Tổ chức công tác kế toán NVL,CCDC tại công ty may xuất khẩu phương mai
Trang 1Lời mở đầu
Việt Nam đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng dới sự quản lý vĩ môcủa Nhà nớc đồng thời với chính sách mở rộng quan hệ với các nớc trong khuvực và trên thế giới Vì vậy ngày càng có nhiều cách doanh nghiệp thành lập.
Do nhiều doanh nghiệp ra đời nên sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt,muốn đứng vững và phát triển đợc mỗi doanh nghiệp cần phải năng động,nghiên cứu thị trờng và thị hiếu của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận cao.
Muốn vậy doanh nghiệp phải quan tâm hàng đầu đến yếu tố đầu vào,đặc biệt là vật liệu, đây là sự sống còn của doanh nghiệp.
ở hầu hết các doanh nghiệp, NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thànhsản phẩm Vì vậy NVL có ý nghĩa quan trọng trong việc qui định số lợng vàchất lợng sản phẩm sản xuất ra đời.
Công ty may xuất khẩu Phơng Mai là công ty thuộc Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn chuyên may hàng xuất khẩu ở Việt Nam cũng nh trên thếgiới Trên thị trờng Việt Nam hiện nay có không ít công ty may nên việc cạnhtranh diễn ra gay gắt Để các sản phẩm cạnh tranh đợc trên thị trờng, Công typhải quan tâm đặc biệt đến NVL và việc tổ chức công tác kế toán vật liệu vìnó là cơ sở, là tiền đề qui định đến sản phẩm đầu ra.
Trên đây ta đã thấy vai trò của NVL quan trọng tới mức nào trong quátrình sản xuất Do đó, sau quá trình học ở trờng và trong quá trình thực tập tạiCông ty may xuất khẩu Phơng Mai em đã quyết định chọn đề tài:
"Tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty may xuất khẩu
Phơng Mai"
Nội dung đợc chia làm 3 phần chính:
Phần I: Đặc điểm tình hình chung tại đơn vị thực tập.
Phần II: Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn kế toán doanh nghiệp
Chuyên đề: Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Phần III: Báo cáo thực tập môn phân tích hoạt động tài chính
Do trình độ và thời gian có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏinhững thiếu sót Em mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cán bộ củacông ty để chuyên đề của em tốt hơn, thiết thực với thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học sinh
Tởng Diệp Anh
Trang 2Công ty may xuất khẩu Phơng Mai thuộc Tổng Công ty xây dựng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn.
Công ty có tên giao dịch là: Công ty may xuất khẩu Phơng Mai.Địa điểm: Khu D phờng Phơng Mai, quận Đống Đa, Hà Nội.
Công ty đợc thành lập theo QĐ 02NN- TCCB/QĐ ngày 02/01/1990 củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thành lập xí nghiệp may xuấtkhẩu Công ty là một đơn vị có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có TKtiền Việt và TK ngoại tệ gửi tại ngân hàng.
TK tiền Việt: 431101000010 tại Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội TK ngoại tệ: 43210137000010 tại Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội Công ty đợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu sản xuất quần áo bảo hộlao động và quần áo Jacket xuất khẩu Công ty trởng thành và phát triển trongđiều kiện khó khăn, nhng dới sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Tổng công ty,các công nhân viên đã dần khắc phục khó khăn đi vào ổn định, làm ăn ngàycàng đạt hiệu quả cao.
Cơ sở vật chất ban đầu của công ty rất sơ sài và thiếu thốn Công ty gồmcó 1 dãy nhà kho khung Tiệp, 1 dãy nhà cấp 4 hỏng nát và một số thiết bị máymóc nh contenek, máy khâu, mãy chữ…
Trong quá trình hoạt động công ty đợc đầu t cải tạo lại nhà kho thành 1xởng sản xuất gồm 2 tầng: Tầng 1 chữa nhiên liệu thành phẩm Tầng 2 làmphân xởng sản xuất và Công ty xây dựng thêm 1 dãy nhà tầng mới Ngoài ramáy móc thiết bị cũng đợc mua sắm thêm (100% là máy may công nghiệp),máy thùa khuy, máy vắt sổ, máy cắt, máy là…
Với vốn cố định vào khoảng: 1.500.000.000 đ và 200.000 USDVốn lu động khoảng: 300.000.000đ
Để phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế thị trờng Công ty phảităng cờng đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm, kỹthuật và mỹ thuật hợp thời trang Tháng 3/1993 theo nghị định số 388/HĐBT/
Trang 3Công ty may xuất khẩu Phơng Mai.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thịtrờng Công ty đã không ngừng đầu t mua sắm thiết bị, máy móc hiện đại.Công ty đã ký kết hợp đồng với nhiều khách hàng trên thế giới nh: Hàn Quốc,Hồng Kông, Singapo, Nhật Bản…
Bảng kết quả 3 năm gần đây của Công ty
1 Doanh thu 8.516.789.436 9.050.879.230 10.150.371.4502 Tổng chi phí 8.036.247.430 8.700.118.780 9.730.010.750
+ Vốn lu động 1.987.604.266 2.037.604.266 2.103.494.766+ Vốn cố định 1.143.743.471 1.203.743.471 1.260.524.021Công ty có đặc điểm là gia công hàng may xuất khẩu nên NVL chủ yếulà vải, chỉ, cúc… do các chủ hàng đặt gia công cung cấp NVL chính là vải,bông lót, mex… còn NVL phụ là chỉ, cúc Còn NVL dự trữ của Công ty rất ítnên công ty thờng xuyên gặp khó khăn trong việc sản xuất Đó là tình trạngthiếu vốn lu động vì khi ký hợp đồng với khách hàng hình thức thanh toán th-ờng là sau 2 tháng công ty mới nhận đợc tiền công Do đó công ty không cósẵn vốn lu động theo yêu cầu để đáp ứng cho sản xuất Công ty phải vay ngắnhạn ngân hàng để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Là công ty may nên đội ngũ công nhân thờng là trẻ và nữ đang độ tuổi sinh đẻnên ngày công lao động không đảm bảo, có nhiều lần phải làm thêm giờ mớiđáp ứng tiến độ sản xuất, giao hàng đúng thời hạn (đặc biệt những ngày đónggói vào thùng contener).
Đối với những khó khăn đó, về lâu dài công ty đã và đang có biện phápcụ thể áp dụng Công ty không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, khẳng địnhsự tồn tại và phát triển đi lên trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.
2 Đặc điểm tổ chức và sản xuất
Để tổ chức và sản xuất tốt công ty chia ra làm 4 phân xởng Các phân ởng có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dây chuyền công nghệkhép kín và sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo yêu cầu của các đơnđặt hàng Phân xởng cắt có nhiệm vụ trải vải, sắc mẫu, cắt bán thành phẩm.
x-Phân xởng 1,2 chuyên may các loại quần áo (bảo hộ)Phân xởng thêu chuyên về thêu các loại
Trang 4Tëng ThÞ DiÖp Anh 4Ph©n x ëng
c¾t
Ph©n x ëng
may 1 Ph©n x ëng may 2 Ph©n x ëng thªu
Trang 53 Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị
Công ty may xuất khẩu Phơng Mai đã tổ chức bộ máy quản lý của mìnhphù hợp với điều kiện tình hình của công ty.
- Đứng đầu là giám đốc vừa là ngời đại diện cho nhà nớc vừa là ngời đạidiện cho CNV toàn công ty về hoạt động kết quả sản xuất kinh doanh, lập kếhoạch triển khai mẫu may.
- Các phòng ban khác:
+ Phòng kế toán: tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính, tổchức điều hành kế toán theo quy định của nhà nớc Ghi chép và phản ánhtrung thực về sự biến động hàng hoá trong sản xuất kinh doanh và trong mỗikỳ hạch toán.
+ Phòng kỹ thuật: triển khai và thực hiện các đơn đặt hàng, may sẵn sảnphẩm Tham gia với phân xởng thiết kế bố trí sắp xếp dây chuyền sản xuấtphù hợp với từng mã hàng.
Trải vải
Rắc mẫu
Cắt phá
Cắt gọt
Vắt sổ
Kế toán bán thành
phẩm
May s ờnMay
May cổ
Thùa khuy
Gấp
Đóng túi
Đóng góiKho thành phẩm
Trang 6+ Phòng kế hoạch: tham mu cho giám đốc xây dựng kế hoạch dài hạn,ngắn hạn về sản xuất Cung cấp vật t phục vụ cho sản xuất, kiểm tra, đôn đốcvà thực hiện kế hoạch, phụ trách kho.
+ Phòng tổng hợp: Giúp việc cho giám đốc trong công tác tổ chức, laođộng tiền lơng, tổ chức bộ máy quản lý sản xuất, triển khai với nihệm vụ củacông ty tới các bộ phận khác Lo việc hành chính, quản lý phơng tiện vật t, ytế.
+ Tổ thiết bị: Lắp đặt sửa chữa, bảo dỡng MMTB, bảo đảm cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, quản lý sửa chữa điện nớc choviệc phục vụ sản xuất
+ Tổ bảo vệ: Bảo vệ tài sản cho công ty.
- Phó phòng kế toán: Phụ trách về phần xuất nhập khẩu các hợp đồngkinh tế, theo dõi việc thanh toán các hợp đồng, tổng hợp số liệu và báo cáo tàichính.
Giám đốc
Phòng kế toán
Phòng kế hoạch
Phòng kỹ thuật
Phòng tổng
Tổ thiết
bị
Tổ bảo vệ
Trang 7+ Một kế toán viên theo dõi về ngân hàng thu, chi có nhiệm vụ theo dõicác khoản vốn vay, TGNH, các khoản thu chi của công ty phát sinh hàng ngàybằng tiền mặt và tiền séc.
+ Một kế toán theo dõi TSCĐ và XDCB: có nhiệm vụ ghi chép và phảnánh tình hình biến động của các TSCĐ của công ty.
+ Một thủ quỹ kiêm thủ kho có nhiệm vụ thu chi và bảo quản TM trongcông ty Giao nhận và xuất vật t cho các tổ sản xuất, vào thẻ kho theo dõi số l-ợng N - X - T
+ Một kế toán theo dõi về phần nhập - xuất thanh toán tiền lơng vàBHXH.
Trang 8Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
4.3 Hình thức kế toán
a Hệ thống thanh khoản kế toán áp dụng
- Tk 152 " Nguyên liệu, vật liệu" TK dùng để ghi chép số liệu, tình hìnhtăng, giảm NVL theo giá thực tế
TK 152 có các TK cấp hai sau: + TK 1521: NVL chính
+ TK 1522: NVL phụ + TK 1523: Nhiên liệu
+ KTK 1524: Phụ tùng thay thế + TK 1525: Thiết bị XDCB+ TK 1528: Vật liệu khác.
- TK 151 " Hàng mua đang đi đờng" phản ánh giá trị các loại vật t hànghoá mà doanh nghiệp đã mua, chấp nhận thanh toán với ngời bán, ngời nhậnthầu nhng hàng cha về nhập kho
- Tk 331 "Phải trả cho ngời bán" phản ánh QH thanh toán giữa doanhnghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu và các khoảng vật t, hàng hoá, dịch vụtheo hợp đồng đã ký
- TK 133" Thuế GTGT đợc khấu trừ" phản ánh số thuế GTGT đầu vàođợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn khấu trừ
b hình thức kế toán và sổ sách kế toán.
Công ty tổ chức hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Hình thứcnày phù hợp với mọi quy mô loại hình doanh nghiệp - sản xuất, mẫu sổ đơngiản, dễ đối chiếu
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm kê lập bảng kêchứng từ gốc, sau đó lập chứng từ ghi sổ và chuyển cho kế toán trởng kiểm tralàm căn cứ cho việc ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cuối cùng sổ cái
Kế toán tr ởng - kiêm tr ởng phòng
Phó phòng kế toán
Kế toán nhập xuất thanh toán l
kho
Trang 9vào chứng từ ghi sổ, chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ gốc để ghi vàobảng tổng hợp chi tiết có liên quan
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết + Sổ chi tiết vật t
+ Sổ chi tiết thành phẩm + Sổ chi tiết TSCĐ
+ Sổ chi tiết theo dõi TGNH
+ Sổ chi tiết công nợ cho từng đơn vị
+ Sổ theo dõi quỹ TM, Sổ Cái, BCĐ - SPS, BCĐ kế toán Cuối thángcộng Sổ cái tính ra số d phát sinh trong tháng của từng TK, lấy kết quả để lậpbảng cân đối SPS Cộng tổng số tiền phát sinh trong tháng trên sổ đăng kýchứng từ ghi sổ và đối chiếu với bảng CĐSPS Sau khi đã đối chiếu kiểm trađảm bảo khớp nhau thì căn cứ vào bảng CĐSPS, bảng tổng hợp chi tiết để lậpbảng tổng kết tài sản và báo cáo kế toán.
Trang 10Trình tự ghi sổ, kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra* Phơng pháp tính thuế GTGT
Thuế GTGT là 1 loại thuế gián thu đợc tính trên khoản giá trị tăng thêmcủa hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêudùng
- Phơng pháp tính trực tiếp trên thuế GTGT = x
Bảng CĐ - SPS số liệu chi tiết Bảng tổng hợp
Báo cáo kế toán
Trang 11doanh nghiệp
Chuyên đề: Kế toán NVL, CCDC
Chơng I: Tình hình thực tế công tác kế NVL, CCDC của Công tyPhơng Mai
I Đặc điểm quản lý, phân loại, đánh giá NVL, CCDC1 Đặc điểm NVL, CCDC
Nh trên chúng ta biết đợc vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh Nó là yếu tố cấu thành lên thực thể sản phẩm dới tác động củacon ngời tạo thành những sản phẩm khác nhau.
ở xí nghiệp nào cũng vậy, số lợng và chủng loại NVL bị quyết định bởiviệc sản xuất sản phẩm của xí nghiệp ấy ở Công ty may xuất khẩu PhơngMai, NVL có những đặc điểm chung của nguyên vật liệu đặc trng và cũng cónhững đặc điểm riêng theo nhiệm vụ sản xuất sản phẩm của công ty.
NVL của công ty cũng mang đặc điểm chung là: tài sản dự trữ thuộcTSLĐ, là đối tợng lao động, 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới.
CCDC là dụng cụ lao động tham gia vào nhiều chu trình sản xuất có giátrị nhỏ hơn 5 triệu đồng.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là may hàng xuất khẩu theo đơn đặthàng, NVL do khách hàng gửi đến nên không hạch toán số NVL đó NVL chủyếu của công ty chủ yếu là vải, chỉ, cúc… nên việc lu trong kho dễ gây ra ẩmmốc hay có thể gây cháy Do đó việc bảo quản NVL là một vấn đề có ý nghĩaquan trọng với công ty.
2 Công tác bảo quản vật t
Nhằm bảo quản tốt vật t tránh hao hụt tổn thất thì cần phải có đủ nhàkho với điều kiện kỹ thuật an toàn Việc tổ chức bảo quản vật liệu nhập kho làmột khâu rất quan trọng Để đảm bảo cho việc sản xuất đợc liên tục tuy diệntích mặt bằng, nhà xởng còn chật hẹp nhng xí nghiệp cũng đã tổ chức khotàng phù hợp với quy mô của xí nghiệp tại các kho cũng trang bị đầy đủ cácphơng tiện cân, đo, đếm Đây là điều kiện quan trọng để tiến hành chính xáccác nghiệp vụ quản lý, bảo quản hạch toán chặt chẽ.
3 Phân loại VL - CCDC
Trong doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu gồm nhiều chủng loại, phẩmcấp khác nhau.
Trang 12Mỗi loại vật liệu đợc sử dụng lại có tính năng, vai trò công dụng khácnhau, nên để theo dõi tốt các loại vật liệu tránh mất mát kế toán đã tiến hànhphân loại vật liệu nh sau:
a NVL chính nh: vải chính các loại, vải lót, bông, mếch…b Phụ liệu nh: chỉ, khoá, cúc, chun…
c Nhiên liệu: xăng dầu…
d Phụ tùng thay thế: kim máy, chân vịt máy khâu…
Việc phân loại vật liệu nói chung là phù hợp với đặc điểm và vai trò củatừng loại vật liệu trong sản xuất.
Vậy giá trị nhập kho:
Giá mua ngoài + CF vận chuyển = (700m + 10.000đ) + 20.000= 7.200.000đ
Mẫu số 01-GTKT-3LLAV-99-B
Hoá đơn GTGT
Liên 2 (giao cho khách hàng)
Ngày 30/4/2003
N0: 083011Đơn vị bán hàng: Công ty dệt 8/3
Địa chỉ: Số 45 Minh KhaiMã số thuế: 010113471
Họ tên ngời mua: Nguyễn Lan Anh
Đơn vị: Công ty may xuất khẩu Phơng Mai Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Mã số thuế: 010097821
Trang 131 Vải lót Tapeta m 700 10.000 7.000.000
Viết bằng chữ: Bảy triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vịKý ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tênNguyễn Lan Anh
Trang 14Từ hoá đơn số: 083011 ta lập phiếu chi số 01
Phiếu chi
Ngày 30/4/2003 Số 01
Nợ TK152, 133Có TK 111Họ và tên ngời nhận: Cty dệt 8/3
Địa chỉ: 45 Minh Khai
Lý do chi: Thanh toán tiền vải lót Tapeta
Số tiền: 7.000.000 (viết bằng chữ) Bảy triệu bảy trăm ngàn chẵnKèm theo 01 chứng từ gốc.
Công ty dệt 8/3 đã nhận đủ số tiền: Bảy triệu bảy trăm ngàn chẵn.
Ngời nhận tiền Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng
Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên
Trang 15Hoá đơn (GTGT)
Liên 2 (giao cho khách hàng)
Ngày 30/4/2003
N0: 083011Đơn vị bán hàng: Công ty vận tải Hoàng Anh
Địa chỉ:
Mã số thuế: 010093278
Họ tên ngời mua: Nguyễn Vân Anh
Đơn vị: Công ty may xuất khẩu Phơng Mai Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Mã số thuế: 010097821
Viết bằng chữ: Hai trăm hai mơi ngàn đồng chẵn
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tênNguyễn Lan Anh
Trang 16Từ hoá đơn số: 083012 ta lập phiếu chi số 02
Đơn vị: Cty may XK Phơng MaiMẫu số 02-TTQĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Phiếu chi
Ngày 30/4/2003 Số 02
Nợ TK152, 133 Có TK 111Họ và tên ngời nhận: Cty vận tải Hoàng Anh
Lý do chi: Chi trả tiền vận chuyển vải lót Tapeta
Số tiền: 210.000 (viết bằng chữ) Hai trăm mời ngàn đồng chẵnKèm theo 01 chứng từ gốc.
Công ty vận tải Hoàng Anh đã nhận đủ số tiền: Bảy triệu bảy trăm ngàn chẵn.Ngời nhận tiền Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng
Căn cứ vào 2 hoá đơn số 083011, 083012 và giá nhập kho của vải lótTapeta là: 7.200.000 đ kế toán vật t viết phiếu nhập kho nh sau:
Trang 17Mẫu số 01-VTQĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Phiếu Nhập kho vật t Số 1001
Ngày 30/4/2003
Nợ TK152 Có TK 111Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Lan Anh
Nhập tại kho: Công ty may xuất khẩu Phơng Mai STTTên nhãn hiệu, quy
cách vật t
ĐVTSố lợngĐơn giáThành tiềnTheo
chứng từ
01Vải lót Tapetam70070010.0007.000.000
Nhập ngày 30/4/2003Kế toán vật t
4.2 Đánh giá NVL xuất kho
Tại Công ty may xuất khẩu Phơng Mai đánh giá NVL xuất kho theo ơng pháp bình quân gia quyền.
ph-Công thức tính giá thực tế NVL, CCDC xuất kho =
= x
VD: Dựa vào sổ chi tiết có tình hình nhập xuất tồn vải lót Tapeta trongtháng 04/2003 nh sau:
- Tồn đầu tháng: 3000m, đơn giá 10.000đ/mNgày 7/4 nhập: 1000m, đơn giá 7.000đ/mNgày 15/4 xuất 500m, đơn giá 7.000đ/mNgày 20/4 nhập 1.500m, đơn giá 10.000đ/mNgày 29/4 xuất 2.000m, đơn giá 10.000đ/mTa tính đơn giá xuất kho bình quân của vải là:
Đơn giá xuất kho = =
= 9.500 đ/m
Giá xuất kho vải chính màu vàng ngày 15/4 = 500m x 9500 = 4.750.000Từ đó ta lập phiếu xuất kho cho ngày 15/4 nh sau:
Trang 18§¬n vÞ: C«ng ty may Ph¬ng Mai
PhiÕu xuÊt kho Sè 1201
Ngµy 30/4/2003
Nî TK621 Cã TK 152Hä tªn ngêi nhËn: NguyÔn Thu Lan - Tæ c¾t
Lý do xuÊt kho: May hµng TiÖp
XuÊt t¹i kho: C«ng ty may xuÊt khÈu Ph¬ng Mai STTTªn nh·n hiÖu, quy
c¸ch vËt t
§VTSè lîng§¬n gi¸Thµnh tiÒnTheo
chøng tõ
01V¶i lãt Tapetam50050098004.750.000
XuÊt ngµy 15/4/2003KÕ to¸n vËt t
Trang 19Ngày 16/4/2003 thủ kho xuất 100 chiếc kéo may.Đơn giá: 10.000đ/chiếc cho may 1
Giá xuất kho = 100c x 10.000đ = 1.000.000đ
Phiếu xuất kho
Ngày 16/4/2003 Số 1202Nợ TK627 Có TK 153Họ tên ngời nhận: Nguyễn Thị Thu Lan - May 1
Lý do xuất kho: May hàng Tiệp
Xuất tại kho: Công ty may xuất khẩu Phơng Mai STTTên nhãn hiệu, quy
cách vật t
ĐVTSố lợngĐơn giáThành tiềnTheo
chứng từ
01Vải lót Tapetam10010010.0001.000.000
Xuất ngày 16/4/2003Kế toán vật t
Tại công ty may xuất khẩu Phơng Mai do đặc điểm của nguyên vật liệunên công ty đã hạch toán vật liệu theo phơng pháp thẻ song song
Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ theo phơng pháp thẻ song song.
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ chi tiết NVL,CCDC
Bảng tổng hợpN - X - T kho
NVL, CCDC
Trang 20Ghi hàng ngày Q hệ đối chiếuGhi cuối tháng
a ở kho: Thẻ kho sử dụng thẻ kho để phá tình hình N - X - T từng
ngày của từng NVL Đồng thời phân loại thành phiếu nhập, phiếu xuất riêng.Theo định kỳ thủ kho phải gửi thẻ kho cho phòng kế toán
NVL tồn
NVL tồn = NVL tồn kho + NVL nhập - NVL xuất VD Lập thẻ kho ngày 25 / 4/ 2003 cho vải màu rêu Tồn đầu tháng: 800m
Nhập trong tháng: 400m Xuất trong tháng: 900m
Tồn cuối tháng: 800 + 400 - 900 = 300m
Căn cứ vào phiếu x kho số 1201 ngày 15/4/2003 thủ kho lập thẻ khocho NVL vải chính màu vàng nh sau
Trang 21Cộng SPS1500100
Tồn cuối tháng1400
b Tại phòng kế toán: Kế toán cih tiết NVL, CCDC căn cứ vào phiếu
nhập kho, xuất kho để vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ Mỗi loạinguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán ghi riêng vào từng tờ theo biểu mẫusau
VD Căn cứ vào sổ chi tiết cho vải lót Tapeta Phần nhập
- Can cứ vào phiếu xuất kho số 1201 ngày 15/4 kế toán vào sổ chi tiếtcho vải chính màu váy phần xuất kho
Trang 22Tëng ThÞ DiÖp Anh 22
Trang 242 Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n tæng hîp nguyªn vËt liÖu c«ng cô dông cô
Cã TK 331: Ph¶i tr¶ cho ngêi b¸n
a PhÇn NhËp nguyªn vËt liÖu, c«ng cô dông cô
C¨n cø vµo sæ chi tiÕt cã
VD1 T×nh h×nh nhËp nguyªn vËt liÖu trong th¸ng 4 nh sau:
+ PhiÕu nhËp 1003 ngµy 6/4/2002 nhËp 500 m v¶i sè tiÒn t¹m øng lµ40.500.000®
+ PhiÕu nhËp 1005 ngµy 10/4/02 nhËp 400m v¶i lãt sè tiÒn t¹m øng:4.800.000®
+ PhiÕu nhËp 1006 ngµy 15/4/2002 nhËp 30 cuén chØ sè trªn t¹m øng lµ300.000®
+ PhiÕu nhËp 1007 ngµy 16/4 nhËp 1.000 kÐo bÊm chØ sè tiÒn lµ5.000.000®
Trang 251.650.000
Trang 26Chøng tõ ghi sæ sè 2
NVL nhËp trong th¸ng4/2003 tr¶ = tiÒn t¹m øng
sæ chi tiÕt thanh to¸n víi ngêi b¸n
440.000
Trang 27Diễn giải TK Số tiền
CCDC nhập trong tháng 4trả bằng tạm ứng
Sau đó kế toán phản ánh vào sổ cái các Tk đó
Cùng với việc phản ánh theo dõi giá trị thu mua NVL kế toán vật liệucần theo dõi chặt chẽ tình hình thanh toán với ngời bán kế toán sử dụng sổ citiết tài khoản 331.
b Phần xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* TH nếu x kho NVL dùng cho sản xuất kế toán không hạch toán thuếGTGT vì khi nhập đã tách riêng phần thuế GTGT.
VD Tại kho của đơn vị trong tháng 4 đã xuất kho: Phân xởng 1 là 1000m vải vàng thành tiền = 10.000.000.
Phân xởng 2 là 4.000m vải bạt thành tiền 40.100.000 và 3000m vải lótthành tiền là: 10.000.000.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu trên kế toán lập chứng từ ghi sổ Tổng số nguyên vật liệu xuất trong tháng 4/2003 = 10000000 +40.100.00 + 10.000.000 = 60.100.000
VD2 Trong tháng 4 kho của đơn vị xuất cho phân xởng.+ Phân xởng 1 là 50 kéo may thành tiền: 500.000đ + Phân xởng 2 là 100 kéo may thành tiền 1.000.000đVà 400 thớc đo vải số tiền là 4.000.000
Tổng số CCDC xuất trong tháng là: 500.000 + 1.00.000 + 4.000.000= 5.500.000đ
Trang 28chøng tõ ghi sæ sè 3 (TK 153)
XuÊt CCDC cho ph©n xëngs¶n xuÊt th¸ng 4/03
Trang 29Th¸ng 4/2003
XuÊt NVL cho s¶n xuÊt Th¸ng 4/2003
VD Trong th¸ng 4/2003, c«ng ty b¸n 35m v¶i kÎ car« ra ngoµi.Doanh thu hµng b¸n = 375.000®.
chøng tõ ghi sæ sè 4
Th¸ng 4/2003
XuÊt NVL cho s¶n xuÊt Th¸ng 4/2003
Trang 30chứng từ ghi sổ số 5
Tháng 4/2003
Xuất NVL để bánTháng 4/2003(Thuế GTGT)
TK 131
1.650.0002 Nhập NVL trong tháng
57.860.0003 Xuất NVL cho sản xuất 621
(Phản ánh doanh thu thuếGTGT)
440.0002 Nhập CCDC trong tháng 4/03
= tiền tạm ứng
1590.000
Trang 32chơng ii nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiệncông tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
nh-II Về công tác tổ chức kế toán đã nắm bắt đợc những thay đổi của bộtài chính nên đã áp dụng hình thức mới làm cho công việc thuận tiện,phù hợp.
Quy mô sản xuất không lớn nên công ty sử dụng phơng pháp thẻ songsong để hạch toán Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ rất phù hợp vớiđiều kiện của công ty để dễ kiểm tra, đối chiếu trên vi tính.
Tuy nhiên bên cạnh những u điểm công ty còn lại một số tồn tại
Do công ty mới thành lập nên hệ thống kho tàng bảo quảng vật liệu chađảm bảo trong khi nguyên vật liệu của công ty là vải, mex…
Khi hạch toán theo dõi nguyên vật liệu trên chứng từ sổ sách không theodõi đối với từng loại nguyên vật liệu mà lại theo dõi một cách tổng hợp nên đãgây khó khăn với vấn đề nắm tình hình từng loại nguyên vật liệu
Bảng tổng hợp N - X - T NVL của công ty không theo đúng quy định.Theo quy định cuối mỗi tháng công ty phải lập nhng công ty lại lập bảng nàyvào cuối năm.
Công ty cũng không tiến hành lập bảng khoảng no vật t, nó rất quantrọng đối với các doanh nghiệp, NVL sẽ đợc đảm bảo về cả mặt số lợng vàchất lợng
Với góc độ là một sinh viên thực tập em xị có một số các kiến nghị vềtình hình tổ chức kế toán NVL tại công ty
III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL
1 Về chứng từ kế toán: Để quản lý tốt NVL mua về thờng hàng mua vềtrớc khi nhập kho cần lập biên bản kiểm nghiệm vật t để đảm bảo số lợng, quycách phẩm chất NVL
Biên bản kiểm nghiệm đợc lập thành 2 bản
Trang 3301 bản giao cho phòng kế toán Đơn vị: Công ty may Phơng Mai
Biên bản kiểm nghiệm vật t
Ngày 30/4/2003 Số …
Căn cứ…… số…… ngày…… tháng…… năm…… của bản kiểmnghiệm gồm
Ông (bà) Nguyễn Văn A Trởng ban Ông (bà) Nguyễn Thị B Uỷ viên.Đã kiểm nghiệm các loại
Kết quả kiểm nghiệm GhichúSL đúng
quy cách
SL không đúngquy cách1Vải lót TapetaToàn diệnm7000
2 Công ty may xuất khẩu khi hạch toán lại không theo dõi với từngloại NVL nh: NVL chính, NVL phụ, vật liệu khác… nên sẽ đáp ứng cho việctheo dõi từng loại nguyên vật liệu
Công ty nên theo dõi trên bảng kê chi tiết từng loại sản phẩm VD Có thể lập bảng kê chi tiết cho nguyên vật liệu chính
Tổng cộng 57.530.000 52.300.000 5.230.000 57.530.000
3 Công ty nên lập phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ
Trong kỳ vật liệu xuất dùng ít hơn so với kế hoạch đề ra, nh vậy cuối kỳvật liệu xuất cho các phân xởng cha đợc sử dụng các phân xởng cần phải lậpphiếu báo vật t gửi cho phòng kế toán để theo dõi lợng vật t còn lại cuối thángở các phân xởng đồng thời làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm và định mứcmức sử dụng vật liệu
Số lợng vật liệu còn lại cuối tháng chia làm hai loại và nộp lại koh khođể dùng vào việc khác.
- Nếu vật t còn sử dụng tiếp thì bộ phận sử dụng lập phiếu báo vật t cònlại cuối kỳ thành 2 liên
Trang 34+ 01 liên giao cho phòng cung tiêu + 01 liên giao cho phòng kế toán Phụ trách bộ phận sử dụng ký tên
Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ đợc lập nh sau: