Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống, có chọn lọc những kiến thức căn bản của môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin. Để sinh viên nắm được các quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối, chính sách kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
CHƯƠNG TRÌNH MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Dùng cho ngành không chuyên kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học (Ban hành kèm định số 45/2002/QĐ/BGQ&ĐT ngày 29 tháng 10 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Mục đích - Cung cấp cho sinh viên cách tương đối có hệ thống, có chọn lọc kiến thức mơn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin - Để sinh viên nắm quan điểm Đảng đường lối, sách kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, tạo trí củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng tất thắng chủ nghĩa xã hội - Tiếp tục bồi dưỡng giới quan, phương pháp luận tư kinh tế, vận dụng kiến thức kinh tế - trị vào việc phân tích vấn đề kinh tế, xã hội thực tiễn đất nước Yêu cầu - Trình bày kiến thức bản, bao gồm khái niệm, phạm trù, quy luật phù hợp với giáo trình quốc gia mơn Kinh tế Chính trị Mác-Lênin - Đáp ứng mục tiêu đào tạo, thời lượng môn học đặc điểm sinh viên trường đại học Phần mở đầu: Chương I: Đối tượng, phương pháp, chức Kinh tế Chính trị MácLênin Chương II: Tái sản xuất xã hội tăng trưởng kinh tế Phần thứ nhất: Những vấn đề Kinh tế Chính trị phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa Chương III: Sản xuất hàng hoá quy luật kinh tế hàng hoá tiết Chương IV: Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế tuyệt đối chủ nghĩa tư Chương V: Sự vận động Tư tái sản xuất tư xã hội Chương VI: Các hình thái tư hình thức biểu giá trị thăng dư Chương VII: Chủ nghĩa tư độc quyền, Chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước Chủ nghĩa tư ngày Phần thứ hai: Những vấn đề Kinh tế Chính trị thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương VIII: Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam -1- Chương IX : Cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc dân thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương X: Kinh tế nơng thơn thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương XI :Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiết Chương XII :Tài chính, tín dụng, ngân hàng lưu thông tiền tệ thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương XIII :Lợi ích kinh tế phân phối thu nhập thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương XIV: Kinh tế đối ngoại thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam NỘI DUNG Phần mở đầu Chương I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN I Đối tượng nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác-Lênin Nền sản xuất xã hội: a Vai trò sản xuất xã hội yếu tố trình sản xuất: - Sản xuất cải vật chất sở đời sống xã hội - Các yếu tố trình sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động b Hai mặt sản xuất xã hội: - Lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất - Phương thức sản xuất Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin - Đối tượng Kinh tế trị Mác – Lênin - Quy luật kinh tế II Phương pháp kinh tế trị Mác – Lênin - Phương pháp biện chứng vật - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Các phương pháp khác III Chức cần thiết học tập Kinh tế trị Mác – Lênin Chức năng: - Chức nhận thức -2- Chức tư tưởng Chức thực tiễn Chức phương pháp luận Vai trị mơn Kinh tế trị Mác – Lênin hệ thống kiến thức kinh tế xã hội cần thiết học tập Kinh tế trị Mác – Lênin CHƯƠNG II: TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I Tái sản xuất xã hội: Các khái niệm tái sản xuất xã hội: - Tái sản xuất, tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng - Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng, tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu Các khâu trình tái sản xuất: - Sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng - Mối quan hệ khâu: Sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng Những nội dung tái sản xuất xã hội: - Tái sản xuất cải vật chất - Tái sản xuất sức lao động - Tái sản xuất quan hệ sản xuất - Tái sản xuất môi trường sinh thái Hiệu tái sản xuất xã hội: - Khái niệm ý nghĩa tăng hiệu tái sản xuất - Các tiêu biểu hiệu tái sản xuất Xã hội hóa sản xuất: - Khái niệm xã hội hóa sản xuất: - Xã hội hóa sản suất trình kinh tế khách quan II Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế tiến xã hội: Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế: - Khái niệm vai trò tăng trưởng kinh tế - Các nhân tố tăng trưởng kinh tế - Phát triển kinh tế ý nghĩa - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Tiến xã hội: - Khái niệm tiến xã hội - Biểu tiến xã hội Quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội: - Tác động quan hệ qua lại phát triển kinh tế với tiến xã hội - Các kiểu kết hợp phát triển kinh tế với tiến xã hội -3- CHƯƠNG III: SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA I Điều kiện đời, tồn tại, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa - Phân cơng lao động xã hội - Sự tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa - Những đặc trưng sản xuất hàng hóa - Ưu sản xuất hàng hóa II Hàng hóa: Hàng hóa thuộc tính nó: - Khái niệm hàng hóa - Giá trị sử dụng giá trị hàng hóa - Quan hệ giá trị sử dụng giá trị hàng hóa Tính chất mặt lao động sản xuất hàng hóa - Lao động cụ thể - Lao động trừu tượng Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng tới - Giá trị cá biệt giá trị xã hội hàng hóa - Thời gian lao động xã hội cần thiết - Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa III Tiền tệ: Nguồn gốc, chất tiền tệ - Các hình thái giá trị - xuất tiền tệ - Bản chất tiền tệ Chức tiền tệ - Thước đo giá trị - Phương tiện lưu thông - Phương tiện cất trữ - Phương tiện toán - Tiền tệ giới Quy luật lưu thông tiền tệ Lam phát: - Quy luật lưu thông tiền tệ - Lạm phát, nguyên nhân hậu lạm phát IV.Quy luật giá trị, cạnh tranh cung cầu Quy luật giá trị - Yêu cầu quy luật giá trị - Phương thức vận động quy luật giá trị - Tác dụng quy luật giá trị -4- V - Cạnh tranh quan hệ cung - cầu Cạnh tranh sản xuất hàng hóa vai trị Quan hệ cung - cầu giá hàng hóa Thị trường: Thị trường chức thị trường: Khái niệm, phân loại, vai trò thị trường Các chức thị trường Giá thị trường nhân tố ảnh hưởng tới giá thị trường Giá thị trường Các nhân tố ảnh hưởng tới giá thị trường Chương IV SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ – QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN - I Sự chuyển hóa tiền thành tư bản: Công thức chung tư mâu thuẫn cơng thức - Cơng thức chung tư - Mâu thuẫn công thức chung tư Hàng hố sức lao đơng - Điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá - Hai thuộc tính hàng hố sức lao động II Sản xuất giá trị thặng dư: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư Mục đích, đặc điểm sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa Quá trình sản xuất giá trị thặng dư Bản chất tư bản, tư bất biến, tư khả biến Bản chất tư Tư bất biến, tư khả biến Tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư Khối lượng giá trị thặng dư Giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư siêu nghạch Khái niệm ngày lao động Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối, siêu ngạch Nội dung vai trò quy luật giá trị thặng dư Nội dung quy luật giá trị thặng dư Vai trò quy luật giá trị thặng dư hậu -5- III Tiền cơng chủ nghĩa tư bản: Bản chất tiên công chủ nghĩa tư Hình thức tiền cơng - Tiền cơng tính theo thời gian - Tiền cơng tính theo sản phẩm Tiền công danh nghĩa va tiền cơng thực tế IV Tích luỹ tư bản: Thực chất tích luỹ tư nhân tố định quy mơ tích luỹ tư - Giá trị thặng dư - nguồn gốc tích luỹ tư - Các nhân tố định quy mơ tích luỹ Tích tụ tập trung tư Cấu tạo hữu tư - Tích tụ tập trung tư - Cấu tạo hữu tư Chương V SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN VÀ TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI I Tuần hoàn chu chuyển tư bản: Khái niệm tuần hoàn chu chuyển tư - Ba giai đoạn vận động biến hố hình thái tư - Tuần hoàn chu chuyển tư Tốc độ chu chuyển tư nhân tố ảnh hưởng đến - Tốc độ chu chuyển tư - Các nhân tố làm tăng tốc độ chu chuyển tư Tư cố định, tư lưu động Hao mòn tư cố định - Tư cố định, tư lưu động - Hao mòn tư cố định II Tái sản xuất tư xã hội khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa: Tái sản xuất tư xã hội Điều kiện thực sản phẩm tái sản xuất giản đơn - điều kiện thực sản phẩm xã hội tái sản xuất mở rộng Khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa - Khủng hoảng kinh tế - Chu kỳ kinh tế -6- Chương VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I Lợi nhuận bình quân giá sản xuất: Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận - Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa - Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giá sản xuất - Cạnh tranh ngành hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn - Sự chuyển hố giá trị hàng hoá thành giá sản xuất II.Các hình thái tư lợi nhuận chúng: Tư thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp - Nguồn gốc tư thương nghiệp - Lợi nhuận thương nghiệp chủ nghĩa tư Tư cho vay lợi tức cho vay - Sự hình thành tư cho vay, - Lợi tức tỷ suất lợi tức Công ty cổ phần, tư giả thị trường chứng khốn - Cơng ty cổ phần - Tư giả - Thị trường chứng khoán Tư kinh doanh nông nghiệp địa tô - Tư kinh doanh nông nghiệp - Bản chất địa tơ tư chủ nghĩa - Các hình thức địa tô tư chủ nghĩa Chương VII CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYÊN, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY I Chủ nghĩa tư độc quyền: Nguyên nhân hình thành chất chủ nghĩa tư độc quyền - Nguyên nhân hình thành - Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền Đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền - Sự tập trung sản xuất tổ chức độc quyền - Tư tài bọn đầu sỏ tài -7- - Xuất tư - Sự phân chia giới liên minh nhà tư - Sự phân chia giới cường quốc II Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Nguyên nhân đời chất tư độc quyền nhà nước - Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước - Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Những hình thức chủ yếu tư độc quyền nhà nước - Sự kết hợp nhân nhà nước tổ chức độc quyền - Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước - Sự điều tiết kinh tế nhà nước tư III Chủ nghĩa tư ngày Những biểu năm đặc điểm chủ nghĩa tư độc quyền Những biểu chế điều tiết kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước IV Những thành tựu, hậu xu hướng vận động chủ nghĩa tư Những thành tựu chủ nghĩa tư đạt - Phát triển lực lượng sản xuất - Xã hội hoá sản xuất 2.Những hậu chủ nghĩa tư gây - Hai chiến tranh giới hàng trăm chiến tranh cục - Nạn ô nhiễm môi trường - Sự nghèo khổ, lạc hậu nhân dân nước chậm phát triển 3.Xu hướng vận động chủ nghĩa tư - Chủ nghĩa tư trình bị diệt vong có khả thích nghi, tự điều chỉnh - Chủ nghĩa xã hội thay chủ nghĩa tư phạm vi toàn giớiquy luật khách quan lịch sử -8- Phần thứ hai NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chương VIII QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHIÃ XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I II Thời kì độ độ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Tính tất yếu khả năng, tiền đề độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa - Đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhiệm vụ kinh tế thởi kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Phát triển lực lượng sản xuất: công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Sở hữu thành phần kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sở hữu hình thức sở hữu tư liệu sản xuất thời kì độ lên chủ nghiã xã hội Việt Nam - Vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất thời kì độ - Các hình thức sở hữu Các thành phần kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Tính tất yếu lợi ích việc tồn nhiều thành phần kinh tế thời kì độ - Đặc điểm thành phần kinh tế thời kì độ - Mối quan hệ thành phần kinh tế Nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam -9- Chương IX CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I II III IV Tính tất yếu tác dụng cơng nghiệp hố, đại hố Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hố tính tất yếu phải cơng nghiệp hố, đại hố - Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hố - Kết hợp cơng nghiệp hố, đại hố - Tính tất yếu cơng nghiệp hố, đại hố Tác dụng cơng nghiệp hố, đại hố - Xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội - Nhiệm vụ trung tâm suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đặc điểm cách mạng khoa học – công nghệ đại vấn đề cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam Đặc trưng cách mạng khoa học công nghệ đại hình thành kinh tế tri thức - Khái niệm cách mạng khoa học công nghệ đại - Những đặc điểm cách mạng khoa học công nghệ đại - Sự hình thành kinh tế tri thức Các đặc điểm cơng nghiệp hố đại hoá Việt Nam Nội dung cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam: Thực cách mạng khoa học - công nghệ để xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Xây dựng cấu kinh tế hợp lý Củng cố, tăng cường địa vị chủ đạo quan hệ sản xuất XHCN Những tiền đề khách quan để cơng nghiệp hố - đại hố: Tạo vốn cho cơng nghiệp hố, đại hóa Đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố - đại hoá Xây dựng tiềm lực khoa học – công nghệ theo yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá Điều tra bản, quy hoạch dự báo phát triển Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Sự lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước - 10 - pháp luật Nhà xưởng, địa điểm chật hẹp; lao động thủ công chủ yếu, phương tiện bảo hộ lao động đảm bảo, năm 2000 có 24,2% số lao động doanh nghiệp tư nhân 4,38% số lao động khu vực kinh tế tư nhân phi nông nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội - Không đơn vị vi phạm pháp luật , trốn lậu thuế, gian lận thương mại , kinh doanh trái phép… + Theo thống kê 48 địa phương, tính đến 30/5/2001 có 16% số doanh nghiệp tư nhân không kê khai nộp thuế Có phận không nhỏ số hộ kinh doanh không xin cấp mã số thuế, không đăng ký nộp thuế Nợ đọng thuế kinh tế tư nhân năm 1999 215 tỷ đồng, chiếm 4% số thuế nộp; năm 2000 318 tỉ đồng, chiếm 5% số thuế nộp năm 2001 khoảng 503 tỉ đồng, chiếm 7% số thuế nộp Một số chủ sở sản xuất kinh doanh vi phạm quy định pháp luật như: khai man tên, địa để thành lập doanh nghiệp; không đủ điều kiện nhân thân xin đăng ký thành lập doanh nghiệp; đăng ký thành lập doanh nghiệp nhằm mục đích buôn bán hoá đơn kiếm lời; tiến hành sản xuất hàng hoá có chất thải độc hại khu dân cư; vi phạm kiểu dáng sở hữu công nghiệp, chế độ quyền, vệ sinh an toàn thực phẩm; vi phạm quy định bảo vệ môi trường trật tự an toàn giao thông Cá biệt có số chủ doanh nghiệp bất chấp pháp luật, tham gia hoạt động phi pháp như: kinh doanh sản phẩm, văn hoá phẩm độc hại; trốn, lậu thuế; làm hàng giả, hàng cấm; buôn lậu, rửa tiền; lừa đảo; móc nối, mua chuộc cán thái hoá, biến chất quan công quyền doanh nghiệp nhà nước để trục lợi Theo báo cáo 58 tỉnh, thành phố năm 2001 có 700 doanh nghiệp 258 hộ kinh doanh cá thể ngừng hoạt động không khai báo, toán trả lại theo quy địng số hoá đơn Bộ tài phát hành dư thừa + Về trốn thuế: (không kể trốn thuế nhập khẩu) năm 199 kiểm tra 363 doanh nghiệp phát số thuế kê khai bị giảm 11,969 tỉ đồng, năm 2000 kiểm tra 480 doanh nghiệp, số thuế kê khai bị giảm 22,9 tỉ đồng, - 43 - năm 20001 kiểm tra 339 doanh nghiệp, số thuế kê khai bị giảm 9,15 tỉ đồng + Tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả kinh tế tư nhân phổ biến Hàng giả bao gồm nhiều loại hàng tiêu dùng, thực phẩm, thuốc bệnh cho người gia súc, phân bón, thuốc trừ sâu,… Các đối tượng làm hàng giả thường sản xuất, chế biến với quy mô nhỏ, phần lớn cửa hàng, cửa hiệu không đăng ký kinh doanh, liền với trốn lậu thuế Theo thương mại, tính tổng cộng năm 1999, 2000 sáu tháng đầu năm 2001, số vụ bị xử lý buôn bán hàng cấm, hàng giả vi phạm giấy phép kinh doanh 185.239 vụ; đó, 25% số vụ buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, 4% số vụ sản xuất, buôn bán hàng giả, 50% số vụ kinh doanh trái phép 21% số vụ vi phạm khác Nguyên nhân hạn chế, yếu kém: Trước tiên quan điểm Đảng số vấn đề cụ thể phát triển kinh tế tư nhân, chưa làm rõ để tạo thống cao Công tác xây dựng Đảng doanh nghiệp tư nhân yếu, nhiều cấp uỷ Đảng có phần cò buông lỏng xây dựng Đảng, đoàn thể khu vực kinh tế tư nhân; mặt khác, nhiều chủ doanh nghiệp e ngại; thiếu ủng hộ việc thành lập tổ chức đảng, đoàn thể doanh nghiệp Tỷ lệ đảng viên tổ chức đảng doanh nghiệp nhỏ bé, số địa phương chưa có tổ chức đảng doanh nghiệp tư nhân, có địa phương chưa hướng dẫn việc thành lập chi đảng doanh nghiệp Mặt khác, số chế, sách nhà nước chưa phù hợp với đặc điểm kinh tế tư nhân đại phận có quy mô nhỏ vừa; quản lý có phần buông lỏng có sơ hở, hạn chế việc thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển hướng Nhìn chung, máy quản lý Nhà nước Trung ương địa phương lâu chưa quan tâm mức đến khu vực kinh tế tư nhân, cung cách quản lý chưa chuyển kịp theo yêu cầuphát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa; lúng túng nội dung phương - 44 - thức quản lý nhà nước, chưa cập nhập tình hình phát triển, thuận lợi khó khăn khu vực kinh tế tư nhân, có phần buông lỏng có sơ hở; cải cách hành chậm, nhân dân phàn nàn nhũng nhiễu phận công chức nhà nước thừa hành công vụ, chưa có chế xử lý trách nhiệm cán Phưong hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế tư nhân: Quán triệt nghị Đại hội IX Đảng để phát huy mạnh mẽ tiềm to lớn khu vực kinh tế tư nhân cần khuyến khích kinh tế tư nhân (cả hộ kinh doanh doanh nghiệp) phát triển, không ngừng nâng cao hiệu sức cạnh tranh, tạo thêm nhiều việc làm, có mức tăng trưởng bình quân hàng năm cao nay, đầu tư nhiều vào khu vực sản xuất, tham gia ngày nhiều cáx hoạt động công ích, sản xuất ngày nhiều sản phẩm xuất khẩu, hợp tác liên doanh với nhau, với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Các nhiệm vụ chủ yếu mà nghị TW5 đề là: - Thống quan điểm đạo phát triển kinh tế tư nhân - Tạo môi trường thuận lợi thể chế tâm lý xã hội cho phát triển kinh tế tư nhân - Sửa đổi, bổ sung số chế, sách sách đất đai; sách tài chính, tín dụng; sách lao động – tiền lương; sách hỗ trợ đào tạo, khoa học công nghệ; sách hỗ trợ thông tin, xúc tiến thương mại Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để thấy rõ đặc điểm kinh tế tư nhân nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, phân tích thực trạng, xu hướng phát triển để có sách phù hợp đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân theo chủ trương Đảng - Tiếp tục hoàn thiện tăng cường quản lý nhà nước - Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân - 45 - hiệp hội doanh nghiệp việc phát triển kinh tế tư nhân Nghị TW9 rõ: Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc có sách hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh, tiếp cận nguồn vốn tín dụng, chuyển giao công nghệ mới, tiếp cận mở rộng thị trường , đào tạo nguồn nhân lực… để phát triển mạnh có hiệu kinh tế tư nhân, kể doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn Chú trọng trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa - 46 - BÀI 3: KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲQUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM I Đánh giá tình hình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn: Những thành tựu: - Nền nông nghiệp nước ta chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng - Công nghiệp, nghành nghề du lịch nông thôn bước đầu phục hồi phát triển; kết cấu hạ tư chủ nghóa tầng kinh tế – xã hội quan tâm, đầu tư, xây dựng, môi trường sinh thái đời sống nhân dân hầu hết vùng cải thiện rõ rệt - Quan hệ sản xuất bước đổi mới, phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá; hệ thống trị sở tăng cường, dân chủ phát hyu tốt hơn; an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội nông thôn bảo đảm Những thành tựu mặt trận nông nghiệp nông thôn góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế – xã hội, tạo tiền đề đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá – đại hoá đất nước Những yếu kém: Bên cạnh thành tựu đạt được, trình độ phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thấp Trong trình thực công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp, nông thôn tồn yếu cần khắc phục - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm chưa theo sát với thị trường Sản xuất nông nghiệp phân tán, manh múm; mang nhiều yếu tố tự phát; ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sả xuất chậm, trình độ khoa học, công nghệ sản xuất nhiều mặt c òn lạc hậu nên suất, chất lượng khả cạnh tranh nhiều sản phẩm công nghiệp thấp, hiệu thiếu bền vững - 47 - - Công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản phát triển chậm, nghành nghề dịch vụ chưa thu hút nhiều lao động; lao động phổ biến thủ công, tỷ lệ qua đào tạo thấp, thiếu việc làm nghiêm trọng - Kết cấu hạ tầng phục vụ đời sống sản xuất số vùng, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn - Quan hệ sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghịêp hàng hoá theo chế - Đời sống vật chất, văn hoá nhiều vùng nông thôn cò thấp kém, chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn vùng tăng lên Nguyên nhân yếu kém: - Về khách quan: Do xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu, lại trải quan nhiều chiến tranh, nông dân nông thôn nước ta nghèo, thiếu vốn, dân trí thấp, gặp nhiều khó khăn việc trang bị máy móc, thiết bị áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, tiếp cận đáp ứng yêu cầu thị trường - Về chủ quan: + Nhận thức vai trò, vị trí công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn chưa đầy đủ sâu sắc + Nhiều chủ trương, sách đắn Đảng công nghiệp hoá – đại hoá nông nghịêp, nông thôn chưa thực nghiêm túc + Một số chế, chi1nh sách chưa phù hợp, chậm điều chỉnh kịp thời, sách đất đai, tín dụng, khoa học, công nghệ thị trường + Hệ thống quản lý, đạo phát triển nông nghiệp nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá xây dựng nông thôn + Công tác quy hoạch, kế hoạch chất lượng thấp, chưa phù hợp với yêu cầu chế thị trường + Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn có nhiều cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu + Công tác nghiên cứu triển khai khoa học, công nghệ phục vụ nông nghiệp, giống trồng, vật - 48 - nuôi chế biến nông, lâm, thuỷ sản chưa quan tâm, đạo chặt chẽ + Thực tiễn công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn chậm tổng kết Việc nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm công nghiệp hoá, đại hóa nông nghiệp, nông thôn kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước điều kiện nước ta nhiều hạn chế II Nội dung tổng quát công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp, nông thôn: Nội dung công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp, nông thôn: Công nghiệp hóa, đại hoá nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá thị trường Công nghiệp hoá, đại nông thôn trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm lao động nghành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chúc lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá nhân dân nông thôn” Trên sở phát triển cụ thể hoá quan niệm Đảng công nghiệp hoá, đại hoá nói chung, Nghị TW5 đưa quan nịêm tổng quát (có thể xem định nghóa) công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn - 49 - có quan hệ chặt chẽ với nhau, hoà quyện vào nhau, tác động lẫn trình phát triển Vì thế, đạo không chia cắt, tách rời nội dung mà phải gắn kết tổng thể thống Những quan điểm đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn giai đoạn nay: - Công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp, nông thôn nững nhiệm vụ hàng đầu công nghiệp hoá – đại hoá đất nước Phát triển công nghiệp – dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu cho công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, trọng phát triển nghuồn lực người, ứng dụng rộng rãi thànht ựu khao học, công nghệ; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi vùng gắn với thị trường để sản xuất hàng hoá quy mô lớn với chất lượng hiệu cao, bảo vệ môi trường, phòng chống, hạn chế giảm bớt thiên tai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững - Dựa vào nội lực chính, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm thành phần kinh tế, đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc; phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hàng hoá, loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn - Kết hợp chặt chẽ vấn đề kinh tế xã hội trình công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhằm giải việc làm, xoá đói, giảm nghèo, ổn định xã hội phát triểin kinh tế, nâng cao đời sống vật chất văn hoá người dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá, phong mỹ tục - Kết hợp chặt chẽ công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp, nông thôn với việc xây dựng tiềm lực trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân, thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế – xã hội nước, - 50 - nghành, địa phương Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, ổn định dân cư vùng xung yếu, vùng biên giới, cửa khẩu, hải đảo phù hợp với chiến lược quốc phòng chiến lược an ninh quốc gia Mục tiêu phát triển: - Mục tiêu tổng quát lâu dài công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp, nông thôn là: Xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày giàu, đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tư chủ nghóa ầng kinh tế – xã hội phát triển ngày đại - Mục tiêu từ đến năm 2010 là: Tập trung nguồn lực để thực bước mục tiêu tổng quát lâu dài Nghị TW5 nêu bốn nhóm chủ trương lớn nhằm đẩy nhanh công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2001 – 2010): +Phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn + Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp +Phát triển kết cấu hạ tầng đô thị hoá nông thôn + Xây dựng đời sống văn hoá - xã hội phát triển nguồn nhân lực Một số giải pháp lớn: Về công tác quy hoạch: phải đặt tổng thể chung nước Quản lý, cập nhập thông tin kịp thời điều chỉnh quy hoạch Về khoa học công nghệ: Đẩy manh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất Dành kinh phí để nhập công nghệ cao, thiết bị đại, loại giống tốt Đổi chế quản lý khoa học chế quản lý tài - 51 - Về số sách đất đai; tài chính, tín dụng; lao động việc làm; thương mại hội nhập kinh tế nhà nước phải không ngừng quan tâm, điều chỉnh hỗ trợ để phát triển Việc nắm quan điểm Đảng ta đẩy nhanh công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp, nông thôn góp phần đưa nhanh Nghị Đảng vào sống nước Vịêt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghóa xã hội trách nhiệm nghóa vụ toàn Đảng, toàn dân, tất cấp, nghành - 52 - BÀI 4: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững * Chế độ sở hữu công cộng (công hữu) tư liệu sản xuất chủ yếu : - Từng bước xác lập chiếm ưu tuyệt đối CNXH xây dựng xong Xây dựng chế độ trình phát triển kinh tế xã hội lâu dài qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp tới cao Phải từ thực tiễn tìm tòi, thử nghiệm để xây dựng chế độ sở hữu công cộng nói riêng quan hệ sản xuất nói chung với bước vững Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa có quản lý nhà nkước Nhà nước ta Nhà nước XHCN, quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược quy hoạch, kế hoạch, sách sử dụng chế thị trường, áp dụng c ác hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, toàn thể nhân dân Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân [phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội * Các chủ trương, giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa Việt Nam: - Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm cổ phần hoá mạnh nữa; khuyến khích phát triển mạnh kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn - 53 - đầu tư nước tổ chức kinh tế cổ phần; nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp; nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước Có sách khuyến khích, tạo điều kiện đột phá, nâng cao sức cạnh tranh loại hình doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp vào sản xuất sản phẩm có lợi so sánh lợi cạnh tranh, tiếp thu công nghệ đại, công nghệ đại, công nghệ nguồn, đào tạo nâng cao lực quản lý điều hành giám đốc doanh nghiệp tay nghề công nhân Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm cổ phần hoá mạnh Vì lý trên, nghị TW (kháo IX) khẳng định: Cần thực nghiêm túc nghị TW3 xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Đổi nâng cao hiệu qua hoạt động công ty nhà nước Kiên xoá bỏ loại bảo hộ bất hợp lý; sớm khắc phục tình trạng bao cấp khoanh nợ, dãn nợ, xoá nợ, bù lỗ, cấp vốn tín dụng ưu đãi tràn lan hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Khẩn trương xoá bỏ đặc quyền kinh doanh doanh nghiệp nhà nước phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế - Khuyến khích phát triển mạnh kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước tổ chức kinh tế cổ phần Đối với kinh tế tập thể: Phải tạo môi trường, điều kiện để phát triển Tổng kết nhân tố mô hình kinh tế tập thể làm ăn có hiệu q để phổ biến, nhâun rộng phù hợp với f9iều kiện nghành nghề Hỗ trợ tốt việc đào tạo quản lý, cán tài chính, kế toán cho hợp tác xã Đối với kinh tế tư nhân: Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc có sách hỗ trợ mặt sản xuất kinh daonh, tiếp cận nguồn vốn tín dụng, chuyển giao công nghệ mới, tiếp cận mở rộng thị trường, đào tạo nguồn nhân lực… để phát triển mạnh có hiệu - 54 - kinh tế tư nhân, kể doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn Chú trọng trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Đối với doanh nghiệp có vố đầu tư nước ngoài: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Mở rộng lónh vực đầu tư đa dạng hoá hình thức đầu tư nước phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy nhanh việc giải ngân sử dụng có hiệu qủa vốn ODA - Nâng cao hiệu đầu tư vốn ngân sách: Xác định đầy đủ trách nhiệm thẩm quyền định chủ trương đầu tư, vai trò cbhủ đầu tư đạo thực nghiêm ngặt quy chế đầu tư xây dựng, đặc biệt quy chế đấu thầu, quy chế giám sát đầu tư Chất dứt tính trạng đơn vị thi công tổ chức giám sát thi công thuộc quan quản lý Các dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách phải công bố rộng rãi để nhân dân biết tham gia giám sát việc thực hiện; tạo điều kkiện cho quan dân cử làm tốt chức giám sát việc thực đầu tư * Tạo lập phát triển đồng loại thị trường: - Hoàn thiện mở rộng thị trường chứng khoán để sớm trở thành kênh huy động vốn có hiệu cho đầu tư phát triển - Tiếp tục đổi nhằm tăng tính cạnh tranh lành mạnh hoá thị trường tài – tín dụng - Khẩn trương hướng dẫn thi hành Luật đất đai (sửa đổi) văn pháp luật có liên quan khác để phát triển quản lý có hiệu thị trường bất động sản - Hoàn thiện chế, sách để phát triển mạnh thị trường lao động - Phát triển mạnh thị trường công nghệ để nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp * Tiếp tục chủ động hội nhập, thực có hiệu cam kết lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm gia nhập WTO: - 55 - Chúng ta khẳng định tâm hội nhập kinh tế quốc tế, sớm gia nhập WTO , nhiên phải có chuẩn bị khẩn trương, tích cực nhiều mặt với bước phù hợp cách làm khôn khéo Xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế cấp độ: toàn cầu, khu vực; vừa đẩy nhanh hợp tác đa phương, vừa phát triển mạnh quan hệ song phương với đối tác có vị quan trọng lâu dài Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải thực giải pháp sau: - Phải có bước mạnh mẽ với tâm cao chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ trương gia nhập WTO thể tâm trị TW, xuất phát từ phân tích xu toàn cầu hoá kinh tế yêu cầu công đổi phát triển đất nước bối cảnh quốc tế ngày - Tiếp tục đổi mạnh xuất với cố gắng nhằm tăng nhanh xuất khấu hàng hoá vụ, tăng tỷ trọng hàng qua chế biến, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm liên kết với nước - Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt đầu tư công ty đa quốc gia * Đổi công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội điều chỉnh mạnh cấu kinh tế Nghị rõ: - Sớm ban hành Nghị định công tác quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch, khắc phục tình trạng thiếu thống quy hoạch chung nước, quy hoạch vùng quy hoạch tỉnh; quy hoạch nghành quy hoạch vùng - Công bố rộng rãi chiến lược quy hoạch để doanh nghiệp tự định lựa chọn đầu tư kinh doanh - Tăng cường đầu tư cho công tác lập quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn - Trên sở chiến lược, quy hoạch, có sách điều chỉnh mạnh cấu kinh tế, cấu đầu tư cấu lao động ngành, vùng theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá sở phát huy lợi so sánh, gắn với thị trường quốc tế - 56 - - 57 - ... - Lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất - Phương thức sản xuất Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin - Đối tượng Kinh tế trị Mác – Lênin - Quy luật kinh tế II Phương pháp kinh tế trị Mác. .. trưởng kinh tế, phát triển kinh tế tiến xã hội: Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế: - Khái niệm vai trò tăng trưởng kinh tế - Các nhân tố tăng trưởng kinh tế - Phát triển kinh tế ý nghĩa - Các... phương pháp luận Vai trị mơn Kinh tế trị Mác – Lênin hệ thống kiến thức kinh tế xã hội cần thiết học tập Kinh tế trị Mác – Lênin CHƯƠNG II: TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I Tái sản xuất