Từ đó liên hệ đối với bản thân và đối với nước ta, nhằm làm cho quá trình sản xuất hàng hóa của nước ta ngày càng phát triển với chất lượng cao hơn.. I/ Mở đầu:Trong thời kì đầu của xã h
Trang 1Trường Cao Đẳng Kinh Tế Tài Chính Vĩnh Long
Khoa Tài Chính
Bộ môn: Lí Luận Chính Trị
GVHD:
SVTH:
Khóa/Lớp:
MSSV:
thế của sản xuất hàng hóa? Liên hệ thực tiển nước
ta hiện nay?
Ngày 12 tháng 03 năm 2012
Trang 2Lí do chọn đề tài:
- Trong quá trình CNH-HĐH đất nước, quá trình phát triển quá độ của xã hội cùng với những công nghệ tiên tiến vượt bật Công nghệ sản xuất hàng hóa với chất lượng và số lượng không ngừng được thay đổi
- Sản xuất hàng hóa là một quá trình tạo ra sản phẩm hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu, nhằm làm thỏa mản nhu cầu nào đó của con người
- Chính vì vậy viêc nghiên cứu điều kiện ra đời, đặc trưng
và ưu thế sản xuất hàng hóa là một viêc làm giúp ta hiểu sâu hơn
về quá trình ra đời của hàng hóa Từ đó liên hệ đối với bản thân
và đối với nước ta, nhằm làm cho quá trình sản xuất hàng hóa của nước ta ngày càng phát triển với chất lượng cao hơn Chính
vì hiểu được vậy nên em chọn đề tài này lám vấn đề nghiên cứu viết tiểu luận của em
Trang 3I/ Mở đầu:
Trong thời kì đầu của xã hội loài người do sự lạc hậu của lực lượng sản xuất,nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu của con người bị bó hẹp trong một giới hạn nhất định Khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền khinh tế tự nhiên và chuyển
Trang 4sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá Nền kinh tế hàng hoá phát triển càng mạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có những ưu việt của nó , đó là sự thoả mãn tối đa nhu cầu của con người vói một khối lượng hàng hoá khổng lồ Tuy nhiên nó cũng bộc lộ những hạn chế , nhất là trong chế độ xã hội TBCN , một chế độ xã hội ở đó chỉ có lợi nhuận được chú trọng hàng đầu dẫn đến sự phân hoá xã hội sâu sắc và quyền bình đẳng trong xã hội bị xem nhẹ Nhận biết trước tình hình đó, trong quá trình nghiên cứu về hình thái kinh tế xã hội Mac và Anghen đã đưa ra dự đoán: CNTB sớm muộn cũng bị thay thế bởi một chế độ xã hội cao hơn , chế
độ xã hội trong đó con người hoàn toàn tự do, văn minh và bình đẳng, có nền kinh tế phát triển bền vững, xã hôị công bằng Đó
là chủ nghĩa cộng xản mà giai đoạn thấp của nó là CNXH - thời
kì chuyên chính của giai cấp vô sản Nước ta sau khi giành được độc lập ở miền bắc , Đảng đã xác định đưa đất nước lên tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Khi miền bắc hoàn toàn được giảI phóng thì cả nước bước vào thời kì quá độ lên CNXH Đại hội Đảng VI (1986) là một bước ngoặt lịch sử của nền kinh tế vói đường lối mới của Đảng để phát triển đất nước Theo đó ta xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN Tư tưởng ấy càng được nhấn mạnh trong các kì đại hội tiếp theo của Đảng
Trang 5Cho tới nay, sau hơn mười năm đổi mới ta đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên bên cạnh đó còn có khá
Một số suy nghĩ và giải pháp qua nghiên cứu kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường đang diễn ra ở nước ta hiện nay sẽ phần nào giúp ta hiểu rõ hơn về thực trạng của nước ta trong thời kì quá độ này
II/ Nội dung:
1/ Điều kiện ra đời:
Thực tế nền kinh tế thế giới cho thấy không nước nào mà nền kinh tế hàng hoá hay kinh tế thị trường lại vận động hoàn toàn dưới sự điều khiển “vô hình”của các quy luật kinh tế khách quan Mà chúng đều vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của các doanh nghiệp và nhà nước và với mức độ và phạm vi khác nhau tuỳ thuộc điều kiện lịch sử của mỗi nước
Kinh tế hàng hoá là mô hình kinh tế trong đó hầu hết các quan hệ kinh tế được thực hiện trên thị trường dưới hình thái hàng hoá và dịch vụ, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản
lí của nhà nước
Trang 6Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội gắn liền với hai điều kiện
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá
Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm
do lao động tạo ra là nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất
Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường
Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch
sử phát triển của xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội”, xoá bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội
Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau đây:
-Thứ nhất, phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội một cách tự phát thành các ngành, nghề khác nhau Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hoá lao động, do đó dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất Do phân công lao động xã hội nên mỗi
Trang 7người sản xuất sẽ làm một công việc cụ thể, vì vậy họ chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định Song cuộc sống của mỗi người lại cần đến rất nhiều loại sản phẩm khác nhau Để thoả mãn nhu cầu, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho nhau
Là có sự chuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao động XH vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác Sự phân chia lao động XH sẽ làm cho việc trao đổi sản phẩm trở nên tất yếu vì khi đó mỗi người khi đó sẽ chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm trong khi họ có nhu cầu sử dụng nhiều loại sản phẩm khác nhau Do đó, tất yếu dẫn đến trao đổi mua bán Sự phân công lao động cũng làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng
dư ngày càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng phổ biến Đây là tiền đề, cơ sở cho sản xuất hàng hoá
Như vậy, phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hoá Mác chỉ rõ: “Sự phân công lao động xã hội này là điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hoá, mặc dầu ngược lại, sản xuất hàng hoá không phải là điều kiện tồn tại của sự phân công lao động xã hội” Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hoá càng mở rộng hơn, đa dạng hơn
- Thứ hai, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người
Trang 8sản xuất.
Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động
C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoá”
Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng
họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng
Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua – bán hàng hoá, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hoá
Là những người sản xuất trở thành những chủ thể sản xuất, độc lập nhất định Do đó, sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc
do họ chi phối Trong lịch sử, sự tách biệt này là do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất quy định còn trong nền sản xuất hiện đại,
sự tách biệt này còn do các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất quy định
Trang 9Đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá Thiếu một trong hai điều kiện trên sẽ không có sản xuất hàng hoá
Từ sự phân tích trên, sản xuất hàng hoá chì ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá
2/ Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá:
Sản xuất hàng hoá ra đời từ sản xuất tự cấp tự túc và thay thế nó trong quá trình lịch sử lâu dài
Ở các xã hội trước chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá là sản xuất giản đơn chỉ giữ vai trò phụ thuộc Tuy nhiên chính sản xuất hàng hoá giản đơn đã tạo khả năng phát triển lực lượng sản xuất thiết lập các mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế trước đó vốn tách biệt nhau
Quan hệ hàng hoá phát triển nhanh chóng ở thời kỳ chế độ phong kiến tan rã và góp phần thúc đẩy quá trình đó diễn ra mạnh mẽ hơn
Hình thức điển hình nhất, cao nhất, phổ biến nhất của sản xuất hàng hoá là sản xuất hàng hoá TBCN Dưới CNTB quan hệ hàng hoá thâm nhập vào mọi lĩnh vực, mọi chức năng của nền sản xuất
xã hội, hàng hoá trở thành tế bào của nền sản xuất xã hội Nó mang đặc điểm: Dựa trên sự tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê dưới hình thức chiếm
Trang 10đoạt giá trị thặng dư.
Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn tại và phát triển dưới CNXH Đặc điểm của sản xuất hàng hoá XHCN là nó không dựa trên cơ
sở chế độ người bóc lột người và nó nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của mọi thành viên xã hội trên cơ sở sản xuất kinh doanh
* Tính ưu việt của sản xuất hàng hoá:
Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn tại và phát triển ở nhiều xã hội
là sản phẩm của lịch sử phát triển sản xuất của loài người Bởi vậy nó có nhiều ưu thế, và là một phương thức hoạt động kinh tế tiến bộ hơn hẳn so với sản xuất tự cấp tự túc :
Nó làm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội Nó thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất nhanh tróng làm cho sự phân công chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu sắc, hợp tác hoá chặt chẽ hình thành các mối liên hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau của những người sản xuất hình thành thị trường trong nước và thế giới
Nó thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, đó
là cơ sở để thúc đẩy quá trình dân chủ hoá, bình đẳng và tiến bộ
xã hội
Do sản xuất hàng hoá dựa trên sự phân công lao động XH,
chuyên môn hoá sản xuất nên nó khai thác được những lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng
Trang 11vùng, từng địa phương Đồng thời, sản xuất hàng hoá cũng tác động trở lại làm cho phân công lao động XH, chuyên môn hoá sản xuất ngày càng tăng, mối quan hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc Từ đó, làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của XH được đáp ứng đầy đủ hơn
Trong nền sản xuất hàng hoá, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nguồn lực và nhu cầu của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ
sở, mỗi vùng mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực XH Từ đó, tạo điều kiện cho việc ứng dụng những thành tựu KH – KT vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn
Trong nền sản xuất hàng hóa, để tồn tại và sản xuất có lãi, người sản xuất phải luôn luôn năng động, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Nhờ đó, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động tăng, hiệu quả kinh tế ngày càng cao
Sự phát triển sản xuất, mở rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, các vùng, các nước không chỉ làm cho đời sống vật chất
mà cả đời sống văn hoá, tinh thần cũng được nâng cao hơn,
phong phú và đa dạng hơn
Do người đặt câu hỏi bình chọn nền sản xuất hàng hóa ở nước ta thời gian qua
là một nền sản xuất vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều chỉnh của chính phủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa đứng trước vận hội mới của đất nước, nền sản xuất hàng hóa ở nước ta có những thuận lợi nhất định và những khó khăn không nhỏ
Trang 12về thuận lợi: là một nền kinh tế đang lên với tốc độ phát triển cao, tạo được niềm tin với các nhà đầu tư và bạn bè quốc tế Việt Nam có giá nhân công rẻ, trình độ dân chí khá cao, thị trường lớn với dân số đông, một đất nước ổn định
về chính trị và một quyết tâm đổi mới mạnh mẽ của chính phủ, về tài nguyên,
về vị trí địa lý
về khó khăn: phải khẳng định là nền kinh tế nước ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức lớn đi lên từ một nền nông nghiệp nhỏ lạc hậu, nền kinh tế ta có đặc thù là sản xuất nhỏ lẻ mang nặng tính tự cung tự cấp, sức cạnh tranh yếu trình độ công nghệ sản xuất, quản lý, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém chất lượng lao động được đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu ngày một khắt khe của nền kinh tế, người dân nước ta chưa có được cách nghĩ năng động, chính sách dù được cải thiện còn nhiều bất cập bên cạnh đó, các nền kinh tế khác và đặc biệt là, Trung Quôc, khu vực Đông Nam Á đã và đang lên mạnh mẽ và cạnh tranh gay gắt với Việt Nam
Do mục đích của sản xuất hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu của bản
thân người sản xuất như trong kinh tế tự nhiên mà để thoả mãn nhu cầu của người khác,
của thị trường Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường
là một động lực mạnh
mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc mỗi người sản xuất hàng hoá phải năng
động trong sản xuất - kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản
xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ được
hàng hoá và thu được lợi nhuận ngày càng nhiều hơn Cạnh tranh
đã thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển mạnh mẽ
Trang 13- Sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất "mở" của các quan hệ hàng hoá
tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các địa phương trong nước và quốc tế
ngày càng phát triển Từ đó tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn
hoá của nhân dân
Liên hệ thực tiển nước ta hiện nay:
Kinh tế hàng hoá thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết và cạnh tranh giữa các đơn vị kinh tế trong khuôn khổ pháp luật buộc người sản xuất phải tuân theo sự lựa chọn của người tiêu dùng thay cho sự điều chỉnh bằng mệnh lệnh hành chính
Ở nước ta cần xác định nền kinh tế theo định hướng XHCN là nền kinh tế hàng hoá, điều đó do chính bản thân sự vận động của nền kinh tế nước ta quy định
+ Muốn phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc của nền kinh tế, tất yếu phải phát triển sản xuất hàng hoá để phát huy những ưu thế của nền kinh tế
+ Các điều kiện chung cho sự tồn tại và phát tiển của nền kinh tế hàng hoá đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta đó là phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, mở rộng trong nền kinh tế