt Nam Đó nghề gốm làng Thanh Hà nhân dân vùng Quảng Nam gọi làng gốm Thanh Hà - Hội An Lịch sử làng nghề gốm Thanh Hà gắn liền với vai trò tộc họ tiền hiền làng Thanh Hà Lúc vị thủy tổ tộc Nguyễn Viết, Nguyễn Văn, Bùi, vii Ngụy, Võ, Nguyễn Kim, Lê, Nguyễn Đức từ Nghệ An, Thanh Hóa đến khai phá, lập nên làng Thanh Hà Làng Thanh Hà rộng lớn, có số ấp làm nghề gốm - gạch, ngói Địa bàn làm gốm lúc đầu Thanh Chiếm, An Bang - vốn nằm bên bờ sông, có đầy đủ yếu tố thuận lợi để làm nghề Về sau, sông bị lấp cạn nên khu vực làm nghề chuyển đến xóm Nam Diêu ngày Trong thời kỳ thương cảng Hội An phát triển thịnh vượng, đặc biệt kỷ XVII, sản phẩm làng gốm Thanh Hà trở thành mặt hàng gia dụng đựng sản phẩm xuất Đàng Trong đường, mật, Tại Nhật Bản người ta tìm thấy số sản phẩm gốm cho gốm Thanh Hà Thế kỷ XIX, đầu kỷ XX giai đoạn ghi dấu nghề gốm Thanh Hà hưng thịnh Lúc giờ, miếu Tổ nghề, thiết chế tín ngưỡng nghề gốm đời Cũng thời gian này, đội ngũ lái buôn gốm ghe bầu Nam Diêu phát triển mạnh Tuy nhiên đến nửa cuối kỷ XX, chiến tranh, đại hóa, cạnh tranh mạnh mẽ đồ gia dụng làm chất liệu khác khiến sức tiêu thụ sành, gốm yếu hẳn Đến đầu thập kỷ 80 kỷ XX, đồ sành khơng cịn chế tác, đồ gốm sản xuất tiêu thụ cầm chừng Những năm cuối kỷ XX, làng gốm Thanh Hà trở nên tiêu điều, số hộ làm nghề chuyển qua sản xuất gạch ngói Tuy nhiên, với tâm huyết với nghề, số nghệ nhân làng tìm hướng cho làng gốm, đặc biệt với quan tâm quyền thành phố Hội An, làng gốm Thanh Hà hồi sinh trở thành điểm tham quan du lịch Hội An Như vậy, trải qua kỷ với trình hình thành, phát triển rơi vào suy tàn, hồi sinh, làng gốm Thanh Hà mang diện mạo Nằm cấu trúc không gian thương cảng Hội An xưa, làng gốm Thanh Hà thực thể (cùng với Dinh trấn Quảng Nam, thủy quân chúa Nguyễn) có mối quan hệ mật thiết với cảng mậu dịch quốc tế Hội An Do vậy, việc tìm hiểu lịch sử làng nghề gốm Thanh Hà góp phần làm sáng tỏ tác động tích cực thị thương cảng Hội An vùng Hội An cảng thị phát triển mạnh mẽ với tác động làng gốm Thanh Hà thịnh vượng cảng thị Hội An Bởi thời điểm gốm Thanh Hà sản xuất không phục vụ cho nhu cầu thị dân vùng mà mặt hàng gián tiếp phục vụ xuất Mặt khác, việc nghiên cứu làng gốm Thanh Hà phần phản ánh trình khai hoang lập làng lớp lưu dân Việt, chủ nhân làng gốm Thanh Hà người đóng vai trị quan trọng việc lập làng Thanh Hà - làng lâu đời Hội An Đi liền với cảng thị Hội An vang bóng thời, làng gốm Thanh Hà trở thành làng nghề cổ nhất, có quy mơ lớn Hội An tồn Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống làng nghề góc độ lịch sử làng nghề Nhận thấy tầm quan trọng làng gốm không viii khứ mà giai đoạn nay, tác giả chọn đề tài Lịch sử làng gốm Thanh Hà (Hội An - Quảng Nam) làm đề tài luận văn tốt nghiệp b Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích sau: Thứ làm rõ trình hình thành làng gốm Thanh Hà, yếu tố tác động đưa đến đời làng gốm Thứ hai, tìm hiểu lịch sử phát triển làng gốm từ lúc hình thành nay, thuận lợi khó khăn q trình tồn phát triển, trình chuyển biến làng gốm từ sau Hội An vai trò thương cảng quốc tế, thiết chế liên quan đến làng gốm Thứ ba, sở tìm hiểu trình hình thành phát triển làng gốm qua thời kỳ lịch sử, xem xét vai trò làng gốm hưng thịnh thương cảng Hội An kỷ XVII - XIX, với đời sống xã hội vùng lịch sử nghề gốm Việt Nam Cuối cùng, thực đề tài nhằm mục tiêu tìm hiểu triển vọng phát triển làng gốm tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làng nghề gốm Thanh Hà, tiếp cận góc độ lịch sử làng nghề Do yếu tố liên quan đến lịch sử làng nghề trình hình thành, phát triển, quy trình sản xuất, sản phẩm làng nghề gốm vai trị, vị trí làng nghề lịch sử, tập trung làm rõ Bên cạnh cịn có vấn đề khác liên quan đến đối tượng nghiên cứu trình trao đổi, tiêu thụ sản phẩm tính chất làng gốm tập trung nghiên cứu b Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Do nghiên cứu lịch sử làng nghề hoạt động phạm vi nghiên cứu lúc làng nghề hình thành giai đoạn nay, cụ thể từ kỷ XVII(1) - Về không gian: Làng Thanh Hà tên chung cho làng rộng lớn nằm phía tây thương cảng Hội An xưa Trước kia, nghề làm gốm tổ chức số ấp làng Thanh Chiếm, Nam Diêu, An Bang tên làng gốm gắn với tên làng làng gốm Thanh Hà Hiện nay, nghề gốm sản xuất Nam Diêu (thuộc khối V, phường Thanh Hà) người ta sử dụng tên Thanh Hà để chung cho làng gốm Do không gian nghiên cứu đề tài 150 Hình Sản xuất ngói âm dương 151 Hình Phơi gốm 152 1, 5, Ảnh tác giả Hình 10 Nung gốm 2, 3, 4, Ảnh Trương Hoàng Vinh cung cấp 153 Hình 11 Hiện vật gốm Thanh Hà - Mảnh nắp gốm Thanh Hà khai quật di Bàu Đà - Hội An (Nguồn: Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) Lư hương gốm phủ men - Ảnh Trương Hoàng Vinh cung cấp 154 Hình 12 Một số sản phẩm sành Thanh Hà 155 Hình 13 Một số sản phẩm sành Thanh Hà 156 Hình 14 Một số sản phẩm sành Thanh Hà 157 Hình 15 Một số sản phẩm sành Thanh Hà 158 Hình 16 Một số sản phẩm gốm đỏ Thanh Hà 159 Hình 17 Một số sản phẩm gốm đỏ Thanh Hà 160 Hình 18 Một số sản phẩm gốm mỹ nghệ Thanh Hà 161 Hình 19 Một số sản phẩm gốm mỹ nghệ Thanh Hà 162 Hình 20 Hàng bán gốm Hàng bán gốm làng nghề Hàng bán gốm phố cổ Hội An 163 Hình 21 Khu miếu Tổ nghề gốm Nam Diêu lễ cúng Tổ nghề 164 Hình 22 Di tích làng gốm Đình Xuân Mỹ Miếu Ngũ Hành Nhà thờ tộc Nguyễn Văn Nhà ông Lê Bàn ... 3.1 Làng gốm Thanh Hà so sánh với số làng gốm miền Bắc miền Trung 3.2 Vai trò làng gốm Thanh Hà lịch sử 3.3 Triển vọng phát triển làng gốm Thanh Hà CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỘI AN VÀ LÀNG THANH HÀ... Hội An 1.2 Lịch sử Hội An 1.3 Nghề /làng nghề truyền thống Hội An 1.4 Làng Thanh Hà lịch sử Chương Quá trình hình thành, phát triển hoạt động làng gốm Thanh Hà 2.1 Sự hình thành làng gốm Thanh Hà. .. triển làng gốm Thanh Hà 2.3 Hoạt động sản xuất tiêu thụ làng gốm Thanh Hà 2.4 Các thiết chế liên quan đến làng gốm Chương Vai trò làng gốm Thanh Hà lịch sử triển vọng, giải pháp phát triển làng gốm

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN