Nội dung của tạp chí bao gồm: tạo bước đột phá trong đào tạo, nghiên cứu ngôn ngữ và quan hệ quốc tế; ánh xạ ẩn dụ ý niệm trong các bài báo kinh tế từ cứ liệu tiếng Anh; nâng cao vốn từ vựng tiếng Việt cho học viên quân sự Lào thông qua dạy học theo định hướng phát triển năng lực; giảng dạy phiên dịch theo phương pháp tiếp cận năng lực và một số kiến nghị...
HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO Chủ tịch Thiếu tướng, GS.TS ĐẶNG TRÍ DŨNG Phó chủ tịch Đại tá, PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HẢI Ủy viên Thiếu tướng, PGS.TS QUẢN VĂN TRUNG Số 08 - 7/2017 ISSN 2525 - 2232 Thượng tá, TS TRẦN NGỌC TRUNG Đại tá, ThS PHẠM QUANG HẢI Đại tá, PGS.TS MA ĐỨC KHẢI Thượng tá, TS TRỊNH THỊ THÚY TỔNG BIÊN TẬP Đại tá, PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HẢI PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Trung tá, TS NGUYỄN THU HẠNH ĐẶNG TRÍ DŨNG - Tạo bước đột phá đào tạo, nghiên cứu ngôn ngữ quan hệ quốc tế LÝ LUẬN NGÔN NGỮ PHẠM THỊ THANH THÙY - Ánh xạ ẩn dụ ý niệm báo kinh tế từ liệu tiếng Anh NGUYỄN THỊ TÚ TRINH, PHAN VĂN HÒA, TRẦN HỮU PHÚC - Đặc điểm 18 tham thể câu hành vi tiếng Việt tiếng Anh NGUYỄN THẾ HÙNG - Hiện tượng đồng âm khác nghĩa từ “КОГДА” 32 tiếng Nga từ góc độ chức PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BAN BIÊN TẬP Đại tá, TS ĐINH QUANG TRUNG Đại tá, ThS DƯƠNG VĂN TUYỂN Thượng tá, ThS LÊ CÔNG PHÁT Thượng tá, TS BÙI THỊ THANH LƯƠNG Trung tá, TS TRẦN THỊ MINH THỤC Trung tá, TS NGUYỄN THU HẠNH Thiếu tá, TS ĐOÀN THỤC ANH NGUYỄN THỊ YẾN - Nâng cao vốn từ vựng tiếng Việt cho học viên quân Lào 37 thông qua dạy học theo định hướng phát triển lực ĐÀM MINH THỦY - Đổi phương pháp dạy-học môn Giao tiếp liên văn hóa 43 theo hướng đa ngành PHẠM ĐỨC TRUNG, HỒNG LAN CHI - Những lỗi sai thường gặp sinh viên 54 dịch viết Hán-Việt hạn chế kiến thức ngôn ngữ giải pháp giảng dạy NGUYỄN QUANG NHẬT, NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG DUNG - Giảng dạy phiên 62 dịch theo phương pháp tiếp cận lực số kiến nghị DỊCH THUẬT THƯ KÝ - TRỊ SỰ Trưởng ban Thiếu tá, ThS NGUYỄN TUẤN ANH Ủy viên Thiếu tá CN, ThS HOÀNG THỊ BẮC Thiếu tá, ThS NGÔ NGỌC HẢI Đại úy, ThS ĐẬU THỊ GIANG MINH Thượng úy, ThS NGUYỄN THỊ THU GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016 Bộ Thơng tin Truyền thơng ĐỒN THỤC ANH, TRẦN THỊ THANH TRÀ - Các phương thức chuyển dịch ý 69 nghĩa giới từ tiếng Nga sang tiếng Việt VŨ THỊ NGỌC DUNG, LÊ VĂN TẤN - Phân tích lỗi sinh viên Trung Quốc 76 dịch trạng ngữ từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TRƯƠNG ANH TUẤN, LANNIN AMY, NGÔ QUÝ CHUNG - Lợi ích từ việc 84 giảng viên nhận xét tương tác vào viết tiếng Anh sinh viên TRẦN THỊ MINH THỤC - Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá môn tiếng 103 Pháp theo chuẩn đầu lực ngoại ngữ Học viện Khoa học Quân LÊ HƯƠNG HOA, ĐÀO THỊ LÊ MAI - Nghiên cứu yếu tố văn hóa Anh 109 thơng qua phương tiện ngơn ngữ giáo trình New Headway CONTENTS Innovations in training and researching of language and international studies; Mapping conceptual metaphor in economic texts with English evidence; Characteristics of participants in English and Vietnamese behavioral clauses; Functions of homonyms of “КОГДА” in Russian; Enriching Vietnamese vocabulary for Laotian cadets through capacity-development teaching approaches; Diversification of teaching methods of Intercultural Communication in the direction of interdisciplinary education; An analysis on common mistakes in Chinese – Vietnamese translation made by students due to their language limitations and suggestions for the improvement of teaching methods; Adopting competency-based approach in interpreter training: some recommendations; Methods of conveying the meanings of Russian prepositions into Vietnamese equivalents; 10 Analyze the errors of Chinese students in adverbial translation from Chinese into Vietnamese; 11 How teacher’s reflective written feedback makes a difference to ESL students’ revision; 12 Improving quality of French assessment tests based on outcome standard of foreign language capacity in Military Science Academy; 13 A study on British cultural elements via linguistic means in New Headway textbooks 目录 在语言、国际关系研究与培训中创建突破口; 英语语料中经济报道的语言隐喻映射; 越南语与英语中行 为句的论元特点; 论俄文中“КОГДА”功能上的同音异义现象; 通过发展能力定向的教学法提高老挝 军事学员的越南语词汇量; 论跨学科定向的跨文化交际课程教学法的改革; 论汉越笔译中由于学生语言能 力欠缺造成的常见偏误及教学对策; 能力导向教学法在翻译教学中的应用及几点建议; 俄越介词的意译方 法; 10 能力导向教学法在翻译教学中的应用及几点建议; 11 论教师互动评改学生英语作文的好处; 12 提高 军事科学学院基于标准参照的法语考试质量; 13 《新航线》教程语言中的英国文化因素研究 СОДЕРЖАНИЕ Создание прорывных перемен в обучении, изучении языков и международных отношений; Отображение концептуальной метафоры в английских статьях по экономике; Особенности аргументов в поведенческих предложениях английского и вьетнамского языков; Функциональные омонимы слова КОГДА в русском языке; Обогащение запаса вьетнамских слов у Лаосских курсантов с помощью метода, ориентированного на развитие языковой компетенции; Oбнoвлeние метода обучения межкультурному общению по многоотраслевому направлению; Часто встречающиеся ошибки, допускаемые студентами в письменном китайско-вьетнамском переводе из-за языковых ограничений и меры решения в преподавании; Обучение переводоведению на основе компетентностного подхода: Heкоторые предложения; Способы передачи знaчений предлогов с русского языка на вьетнамский ; 10 Анализ ошибок, допустимых китайскими студентами при переводе наречия с китайского языка на вьетнамский; 11 Польза от внедрения преподавателем интерактивности в письменные задания английского языка, предназначенные для студентов; 12 Повышение качества контрольно-оценочной деятельности в отношении французскоязычной учебной специальности в соответствии со стандартной выпускной квалификацией в АВН; 13 Изучение элементов английской культуры с помощью языковых средств в учебном пособии “New Headway” SOMMAIRE Significations de la métaphore conceptuelle dans les articles de l’économie en anglais; Caractéristiques des arguments dans la phrase actionnelle en vietnamien et en anglais; Homophones du mot “КОГДА” en russe du point de vue fonctionnel; Elargissement du lexique du vietnamien aux cadets laos selon l’approche des compétences ; Renouvellement de l’enseignement/ apprentissage de la matière Interculturel selon la diversité; Fautes typiques de la traduction de Hán en Vietnamien des étudiants dues aux manques des connaissances linguistiques et ses propositions didactiques; Enseignement de la traduction selon l’approche des compétences: Quelsques propositions; Manières de traduction des prépositions de la russe en vietnamien; Analyses des erreurs de la traduction des adverbes du chinois en vietnamien chez les étudiants chinois; 10 Avantages des appréciations interactionelles des professeurs dans les productions écrites des étudiants; 11 Amélioration de lộvaluation du franỗais selon lout put des compộtences de langues l’Académie des sciences militaires; 12 Etudes des facteurs culturels anglais travers des outils linguistiques dans la méthode New Headway v TẠO BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẶNG TRÍ DŨNG* Giám đốc Học viện Khoa học Quân * Trải qua 60 năm xây dựng trưởng thành, Học viện Khoa học Quân khẳng định lực, uy tín “sản phẩm” giáo dục-đào tạo chất lượng cao, tạo bước đột phá đào tạo, nghiên cứu ngôn ngữ quan hệ quốc tế quốc phòng, nhằm cung cấp cho Quân đội đội ngũ cán “vừa hồng, vừa chuyên”, đặc biệt lĩnh vực đối ngoại quốc phịng, góp phần thiết thực vào nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc tình hình T rước yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, tháng 3/2017, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ quan hệ quốc tế Học viện Khoa học Quân giai đoạn 20162020” Theo đó, khơi phục lại Trường Đại học Ngoại ngữ Quân trực thuộc Học viện để thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ đào tạo ngành Quan hệ quốc tế cho cán Quân đội Thành lập đơn vị trực thuộc Học viện, như: Trung tâm phiên, biên dịch; Trung tâm nghiên cứu ngơn ngữ; Trung tâm nghiên cứu sách đối ngoại quốc phòng Chuyển hệ quản lý học viên đào tạo cấp phân đội thành tiểu đoàn cho phù hợp việc quản lý, giáo dục rèn luyện học viên Việc thông qua Đề án thể tin tưởng Bộ Quốc phòng Học viện, đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển Học viện; đồng thời mở hội mới, nhiệm vụ đầy hứa hẹn nhiều thử thách Học viện Những năm qua, xu hội nhập quốc tế phát triển chiều rộng chiều sâu; tình hình giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp khó lường; nhu cầu cơng tác đối ngoại quốc phịng hoạt động đối ngoại lĩnh vực đòi hỏi ngày cao Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối Đảng, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, Nghị Quyết Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị 806 Quân ủy Trung ương “Hội nhập quốc tế đối ngoại quốc phòng đến năm 2020 năm tiếp theo”, phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng, Học viện triển khai thực nhiều chủ trương, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phù hợp yêu cầu xây dựng Quân đội, hòa nhập hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 v chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt, để cung cấp cho Quân đội đội ngũ cán vừa giỏi chuyên môn nghiệp vụ, vừa giỏi ngoại ngữ, lĩnh vực đối ngoại quốc phòng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Quân đội tình hình mới, Học viện xây dựng chiến lược phát triển mang tính dự báo cao, nhằm tạo bước đột phá công tác đào tạo, nghiên cứu ngôn ngữ Quan hệ quốc tế Từ năm 2017 đến năm 2020, Học viện mở số loại hình đào tạo, như: mở mã ngành Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam cho học viên quân nước ngoài; đào tạo cao đẳng tiếng: Lào, Thái Lan, Khơ-me; khôi phục đào tạo chun ngành Ngơn ngữ Pháp; thí điểm mở lớp bồi dưỡng tiếng nước láng giềng tiếng dân tộc cho cán bộ, sĩ quan thuộc Bộ đội Biên phịng, đơn vị đóng qn biên giới, địa bàn trọng yếu Mở mã ngành thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ Nga, Quan hệ quốc tế, Việt Nam học cho học viên quân nước ngoài; đào tạo trình độ tiến sĩ chun ngành Ngơn ngữ Anh, Trung Quốc Hằng năm, Học viện tăng lưu lượng mở rộng quy mô đào tạo phù hợp yêu cầu thực nhiệm vụ quân sự, quốc phòng cho đối tượng, như: tổ chức học tập trung Học viện liên kết đào tạo đơn vị; tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ quan hệ quốc tế cho cán làm công tác đối ngoại quân sự; đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh cho đội ngũ cán làm nhiệm vụ gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Việt Nam; đào tạo tiếng Việt cho học viên quân nước theo thỏa thuận hợp tác Bộ Quốc phòng Việt Nam Bộ Quốc phòng nước Cùng với đó, Học viện đổi quy trình, chương trình, nội dung đào tạo sĩ quan cấp phân đội bậc đại học; xây dựng mơ hình liên kết đào tạo ngoại ngữ Quan hệ quốc tế Học viện KHQS với đối tác nước như: Trung Quốc, Anh, Ấn Độ, Xin-ga-po, Nga; kết hợp mời KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 chuyên gia, giảng viên nước sang Việt Nam tham gia giảng dạy ngoại ngữ, giao lưu, hợp tác chuyên môn đào tạo Phối hợp tổ chức hội thảo khoa học; tham quan, học tập kinh nghiệm thực hành chuyên môn nước ngữ, có ngơn ngữ quốc gia phù hợp ngoại ngữ giảng dạy Học viện Đồng thời, cử giảng viên, học viên đào tạo nước để bước nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập, nghiên cứu ngoại ngữ tạo lập khả thích ứng mơi trường khác Đẩy mạnh hợp tác với Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Ngoại giao tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động ngoại khóa Coi trọng nâng cao lực, khả giao tiếp người học, tăng thời lượng kiến thức ngoại ngữ quân (tiếng Anh, Trung Quốc, Nga ); bảo đảm học viên tốt nghiệp đại học phải có trình độ thực hành tối thiểu bậc (Cl) Đào tạo ngành Quan hệ quốc tế theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa”, tăng thời lượng kiến thức nghiệp vụ ngoại giao, ĐNQS thời gian thực hành, tập bài, xử lý tình huống; bảo đảm học viên sau tốt nghiệp có trình độ tiếng Anh bậc (B2) Tổ chức giảng dạy tiếng Anh số môn sở ngành môn chuyên ngành Quan hệ quốc tế Đổi chương trình, nội dung đào tạo học viên sau đại học đối tượng khác theo hướng nâng cao trình độ lý thuyết, khả nghiên cứu độc lập lực thực hành Để thực hóa chiến lược phát triển, Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện tập trung lãnh đạo, đạo quan, đơn vị phối hợp quan chức Bộ Quốc phòng, bộ, ngành liên quan triển khai nhiều chương trình cụ thể, đồng bộ, với tinh thần “Chủ động tham mưu đề xuất, liệt tổ chức, triển khai thực hiện, mạnh dạn đổi mới” Tập trung đổi nội dung, chương trình, giáo dục dạy học theo hướng chuẩn hóa, tiên tiến, đại, sát yêu cầu nhiệm vụ Học viện; chuẩn hóa v đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Nâng cao chất lượng tuyển sinh, đôi tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất giáo dục-đào tạo theo hướng đại, đồng bộ, quy Chú trọng đầu tư, ứng dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy học tập Tập trung xây dựng học liệu điện tử, hướng tới mơ hình đào tạo trực tuyến, đào tạo ngoại ngữ Học viện phải làm chủ công nghệ thơng tin, sử dụng có hiệu kiên nói khơng với cách làm hình thức, nửa vời. Trong năm gần đây, Học viện có nhiều học viên giành giải thưởng lớn, như: 02 giải Nhất thi Olympic tiếng Nga toàn quốc; 01 giải Ba Hội thi “Ánh sáng soi đường” Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng tổ chức; 01 giải Nhất thi “Bạn biết nước Nga”; 01 giải Nhì, 01 giải Ba 02 suất học bổng du lịch văn hóa Trung Quốc thi “Nhịp cầu Hán ngữ” Học viện tiếp nhận yêu cầu giao lưu, trao đổi học viên từ nước Hoa Kỳ, Ấn Độ, Lào, Cam-pu-chia… có nhiều nước khác tiếp tục đưa đề xuất tương tự Hay đào tạo văn hóa Việt Nam, tiếng Việt thực hành, nhiều cán sỹ quan quân đội nước có dịp làm việc nhau, tự hào “khoe” học Học viện Khoa học Quân sự, họ chí cịn nói tiếng Việt với Đây khích lệ lớn lao nỗ lực thời gian qua Học viện Học viện xác định, để thực thành công việc nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo, cần phải tạo mơi trường giáo dục đồn kết, dân chủ, cơng bằng, kỷ cương, “miễn nhiễm” với tệ nạn xã hội Cơng khai hóa tiêu chí, tiêu chuẩn, quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo, cán quản lý giáo dục; hình thành mơi trường công khai, minh bạch, tạo nhu cầu, động lực để cán bộ, giảng viên, học viên, hạ sĩ quan chiến sĩ phấn đấu học tập, rèn luyện Để thực hóa chiến lược phát triển, thời gian tới, Học viện tập trung vào giải pháp cụ thể Một là, tiếp tục quán triệt, triển khai thực Nghị Đại hội đảng cấp, trọng tâm Nghị số 29-NQ/TW khóa XI Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị 806-NQ/QUTW Quân ủy Trung ương ngày 31 tháng 12 năm 2013 về “Hội nhập quốc tế đối ngoại quốc phòng đến năm 2020 năm tiếp theo” Hai là, tập trung đầu tư phát triển tiềm lực giáo dục-đào tạo, gồm đổi nội dung, chương trình đào tạo theo hướng chuẩn hóa tiên tiến, đại, sát với yêu cầu, nhiệm vụ Học viện; chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; tiếp tục nâng cao chất lượng tuyển sinh; tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất giáo dục-đào tạo theo hướng đại, làm chủ công nghệ thông tin, kiên nói khơng với cách làm hình thức, nửa vời Ba là, tập trung nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy cấp, lấy chi làm hạt nhân tổ chức, triển khai thực nhiệm vụ, đổi phương pháp, tác phong công tác đội ngũ cán Chú trọng nâng cao chất lượng công tác cán từ khâu quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đánh giá, sử dụng cán 60 năm hình thành phát triển Học viện Khoa học Quân phản ánh nỗ lực không ngừng hệ cán bộ, giảng viên, học viên, cơng nhân viên chức quốc phịng, hạ sĩ quan, chiến sĩ đoàn kết phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, xây dựng Học viện Khoa học Quân trở thành trung tâm giáo dục-đào tạo hàng đầu nước, góp phần cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ ÁNH XẠ ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG CÁC BÀI BÁO KINH TẾ TỪ CỨ LIỆU TIẾNG ANH PHẠM THỊ THANH THÙY* Đại học Kinh tế Quốc dân, ✉ thuyflc@gmail.com * TĨM TẮT Bài viết với phân tích phép ẩn dụ rút từ số tờ báo kinh tế, góp phần tăng nhận thức độc giả ẩn dụ lĩnh vực kinh tế Thông qua viết này, miền khái niệm trừu tượng “kinh tế” ánh xạ lên miền khác để hiểu miền khái niệm theo cách mới, cụ thể Cứ liệu phân tích báo rút từ mục tài kinh tế 15 báo kinh tế tiếng cập nhật năm 2016, 2017 Kết nghiên cứu cho thấy, phép ẩn dụ Kinh tế thể sống chiếm phần lớn ẩn dụ sử dụng liệu Bên cạnh cịn có ba ẩn dụ khác phổ biến tìm thấy liệu ánh xạ: Trạng thái kinh tế trạng thái vật chất; Trạng thái kinh tế trạng thái tinh thần; Phản ứng kinh tế phản ứng tự nhiên Từ khoá: ánh xạ, báo kinh tế, phép ẩn dụ, phép ẩn dụ ý niệm INTRODUCTION It has been widely recognized that metaphor is a dominant feature of natural language This is true both of everyday language (Lakoff & Johnson, 1980), and technical and academic language - particularly with regard to theory construction in the social sciences (Henderson, 1994) Interest in the use of metaphor in business and economics, both in the subject itself and as a methodological component of teaching Language for Specific Purposes, has also been increasing Moreover, like other scientists, economic writers always try to persuade people that their evidence provides proof for their arguments and cases They not merely describe the mechanical economic events but go on to seek for explanations Numerous of metaphoric KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 expressions can be seen in economic texts such as trade barriers, cash-flow (money transfers), human capital or human resources (employees), collapse (new firms), sink (bank), crash (stockmarkets), gloomy (economic forecasts), weak, strong or stable (currencies) We understand a significant of economic processes through a variety of metaphors, and every metaphor highlights some aspects of the target, but leaves the other aspects in the dark The paper tends to identify if conceptual metaphor is used in economic texts with English evidence Notion of conceptual metaphor of Lakoff and Johnson (1980), Phan (2007) and Tran (2007), will be used to refer to a representation that describes how two words or expressions from apparently different domains may be associated at an underlying cognitive level LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v The data used for analyzing is from economic section of 15 English articles from such newspaper as “the Economist”, “the Economic Times”, “Financial News”, “Financial Times” The language corpora were taken from the same type of text: finance and economic The reason for choosing these particular text sources was dictated by the need to ensure a very close equivalence of text type in terms of content, and register Metaphors from the texts are analysed in the light of current theoretical discussion on how metaphor works in economic genre The analysis also briefly examines the position of metaphors in the texts and considers whether they have a generalized functional use METAPHOR AND METAPHOR IN ECONOMIC TEXTS 2.1 A brief review of metaphor and conceptual metaphor Over the past two decades, linguists’ view of metaphor has changed into new directions Metaphor was originally perceived as merely a device of the literary domain or tropes According to Eco (1984), it was first discussed by Aristotle and defined as “the transferring to one object of a name belonging to another” Aristotle discusses the usefulness or otherwise of faded and original metaphor, and identifies various types now referred to as simile, metaphor and metonymy Cognitive linguists also believe that some such mapping deeply rooted in human experience, and then are universal Lakoff and Johnson (1980) claim that linguistic expressions reflect underlying cognitive links between the source (vehicle) domains and the target (tenor) domains They also use the term “cognitive metaphor” or later “conceptual metaphor” to refer to the general phenomenon in question A cognitive/ conceptual metaphor is thought to be present when the choice of a linguistic form seems to reflect the speakers’ deeply conceptualizing one experience in terms of another experience This concept of “cognitive/ conceptual metaphor”, unlike the common literary definition, embraces a more fundamental core section of the lexicon for any language It is also more inclusive, since it includes examples referred to in literary research as analogy, simile, polysemy, dead and conventional metaphors Like literary metaphor, conceptual metaphor is a mental construct mapping from a more concrete “source domain” into a “target domain” A conceptual metaphor is a metaphor which is considered to be deeply entrenched in our cognition It consists of two conceptual domains, in which one domain is understood in term of another Metaphor has come to mean a cross-domain mapping between this pair of source and target 2.2 Metaphor in economics Several authors such as McCloskey (1983), Mason (1990) have pointed out that economic texts in particular are “heavily metaphorical” A lot of evidence about the use of metaphor can be seen in such terms as human capital, falling unemployment, demand expansion, credit flows, accelerating growth rates… Hewings (1990) argues that it is misleading to represent economics as rhetoric free In the case of the economics as a whole, it is sometimes conceptualized as a living organism which may not only account for a number of surface forms in one language as in examples such as growth, decay, depression, infant, mature, ailing, healthy…in English, but also a range of surface forms in different languages Marshall (1920) (cited in Henderson, 1982) has been credited with being the first economist to use a biological metaphor to describe the economy However, while organic and evolutionary metaphors have frequently been used to describe processes of economic growth and development, it is mechanical ones that have dominated formal economic theorizing for most of the present century Marshall himself felt that “biological conceptions” were better descriptors of economic phenomena, but their greater complexity compared to “mechanical analogies” meant having to fall back on the latter for theoretical purposes KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Previously Huynh Ngoc Mai Kha (2014) conducted a research on metaphors in economic newspapers in Vietnam The research “focuses on understanding some metaphorical expressions in Vietnamese economic newspapers”, but this research has not yet delineated the specific mechanism of mapping in the ideological structures MAPPING CONCEPTUAL METAPHOR IN ECONOMIC TEXTS The notion of conceptual metaphoric appeared when metaphor was studied in a new trend on the basis of cognitive linguistics, which describes how people understand abstract concepts when they are visualized through human emotional experiences (Phan The Hung (2007) According to Tran Van Co (2007), the system of conceptual metaphors is created in a natural, unconscious and understandable way and does not require much effort to understand them as previously Nguyen Duc Ton (2007) also agrees with the view that the core of metaphor is a thought, not language, and he explains further that in the process of, human beings have assimilated the notion of certain things whose characteristics are similar As the result, people use the same name to call similar things (this is called the lexical metaphor) and gradually, in the process of creating new understanding, human beings continue to transform the characteristics and phenomena of these things into characteristics, phenomena of other things (this is called conceptual metaphor) when their thoughts identify them similarly In other words, conceptual metaphors reflect human thinking about global To understand more about conceptual metaphors, we can take a very common metaphor in business to illustrate this point: Trading is a battlefield In this metaphor, the source domain is “battlefield”, and the target domain is “business” In this mapping, “business” - the target domain, an abstract concept- is specified by a more specific source domain - the battlefield From this mapping, an abstract concept “business” is understood clearly through a specific domain “battlefield” The concept “business” is understood through the concept “battlefield” because these two concepts have a lot of similarities which are outlined in the following table: Table 1: The similarities between the “battlefield” domain and the “business” domain Criteria to compare Object: Battlefield (source domain) soldiers whose main duty is fighting Means: Weapons: guns, ammunition, tactics, skills, sensitivity to the enemy Purposes: Reach the final goal: win the opponents Drawbacks: Being caught, lost, fired up Solutions: Negotiating, fighting to the end, surrendering, ending the war Business (target domain) Businessmen whose job is doing business Investment strategies, business ideas, sensitivity to competitors, products, advertising Achieve more profitable, sustainable, and stable business Failed, fail business strategy, lost money, go bankrupt Cooperating, using new business strategies, avoiding confrontation From Table above, we see some actions and states of the source domain are mapped to the respective aspects of the target domain In the economic field and in economic articles, studying about conceptual metaphors is not a new trend Many researchers have done their research about conceptual metaphors in different languages KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v and contexts Bratoz (2004) conducted a comparative study of popular conceptual metaphoric expressions in English and Slovenian economic articles The study affirmed that the two languages have the same metaphoric expressions about “Economy is a living object” and “The falling movement in the market is a disaster” To clarify the use of conceptual metaphors in popular economic discussions, Kovacz (2000) has succeeded in identifying five important metaphoric expressions: (i) economy/business is a living human body; (ii) economy/business is a war; (iii) economy/trading is a game or a sport activity; (iv) economy/business is a marriage; (v) economy/business has activities relating to the cinema As mentioned above, the study aims at analyzing economic texts in English for their use of metaphor The English corpus comprised 15 economic articles taken from the finance and economics sections in “the Economist”, “the Economic Times”, “Financial News”, “Financial Times” newspaper in the period from May 2016 to February 2017 According to Lakoff (1990), the metaphor mapping which is conventional and is a fixed part of our conceptual system is more important than the language His view of metaphor is totally different from the view that metaphors are just linguistic expressions If metaphors were considered as merely linguistic expressions, there would have dozens of different metaphors correspondent to different linguistic expressions For example, “the central bank would suffer a paper loss” would constitute one metaphor “The recovery of the central bank after the crisis is remarkable” (The Economists, July 2016) would be another, entirely different metaphor “Mr Setser says, they [the central banks] are also sunk costs” (The Economist, June 2016) would involve a different metaphor However, in this case, there is only one metaphor in which the state of economy is conceptualized as a state of physical health The mapping tells us precisely how the state of economy is being conceptualized as a state of physical health From this point, it is stated that metaphor is a phenomenon which involves both conceptual mapping and individual linguistic expressions Diagrams (1.1) - (3.3) summarize the findings from English economic texts on lexis drawn from the source domains of physical conflicts, psychological, disaster, physical health and the weather used to describe the target domain of economic movements within an international, global context The followings are conceptual metaphors found in the corpus Diagram 1.1: Conceptual metaphor: THE ECONOMY IS A LIVING ORGANISM (The state of the economy is a state of physical health) CONCLUSION KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Diagram 1.2: Conceptual metaphor: THE ECONOMY IS A LIVING ORGANISM (The state of the economy is a state of mental health) 10 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chiếm tối đa 40% điểm môn học, gồm thành phần cụ thể sau: + Điểm chuyên cần: 0,5 điểm + Điểm kiểm tra học trình: 2,0 điểm + Điểm thảo luận, thực hành: 1,5 điểm Quy định số lần kiểm tra học trình tính sau: lần/học kỳ Điểm kiểm tra học trình trung bình cộng điểm lần kiểm tra học trình Nếu người học vắng có lý đáng phép kiểm tra bổ sung Các trường hợp vắng khơng có lý đáng bị tính điểm (Học viện Khoa học Quân sự, 2014) Ở Tổ môn tiếng Pháp, việc kiểm tra, đánh giá tiến hành thường xuyên theo quy định Học viện kiểm tra trình (từ - tuần học có kiểm tra trình), hết học phần có thi theo kỹ nghe, nói, đọc, viết Điều khuyến khích người học phải học tập thường xuyên, đến lúc thi học Tuy nhiên, hình thức đánh giá tập lớn, tiểu luận chưa áp dụng Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan chưa sử dụng nhiều Hiện nay, Tổ môn triển khai xây dựng ngân hàng đề thi theo hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan dự kiến áp dụng thí điểm học kỳ II năm học 2016-2017 Về nội dung kiểm tra đánh giá tập trung vào kiểm tra kiến thức, kỹ sử dụng ngôn ngữ học viên, sinh viên Đánh giá chủ yếu thơng qua kiểm tra trình thi cuối học phần Tất kiểm tra, thi bám sát nội dung môn học theo yêu cầu chuẩn đầu Học viện (Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam hay A2 theo Khung tham chiếu chung châu Âu) Mỗi học phần xây dựng ngân hàng đề thi tổ môn xây dựng, thẩm định thơng qua cấp Học viện Quy trình đề thi, coi thi, chấm thi đảm bảo quy chế Các đề thi có đáp án thang điểm rõ ràng hàng năm được 106 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 rà sốt, điều chỉnh, loại bỏ câu khơng phù hợp, cập nhật kiến thức bổ sung đề để ngân hàng đề thi ngày hoàn thiện NHỮNG ĐỀ XUẤT Để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá môn tiếng Pháp theo chuẩn đầu lực ngoại ngữ Học viện Khoa học Quân sự, đề xuất số giải pháp sau: Một là, xác định rõ phương thức đào tạo môn tiếng Pháp Học viện Khoa học Quân theo hướng phát triển lực ngoại ngữ theo chuẩn đầu bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam A2 theo Khung tham chiếu chung châu Âu Cần xác định cụ thể, hình thức, nội dung dạy - học kiểm tra đánh giá nhằm hình thành, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển lực sử dụng ngơn ngữ vào mục đích giao tiếp; hình thành, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển lực chung như: lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin Hai là, xác định cụ thể sau học phần học viên, sinh viên phải đạt bậc cụ thể theo Khung lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam Khung tham chiếu châu Âu để làm để kiểm tra đánh giá trình độ sau học phần mơn học Việc cụ thể hoá bậc lực ngoại ngữ cần đạt sau khoảng thời gian định có vai trị quan trọng, xác định mục tiêu cụ thể có tác động tích cực đến khâu khác trình đào tạo xây dựng chương trình, tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá Các bậc lực tiếng Pháp đề xuất sau: Kết thúc học phần (tiếng Pháp 1), học viên sinh viên đạt trình độ A1.1, hết học phần (tiếng Pháp 2) trình độ A1, học phần (tiếng Pháp 3) trình độ A2 Cụ thể: Kết thúc học phần 1, học viên, sinh viên nắm số cách diễn đạt thân mật hàng ngày sử dụng tình giao tiếp thường xuyên cách nói NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v đơn giản dùng để đáp ứng số nhu cầu thiết yếu sống xã hội; tự giới thiệu thân, đặt trả lời câu hỏi liên quan, ví dụ : quốc tịch, tuổi tác, nơi ở, trường học, tham gia trị chuyện thơng thường, cách nói đơn giản (tập trung vào hai từ) nhờ đến tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ khác chấp nhận người trị chuyện nói chậm rõ ràng đồng thời tỏ hợp tác khoan dung Kết thúc học phần 2, học viên, sinh viên hiểu sử dụng cấu trúc quen thuộc thường nhật từ ngữ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể Có thể tự giới thiệu thân người khác trả lời thơng tin thân sống đâu, biết có Có thể giao tiếp đơn giản người đối thoại nói chậm rõ ràng sẵn sàng hợp tác giúp đỡ Kết thúc học phần 3, học viên, sinh viên hiểu câu cấu trúc thường xuyên sử dụng liên quan đến nhu cầu giao tiếp tối cần thiết (chẳng hạn thơng tin gia đình, thân, mua hàng, hỏi đường, việc làm Có thể giao tiếp chủ đề giao tiếp đơn giản, cần trao đổi thông tin vấn đề quen thuộc hàng ngày Có thể mơ tả đơn giản thân mình, mơi trường xung quanh vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu Ba là, đa dạng loại hình kiểm tra đánh giá cách bổ sung loại hình đánh giá tập theo nhóm, tập thuyết trình đánh giá hồ sơ học tập Các loại hình đánh giá có nhiều ưu khuyến khích học viên, sinh viên phát triển tư độc lập, sáng tạo, phản ánh khả vận dụng kiến thức vào nhiệm vụ, tình cụ thể, thể lực ngoại ngữ người học Kết thuyết trình, tập theo nhóm, báo cáo cho phép giảng viên đánh giá mức độ nhận thức kiến thức, kỹ năng, đặc biệt đánh giá khả tư độc lập khả sáng tạo học tập Đối với học viên, sinh viên học tiếng Pháp ngoại ngữ Học viện chưa có nhiều kiến thức ngơn ngữ để diễn đạt suy nghĩ ý tưởng mình, người dạy nên lựa chọn chủ đề đơn giản, phù hợp với trình độ người học Bốn là, tổ chức cho giảng viên Tổ môn tham gia khoá bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá, đặc biệt kiểm tra đánh giá theo trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kỹ nói viết Như chúng tơi trình bày trên, nay, Tổ mơn thực thí điểm kiểm tra đánh giá kỹ đọc hiểu nghe hiểu học phần tiếng Pháp theo hình thức trắc nghiệm khách quan Mặc dù, giảng viên tiếng Pháp phần lớn đào tạo chuyên ngành sư phạm thực công tác biên soạn ngân hàng đề thi theo hình thức trắc nghiệm cịn gặp nhiều lúng túng Việc biên soạn thường dựa vào kinh nghiệm cá nhân, theo ý muốn chủ quan, chưa dựa vào nguyên tắc tường minh mục tiêu, tiêu chí xác định cách rõ ràng cụ thể từ trước biên soạn Do vậy, để có cơng cụ đánh giá có đầy đủ tiêu chí độ giá trị, độ tin cậy, tính khả thi ngồi việc giảng viên cần tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn Học viện phải tổ chức khố học bồi dưỡng kiểm tra đánh giá nói chung kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan nói riêng Ngoài ra, Đại sứ quán Pháp Việt Nam v Vin Phỏp ng (Institut franỗais du Vietnam) hng nm tổ chức khoá tập huấn kiểm tra đánh giá tiếng Pháp theo Khung tham chiếu Châu Âu cho giảng viên trường đại học khối Đại học Pháp ngữ (AUF) Giảng viên Học viên tham gia khoá bồi dưỡng cho phép Học viện quan chức Đối với kỹ nói viết, hai kỹ thường bị ảnh hưởng yếu tố chủ quan đánh giá nên giảng viên cần tập huấn tiêu chí đánh giá, thang điểm đánh giá phải quan sát trực tiếp việc đánh giá giả định buổi tập huấn KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 107 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI KẾT LUẬN Kiểm tra, đánh giá khâu then chốt trình dạy học Đây khâu quan trọng tác động lớn đến trình nâng cao chất lượng đào tạo Việc kiểm tra, đánh giá khách quan, nghiêm túc, cách, hướng không đánh giá học viên, sinh viên đạt mục tiêu đào tạo mức độ nào, mà cịn động lực mạnh mẽ, khích lệ học viên, sinh viên tìm tịi sáng tạo, khơng ngừng vươn lên học tập Kết kiểm tra, đánh giá sử dụng để cải tiến nội dung cách thức đào tạo học viên, sinh viên Với đề xuất giải pháp nêu trên, hy vọng góp phần nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra đánh giá Tổ môn tiếng Pháp, từ nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy tổ môn Học viện Khoa học Quân sự./ Tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân năm 2008- 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo Số 2196 /BGDĐT-GDĐH Vũ Thị Quỳnh Dung, Đổi kiểm tra đánh giá hướng đến chuẩn đầu lực ngoại ngữ cho sinh viên, Đại học Hùng Vương Học viện Khoa học Quân (2014), Chương trình chi tiết mơn Ngoại ngữ tiếng Pháp Nguyễn Thị Quỳnh Yến (2015), Chia sẻ kinh nghiệm đổi hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá hướng tới đạt chuẩn đầu cho sinh viên không chuyên tiếng Anh, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh Conseil de l’Europe (2001), Cadre européen commun de références pour les languesapprendre, enseigner, évaluer, Didier, Paris Tagliante Chirstine (2005), L’évaluation et le Cadre européen commun, CLE International, Paris IMPROVING QUALITY OF FRENCH ASSESSMENT TESTS BASED ON OUTCOME STANDARD OFFOREIGN LANGUAGE CAPACITYIN MILITARYSCIENCEACADEMY TRAN THI MINH THUC Abstract: The article presents several solutions to improve quality of French assessment test in Military Science Academy based on theories and practices of Foreign Language Proficiency Framework for Vietnam and the Common European Framework of Reference, and the practices of teaching – learning – testing of French Language Department of Military Science Academy To implement the last phase in the process of teaching-learning foreign language in general as well as teaching-learning French in particular, it is necessary to define assessment methods towards development of foreign language capacity which meeting program outcome standard; define a clear roadmap, after each subject the students should meet a certain standard ; diversify assessment tests by adding large exercise, presentation exercise and learning-result based assessment; organize training program on assessment for teachers, especially objective assessment and assessment on speaking and writing skills Keywords: outcome standard, assessment test, foreign language capacity. Received: 28/4/2017; Revised: 9/5/2017; Accepted for publication: 28/6/2017 108 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ VĂN HĨA ANH THƠNG QUA PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ TRONG GIÁO TRÌNH NEW HEADWAY LÊ HƯƠNG HOA*, ĐÀO THỊ LÊ MAI** *Đại học Cảnh sát Nhân dân TP Hồ Chí Minh, ✉ hoalehuongt48@gmail.com **Đại học Cảnh sát Nhân dân TP Hồ Chí Minh, ✉ daothilemai2012@gmail.com TĨM TẮT Khi giao tiếp với người nước ngoài, khả truyền tải thông tin khiến người nghe hiểu nhầm điều tránh khỏi Để hiểu ngôn ngữ không cần đến kiến thức ngữ pháp, ngữ âm từ vựng mà phải nắm đặc điểm văn hóa đất nước Tuy nhiên, yếu tố văn hóa sách giáo khoa New Headway dường không trọng nhiều trình dạy học tiếng Anh trường Đại học Cảnh sát Nhân dân Vì vậy, nghiên cứu thực để làm bật yếu tố văn hóa sách New Heaway nhằm giúp sinh viên giao tiếp hiệu sau sử dụng tài liệu học tập Ngoài ra, tác giả đề xuất số giải pháp cần kết hợp yếu tố văn hóa vào giảng dạy ngoại ngữ để việc dạy học tiếng Anh trường Đại học Cảnh sát Nhân dân ngày trở nên thú vị hiệu Từ khóa: giáo trình New Headway, phương tiện ngơn ngữ, yếu tố văn hóa INTRODUCTION It is evident that language and culture are interdependent and interactional Culture affects the way language is used and language may reflect many factors of culture in turn In addition, what is right in one culture may not be accepted in another culture As people from one country to another, cultural differences become apparent to them when discussing culture and language use have come to the conclusion that if learners not acquire some familiarity with the cultural norms of native speakers of their target language, they will meet difficulties in communicating these ones (Bentahila, A., & Davies, E., 1989) Thus, cultural knowledge is obviously a vital key for Vietnamese students for success in learning English because second language learning is second culture learning Without the study of culture, foreign language instruction is inaccurate and incomplete Clearly, if you not understand about culture of a community, you cannot understand and express fully meanings in the context of that communication; therefore you will not be able to gain a successful communication Up to now, English has become a compulsory subject in schools, colleges and universities in Vietnam Therefore, different kinds of English teaching and learning materials are available now in Vietnam However, the main emphasis on structural rules and forms often serves as KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 109 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI the principal method of teaching English Most Vietnamese teachers tend to focus on teaching grammar, vocabulary, language skills without paying much attention to cultural background knowledge The students may get difficulties in achieving contextual, situational and cultural appropriateness in communication With the aim to identifying British cultural elements revealed in the Elementary, Pre-intermediate and Intermediate New Headway textbooks, this research was carried out to raise the teachers’ and students’ awareness of the importance of cultural knowledge in cross-cultural communication as well as in mastering English language and to give suggestions for incorporating culture teaching into language teaching so that English learning and teaching become more interesting and effective THEORETICAL BACKGROUND 2.1 Culture Culture is often thought of as shared behavior and beliefs, but in any society, all individuals never think and act exactly the same Each author has different definitions of culture Levine and Aleman (Levine, Lawrence W., 1993, p.57) think culture as “a shared background (for example national, ethnic, religious) resulting from a common language and communication style, customs, beliefs, art, music and all the other products of human thought made by a particular group of people at a particular time It also refers to the informal and often hidden patterns of human interactions, expressions and viewpoints that people in one culture share” Here, it means that culture consists of everything that happens in our daily life Most people in a country have the same habits or the same patterns of thinking or behave similarly, which are called culture Wardhaugh (1972, p.217) states that: “A society’s culture consists of whatever it is one has to know or believe in order to operate in a 110 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 manner acceptable to its members, and to so in any role that they accept for any one of themselves.” Language and culture always keep changing, consequently, people’s behaviors and attitudes seem to vary due in time and space According to Bock: “Culture, in its broadest sense, is what makes you a stranger when you are away from home It includes all beliefs and expectations about how people should speak and act which have become a kind of second nature to you as a result of social learning When you are with members of a group who share your culture, we or you not have think about it, for you are all viewing the world in pretty much the same way and you all know, in general terms, what to expect of one another” (Bock, Philip K., 1970, p 1) Nguyen Quang’s point of view about culture: “Culture is the whole complex of tangible and intangible expressions that are created and adapted by society or a social group as well as the ways it functions and reacts in given situations, this helps distinguish one society or social group from another not only in term of the availability of those expressions and behaviors, but also in terms of their proportionality and manifestability” (Nguyen Quang, 1983, p 24) Culture is always the result of human intervention in the biological processes of nature It is the product of socially and historically situated discourse communities, created and shaped by language Culture is always changing because culture consists of learned patterns of behavior and belief More clearly, language cannot occur alone and is never separated from social activities and its culture 2.2 Elements of culture There are many different ideas from the classifications of cultural elements To serve the purpose of this research, elements of culture such as norms, values, attitudes and communication styles in the Elementary, Pre-intermediate and Intermediate New Headway textbooks are NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v identified as follows based on the studies of Saville-Troike (Saville-Troike, Muriel, 1982) – Norms are the rules of culture that tell the members of a culture how they are expected to behave in a given situation In other words, norms are cultural standards for behavior or “The way we things around here” (Valdes, J.M., 1986, p.61) Every society or every civilization has a set of norms This can include the folkways, mores, taboos and rituals in a culture – Values are cultural standards or judgments of what is right, good, or desirable Values are ideas that we hold to be important Values govern the way we behave, communicate and interact with others A value system differentiates right feelings, thoughts and behavior from wrong feelings, thoughts and behavior – Attitudes are the external displays of underlying beliefs that people use to signal to other people of their membership This includes internal members Attitudes also can be used to give warning – Communication styles: Communication style means the way a particular individual communicates with other persons Different people follow different styles of communication, depending on their personality and attitude 2.3 Interrelationship between Language and Culture It is commonly accepted that the relationship between language and culture is well established and must be placed within the social context They are dialectically interrelated and language is one of the most typical presentations for perception and thinking Language both reflects and affects one’s world view When referring to the relationship between language and culture, Joyce M Valdes (Valdes, J.M., 1986, p 4) suggests the circular pattern of language, culture and thought in which each influences and is influenced by the others Obviously, it is impossible for human beings to study anything without being acknowledged of the language and its culture at the same time Culture is a deeply ingrained part of people’s lives However, language - the means for communication among members of a culture - is the most visible and available expression of that culture It is widely recognized that language is a reflection of culture and in turn, words, of course, always reflect cultural elements Language and culture can be seen as the faces of a sheet of paper (Nguyen Quang, 1983) Language expresses, embodies, symbolizes cultural reality and in turn, cultural knowledge makes language alive Language cannot exist outside the social context, language is a social institution, both shaping and shaped by a large society In short, culture influences the way in which language is used; each individual, social group or community communicates basing on its own typical cultural viewpoint And in its turn, language which contains many factors of culture plays a crucial role in expressing cultural values and perceptions as well as maintaining and developing culture from generation to generation Culture shapes our view of the world and language is the most representative element in any culture 2.4 Cultural dimension of language learning and teaching English The issue of culture being a part of the classroom setting in two complementary viewpoints is discussed by Tavares and Cavalcanti who point out that “Culture is not only present in the classroom setting but also in the language that is being taught” (Tavares, R., Cavalcanti, I., 1996, p 18) Claire Kramsch (Claire Kramsch, 1998, p 93) asserted: “If language is seen as social practice, culture becomes the core of language teaching Cultural awareness must then be viewed as enabling language proficiency Culture in language teaching is not expendable fifth skill, tacked on, to the teaching of speaking, listening, reading and writing” Regarding teaching culture in language training, it is very important to mention the KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 111 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI conclusion of Robert Polizer, “As language teachers , we must be interested in the study of culture (in the social scientist’s sense of the word) not because we necessarily want to teach the culture of the other country but because we have to teach it” (Politzer, R., 1959, pp 100-101) Culture and language are thus interrelated and language is used as the main medium through which culture is expressed We can therefore agree that bringing cultural studies of English speaking countries closer to students will help them to better understand the language, its background and usage and vice versa Better understanding of the language will help the students to accept a foreign culture and also their own culture The nature of teaching culture is to increase the students’ awareness and to develop their curiosity towards the target culture and their own, helping them to gain the understanding among the cultures If one teaches language without teaching about the culture in which it operates, the students are learning empty or meaningless symbols or when using the learnt language, they may use the language inappropriately in a cultural context, thus fail to achieve the purpose of learning a language If students are fully equipped about cultural background knowledge, they will understand that all people exhibit culturally-conditioned behaviors; social variables such as age, sex, social class and place of residence influence the ways in which people speak and behave; students are more aware of conventional behavior in common situations in the target culture which increases their awareness of the cultural connotations of words and phrases in the target language Therefore, if we want to learn another language, we need to learn to appreciate the culture of which the language is part Many of the meanings constructed in the language are culture – specific It is obvious that culture becomes an indispensable part in any foreign language teaching which requires language teachers and students pay attention much to cultural elements revealed in the textbooks as Brown (1990) stated that 112 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 cultural knowledge makes it easier to understand the texts Culture must be fully incorporated as a crucial factor of language learning and teachers should recognize the basic cultural items in every aspects of the language that they teach RESEARCH METHODOLOGY 3.1 Research question The study focuses on identifying the cultural elements such as norms, values, attitudes and communication styles of British in the New Headway textbooks So the study is set up to answer this question: What are the cultural elements that are revealed in the Elementary, Pre-intermediate and Intermediate New Headway textbooks? 3.2 Methods of the study This study used quantitative method in order to quantify British cultural elements such as norms, attitudes and communication styles in the Elementary, Pre-intermediate and Intermediate New Headway textbooks Data was collected by means of descriptive analysis and statistic 3.3 Data collection procedures In this study, the investigation into cultural elements in the textbooks is conducted according to the following procedures: Firstly, the researchers read and review background theories of culture; Secondly, the researchers investigate the Elementary, Pre-intermediate and Intermediate New Headway textbooks to identify cultural elements such as norms, attitudes and communication styles of British; Thirdly, the researchers list norms, attitudes and communication styles of British culture; Finally, the researchers make statistics and present the results in tables to analyze, summarize about the frequency of occurrence of British norms, attitudes and communication styles in the textbooks and give implications for teaching culture into language training NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v 3.4 Results: Identifications of British cultural elements in New Headway textbooks (See Appendix) 3.4.1 Norms Non-verbal behavior: The handshake is the common form of non-verbal greeting A firm handshake is the norm; there are no issues over gender in the UK When you are first introduced to someone, shake their right hand with your own right hand It is considered polite to so Do Smile: A smiling face is a welcoming face Taking off your jacket and rolling up your sleeves is a sign of getting down working in Britain Gift Giving Etiquette: If you are invited to someone’s home, it is normal to take along a box of good chocolates, a good bottle of wine or flowers Queuing: Queuing is a never ending occurrence in Britain You will find lines at every public facility, event, meet-up, etc No matter how long the line is always go to the back Driving: British drive on the left side of the road Table Manners: Table manners are continental, i.e the fork is held in the left hand and the knife in the right while eating Punctuality: The people of Britain are very conscious of time and they are very particular about reaching an appointment on time Being late for an appointment is considered as impolite in Britain Individualism and privacy: Individual needs are considered primary They consider the ideal person to be an individualistic, self-reliant, independent person The British are very reserved and private people They will not necessarily give you a tour of their home and, in fact, may keep most doors closed They expect others to respect their privacy This extends to not asking personal or intimate questions The British value their space and keeping an acceptable distance is advised So the safest topic to break ice is the weather The apparent lack of curiosity about other people is simply a greatly cherished sense of privacy and fear of invading yours Freedom: British people especially respect individual freedom in thought, action and feeling, etc Although Britain is historically a Christian society, people are usually very tolerant towards the faiths of others and those who have no religious beliefs Equality: Women in Britain are entitled to equal respect and status as men (and indeed vice versa) in all areas of life and tend to have more independence and responsibility than in some other cultures Women are usually independent and accustomed to entering public places unaccompanied It is usual for women to go out and about on their own as well as with friends Men and women mix freely Self-reliance and independence: Children are early gone to school to learn “self-reliance”, ‘independence” These values are developed and enhanced in British people’s lives The British don’t subscribe to clinging Hard work: British people are pressured and constrained by time because they are trying to control it People shouldn’t waste or kill time They must rush to get things done They must follow their schedules to be productive Their hard work is measured by the numbers of hours worked in a week Many people often work several hours overtime a week 3.4.2 Attitudes The love of nature: British have an idealized vision of the countryside They are known as a nation of gardeners Many people in Britain are proud of their houses and gardens They want their houses and gardens to look nice Every town in Britain has one or more DIY (Do it yourself) centers and garden centers The love of animals: The British tend to have a sentimental attitude to animals Nearly half of the households in Britain keep at least one domestic pet When these pets die, British buried KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 113 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI them in their back gardens The status of these pets is taken seriously For example, it is illegal to run over a dog in your car and then keep on driving You have to stop and inform the owner Dresses: Style of dress depends more on personal preference than on position or rank: don’t be surprised to find lecturers in jeans or sweaters British are very particular about the way they dress The citizens always dress according to the occasion Food: The eating habits of British are varied However, despite regional and cultural disparities a few common benchmarks can be delineated Usually, British people are fond of good food and they love to eat Italian, Indian and Chinese dishes Drink: The attitude to alcohol in Britain is ambivalent On the one hand, it is accepted and welcomed as an integral part of British culture The local pub plays important role in almost every neighborhood and pubs, it should be noted, are predominantly for drinking of beer and spirits Even a certain level of drunkenness is acceptable Provided this does not lead to violence, there is no shame attached to it A love for tea is almost a common trait among all British people Britain is a tea-drinking nation Entertainment: People enjoy various indoor and outdoor activities in Britain The weekends are a time for families in Britain Going shopping is popular with many families; especially Saturdays are a busy time for shops Going to the pub is the most popular leisure activity outside the home.Sports and physical recreation has always been popular Local governments provide cheap sport and leisure facilities such as swimming pools, tennis courts, parks and golf courses Meals: Meals tend to be eaten quickly and the table clearly Parties and celebrations are not normally centered on food The evening meal is the main meal of the day in most parts of Britain Eating out has grown in popularity British are happy to have a business lunch and discuss business matters with a drink during the meal 114 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 3.4.3 Communication styles Politeness: British are very polite It is an important value in British society, often accomplished by some rather pointless exchanges of pleasantries When entering a business meeting, expect to spend the first 10 minutes exchanging niceties before moving into business In a restaurant, people will have to say thank you when they get the menu, thank you when they place the order, thank you when getting your dishes, thank you when the waiter takes away the plates and even thank you when paying! It is very good manners to say “please” and “thank you” It is considered rude if people don’t You will notice in England that people say “thank you” a lot People will have to say “excuse me” if they want to pass someone and “I’m sorry” if accidentally touch someone Indirectness: The British, in particular the English, are renowned for their politeness and courtesy So “indirectness” is a key element of British culture and is a fundamental aspect of British communication style When doing business in Britain you generally find that direct questions often receive evasive responses and conversations may be ambiguous and full of subtleties Formality and informality: The British have both formality and informality; depend on different situations, roles and environment Most people use the courtesy titles or Mr., Mrs or Miss and their surname However, if communicating with someone they know well, their style may be more informal, although they will still be reserved First names usage and the lack of formal ritual are typical People often call each other by their first names where in other countries people use last names Humor: Humor is a vital element in all aspects of British life and culture is the renowned British sense of humor The importance of humor in all situations, including business contexts, cannot be overestimated It is used in numerous ways: to establish a positive atmosphere, to create a NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v sense of togetherness, to bridge differences, to introduce risky ideas, to criticize, to show appreciation or contempt of a person British people joke about everything including the queen, politicians, religion, themselves Understatement: British always understate what they For example, depending on the tone “Not bad” can actually mean “very good” and “not bad at all” might be the highest praise you ever get from a British person Friendliness and stiff upper lip: British are also very “quiet” and keep to themselves There is a proper way to act in most situations and the British are sticklers for adherence to protocol This can be hard if you want to make friends with them Friendships take longer to build; however, once established they tend to be deep and may last over time and distance “Stiff upper lip” is a term often used to describe the traditionally British portrayal of reserve and restraint when faced with difficult situations Although the British are generally seen as being reserved, you will find that in the North of England, people are usually quite friendly They will appreciate it if you make a chat about the weather or take an interest in local affairs Especially as a man, you might have to get used to the fact that many (older) people address you as “Love” Don’t worry, they don’t have amorous intentions CONCLUSION It is obvious that these course books are not cultural material sources but we can recognize that every text, conversation or activity contains cultural contents which are very vital to master English language the best With the large cultural knowledge, the learners of English foreign language will know how to behave or communicate better and may gain English language more easily and effectively As mentioned above, teaching and learning a second language is teaching and learning second culture It is essential to learn it right when we start to learn a language Hence, good methods for integrating culture teaching into English language teaching need to be focused and discussed, especially when teaching the communicative course books “New Headway” for students of the People police University It is the foreign language teachers’ responsibility to find practical solutions to this problem to integrate culture teaching into their language teaching in one way or another First of all, the teachers should provide the students with the knowledge of English speaking cultures which are considered the effective means of mastering English language and gaining good communication In other words, the teachers should raise the students’ awareness and attitudes of the importance of culture in learning English and make sure that the knowledge of culture which students are exposed to be most benefit to them Secondly, the teachers ought to help the students understand more about the cultural values and be aware of cultural differences It means the students may be pointed out whether certain behaviors, attitudes, lifestyles, etc are appropriate in English, Vietnamese cultures in certain situations From that fact, students may relate to the native culture and give a comparison between English speaking cultures and the native culture Subsequently, the teachers need to plan the cultural lessons and activities as carefully as language activities and integrated into lesson plans If the cultural lessons are prepared carefully, they will transfer fully cultural knowledge to their students Lastly, when using New Headway textbooks, the teachers are advised to create chances of social interactions for students because one of the best ways to teach social English is by social situations Through the texts or activities, the teachers may help students recognize which behaviors are accepted in British In short, teaching English cannot be separated from teaching its culture In order to help the students master English effectively via KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 115 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI the textbooks “New Headway”, cultural elements should be highlighted by the teachers during the language lessons Also, it should be noted gradually that it is necessary to teach culture to the students so that they can overcome all difficulties or culture shock in real-life communication Reference: 1, Bentahila, A., & Davies, E (1989) “Culture and language use: A problem for foreign language teaching” IRAL, 27(2), 99-112 http://dx.doi.org/10.1515/iral.1989.27.2.99 Bock, Philip K (1970) Culture Shock: A Reader in Modern Cultural Anthropology New York: A A Knoph Company Brown, G (1990) “Cultural values: The interpretation of discourse” ELT Journal, 44(1), 11-17 Claire Kramsch (1998) Language and Culture. Oxford Oxford University Press Kramsch, C (1993) Context and culture in language teaching Oxford: Oxford University Press Levine, Lawrence W (1993). The Unpredictable Past: Explorations in American Cultural History Oxford Oxford University Press Soars, L & Soars, J (2003) New Headway Elementary Students Book Oxford: Oxford University Press Soars, L & Soars, J (2003) New Headway Intermediate Students Book Oxford: Oxford University Press Soars, L & Soars, J (2003) New Headway Pre-intermediate Students Book Oxford: Oxford University Press 10 Nguyen Quang (1983) Intercultural Communication Vietnam National University - Hanoi College of Foreign Languages 11 Politzer, R (1959) “Developing Cultural Understanding through Foreign Language Study”, Report of the Fifth Annual Round Table Meeting on Linguistics and language Teaching, pp 99-105, Washington, D.C, Georgetown University Press 12 Saville-Troike, Muriel (1982). The Ethnography of Communication: An Introduction Oxford and Cambridge, MA: Blackwell 13 Tavares, R., Cavalcanti, I (1996) “Developing Cultural Awareness” English Teaching Forum Vol 34, No 3-4, July – October 1996, Washington: The United States Information Agency, pp 19-23 14 Valdes, J.M (1986) Culture Bound: Bridging the cultural gap in language teaching, Cambridge: Cambridge University Press 15 Wardhaugh, R (1972) Introduction to Linguistics McGraw-Hill Book Company 16 Wiseman, Richard L (2003) “Intercultural Communication Competence”, in: Gudykunst, William B (ed.), Cross-Cultural and Intercultural Communication, 191-208, Thousand Oaks: Sage 116 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v APPENDIX The frequency of occurrence of British cultural elements in New Headway textbooks British Cultural Elements Norms - Non-verbal behavior - Gift giving - Queuing - Driving - Table manners - Punctuality Attitudes -The love of nature -The love of animals - Dresses - Food - Drink - Entertainment - Meals Communication Styles - Politeness - Indirectness - Formality & informality - Humor - Understatement - Friendliness & stiff upper lip The frequency of cultural elements in New Headway textbooks Elementary Pre-intermediate Intermediate (14 units) (14 units) (12 units) Unit 11 Units 4, Unit 4, Unit Units 4,11 Units 5,9 Unit 13 Unit Unit Unit Units 5,9 Unit Units 3,4,11,12,14 Unit Units 4,5 Unit Unit 14 Unit Unit 13 Units 1,2,10 Unit 13 Units 1,2,3,4,5,8,13,14 Units 3,4,9,12 Unit Unit Units 2,6 Unit 13 Examples: Politeness: In a snack bar (Unit – Elementary) A: Good morning B: Good morning Can I have an orange juice, please? A: Here you are Anything else? B: No, thanks A: Ninety, please B: Thanks A: Thank you Food: (Tape script: Unit - Elementary) Marian: Well, I love vegetables, all vegetables – I Units 10,14 Units 2,8,13 Units 2,6,9,11 Units 2,3,5,6 Unit Unit 6,7 Units 2,8 Units 2,4 Units 5,7,12 Units 6,11,12 Units 8,9 Unit 11 Unit Units 4,7,9,10 eat meat too – but not much I think this is why I like Chinese food so much There are lots of vegetables in Chinese food Yes, Chinese is my favorite food, I like the noodles too Can you eat with chopsticks? I can Lucy: Oh, no question, no problem I know exactly what my favorite food is Pasta All pasta Especially spaghetti Pasta with tomato sauce – and I like it best when I’m in Italy I went on holiday to the Italian lakes last year The food was wonderful KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 117 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI A STUDY ON BRISTISH CULTURAL ELEMENTS VIA LINGUISTIC MEANS IN NEW HEADWAY TEXTBOOKS LE HUONG HOA, DAO THI LE MAI Abstract: When trying to communicate with people from different cultures and languages, the possibility of miscommunication increases Understanding a language involves not only knowledge of grammar, phonology and lexis but also certain features and characteristics of the related culture However, the cultural elements in the New Headway textbooks seem to be neglected during the teaching and learning of English at the People’s Police University (PPU) Thus, this study was undertaken to highlight the cultural elements in the Elementary, Pre-intermediate and Intermediate textbooks so that the learners of English at the PPU can communicate appropriately during and after using the “New Headway” course materials In addition, the authors also offer suggestions for incorporating cultural elements into language teaching so that English learning and teaching at the PPU can become more interesting and effective Keywords: New Headway textbooks, linguistic means,cultural elements Received: 30/12/2016; Revised: 29/4/2017; Accepted for publication: 28/6/2017 118 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 THỂ LỆ BÀI GỬI ĐĂNG v THỂ LỆ BÀI GỬI ĐĂNG Thực yêu cầu chất lượng khoa học thể thức đăng tạp chí khoa học tính điểm Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định cơng văn số 37/HĐCDGSNN ngày 04/4/2016, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Quân thông báo thể lệ gửi sau: Bài viết gửi đăng kết nghiên cứu tác giả có giá trị khoa học thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ, ngoại ngữ, ngoại ngữ quân sự, văn hóa nước, nghiên cứu quốc tế… Bài viết chưa cơng bố ấn phẩm, tạp chí Bài viết định dạng thống nhất: Bài viết font chữ Times New Roman Cỡ chữ 14; khổ giấy A4; lề 2,5 cm, lề dưới: cm, lề trái: 3,5 cm, lề phải: 1,5 cm; cách dòng 1.2; cách đoạn spacing before 6pt Nội dung viết đọng, súc tích, theo cấu trúc báo khoa học Bài viết dài khoảng 8-13 trang (kể hình vẽ, bảng biểu, tài liệu tham khảo) đảm bảo đủ phần: tên viết, tóm tắt, từ khóa, mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận, tài liệu tham khảo thích (nếu có) Quy chuẩn thành phần nội dung viết: 3.1 Tên viết (title): Phản ánh trực tiếp nội dung viết, có độ dài từ 10 đến 20 từ, tiếng Việt tiếng Anh Tên viết viết chữ thường, đậm, canh trang 3.2 Tóm tắt viết (Abstract): Có độ dài từ 150 đến 200 từ, bao gồm thành phần quan trọng xác định nội dung viết: Mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu kết luận tác giả, phản ánh đầy đủ kết ý báo Phần tóm tắt tiếng Việt tiếng Anh 3.3 Từ khóa (Keywords): Có từ đến từ khóa theo thứ tự Alphabet Từ khóa từ cho quan trọng nội dung nghiên cứu đặc trưng cho chủ đề viết Từ khóa gồm phần tiếng Việt tiếng Anh 3.4 Đặt vấn đề: Phần giới thiệu sơ tổng quan lĩnh vực chung mà nghiên cứu phận; tính cần thiết cấp bách chủ đề nghiên cứu; vấn đề mà nghiên cứu giải quyết; đóng góp đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn mà đề tài dự kiến đạt được… 3.5 Nội dung nghiên cứu thực hiện: Giải vấn đề nghiên cứu lập luận chặt chẽ, có sở khoa học Các số liệu, kết thu phải biện luận rõ ràng, xác, rõ nguồn trích dẫn Các hình, ảnh, bảng, biểu cần đánh số thứ tự, trình bày rõ ràng 3.6 Quy định đánh số đề mục: Trong phần nội dung viết, đề mục lớn phải chữ đậm, canh trái đánh số liên tục theo chữ số Ả-rập Các tiểu mục cấp chữ in hoa, đậm (ví dụ: 1) Các tiểu mục cấp chữ in thường, đậm (ví dụ: 2.1) Các tiểu mục cấp chữ in nghiêng, đậm (ví dụ: 2.1.1) KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 119 v THỂ LỆ BÀI GỬI ĐĂNG 3.7 Quy định trình bày bảng biểu, hình vẽ, ký hiệu, cơng thức Các bảng biểu hình vẽ viết phải đánh số riêng biệt theo thứ tự liên tục chữ số Ả-rập, số thứ tự đặt sau từ “Bảng” “Hình” Mỗi bảng biểu hình vẽ cần phải có tên tương ứng mơ tả xác nội dung Tên hình vẽ, ảnh đồ thị đặt trang phía hình; tên bảng biểu đặt trang phía bảng Các hình vẽ phải nhóm (grouping) để tiện biên tập Trong nội dung viết, tham chiếu đến bảng biểu hay hình vẽ, tác giả cần rõ bảng biểu hay hình vẽ cụ thể Khơng sử dụng cụm từ tham chiếu khơng rõ ràng “hình trên” hay “bảng đây” 3.8 Kết luận: Phần đưa kết luận ngắn gọn kết nghiên cứu nêu đề xuất 3.9 Chú thích: Đặt trước phần “Tài liệu tham khảo”, bắt đầu tiêu đề “Chú thích” Mỗi thích đánh số theo thứ tự tăng dần (1,2,3) phải tương ứng với số đánh thích nội dung viết Các thich phải ngắn gọn, bao hàm thông tin bổ sung thật cần thiết 3.10 Tài liệu tham khảo(Reference): Danh mục tài liệu tham khảo không 10 đơn vị, đặt cuối viết, bắt đầu tiêu đề “Tài liệu tham khảo”, danh mục liệt kê tài liệu tham khảo (sách, báo, nguồn ấn phẩm điện tử) xếp theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, ); theo thứ tự Alphabet tên tác giả người Việt, họ tác giả người nước ngồi; tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự Alphabet từ tên quan ban hành – Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo giáo trình, sách tham khảo: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất – Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo báo đăng tạp chí khoa học: Họ tên tác giả (năm xuất bản), “tên báo”, tên tạp chí, số phát hành, khoảng trang chứa nội dung báo tạp chí – Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên ấn phẩm/tài liệu điện tử, tên tổ chức xuất bản, ngày tháng năm truy cập, Ban Biên tập nhận định dạng rõ ràng, hình vẽ rõ nét, quy cách theo quy định (bản cứng mềm) Ban biên tập không trả lại thảo Tác giả viết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung viết, xuất xứ tài liệu trích dẫn Cuối ghi rõ: Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, email chữ ký tác giả Địa liên hệ gửi viết: TẠP CHÍ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Phòng Khoa học Quân sự, Học viện Khoa học Quân sự, 322E Lê Trọng Tấn, Định Cơng, Hồng Mai, Hà Nội ☏ 069.569.315 ✆ 0988.350.598 ✉ tapchikhnnqs@gmail.com 120 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 ... đựng, lưu giữ truyền KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 45 v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY bá văn hóa Do đó, học ngoại ngữ ngày cần định hướng học giao tiếp ngoại ngữ, dạy ngoại ngữ văn hóa, kết hợp... 28/ 6/2017 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 31 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM KHÁC NGHĨA CỦA TỪ “КОГДА” TRONG TIẾNG NGA TỪ GÓC ĐỘ CHỨC NĂNG NGUYỄN THẾ HÙNG* *Học viện Khoa học Quân. .. Process: Verbal – behavioral Cir - Matter KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 27 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ (56a) He wanted to talk about Daisy Behaver Process: Verbal – behavioral Range-Verbiage He