Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác lênin

38 156 2
Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁCLÊNIN ĐỀ BÀI Chương 2 1. Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Đặc trưng và ưu thế của SX hàng hóa? ý nghĩa nghiên cứu và vận dụng trong điều kiện nền kinh tế ở nước ta? 2. Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa? Yếu tố nào chi phối giá cả? Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa? Ý nghĩa ncứu? 3. Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa? 4. Lượng giá trị của hàng hóa? các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? 5. Nguồn gốc, bản chất, chức năng cơ bản của tiền trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa? Chức nào nào nhất thiết dùng tiền vàng? Tại sao? 6. Thị trường và vai trò, chức năng của thị trường? Ưu, khuyết tật của nền kinh tế thị trường? 7. Các quy luật của KTTT? Quy luật nào là cơ bản của sản xuất hàng hóa? Nêu ý nghĩa ncứu? 8. Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường? Liên hệ và đóng vai là một trong các chủ thể ấy để thể hiện mục tiêu và hành vi của mình trong nền kinh tế thị trường là gì? Chương 3 1. Công thức chung của tư bản là gì? Phân tích mâu thuẫn của công thức chung tư bản và cách giải quyết? 2. ĐK để sức lao động trở thành hàng hóa? Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động? 3. Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Ý nghĩa nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư? 4. Giá trị thặng dư là gì? Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa? 5. Tư bản bất biến, tư bản khả biến là gì? Phân tích vai trò của các bộ phận tư bản này trong việc tạo ra giá trị thặng dư? 6. Tư bản cố định, tư bản lưu động là gì? Phân tích cơ sở và ý nghĩa của việc phân chia tư bản cố định, tư bản lưu động trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa? 7. Tích lũy tư bản là gì? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy? Liên hệ và vận dụng trong thực tiễn sản xuất? Có những quy luật nào của tích lũy tư bản? kể tên các quy luật đó? 8. Lợi nhuận là gì? Phân tích quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường? 9. Lợi tức là gì? Phân tích những đặc điểm của tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường 10. Chu chuyển tư bản là gì? Phân tích ý nghĩa của việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư bản đối với phát triển kinh tế xã hội ? 11. Lợi nhuận thương nghiệp? Vai trò của tư bản thương nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 12. Có các hình thức tư bản nào? Có mấy hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư? Ý nghĩa của việc nghiên cứu phạm trù lợi nhuận? Chương 4 1. Nêu các nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền? Có mấy đặc điểm cơ bản của CNTBĐQ? Biểu hiện mới của các đặc điểm kinh tế hiện nay là gì? 2. Phân tích các công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế trong chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước? 3. Phân tích những biểu hiện của cạnh tranh trong chủ nghĩa tư bản độc quyền? 4. Độc quyền? Vì sao độc quyền có thể chi phối quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa? 5. Phân tích tác động tích cực, tiêu cực của độc quyền trong nền kinh tế thị trường? Chương 5 1. Thị trường là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Những đặc trưng của KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? Vì sao phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta? 2. Kinh tế thị trường là gì? Phân tích những ưu thế và khuyết tật của kinh tế thị trường? 3. Phân tích đặc trưng về quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? 4. Phân tích nội dung cơ bản của quy luật cạnh trong nền kinh tế thị trường? Tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường? 5. Phân tích nội dung hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? 6. Phân tích nội dung hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay? 7. Lợi ích kinh tế là gì? Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta? 8. Đặc trưng và những nhân tố ảnh hưởng đến các quan hệ lợi ích kinh tế? Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường? Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế? Vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế? Chương 6 1. Cách mạng công nghiệp? Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển? 2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Tính tất yếu khách quan, đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam hiện nay? 3. Phân tích nội dung cơ bản của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam? Nêu các mô hình công nghiệp hóa đã từng diễn ra trong lịch sử? Bối cảnh CNH, HĐH trong điều kiện CMCN 4.0 ở Việt Nam hiện nay? 4. Phân tích những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? 5. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan, nội dung hội nhập kinh tế quốc tế? Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế ở VN?? Kể tên một số tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã tham gia trong quá trình hội nhập quốc tế? 6. Phân tích phương hướng về xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ở VN? Phân tích giải pháp XD nền kinh tế độc lập, tự chủ của VN trong hội nhập quốc tế hiện nay? BÀI LÀM  Chương 2: 1. Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Đặc trưng và ưu thế của SX hàng hóa? ý nghĩa nghiên cứu và vận dụng trong điều kiện nền kinh tế ở nước ta? Sản xuất là gì? Hàng hóa là gì? 2. Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa? Yếu tố nào chi phối giá cả? Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa? Ý nghĩa ncứu?  Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán. Là hàng hóa phải thỏa mãn đầy đủ hai thuộc tính trên  Yếu tố chi phối giá cả: là GIÁ TRỊ Vì: Khi hàng hóa có hao phí lao động cao  giá trị cao  Đưa ra ngoài thị trường thì có giá cả cao => Quy luật cung cầu và giá trị tiền tệ. Ý nghĩa của việc nghiên cứu: Giải thích cho sự lên xuống của giá cả cầu >cung giá cả cao và ngược lại và hiện tượng xuống của giá cả hàng hóa bình thường thì giá cả thấp, cầu thấp cung cao cũng ảnh hưởng đến giá trị và ảnh hưởng đến lạm phát giá trị đồng tiền thấp 2. Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa? Lao động cụ thể Lao động trừu tượng Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Là sự tiêu hao sức LĐ của người sx hàng hoá Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. Tạo ra giá trị của hàng hóa. Mang tính tư nhân. Mang tính xã hội. Đây là 2 mặt trong quá trình sản xuất, trong cùng một hàng hóa chứ không tách biệt nhau mà quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất. Trong nền sản xuất hàng hóa lao động tư nhân và lao động xã hội có sự thống nhất trong quá trình sản xuất và cũng mâu thuẫn với nhau hàng hóa tạo ra có thể không phù hợp với xã hội hao phí lao động cá nhân có thể cao hoặc thấp hơn hao phí lao động xã hội có thể chấp nhận được 4. Lượng giá trị của hàng hóa? các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Khái niệm Lượng giá trị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó. Như vậy, trong bất kỳ hàng hóa nào cũng chịu sự ảnh hưởng, tác động của lượng giá trị. 5. Nguồn gốc, bản chất, chức năng cơ bản của tiền trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa? Chức năng nào nhất thiết dùng tiền vàng? Tại sao?  Nguồn gốc: Tiền là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Là sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao. Bản chất của tiền tệ: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả hàng hóa, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. Chức năng của tiền: Chức năng nhất thiết dùng tiền vàng: 6. Thị trường và vai trò, chức năng của thị trường? Ưu, khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Khái niệm thị trường: THỊ TRƯỜNG là tổng thể các mối quan hệ kinh tế, các yếu tố kinh tế được vận động theo quy luật của thị trường. Chức năng chủ yếu của thị trường: 7. Các quy luật của kinh tế thị trường? Quy luật nào là cơ bản của sản xuất hàng hóa? Nêu ý nghĩa nghiên cứu? Khái niệm: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt động trên thị trường. a) Quy luật lưu thông tiền tệ: Nội dung: Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định. b) Quy luật giá trị: Nội dung: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động và tác động, chi phối. Là quy luật chi phối cơ chế thị trường và các quy luật kinh tế khác. Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. + Trong sản xuất: Hướng người sản xuất giảm hao phí lao động cá biệt bằng hoặc thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết. + Trong trao đổi: theo nguyên tắc ngang giá (cơ sở là giá trị xã hội). Vai trò: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua sự biến động của giá cả thị trường. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Phân hóa những người sản xuất thành giàu nghèo. c) Quy luật cung cầu: Nội dung: Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường => đòi hỏi cung – cầu phải thống nhất (nếu không thống nhất sẽ xuất hiện các nhân tố điều chỉnh). Vai trò: Điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hang hóa. Làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường. Quyết định giá cả thị trường. d) Quy luật cạnh tranh: Nội dung: Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu được lợi ích tối đa. Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa những chủ thể kinh tế trong sản xuất và trao đổi hàng hóa. Vai trò : Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất… Buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén… Phân hóa người sản xuất, gây rối, phá hoại thị trường. VÌ: Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động và tác động, chi phối. Là quy luật chi phối cơ chế thị trường và các quy luật kinh tế khác. Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. + Trong sản xuất: Hướng người sản xuất giảm hao phí lao động cá biệt bằng hoặc thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết. + Trong trao đổi: theo nguyên tắc ngang giá (cơ sở là giá trị xã hội). Tác động của quy luật giá trị: + Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua sự biến động của giá cả thị trường. + Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. + Phân hóa những người sản xuất thành giàu nghèo. Ý nghĩa của việc nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề này trong nền kinh tế thị trường giúp điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa sao cho phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội hiện nay của Việt Nam. Để có thể cân bằng thị trường và nắm bắt thị trường. Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động,… Làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường. Tức là điều khiển, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành kinh tế, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP LỚN MƠN: KINH TẾ - CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN NHĨM Hà Nội, 09/2021 ĐỀ BÀI Chương Phân tích điều kiện đời sản xuất hàng hóa? Đặc trưng ưu SX hàng hóa? ý nghĩa nghiên cứu vận dụng điều kiện kinh tế nước ta? Hàng hóa gì? Phân tích hai thuộc tính hàng hóa? Yếu tố chi phối giá cả? Các nhân tố ảnh hưởng đến giá hàng hóa? Ý nghĩa n/cứu? Phân tích tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa? Lượng giá trị hàng hóa? nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Nguồn gốc, chất, chức tiền kinh tế thị trường tư chủ nghĩa? Chức nào thiết dùng tiền vàng? Tại sao? Thị trường vai trò, chức thị trường? Ưu, khuyết tật kinh tế thị trường? Các quy luật KTTT? Quy luật sản xuất hàng hóa? Nêu ý nghĩa n/cứu? Vai trị chủ thể tham gia thị trường? Liên hệ đóng vai chủ thể để thể mục tiêu hành vi kinh tế thị trường gì? Chương Cơng thức chung tư gì? Phân tích mâu thuẫn công thức chung tư cách giải quyết? ĐK để sức lao động trở thành hàng hóa? Phân tích thuộc tính hàng hóa sức lao động? Nguồn gốc chất giá trị thặng dư? Ý nghĩa nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư? Giá trị thặng dư gì? Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư kinh tế thị trường tư chủ nghĩa? Tư bất biến, tư khả biến gì? Phân tích vai trị phận tư việc tạo giá trị thặng dư? Tư cố định, tư lưu động gì? Phân tích sở ý nghĩa việc phân chia tư cố định, tư lưu động kinh tế thị trường tư chủ nghĩa? Tích lũy tư gì? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy? Liên hệ vận dụng thực tiễn sản xuất? Có quy luật tích lũy tư bản? kể tên quy luật đó? Lợi nhuận gì? Phân tích quan hệ lợi nhuận giá trị thặng dư kinh tế thị trường? Lợi tức gì? Phân tích đặc điểm tư cho vay kinh tế thị trường 10 Chu chuyển tư gì? Phân tích ý nghĩa việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư phát triển kinh tế - xã hội ? 11 Lợi nhuận thương nghiệp? Vai trò tư thương nghiệp kinh tế thị trường 12 Có hình thức tư nào? Có hình thái biểu giá trị thặng dư? Ý nghĩa việc nghiên cứu phạm trù lợi nhuận? Chương 4 Nêu nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư độc quyền? Có đặc điểm CNTBĐQ? Biểu đặc điểm kinh tế gì? Phân tích cơng cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước? Phân tích biểu cạnh tranh chủ nghĩa tư độc quyền? Độc quyền? Vì độc quyền chi phối q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa? Phân tích tác động tích cực, tiêu cực độc quyền kinh tế thị trường? Chương Thị trường gì? Phân tích tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Những đặc trưng KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? Vì phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với nguyện vọng nhân dân ta? Kinh tế thị trường gì? Phân tích ưu khuyết tật kinh tế thị trường? Phân tích đặc trưng quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? Phân tích nội dung quy luật cạnh kinh tế thị trường? Tác động tích cực tiêu cực cạnh tranh kinh tế thị trường? Phân tích nội dung hồn thiện thể chế sở hữu phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? Phân tích nội dung hồn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay? Lợi ích kinh tế gì? Phân tích vai trị lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta? Đặc trưng nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế? Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường? Sự thống mâu thuẫn lợi ích kinh tế? Vai trị Nhà nước việc đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế? Chương Cách mạng công nghiệp? Vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển? Cơng nghiệp hóa, đại hóa gì? Tính tất yếu khách quan, đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam nay? Phân tích nội dung Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam? Nêu mơ hình cơng nghiệp hóa diễn lịch sử? Bối cảnh CNH, HĐH điều kiện CMCN 4.0 Việt Nam nay? Phân tích giải pháp để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Phân tích tính tất yếu khách quan, nội dung hội nhập kinh tế quốc tế? Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế VN?? Kể tên số tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia q trình hội nhập quốc tế? Phân tích phương hướng xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế VN? Phân tích giải pháp XD kinh tế độc lập, tự chủ VN hội nhập quốc tế nay? BÀI LÀM  Chương 2: Phân tích điều kiện đời sản xuất hàng hóa? Đặc trưng ưu SX hàng hóa? ý nghĩa nghiên cứu vận dụng điều kiện kinh tế nước ta? - Sản xuất gì? - Hàng hóa gì? Sản xuất Quá trình đặc trưng người Hàng Hóa Vật chất, tinh thần người Sản phẩm lao động Mục đích: cung cấp cho thị trường Hai hình thức tổ chức kinh tế Sản xuất tư nhân, tự cấp tự túc Sản xuất hàng hóa Sản xuất khép kin, địa phương hay hộ gia đình Sản xuất để trao đổi, mua bán thị trường => Tồn xã hội phát triển SẢN XUẤT HÀNG HÓA kiểu tổ chức kinh tế mà mục đích người sản xuất sản phẩm để trao đổi, mua bán thị trường Điều kiện đời Tư hữu dẫn đến tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Có chun mơn hóa sản xuất xuất nhu cầu trao đổi sản phẩm Không thể tách biệt hai điều kiện Đây điều kiện cần điều kiện đủ sản xuất hàng hóa Mục đích: Giá trị, lợi nhuận SXHH hướng đến trao đổi mua bán Khai thác, tận dụng ưu điểm, mạnh cá nhân vùng miền Đặc trưng sản xuất hàng hóa Ưu sản xuất hàng hóa Hoạt động SXHH vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã hội Thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa, khiến xã hội phát triển Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải tiến khoa học kỹ thuật, tập trung xã hội hóa sản xuất Ý nghĩa Hàng Phân thuộc Nền kinh tế ngày phát triển SXHH phát triển Sự tồn SXHH tất yếu Khơng có SXHH kinh tế khơng thể tồn phát triển => sở phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam hóa gì? tích hai tính hàng hóa? Yếu tố chi phối giá cả? Các nhân tố ảnh hưởng đến giá hàng hóa? Ý nghĩa n/cứu?  Hàng hóa sản phẩm lao động, nhằm thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi mua bán Thuộc tính Giá trị sử dụng: công dụng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Giá trị Giá trị sử dụng Lượng giá trị sử dụng Phạm trù vĩnh viễn Thể tiêu dùng Giá trị: lao động người sản xuất kết tinh hàng hóa Hao phí lao động đưuọc kết tinh hàng hóa Mang lại giá trị trao đổi phạm trù lịch sử biểu thuộc tính xã hội hàng hóa  Là hàng hóa phải thỏa mãn đầy đủ hai thuộc tính  Yếu tố chi phối giá cả: GIÁ TRỊ Vì: Khi hàng hóa có hao phí lao động cao  giá trị cao  Đưa ngồi thị trường có giá cao] => Quy luật cung cầu giá trị tiền tệ  Ý nghĩa việc nghiên cứu: Giải thích cho lên xuống giá [cầu >cung giá cao ngược lại] tượng xuống giá [hàng hóa bình thường giá thấp, cầu thấp cung cao ảnh hưởng đến giá trị] ảnh hưởng đến lạm phát [giá trị đồng tiền thấp] Phân tích tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa? Lao động cụ thể Lao động trừu tượng Là lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định - Tạo giá trị sử dụng hàng hóa - Mang tính tư nhân Là tiêu hao sức LĐ người sx hàng hố - Tạo giá trị hàng hóa - Mang tính xã hội  Đây mặt q trình sản xuất, hàng hóa không tách biệt mà quan hệ chặt chẽ với trình sản xuất  Trong sản xuất hàng hóa lao động tư nhân lao động xã hội có thống [trong q trình sản xuất] mâu thuẫn với [hàng hóa tạo khơng phù hợp với xã hội/ hao phí lao động cá nhân cao thấp hao phí lao động xã hội chấp nhận được] Lượng giá trị hàng hóa? nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Khái niệm Lượng giá trị Lượng giá trị hàng hóa lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa Chất[chất xám] Lượng[thời gian] Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị Năng suất lao động Số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian Số lượng thời gian LĐ cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm Cường độ lao động Là mức hao phí SLĐ đơn vị thời gian Cường độ lao động tăng  tổng giá trị HH sản xuất tăng  lượng giá trị không thay đổi Mức độ phức tạp lao động bội số lao động giản đơn lao động giản đơn làm đơn vị tính  Như vậy, hàng hóa chịu ảnh hưởng, tác động lượng giá trị Nguồn gốc, chất, chức tiền kinh tế thị trường tư chủ nghĩa? Chức thiết dùng tiền vàng? Tại sao?  Nguồn gốc: Tiền kết trình phát triển lâu dài sản xuất trao đổi hàng hóa Là sản phẩm phát triển hình thái giá trị từ thấp đến cao  Bản chất tiền tệ: Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung cho tất hàng hóa, thể lao động xã hội biểu quan hệ người sản xuất hàng hóa  Chức tiền: Chức tiền Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện cất trữ Chức Chức Phương tiện toán Tiền tệ giới  Chức thiết dùng tiền vàng: Chức thiết dùng tiền vàng Chức thước đo giá trị Chức phương tiện lưu thông 10 Chức tiền tệ giới Bộ máy nhà nước Kế hoạch hố Chính sách CƠNG CỤ Doanh nghiệp nhà nước Ngân sách nhà nước Biểu đặc điểm kinh tế - Nền kinh tế có xu hướng chuyển từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức Hệ thống tiền tệ - tín dụng Thuế - Vai trò tri thức kỹ thuật cao yếu tố nguồn tài ngun tự nhiên - Lao động trí óc người vận hành chủ yếu kinh tế Phân tích công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước? Điều tiết cấu kinh tế quan hệ thị trường thông qua hợp đồng, đồng thời hỗ trợ ngành truyền thống cần tiếp tục trì ngành mũi nhọn với cơng nghệ cao  Như vậy, nhu cầu nhà nước trở thành công cụ tác động vào chuyển dịch cấu kinh tế cách chủ động Tập trung Điều tiết tiến khoa học công nghệ tăng chi ngân sách cho nghiên cứu phát sản xuất triển (R & D), tăng tài trợ chovà các tổ nghiên cứu ứng dụng công ty tư nhân, đề xuất 24 chức độc quyền Quan hệ Tư bản tài độc cạnh tranh Đặc điểm chủ nghĩa tư độc quyền hướng ưu Cạnh tranh cáccác Cạnh tranh tiên nghiên cứu tổ tổ chức độc quyền chức độc quyền vớivới cáccác xí xí nghiệp khoa họcCác cường mua nghiệp độc quyền quốc đế ngồi độc quyền cơng nghệ quốc Xuất nước phân chia tư bản Cạnh tranh Điều tiếtthế thịgiới trường Cạnh tranh Các tổ chức chủ nghĩa lãnh thổ lao động: Việc ứng chủ nghĩa độc quyền tưtư độc độc dụng thành tựu phân quyền quyền Cạnh tranh Cạnh tranh cách mạng chia Cạnh tranh Cạnh tranh nộinội bộbộ tổ cáccác tổ tổ chức độc giới tàitổ khoa học công chức độc chức độc quyền quyền với chức độc quyền quyền với nghệ vào sản xuất thay đổi cấu kinh tế thích ứng với cơng nghệ chế độ tư chủ nghĩa tất yếu dẫn đến tăng số người thất nghiệp  Vì vậy, để xoa dịu mâu thuẫn tư lao động nhà nước tư phải điều tiết thị trường lao động + Điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ, chống lạm phát, điều tiết giá + Điều tiết quan hệ kinh tế đối ngoại, hệ thống tài - tiền tệ quốc tế Phân tích biểu cạnh tranh chủ nghĩa tư độc quyền + Một là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngồi độc quyền Các tổ chức độc quyền tìm cách chèn ép, chi phối thơn tính xí nghiệp độc quyền nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công, phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống để đánh bại đốỉ thủ + Hai là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với Loại cạnh tranh có nhiều hình thức: cạnh tranh tổ chức độc quyền ngành, kết thúc thoả hiệp phá sản bên; cạnh tranh tổ chức độc quyềnkhác ngành có liên quan với nguồn nguyên liệu, kỹ thuật + Ba là, cạnh tranh nội tổ chức độc quyền Những nhà tư tham gia cácten, xanhđica cạnh tranh với để giành thị trường tiêu thụ có lợi giành tỷ lệ sản xuất cao Các thành viên tơrớt cơngxcxiom cạnh tranh với để chiếm cổ phiếu khống chế, từ chiếm địa vị lãnh đạo phân chia lợi nhuận có lợi Độc quyền? Vì độc quyền chi phối q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa? Khái niệm Độc quyền liên minh doanh nghiệp lớn, nắm tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ số loại hàng hóa, có khả định giá độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao 25 Độc quyền chi phối q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa Độc quyền tạo khả to lớn việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy tiến kỹ thuật + Độc quyền làm tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh + Độc quyền tạo sức mạnh góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn đại Phân tích tác động tích cực, tiêu cực độc quyền kinh tế thị trường? Những tác động tích cực + Độc quyền tạo khả to lớn việc nghiên cứu triển khai hoạt động KHKT, thúc đẩy tiến kỹ thuật + Độc quyền làm tăng NSLĐ, nâng cao lực cạnh tranh thân tổ chức độc quyền + Độc quyền tạo sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng đại Những tác động tiêu cực + Độc quyền xuất làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dung XH + Độc quyền góp phần kìm hãm tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển KT-XH + Độc quyền chi phối QH kinh tế, XH, làm gia tăng phân hóa giàu nghèo  Như phân tích tác động tích cực phần trên, độc quyền tập trung nguồn lực lớn, tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật Nhưng lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế thực vị độc quyền chúng khơng có nguy bị lung lay  Do vậy, có khả năng, họ khơng tích cực thực cơng việc Điều chứng tỏ, độc quyền kìm hãm thúc đẩy tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội  Chương Thị trường gì? Phân tích tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Những đặc trưng KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? Vì phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với nguyện vọng nhân dân ta?  Khái niệm Thị trường nơi người mua người bán (hay người có nhu cầu người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với để trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ  Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 26 Đây đường lối chiến lược quán, mơ hình kinh tế tổng qt suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sự lựa chọn xuất phát từ lý sau đây: Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu, phù hợp với quy luật khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hai là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương tiện để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội cách có hiệu Ba là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam lựa chọn định hướng phát triển hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển khách quan xu tất yếu thời đại Bốn là, mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh  Thực tiễn giới Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường phương thức làm kinh tế có hiệu mà lồi người đạt so với mơ hình kinh tế phi thị trường Là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu theo hướng động, kích thích tiến kỹ thuật – công nghệ, nâng cao xuất lao động, chất lượng sản phẩm giá thành hạ  Những đặc trưng KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng XHCN phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất – kĩ thuật CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực ‘‘dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh’’ * Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi) kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo * Về quan hệ quản lý kinh tế: Nhà nước điều tiết, quản lý trình phát triển kinh tế theo định hướng XHCN thông qua pháp luật, sách cơng cụ quản lý kinh tế * Về quan hệ phân phối: Thực phân phối công yếu tố sản xuất, hình thức phân phối theo lao động hiệu kinh tế, phân phối theo phúc lợi hình thức phân phối phản ánh định hướng XHCN kinh tế thị trường * Về gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội cách tự giác: Đây đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng XHCN kinh tế thị trường Việt Nam tiến cơng xã hội điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế xã hội  Với đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường đại, văn minh  Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với nguyện vọng nhân dân ta - Phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh - Sản xuất phân phối sản phẩm phải thực thông qua thị trường - Phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc, lạc hậu kinh tế - Đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển nhành nghề; tạo việc làm cho người lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo động lực cho KH-KT mạnh mẽ, góp phần nâng cao đời sống nhân dân 27 S B b + `F &4 + + ? 9* / )- R A ) Kinh tế thị trường gì? Phân tích ưu khuyết tật kinh tế thị trường? = < ) ^ ? P 15 ') G F - & - 9/ -)C `9 < - z T /U[ * P4 -; 3U : K b `F )C / a w BC) / -P K ) g % C)a [/ ) c4 ) P ') C L Y C) K > C U B.9 L ? 9U wH < - a [/ '( - ') Y g C ,) HuU J+ < ? P &4 g FU B.9 R < - )* < U U R ) G ? ? P & ?r -; F > # % 9+ D g 9W ) ’’?“• ^ ') ) ^ 9+ ) c4 ') L + 9% w= < - L 9` R ) ) w= < L P m ( ; + C F$ L K C)? F )5 9L P $ ? 9L T / w= < L P m ( ; ; )5 m ) T / Phân tích đặc trưng quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? Về sở hữu * R - G R + ) Gb / $ * R > -P G G - ) G F F ) 9/ -< Z 9" ) ) >9 K * R ? ; * R ? -; R U * R ) / ' / ' 54 -" wJ / ' ? * R ? - -; K * R ; ( * * R ; * R U wJ / ' 54 -"? * R K R G F < G F C F # ( K * R U Kinh tế nhiều thành phần H < < + !,6= * J = R ? X ? ) + R D - / -P G W ? + ? &4 K A + D K4 K 9/ / -&4? P 65 K / { ? ;4 ? C A K l) 54 - & 28 / T % < U * R Y ; * 54 - & C)? % * X  Về quan hệ quản lý kinh tế - Nhà nước quản lý thực hành chế quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản, làm chủ giám sát nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Nhà nước quản lý kinh tế thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chế sách cơng cụ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH Việt Nam  Về quan hệ phân phối - - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội điều kiện phát triển chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội người giàu có, đồng thời phân phối kết làm (đầu ra) chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu TLSX Trong hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động hiệu kinh tế, phân phối theo phúc lợi hình thức phân phối phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường  Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải công xã hội không phương tiện để trì tăng trưởng ổn định, bền vững mà cịn mục tiêu phải thực hóa Ở giai đoạn nào, sách kinh tế phải hướng đến mục tiêu phát triển xã hội sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phải coi đầu tư cho vấn đề xã hội (giáo dục, văn hóa, y tế, thể dục, thể thao…) đầu tư cho phát triển bền vững Nội dung qui luật cạnh tranh kinh tế thị trường:  Nội dung - Trong sản xuất hàng hóa, cạnh tranh người sản xuất hàng hóa, người sản xuất người tiêu dùng tất yếu khách quan, yêu cầu thường xuyên người sản xuất hàng hóa - Quy luật cạnh tranh xuất phát từ chất sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị  Tác động tích cực tiêu cực qui luật cạnh tranh kinh tế thị trường Tác động tích cực: - Là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển - Nó buộc người sản xuất phải thường xuyên động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học, công nghệ Tác động tiêu cực: 29 - - Dùng thủ đoạn vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật nhằm thu nhiều lợi ích cho mình, gây tổn hại đến lợi ích tập thể, xã hội, cộng đồng Hoặc cạnh tranh làm tăng phân hóa giàu nghèo Hoặc cạnh tranh làm tổn hại môi trường sinh thái Nội dung hoàn thiện thể chế sở hữu phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay: - Thể chế hoá đầy đủ quyền tài sản nhà nước nhân - Tiếp tục hoàn thiện pháp luật sử dụng hiệu đất đai - Hoàn thiện pháp luật sử dụng, khai thác quản lí tài ngun - Hồn thiện pháp luật đầu tư vốn nhà nước sử dụng hiệu tài sản cơng - Hồn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ - Hoàn thiện khung pháp luật hợp đồng giải tranh chấp dân - Hoàn thiện thể chế cho phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Nội dung hồn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường: Yếu tố lợi ích mà chủ thể muốn có tham gia thị trường yếu tố cuối giá theo cung cầu - Trong trường hợp cung lớn cầu, dẫn đến tình trạng hàng hóa, dịch vụ giá, giá thị trường có xu hướng giảm - Nếu cung nhỏ cầu, tức nguồn cung cấp không đáp ứng hết nhu cầu giá thành hàng hóa, dịch vụ tăng cao  Phải sát mặt thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường nhằm tạo thị trường lành mạnh, tiến  Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt loại thị trường Các loại thị trường kìm hãm phát triển sản xuất xã hội mà làm chậm tốc độ tăng trưởng thị trường hàng hóa dịch vụ  Vì thế, đồng loại thị trường nhiệm vụ vô cần thiết, không tiếp tục hồn thiện thể chế mà cịn phải đổi tư duy, nhận thức loại thị trường v.v Lợi ích kinh tế gì? Phân tích vai trị lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế - xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta?  Lợi ích kinh tế Lợi ích thỏa mãn nhu cầu người mà thỏa mãn nhu cầu phải nhận thức đặt mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội 30  Vai trị lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế - xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta: - Là động lực trực tiếp chủ thể hoạt động kinh tế xã hội - Là sở thúc đẩy phát triển lợi ích khác Đặc trưng nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế? Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường? Sự thống mâu thuẫn lợi ích kinh tế? Vai trò Nhà nước việc đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế?  Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế Các quan lợi ích kinh tế thị trường chịu tác động nhiều nhân tố, cụ thể sau: - Trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã hội - Chính sách phân phối thu nhập nhà nước - Hội nhập kinh tế quốc tế  Một số quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường Trong điều kiện kinh tế thị trường, đâu có hoạt động kinh tế, có quan hệ lợi ích Trong đó, có số quan hệ lợi ích kinh tế sau đây: - Quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động - Quan hệ lợi ích người sử dụng lao động - Quan hệ lợi ích người lao động - Quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội  Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Chúng thống với chủ thể trở thành phận cấu thành chủ thể khác  Do đó, lợi ích chủ thể thực lợi ích chủ thể khác trực tiếp gián tiếp thực  Sự mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 31 Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với chủ thể kinh tế hành động theo phương thức khác đê thực lợi ích Lợi ích chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp việc phân phối kết hoạt động sản xuất, kinh doanh mâu thuẫn với thời điềm kct hoạt động sản xuất, kinh doanh xác định  Do đó, thu nhập chủ thể tăng lên thu nhập chủ thể khác giảm xuống  Vai trò nhà nước bảo đảm hài hòa quan hệ lợi ích Hài hịa lợi ích kinh tế thống biện chứng lợi ích kinh tế chủ thể, mặt mâu thuẫn hạn chế, trách va chạm, xung đột; mặt thống khuyến khích, tạo điều kiện phát triển chiều rộng chiều sâu, từ tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế, góp phần thực tốt lợi ích kinh tế, đặc biệt lợi ích xã hội  Chương Cách mạng cơng nghiệp? Vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển?  Cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp cách mạng lĩnh vực sản xuất; thay đổi điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau lan tỏa tồn giới  Vai trị: - Thay hệ thống kỹ thuật truyền thống cũ thời đại nông nghiệp hệ thống kỹ thuật tân tiến với nguồn lực máy nước nguyên, nhiên vật liệu - Tìm kiếm lượng  Sản xuất phát triển mạnh mẽ, gia tăng suất đột biến, bứt phá nông nghiệp, giúp kinh tế nước lên Chuyển đổi máy cũ kỹ qua máy sản xuất khí sở khoa học Làm tiền đề cho kinh tế thời đại Cơng nghiệp hóa, đại hóa gì? Tính tất yếu khách quan, đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam nay?  Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao 32  Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa - Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất- kỹ thuật chủ nghĩa xã hội - Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế, kĩ thuật- công nghệ nước ta với nước khu vực giới - Do yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho tồn phát triển chủ nghĩa xã hội  Đặc điểm - Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất tăng suất lao động xã hội - Tạo lực lượng sản xuất mới, tăng cường vai trò Nhà nước xã hội chủ nghĩa, tăng cường mối quan hệ liên minh công nhân- nơng dân- trí thức - Tạo tiền đề hình thành phát triển văn hóa - Tạo sở vật chất- kĩ thuật cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ - Cơng nghiệp hóa gắn kết với đại hóa, phát triển cơng nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ thông tin, tiếp cận kinh tế tri thức Phân tích nội dung Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam? Nêu mơ hình cơng nghiệp hóa diễn lịch sử? Bối cảnh CNH, HĐH điều kiện CMCN 4.0 Việt Nam nay?  Nội dung Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất - Thực khí hóa sản xuất xã hội Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào ngành kinh tế quốc dân - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Xây dựng cấu kinh tế hợp lí, đại hiệu - Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển đổi từ cấu kinh tế lạc hậu, hiệu bất hợp lí, sang cấu kinh tế hợp lí, đại hiệu Xu hướng chuyển dịch từ cấu kinh tế nông nghiệp lên cấu kinh tế công, nông nghiệp dịch vụ đại Đi đôi với chuyển dịch cấu kinh tế phải chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức  Các mơ hình CNH diễn lịch sử.: 33 - Loại hình thứ cơng nghiệp hóa kiểu truyền thống bao: cơng nghiệp hóa cổ điển diễn nước phương Tây từ cuối kỉ XVIII kỉ XX Loại hình thứ hai cơng nghiệp hóa kiểu tiến hành từ năm 60 kỉ trước đến tiếp diễn  Bối cảnh Hiện nay, kinh tế Việt Nam chưa đạt trình độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước tiên tiến giới, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở hội để nước ta thay “đi sau” nỗ lực để “đi cùng”, số lĩnh vực mũi nhọn, mạnh, phấn đấu “đi trước, vượt trước” Phân tích giải pháp để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư?  Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế - Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước - Nâng cao chất lượng công tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mô - Tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô - Tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, công tác kế toán, thống kê - Nâng cao hiệu chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn theo mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH  Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài - Hồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế - Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách thu đơi với cấu lại thu - Cùng với đó, mở rộng sở thuế, áp dụng mức thuế suất hợp lý, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thuế đối tượng nộp - Nghiên cứu ban hành sửa đổi, bổ sung sách thu NSNN liên quan đến hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên đảm bảo thống nhất, phù hợp nhằm góp phần bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý, tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi trường - Bên cạnh đó, rà sốt, sử dụng tốt kênh huy động vốn, bao gồm đầu tư gián tiếp nước ngồi, nguồn kiều hối; đa dạng hóa cơng cụ đầu tư tài để huy động có hiệu nguồn lực nước phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội  Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực - Nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút tham gia khu vực tư nhân 34 -   - -  - - -  Đổi cấu chi NSNN theo hướng tăng cường đầu tư cho người Cơ cấu lại chi NSNN đảm bảo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - Tái cấu trúc đầu tư công gắn với nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn NSNN Đảm bảo hiệu đầu tư nhà nước từ xác định chủ trương, lập phê duyệt dự án thực hiện, quản lý, giám sát dự án - Tiếp tục thực quán chế quản lý giá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước gắn với việc thực công khai, minh bạch giá, tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ độc quyền, sản phẩm cơng ích; đồng thời có chế hỗ trợ cho người nghèo đối tượng sách Phát triển yếu tố tiền đề CNH, HĐH - Phát triển sở hạ tầng - Phát triển nguồn nhân lực Phát triển khoa học - công nghệ Nâng cao hiệu huy động đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho KHCN Hình thành chế phù hợp để nâng cao tính định hướng NSNN việc thu hút nguồn lực đầu tư nhà nước để phát triển KHCN Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác Đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KHCN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp Phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp việc rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy tiềm lợi vùng Tăng cường tính kết nối sản xuất nơng nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới Tăng tỷ trọng vốn đầu tư NSNN nguồn vốn đầu tư công khác cho phát triển nông nghiệp, nông thôn cách hợp lý Phát triển dịch vụ khuyến nông, đào tạo phát triển sinh kế, nâng cao chất lượng sống nhân dân cộng đồng; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển nông thôn Từng bước hình thành mạng sản xuất chuỗi cung ứng kết nối sản xuất, chế biến, phân phối bán sản phẩm Thực chương trình xây dựng nơng thôn mới, tiếp tục cải thiện chất lượng sống nông thôn thông qua việc tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn 35 - Xây dựng tổ chức thực chiến lược công nghiệp tổng thể phù hợp với mơ hình bước CNH, HĐH - Tiếp tục rà sốt, đồng hóa tháo gỡ vướng mắc chế, sách để hướng nguồn lực xã hội vào ngành, lĩnh vực, vùng có lợi so sánh, có tiềm tăng giá trị gia tăng sở đảm bảo mơi trường đầu tư nước có “tính cạnh tranh” so với nước khu vực - Hồn thiện sách ưu đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp đơi với hồn thiện hệ thống pháp luật, sách tài sở tơn trọng quyền tự kinh doanh, - Xây dựng sách tài khuyến khích doanh nghiệp cấu lại hoạt động sản xuất - kinh doanh, phát triển theo chiều sâu, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ nguồn, xuất hàng qua chế biến - Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thông qua sách ưu đãi tài chính, đất đai phù hợp  Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng - Tăng cường liên kết địa phương vùng kinh tế, có sách khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành theo lĩnh vực công nghiệp có lợi - Bên cạnh đó, rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết vùng - Hình thành phát triển hành lang, vành đai kinh tế cực tăng trưởng có ý nghĩa nước liên kết khu vực - Các sách xây dựng phát triển vùng KTTĐ cần giải ách tắc, vướng mắc sách chế quản lý hành, giải tốt bất cập thủ tục hành chính, mơi trường đầu tư thể chế Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Phân tích tính tất yếu khách quan, nội dung hội nhập kinh tế quốc tế? Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế VN?? Kể tên số tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia trình hội nhập quốc tế?  Hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc - Gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân - Gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực tồn cầu Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan tồn cầu hóa kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển chủ yếu phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết, giao lưu, hợp tác kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu - Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới 36 - Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu hạn chế hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu trở ngại hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu trở ngại hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh công cụ, quy định sách thương mại quốc tế khác  Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế VN Tác động tích cực: - Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản - xuất nước - Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu - - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia - Tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn - tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương - thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế - Tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, giao lưu với giới từ tìm - kiếm hội việc làm nước giới - Tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu - phát triển giới, từ điều chỉnh đề sách phù hợp cho đất nước - Làm tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu tinh hoa văn hóa giới - Tác động đến hội nhập trị, tạo điều kiện để cải cách tồn diện hướng tới - việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng xã hội mở, dân chủ - văn minh - Tạo điều kiện để xác định vị quốc gia trật tự giới, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế Việt Nam tổ chức kinh tế, trị tồn cầu - Đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình ổn định khu vực, mở khả phối hợp với nước vấn đề chung Tác động tiêu cực - Tăng cạnh tranh làm nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn q trình phát triển - Gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bi tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế - Dẫn đến phân phối không công bằng, làm tăng khoảng cách giàu nghèo - Đối mặt với nguy chuyển dịch cấu, dễ trở thành bãi rác công nghiệp công nghiệp thấp, bị cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường…  Một số tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia WTO, ASEAN, APEC, ASEM 37 Phân tích phương hướng xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế VN? Phân tích giải pháp XD kinh tế độc lập, tự chủ VN hội nhập quốc tế nay?  Phương hướng xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế VN - - - - - Đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng công nghiệp phát triển nước cụ thể hóa nước ta Đánh giá điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta Nghiên cứu kinh nghiệm hội nhập kinh tế nước nhằm đúc rút học thành công thất bại nước để tránh vào sai lầm mà nước gánh chịu hậu Việc xác định phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ lao động theo hướng tích cực, chủ động song khơng phơ trương, hình thức Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập tồn diện lĩnh vực khác đồng thời phải có tính mở, điều chỉnh linh hoạt để ứng phó kịp thời với biến đổi giới tác động mặt trái phát sinh trình hội nhập kinh tế Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý  Giải pháp XD kinh tế độc lập, tự chủ VN hội nhập quốc tế - - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng thành công kinh tế độc lập, tự chủ để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, tránh phụ thuộc vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát triển ổn định, bền vững Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại, đảm bảo độc lập, tự chủ kinh tế tình hình Rà sốt, bổ sung, hồn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường khả độc lập, tự chủ kinh tế, tạo vị cho Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng Trong quan hệ với doanh nghiệp nước ngoài, tránh đối đầu trực tiếp với đối thủ mạnh; đề cao đàm phán, thương lượng, biết chia sẻ đối tác, tăng cường hợp tác để giảm áp lực cạnh tranh 38 ... thành phần kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn... nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết, giao lưu, hợp tác kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu - Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn. .. Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Phân tích tính tất yếu khách quan, nội dung hội nhập kinh tế quốc tế? Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế VN?? Kể tên số tổ chức kinh tế quốc tế mà

Ngày đăng: 17/10/2021, 12:59

Hình ảnh liên quan

Hai hình thức tổ chức kinh tế - Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác lênin

ai.

hình thức tổ chức kinh tế Xem tại trang 6 của tài liệu.
Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn  nhất định. - Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác lênin

lao.

động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định Xem tại trang 8 của tài liệu.
cung cấp thông tin về tình hình cung - cầu, biến động của nền kinh tế,… - Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác lênin

cung.

cấp thông tin về tình hình cung - cầu, biến động của nền kinh tế,… Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Nền sản xuất hàng hóa thể hiện qua hai hình thức: + Lưu thông hàng hóa giản đơn: H – T – H - Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác lênin

n.

sản xuất hàng hóa thể hiện qua hai hình thức: + Lưu thông hàng hóa giản đơn: H – T – H Xem tại trang 18 của tài liệu.
hình thức tiền có thể  đẻ ra tiền. - Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác lênin

hình th.

ức tiền có thể đẻ ra tiền Xem tại trang 20 của tài liệu.
8. Có các hình thức tư bản nào? Có mấy hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư? Ý nghĩa của việc nghiên cứu phạm trù lợi nhuận? - Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác lênin

8..

Có các hình thức tư bản nào? Có mấy hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư? Ý nghĩa của việc nghiên cứu phạm trù lợi nhuận? Xem tại trang 22 của tài liệu.
1. Nêu các nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền? Có mấy đặc điểm cơ bản của CNTBĐQ? Biểu hiện mới của các đặc điểm kinh tế hiện nay là gì? - Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác lênin

1..

Nêu các nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền? Có mấy đặc điểm cơ bản của CNTBĐQ? Biểu hiện mới của các đặc điểm kinh tế hiện nay là gì? Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan