1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 6 – 3/2017)

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Nội dung của tạp chí trình bày đặc điểm của cụm từ bốn âm tiết trong tiếng Hán và tiếng Việt; giải nghĩa từ vựng mang thành tố văn hoá trong các giờ thực hành tiếng Nga giai đoạn cơ sở tại Học viện Khoa học Quân sự; đặc điểm giao tiếp của hoạt động dịch nói và việc xây dựng ngữ cảnh giao tiếp trong giờ thực hành dịch nói...

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO Chủ tịch Thiếu tướng, GS.TS ĐẶNG TRÍ DŨNG Phó chủ tịch Thiếu tướng, PGS.TS QUẢN VĂN TRUNG Ủy viên Đại tá, TS ĐỖ HỒNG ANH Đại tá, PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HẢI Số 06 - 3/2017 ISSN 2525 - 2232 Đại tá, TS NGÔ QUỐC HÙNG Đại tá, TS TRẦN ANH THỜI Đại tá, TS PHẠM VĂN NGHĨA Thượng tá, TS TRẦN NGỌC TRUNG Thượng tá, ThS DƯƠNG THỊ THỰC TỔNG BIÊN TẬP Đại tá, TS ĐỖ HỒNG ANH LÝ LUẬN NGƠN NGỮ PHẠM NGỌC HÀM, HỒNG NGỌC NGUYỄN HỒNG - Đặc điểm cụm từ bốn âm tiết tiếng Hán tiếng Việt DƯƠNG QUỐC CƯỜNG, NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH - Uyển ngữ tiếng Nga 10 NGUYỄN THỊ THU HIỀN, TÔ THỊ LIÊN HÀ - Giải nghĩa từ vựng mang thành tố 14 văn hoá thực hành tiếng Nga giai đoạn sở Học viện Khoa học Quân PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Thượng tá, ThS DƯƠNG THỊ THỰC BAN BIÊN TẬP Đại tá, PGS.TS NGUYỄN TRỌNG KHÁNH Đại tá, TS ĐINH QUANG TRUNG Đại tá, ThS DƯƠNG VĂN TUYỂN Thượng tá, ThS LÊ CÔNG PHÁT Thượng tá, TS BÙI THỊ THANH LƯƠNG NGUYỄN QUÝ MÃO, ĐOÀN THỤC ANH - Nét đặc trưng ngữ điệu tiếng Nga 21 phương pháp giảng dạy ngữ điệu giảng đường Việt Nam TỐNG VĂN TRƯỜNG - Đặc điểm giao tiếp hoạt động dịch nói việc xây 30 dựng ngữ cảnh giao tiếp thực hành dịch nói BÙI THỊ MINH THU - Sử dụng phương pháp học qua vấn đề việc dạy 35 tiếng Anh Việt Nam: Lợi ích thách thức NGUYỄN THỊ MỊ DUNG - Giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành trường Đại 44 học Thương mại VĂN HÓA - VĂN HỌC Trung tá, TS TRẦN THỊ MINH THỤC Trung tá, TS NGUYỄN THU HẠNH Thiếu tá, TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thiếu tá, TS ĐỒN THỤC ANH THƯ KÝ - TRỊ SỰ Trưởng ban Đại úy, ThS NGUYỄN TUẤN ANH Ủy viên Thiếu tá CN, ThS HOÀNG THỊ BẮC Đại úy, ThS NGÔ NGỌC HẢI Đại úy, ThS ĐẬU THỊ GIANG MINH Thượng úy, ThS NGUYỄN THỊ THU GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016 Bộ Thông tin Truyền thông TRẦN THỊ THU HIỀN - Gợi ý tìm hiểu nét văn hóa tâm linh “Văn chiêu 50 hồn” Nguyễn Du cho học viên quân nước Học viện Khoa học Quân NGUYỄN THU HẠNH - Đức hy sinh cam chịu người mẹ thể 56 truyện ngắn “Con rắn cậu bé Tơm hư đốn”: Phân tích theo đường hướng ngữ pháp – từ vựng ĐỖ TIẾN QUÂN - Sự biến dạng nhân tính tiểu thuyết “Đàn hương 64 hình” Mạc Ngôn NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGUYỄN THANH HÀ - Giảng dạy tiếng Pháp ngoại ngữ cho học viên, sinh 70 viên tiếng Anh Học viện Khoa học Quân sự: thuận lợi, khó khăn vài giải pháp VŨ THỊ NGÁT - Giải pháp nâng cao kỹ thực hành tiếng Việt cho học viên 78 quân nước nhà trường quân đội ĐÀO VĂN MẪN, LÊ VIỆT BẮC - Biểu yếu tố ảnh hưởng tới hứng 85 thú học tập ngoại ngữ học viên dân Học viện Khoa học Quân NGUYỄN XUÂN VĨNH - Đặc trưng ngôn ngữ tiếng Anh quảng cáo du lịch 91 CONTENTS Features of four-syllable words in modern Chinese and Vietnamese; Russian euphemism; Introducing vocabulary with cultural elements for Russian-major students of the basic stage at the Military Science Academy; Characteristics of Russian intonation and methods of teaching intonation in Vietnam’s classrooms; Communicative features of interpretation and the importance of creating communicative contexts for interpretation lessons; Using problem-based learning in the Vietnamese EFL context: A theoretical discussion of the benefits and challenges; Teaching French for specific purposes at Vietnam University of Commerce ; Several implications for foreign military students at Military Science Academy to learn about spiritual culture in “Consolation Chant” by Nguyen Du; Sacrificing and suffering motherhood in “The Snake and Bad Tom”: a lexico-grammatical analysis; 10 The deformation of humanity in the novel “Sandalwood Death” by Mo Yan; 11 Teaching French as a second foreign language for English-major learners at Military Science Academy: advantages, disadvantages and some solutions; 12 Methods to improve Vietnamese language skills for foreign cadets in Vietnam military schools nowadays; 13 Signs of and influential factors on inspiration for foreign language learning of civilian students in Military Science Academy; 14 Linguistic features of English in tourism advertising 目录 汉语与越南语中四字格词语的特点; 俄语中的委婉语; 军事科学学院初级阶段俄语课中文化词语解析; 论俄语语调的特征以及在越南大学课堂上的语调教学方法; 论口译的交际特点以及口译课中交际语境的创 设; 越南英语教学中运用基于问题教学法的效果与困难; 贸易大学的专业法语教学; 阮攸《招魂文》 中的信仰文化对外国军事学员教学的启示; 从语法词汇角度分析《蛇与不乖的小虾》小说中母亲的牺牲精神 与忍受力; 10 论莫言小说《檀香刑》中人性的变异; 11 军事科学学院英语言专业学生二外法语教学的条件、 困难与若干对策; 12 提高现阶段军校外国军事学员越南语交际能力的若干办法; 13 论军事科学学院非国防生 外语学习兴趣的表现与影响因素; 14 旅游广告英语的语言特征 СОДЕРЖАНИЕ Особенности четырёхслогового словосочетания в китайском и вьетнамском языках; Эвфемизмы в русском языке; Толкование лексических единиц с культурным компонентом на уроках начального этапа по практике русской речи в АВН; Особенности русской интонации и рекомендации по обучению ей во вьетнамской аудитории; Коммуникативность устного перевода и создание коммуникатиных контекстов на уроках устного перевода; Использование проблемного метода обучения в преподавании английского языка во Вьетнаме: востребованность и сложность; Преподавание профессионально-ориентировочного французского языка в Институте торговли; Некоторые рекомендации для иностранных военных курсантов в изучении религиознодуховной культуры в стихотворении «Поминальная молитва за усопших » поэта Нгуен Зу; Самопожерствование и терпение матери в повести «Змея и непослушный мальчик Том»: Анализ с лексико-грамматической точки зрения; 10 Искажение человеческой природы в романе «Сандаловая смерть » - «Sandalwood Death» автора Мо Янь; 11 Обучение французскому языку как второму иностранному курсантов и студентов, изучающих английский язык в АВН: благоприятные, отрицательные факторы и пути решения; 12 Пути укрепления навыков употребления вьетнамского языка курсантами-иностранцами в военных ВУЗах в современных условиях; 13 Проявление невнимательности и факторы, влияющие на интерес в изучении иностранных языков у курсантов гражданской категории АВН; 14 Специфики, свойственные английскому языку в рекламах туристического бизнеса SOMMAIRE Caractéristiques des groupes de mots de quatre syllabes en Han et en Vietnamien; La litote en russe; Explication du lexique comportant les facteurs culturels dans les cours de la pratique de la russe de base l’Académie des Sciences Militaires; Les traits pertinents de l’intonation en russe et méthodes d’enseignement de l’intonation l’université du Vietnam; Caractéristiques communicatives de traduction orale et construction du context communicative dans les cours de la pratique de traduction orale; Méthodes d’apprentissage selon le sujet dans l’enseignement de l’anglais au Vietnam: avantages et dộfis; Enseignement du franỗais sur objectifs spécifiques l’Université de Commerce; Suggestions la découverte des traits spirituels dans “Văn chiêu hồn” (Cultes des morts) de Nguyen Du aux étudiants militaires étrangers; La sacrifice et la résignation de la mère dans la nouvelle le serpent et le villain garỗon: Analyse selon lapproche grammairelexique; 10 La déformation du caractère humain dans le roman “Đàn hng hỡnh de Mc Ngụn; 11 Enseignement du franỗais langue vivante aux cadets et aux étudiants d’anglais l’Académie des Sciences Militaires: Avantages, dificultés et propositions; 12 Propositions l’amélioration de competence de la pratique du vietnamien dans les établissemenrs scolaires militaires d’aujourd’hui; 13 Expressions et influences sur les motivations de l’apprentissage des langues étrangères des étudiants de l’Académie des Sciences Militaires; 14 Traits distincts de l’anglais de la publicité et du tourisme LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v ĐẶC ĐIỂM CỦA CỤM TỪ BỐN ÂM TIẾT TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT PGS TS PHẠM NGỌC HÀM*; TS HOÀNG NGỌC NGUYỄN HỒNG** Đại học Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Nội ✉phamngochamnnvhtq@gmail.com ** Học viện Cảnh sát Nhân dân Ngày nhận: 03/3/2017; Ngày hoàn thiện: 26/3/2017; Ngày duyệt đăng: 28/3/2017 Phản biện khoa học: TS TỐNG VĂN TRƯỜNG * TÓM TẮT Cụm từ bốn âm tiết (tiếng Hán gọi tứ tự cách) đơn vị ngôn ngữ phổ biến tiếng Hán cổ đại Trong tiếng Hán đại, tần số xuất hơn, cụm từ bốn âm tiết sử dụng ngữ bút ngữ Có thể nói, đặc trưng ngôn ngữ Hán Cụm từ bốn âm tiết tồn hai dạng: cố định khơng cố định Trong đó, cụm cố định thường thành ngữ ngắn gọn, súc tích, sức chuyển tải thông tin lớn; cụm không cố định thường tạo lâm thời trình giao tiếp Chúng dùng riêng rẽ dùng liền mạch từ hai cụm trở lên, giúp cho việc biểu đạt lời ít, ý nhiều, đặc biệt tính tiết tấu cụm từ bốn âm tiết dùng liền mạch tạo nên vẻ đẹp âm nhạc, góp phần nâng cao hiệu biểu đạt, đồng thời thể lực trau dồi vận dụng ngôn ngữ người nói người viết Trên sở điểm qua đôi nét tượng ngôn ngữ tiếng Hán cổ đại, tiến hành khảo sát đặc điểm sử dụng cụm từ bốn âm tiết tiếng Hán đại liên hệ với tiếng Việt, nhằm góp tài liệu tham khảo cho cơng tác giảng dạy nghiên cứu tiếng Hán Việt Nam Từ khóa: cụm từ bốn âm tiết, hiệu biểu đạt, tiếng Hán ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi ngôn ngữ giới có nét đặc thù, thể khác phương thức tư duy, lực tri nhận, đặc điểm thẩm mỹ,… dân tộc Trong tiếng Hán, cụm từ bốn âm tiết gọi tứ tự cách, coi đơn vị ngơn ngữ đặc biệt, có tồn giao tiếp tiếng Hán với tư cách câu, có cụm từ làm thành phần câu, có dùng riêng rẽ, có dùng liền từ hai, ba cụm trở lên Trong tác phẩm văn ngôn, câu cụm từ bốn âm tiết dạng cố định khơng cố định (cịn gọi cụm từ tự do) phổ biến Ở Việt Nam, văn cổ viết tiếng Hán tác phẩm văn học cổ điển viết chữ Nôm hay chữ quốc ngữ thường sử dụng đơn vị ngơn ngữ Chúng góp phần đắc lực vào việc tạo nên cặp câu sóng đơi, đối nhau, dạng sơ khởi văn biền ngẫu Từ văn ngôn phát triển thành bạch thoại, số đơn vị từ vựng số tượng ngữ pháp có thay đổi định, xu hướng song tiết hóa từ đơn âm tiết ngày chiếm ưu Tuy nhiên, cụm từ bốn âm tiết sử dụng diễn đạt nói diễn đạt viết, dù không nhiều văn ngôn, cụm từ với tính chất đặc thù ngắn gọn, khả truyền tải thông tin cao phát huy vai trò việc nâng cao chất lượng văn hiệu biểu đạt Các học giả Trung Quốc nghiên cứu từ vựng phần lớn tập trung vào từ đơn tiết từ đa tiết Mặc dù cụm bốn âm tiết nhìn chung coi đơn vị từ vựng, nghiên cứu đơn vị ngôn ngữ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ này, tác giả chủ yếu quan tâm đến nguồn gốc, thuộc tính, chức năng, hàm ý văn hóa Một số nghiên cứu bước đầu khảo sát tính tiết tấu chúng góc nhìn thành ngữ Về cơng trình nghiên cứu cụm từ bốn âm tiết tiếng Hán gần kể đến Vương Oánh với viết “Phân tích đặc điểm cấu trúc bốn chữ tiếng Hán tiết tấu ngôn ngữ chúng” (王莹, 2014) Qua phân tích kết khảo sát, tác giả đặc điểm dạng tiết tấu 2+2; 1+3; 3+1 loại hình cấu trúc này, dạng 2+2 chiếm ưu trội Đảng Hải Cẩn với viết “Nghiên cứu tứ tự cách từ điển Hán ngữ đại” (党海 瑾, 2008), Lý Thiếu Hồng với “Nghiên cứu tứ tự cách có kết cấu đẳng lập tiếng Hán đại thụ đắc chúng” (李少虹, 2009), Dư Qua với “Nghiên cứu tượng từ vựng hóa thành ngữ bốn chữ tiếng Hán đại” (余戈, 2003), Vương Hiểu Vĩ với “Đặc tính thẩm mỹ - cân xứng thành ngữ tiếng Hán” (王晓炜, 2007) ,… Các nghiên cứu so sánh, đối chiếu đối dịch liên quan đến cụm bốn âm tiết chủ yếu Hán - Anh, so sánh với Hán văn Việt Nam tiếng Việt khoảng trống Trong khuôn khổ viết này, sở điểm lại đôi nét đặc điểm cụm từ bốn âm tiết tiếng Hán cổ đại, sâu khảo sát phân tích, làm rõ đặc điểm vai trị cụm từ bốn âm tiết biểu đạt tiếng Hán đại Tư liệu khảo sát tần số xuất đơn vị ngôn ngữ chủ yếu Giáo trình Viết Giáo trình Đọc hiểu hành năm thứ hai, năm cuối giai đoạn thực hành tiếng Trung Quốc Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Trung Quốc, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong chừng mực định, viết có liên hệ đến cụm từ bốn âm tiết Hán văn Việt Nam tiếng Việt, nhằm góp tài liệu tham khảo cho cơng tác giảng dạy, dịch thuật nghiên cứu tiếng Hán Việt Nam Vì viết tập trung khảo sát đặc điểm cụm từ bốn âm tiết, nên ví dụ có diện cụm từ này, dịch nghĩa cụm bốn âm tiết mà khơng dịch nghĩa ví dụ trích dẫn ĐÔI NÉT VỀ DẠNG THỨC BỐN ÂM TIẾT TRONG TIẾNG HÁN CỔ ĐẠI Trong tiếng Hán cổ đại, dạng câu cụm từ bốn âm tiết gọi tứ tự cách phổ biến, có KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 dùng độc lập, có dùng liền hai, ba cụm, chí đến bốn, năm cụm Ví dụ: (1) 令初下,群臣進谏,門庭若市;數月之 後,時時而间進;期年之後,雖欲言,無可進 者。(Chiến quốc sách) Lệnh sơ hạ, quần thần tiến gián, mơn đình nhược thị; sổ nguyệt chi hậu, thời thời nhi gián tiến; niên chi hậu, dục ngôn, vô khả tiến giả (2) 颍考叔爲颍谷封人,聞之,有獻于公,公 賜之食,食舍肉。公問之,對曰:“小人有母, 皆嘗小人之食矣,未嘗君之羹,請以遺之。”公 曰:“爾有母遺,繄我獨無!”颍考叔曰:“敢問 何謂也?”公語之故,且告之悔。對曰:“君何患 焉?若阙地及泉,隧而相見,其誰曰不然?”公 從之。公入而賦:“大隧之中,其樂也融融!”姜 出而賦:“大隧之外,其樂也泄泄 。” (Tả truyện) Dĩnh Khảo Thúc vi Dĩnh Cốc phong nhân, văn chi, hữu hiến vu cơng, cơng tích chi thực, thực xả nhục Cơng vấn chi, đối viết: “Tiểu nhân hữu mẫu, giai thường tiểu nhân chi thực hĩ, vị thường quân chi canh, thỉnh dĩ quý chi.” Công viết: “Nhĩ hữu mẫu quý, ngã độc vô!” Dĩnh Khảo Thúc viết: “Cảm vấn hà vị dã?” Công ngữ chi cố, thả cáo chi hối Đối viết: “Quân hà hoạn yên? Nhược địa cập tuyền, toại nhi tương kiến, kỳ thùy viết bất nhiên?” Cơng tịng chi Cơng nhập nhi phú: “Đại toại chi trung, kỳ lạc dã dung dung!” Khương xuất nhi phú: “Đại toại chi ngoại, kỳ lạc dã tiết tiết.” Trong hai ví dụ có tới 22 cụm từ câu đơn bốn âm tiết, với 88 chữ tổng số 159 chữ, chiếm 55,3% Kết cấu cụm từ đa dạng, có cấu trúc chủ vị 群臣进谏 quần thần tiến gián (các quan vào can gián), cấu trúc định trung 大隧之中 đại toại chi trung (bên đường hầm), cấu trúc trạng trung 隧而相見 toại nhi tương kiến (men theo đường hầm vào gặp), có cấu trúc đẳng lập 群臣吏民 quần thần lại dân (từ quan lại đến dân chúng), cấu trúc động tân 无可进者 vô khả tiến giả (chẳng cịn điều để can gián),… Về nhịp đa dạng, có 2+2 小人 // 有母 tiểu nhân // hữu mẫu (tôi cịn có mẹ), có 1+3 姜 // 出而賦 Khương // xuất nhi phú (Khương Thị bước hát), có 3+1 LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v 颍考叔 // 曰 Dĩnh Khảo Thúc // viết (Dĩnh Khảo Thúc nói rằng), có 1+1+1+1 鸡 // 豚 // 狗 // 彘 kê // đồn // cẩu // trệ (lợn // gà // dê // chó),… Các cấu trúc ngắn gọn, trường hợp dùng liền hai ba cụm tạo tính tiết tấu câu văn, mang lại vẻ đẹp âm nhạc cho người đọc người nghe Trong văn cổ văn Việt Nam viết chữ Hán, cụm từ câu đơn bốn âm tiết thường gặp, nhiều trường hợp có tới bốn năm cụm dùng liền Tiêu biểu “Dụ chư tỳ tướng hịch văn” Trần Quốc Tuấn, có đoạn viết: (3) 余嘗臨餐忘食,終夜撫枕,涕泗交颐, 心腹如搗。常以未能食肉寝皮,䋈肝飲血爲恨 也。Dư thường lâm xan vong thực, chung phủ chẩm, tứ giao di, tâm phúc đảo Thường dĩ vị thực nhục tẩm bì, nhự can ẩm huyết vi hận dã (Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ căm tức chưa xẻ thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù) Đoạn văn gồm 32 chữ Hán, có tới cụm từ bốn âm tiết, chia làm hai nhóm dùng liền, nhóm thứ gồm cụm, nhóm thứ hai gồm cụm Trong dịch, dịch giả cố gắng thể hình thức ngơn ngữ nguồn, giữ cụm từ bốn âm tiết tương ứng “Thiên đô chiếu” Lý Công Uẩn có câu: (4)豈三代之數君徇于己私,妄自遷徙。以 其圖大宅中,為億萬世子孫之計,上謹天命,下 因民志,苟有便輒改。故國祚延長,風俗富阜。 而丁黎二家,乃徇己私,忽天命,罔蹈商周之 跡,常安厥邑于茲,致世代弗長,算數短促,百 姓耗損,萬物失宜。朕甚痛之,不得不徙。 Khởi tam đại chi sổ quân tuần vu kỷ tư, võng tự thiên tỷ, dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn tử tôn chi kế Thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân trí, cẩu hữu tiện triếp cải, cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ, nhi Đinh Lê nhị gia, nãi tuần kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương Chu chi tích, thường an ấp vu tư, trí đại phất trường, tốn số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi, trẫm thống chi, bất đắc bất tỷ (Lẽ vị vua thời Tam đại theo ý riêng mình, tùy tiện dời đô, mà để mưu cầu nghiệp lớn, vào nơi trung tâm, tính kế cho mn đời cháu Trên theo mệnh trời, thuận lòng dân, thấy tiện lợi di dời Do đó, vận nước lâu bền, phong tục phồn thịnh Vậy mà hai nhà Đinh, Lê coi thường mệnh trời, làm theo ý riêng, không theo gương Thương, Chu, giữ nguyên vị trí thái ấp đến tận ngày nay, khiến cho đời qua đời khác không phát triển được, mệnh số ngắn ngủi, muôn dân hao tổn, vạn vật không thích nghi Trẫm đau lịng, khơng thể khơng dời được.) Đoạn văn có tới 16 cụm từ bốn âm tiết, có cụm sóng đơi, đặc biệt câu sau có tới cụm bốn âm tiết dùng liền Điều chứng tỏ, cụm từ câu bốn âm tiết phổ biến Hán văn cổ Trung Quốc Hán văn cổ Việt Nam Bản dịch tiếng Việt giữ 13 cụm bốn âm tiết tương ứng, khiến cho phong cách ngôn ngữ văn nguồn không thay đổi, đồng thời tạo nên phong cách cổ điển văn phong tiếng Việt ảnh hưởng tiếng Hán với tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CỤM TỪ BỐN ÂM TIẾT TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI Trong tiếng Hán đại lưu giữ nhiều thành ngữ, ngạn ngữ, cấu trúc ngữ pháp cổ dạng bốn chữ, tiếng Việt gọi cụm từ bốn âm tiết Các cụm từ này, cụm từ cố định thường chứa yếu tố ngữ pháp văn ngôn Nếu không nắm vững kiến thức văn ngơn khó lý giải cấu trúc từ ngữ có nguồn gốc từ tiếng Hán cổ Theo thống kê chúng tôi, giáo trình Viết tiếng Hán hành xuất tất 179 cụm từ bốn âm tiết, giáo trình Đọc hiểu có 238 cụm bốn âm tiết, gồm dạng cố định không cố định Sở dĩ số lượng cụm từ bốn âm tiết giáo trình đọc nhiều giáo trình viết do: (1) Số lượng đọc giáo trình Đọc hiểu nhiều giáo trình Viết; (2) Giáo trình Đọc hầu hết mang tính bút ngữ cao, văn mẫu giáo trình Viết xếp theo trình tự từ dễ đến khó, đó, số ví dụ dựng đoạn hay số thư thông thường, nội dung đơn giản việc vận dụng ngơn từ chưa mang tính bút ngữ cao độ Số liệu thống kê thể biểu đồ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Biểu đồ Tần số xuất cụm từ bốn âm tiết Giáo trình Đọc Viết tiếng Hán hành khoa Ngơn ngữ Văn hóa Trung Quốc, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong số thể loại, chẳng hạn văn nghị luận, việc trích dẫn cổ ngữ, danh ngôn cụm từ bốn âm tiết tạo lâm thời trở thành tiêu chí đánh giá sức thuyết phục chất lượng viết Trong phần mở đầu văn nghị luận nhan đề 说勤 thuyết cần có đoạn viết: (5) 勤,对好学上进的人来说,是一种美德。 我们所说的勤,就是要人们善于珍惜时间,勤 于学习,勤于思考,勤于探索,勤于实践,勤 于总结。看古今中外,凡有建树者,在其历史 的每一页上,无不用辛勤的汗水写着一闪光的大 字——“勤”。(Giáo trình Viết) Có thể nói, đoạn hay viết, đoạn văn ngắn gồm 88 chữ Hán có tới cụm từ bốn âm tiết, chiếm gần nửa số chữ tồn đoạn Trong đó, có cụm lâm thời tạo nên 珍惜时间 trân tích thời gian (quý trọng thời gian), 所说的勤 sở thuyết đích cần (chữ “cần” mà đề cập), cụm từ lược bỏ 所 sở câu văn tồn Tuy nhiên, nhờ có trợ từ thường dùng văn ngôn mà cấu trúc cụm từ bốn âm tiết thêm chặt chẽ, tính bút ngữ cao 说 thuyết vốn động từ danh từ hóa nhờ có diện trợ từ 所 sở trợ từ 的 đích Cụm từ 古今中 外 cổ kim trung ngoại có sức chuyển tải thơng tin đặc biệt, vẻn vẹn bốn chữ Hán, đó, cổ kim thuộc thời gian, trung ngoại thuộc không gian, dùng để khẳng định chân lý phổ biến kiểm nghiệm Tiếng Việt có cách nói lúc nơi khái quát không gian thời gian, song thay KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 hoàn toàn cho cụm từ Nếu chuyển dịch thành từ xưa đến nay, từ nước đến quốc tế/trong ngồi nước diễn giải hết nghĩa, dài dịng, khơng cịn giữ hài hịa nội dung hình thức vốn có cụm từ Điều đáng lưu ý là, đoạn văn trên, lúc xuất tới cụm từ bốn âm tiết: 勤于学习 cần vu học tập (cần cù học tập), 勤于思考 cần vu tư khảo (cần cù suy nghĩ), 勤于探索 cần vu thám sách (cần cù tìm tịi khám phá), 勤于实践 cần vu thực tiễn (cần cù vận dụng thực tiễn), 勤 于总结 cần vu tổng kết (cần cù tổng kết) Trong đó, lặp lại nhiều lần 勤于 cần vu… (cần cù trong…) không làm cho câu văn trở nên lủng củng, nhàm chán mà có giá trị nhấn mạnh rõ nét Nếu người đọc phát quan hệ lâm thời động từ song âm tiết phía sau 勤于 cần vu thấy, việc thiết kế kiểu câu hồn tồn có dụng ý tác giả, quan hệ động từ quan hệ logic trình nhận thức vật khách quan, từ 学习 học tập đến 思考 suy nghĩ đến 探索 tìm tịi 实践 vận dụng thực tiễn, cuối 总结 tổng kết rút chân lý Chính việc sử dụng giới từ 于 vu văn ngôn kết hợp với cụm từ bốn âm tiết xếp theo logic trước sau làm tăng hiệu biểu đạt, tạo nên tính độc đáo câu văn, góp phần nâng cao chất lượng viết, đồng thời, tính tiết tấu câu văn làm cho người đọc người nghe cảm nhận vẻ đẹp âm nhạc ngôn ngữ Hán Bài Hoa Trung Quốc giáo trình Viết ví dụ điển hình thành cơng việc xây dựng nhiều cụm từ bốn âm tiết dùng liền mạch Ví dụ: (6) 在花匠的精心栽培下,花市上百花竞开, 使得满街万紫千红,繁花似锦。人们满面春风, 欢声笑语,争相购买鲜花。 Đoạn văn gồm câu, đoạn xuất nhiều cụm từ bốn âm tiết toàn Trên tổng số 44 âm tiết có tới cụm bốn âm tiết, chiếm 54,5% tổng số âm tiết đoạn văn, gồm: 精心栽培 tinh tâm tài bồi (dày công chăm sóc), 百花竞开 bách hoa cạnh khai (trăm hoa đua nở), 万 紫千红 vạn tử thiên hồng (muôn vạn sắc màu), 繁 花似锦 phồn hoa tự cẩm (hoa gấm dệt) 满面春 风 mãn diện xuân phong (nét mặt rạng ngời),欢声 笑语 hoan tiếu ngữ (nói cười vui vẻ) Sự xuất LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v cụm từ làm cho tính tiết tấu đoạn văn thể rõ nét, sắc thái bút ngữ nâng cao, xứng tầm văn ca ngợi loài hoa vừa tươi đẹp màu sắc, kiêu sa dáng vẻ, vừa sâu sắc ý nghĩa văn hóa Hoa vốn biểu trưng đẹp, viết ca ngợi hoa phải đẹp trau chuốt ngôn từ Điều đáng lưu ý là, chuyển dịch sang tiếng Việt, người dịch cảm nhận đặc điểm đoạn văn cố gắng tìm tịi, đưa cách biểu đạt tương ứng hình thức ngơn ngữ nội dung chuyển tải, góp phần làm cho câu văn dịch giữ thần thái ý nghĩa văn nguồn Một ví dụ khác, 苏州园林 Viên lâm Tơ Châu có câu: (7) 这一带土地肥沃,山水秀丽。这里著名的 园林有拙政园、留园、狮子林等等。苏州的园林 集中了中国南方园林建筑艺术的特点,一草一 木,一山一水,无不精心安排,各有特色。(Giáo trình Viết) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng tới cụm từ bốn âm tiết, chia làm ba nhóm, nhóm có hai cụm sóng đơi, gồm 土地肥沃 thổ địa phì ốc (đất đai phì nhiêu) 山水秀丽 sơn thủy tú lệ (non xanh nước biếc); 一草一木 thảo mộc (từng cành cỏ) 一山一水 sơn thủy (từng núi dịng sơng); 精心安排 tinh tâm an (dày cơng đặt) 各有特色 hữu đặc sắc (mỗi nơi vẻ) Việc sử dụng cụm từ bốn âm tiết sóng đơi tạo nên tính nhạc đoạn văn Đồng thời, vẻ đẹp cân xứng, hài hòa cảnh quan thiên tạo kiến trúc nhân tạo thể rõ nét qua nghệ thuật ngơn từ Vẻ đẹp âm nhạc giúp người đọc người nghe liên tưởng đến vẻ đẹp hội họa “cơng trình kiến trúc” ngơn từ Sự tái tạo hình ảnh trừu tượng qua ngơn ngữ sánh với vẻ đẹp nghệ thuật hội họa chủ đề: Viên lâm Tô Châu Hơn nữa, cụm từ 一草一木 thảo mộc,一山一水 sơn thủy (từng núi dịng sơng, cành cỏ) lược bỏ điều kiện cho phép lượng từ (tiếng Việt gọi loại từ) kết hợp với danh từ 草 thảo, 木 mộc, 山 sơn, 水 thủy, tạo nên phong cách văn viết mang đậm màu sắc văn ngôn Cũng “Viên lâm Tơ Châu”, ta cịn tìm thấy nhiều câu có sử dụng nhiều cụm từ bốn âm tiết khác, như: (8) 园中东南多山,西北多水,满园各种山 石林立,四周以长廊贯通,高下曲折,很有特 色。(Giáo trình Viết) Trong 33 chữ Hán câu văn miêu tả có tới cụm từ bốn âm tiết, chiếm 75% Sự xuất cụm từ bốn âm tiết dùng liền khiến cho viết Viên lâm Tơ Châu giàu tính nhạc Tơ Châu, Hàng Châu nơi phong cảnh tuyệt đẹp, ví thiên đường cõi trần gian Hơn nữa, cách trí viên lâm mang đậm tính hài hòa cân xứng, vẻ đẹp hội tụ thiên nhiên, cần nhà văn dày công xây dựng nghệ thuật ngơn từ tương xứng với tầm vóc để tái thành tranh lời Số từ đơn âm tiết thường tham gia cấu tạo nên cụm từ bốn âm tiết Trong văn ngôn, số từ thường trực tiếp kết hợp với danh từ Đó lí mà lượng từ tiếng Hán cổ đại nhiều so với tiếng Hán đại Trong tiếng Hán đại, kể ngữ bút ngữ tượng số từ liền với danh từ, khơng cần lượng từ kèm Ví dụ: 一职 chức (một chức vụ),零利率 linh lợi suất (lãi suất 0), 双休日song hưu nhật (hai ngày nghỉ), 一步 一脚印 nhất cước ấn (làm đến đâu đến đấy)… Chính đặc điểm giúp cho tiếng Hán đại xuất nhiều cụm từ bốn âm tiết có chứa số từ theo nhịp 2+2, gồm hai cụm có chứa số từ đơn âm tiết kết hợp với danh từ đơn âm tiết, kể số trường hợp sau số từ động từ động từ phần lớn lâm thời chuyển hóa thành danh từ Những cụm từ bốn âm tiết thường gặp tiếng Hán đại như: 一国两制 quốc lưỡng chế (một nước hai chế độ), 一针一线 châm tuyến (từng đường kim mũi chỉ), 一朝一夕 triêu tịch (một sớm chiều), 一言九鼎 ngơn cửu đỉnh (lời nói ngàn vàng), 一心一意 tâm ý (một lòng dạ), 一泻千里 tả thiên lý (tuôn chảy ngàn dặm), 一举一动 cử động (mỗi cử chỉ/động tĩnh), 一丝一毫 ty hào (một li tí/tơ hào), 一日三秋 nhật tam thu (một ngày mà ngỡ ba năm), 一日三餐 nhật tam xan (một ngày ba bữa), 一诺千金 nặc thiên kim KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ (lời hứa ngàn vàng), 一模一样 mô dạng (như đúc khuôn), 一步一景 nhất cảnh (mỗi bước cảnh khác nhau), 三妻四妾 tam thê tứ thiếp (năm thê bảy thiếp), 一男一女 nam nữ (một trai gái/một nam nữ)… Ngồi ra, có cụm xuất số từ, 双 向活动 song hướng hoạt động (hoạt động hai chiều), 二人世界 nhị nhân giới (thế giới hai người) Thậm chí, số từ liền với tính từ tạo nên cụm từ bốn âm tiết, 一老一幼 lão ấu (một già trẻ), 三长两短 tam trường lưỡng đoản (ba dài hai ngắn: việc khơng hay xảy ngồi ý muốn/có mệnh hệ gì), 一穷二白 nhị bạch (nghèo kiết xác), 一差二错 sai nhị thố (những sai sót điều bất trắc xảy ra) Cá biệt có trường hợp, số từ liền với động từ mà khơng có chuyển hóa từ loại, 一曝十寒 bộc thập hàn (khơng kiên trì, bữa đực bữa cái),一举两得 cử lưỡng đắc (một mũi tên trúng hai đích),一 唱百和 xướng bách họa (một người xướng/hát, trăm người họa theo), số từ với số từ, 一 五一十 ngũ thập (rõ ràng rành rọt)… Xét tiết tấu, cụm từ bốn âm tiết tiếng Hán đại chủ yếu nhịp 2+2 Các trường hợp khác nhịp 1+3, 3+1, 1+1+1+1 chiếm tỷ lệ Điều chứng tỏ, việc kế thừa phát triển cụm từ bốn âm tiết văn ngôn tiếng Hán đại có chọn lựa Cụm từ bốn âm tiết theo nhịp 2+2 với ưu cân xứng sử dụng với tần số cao tiếng Hán đại Những cụm từ bốn âm tiết góp phần làm tăng tính bút ngữ biểu đạt Trường hợp biểu đạt ngữ có sử dụng cụm từ tính trang trọng lực ngơn ngữ người nói thể rõ nét So với tiếng Việt, có trường hợp tương đương, song có trường hợp khơng tương đương hình thức Có trường hợp tiếng Hán xuất số từ tiếng Việt không xuất số từ Có trường hợp tiếng Hán cụm bốn âm tiết cách biểu đạt tương đương tiếng Việt lại nhiều bốn âm tiết Đó trở ngại lớn dịch giả chuyển dịch câu văn cho đạt tương xứng nội dung hình thức ngơn ngữ Việc xây dựng cặp câu bốn âm tiết sóng đơi đối mang dấu ấn thể văn biền ngẫu, KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 không thường gặp lối viết văn truyền thống Trung Quốc mà thường gặp lối viết truyền thống Việt Nam, văn học cổ điển Sau ví dụ tiêu biểu: (9) “Ngắn dài có số, tươi héo trời Mẹ không muốn đợi chồng về, mà gượng cơm cháo Song tuổi thọ có chừng, số trời khó tránh Đêm tàn chng đổ, số tận mệnh cùng; thân tàn, nguy sớm tối, không khỏi phải phiền đến Chồng xa xôi, mẹ chết lúc nào, kịp báo đền Sau trời giúp người lành, ban cho phúc trạch, giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, mong ông xanh chẳng phụ chẳng nỡ phụ mẹ.” (Người gái Nam Xương) Đoạn văn thảy có 100 chữ (100 âm tiết) Trong có tới 14 cụm từ âm tiết dùng liền, chiếm 56% tổng số chữ đoạn, nhiều cụm từ âm tiết nối liền Giá trị cụm từ bốn âm tiết chỗ, tính tiết tấu rõ, tạo ấn tượng cho người đọc người nghe Hơn nữa, lời trăng trối người mẹ chồng với nàng dâu trước lìa đời, sức lực kiệt Những cụm bốn âm tiết ấy, cụm truyền đạt thông tin, phù hợp với thực tế ngôn từ nhân vật ngữ cảnh giao tiếp đặc biệt: lời trăng trối mẹ chồng gửi lại nàng dâu Cùng với phát triển xã hội giao tiếp ngôn ngữ, tiếng Việt tiếng Hán đại ngày xuất nhiều câu văn dài Theo đó, cặp câu hay cụm từ sóng đơi đối nhau, cụm từ bốn âm tiết tiếng Việt ngày ít, khơng phải khơng cịn tồn Tuy nhiên, tiếng Hán ngày nay, hình thức biểu đạt coi trọng Có thể nói, việc sử dụng cách đắc địa cụm từ bốn âm tiết vào diễn đạt viết nói, diễn đạt viết tiếng Hán tiêu chí đánh giá chất lượng văn bản, thu hút ý người đọc người nghe KẾT LUẬN Cụm từ bốn âm tiết, có thành ngữ với ưu ngắn gọn, súc tích, sức chuyển tải thơng tin lớn, tính bút ngữ cao, xuất nhiều văn viết tiếng Hán cổ đại mà sử dụng tiếng Hán đại với tư cách đơn vị từ vựng Cụm từ bốn âm tiết tiếng Hán LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v đại tồn hai dạng, cố định không cố định Xét tiết tấu, cụm từ có nhịp 1+3, 3+1, 1+1+1+1 2+2, nhịp 2+2 chủ đạo Cụm bốn âm tiết theo nhịp 2+2 thường có cấu trúc cân xứng, tính tiết tấu cao, nhiều trường hợp dùng liền từ hai cụm trở lên Nhờ tính tiết tấu mà vẻ đẹp âm nhạc tiếng Hán rõ Việc vận dụng cụm bốn âm tiết vào giao tiếp tiếng Hán tiêu chí đánh giá chất lượng trình độ biểu đạt người sử dụng tiếng Hán Trong số trường hợp, để có cụm bốn âm tiết, người viết sử dụng biện pháp tỉnh lược mà thành phần tỉnh lược thường gặp lượng từ Trong tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam, cụm từ bốn âm tiết phổ biến, thể nét cổ điển văn phong tiếng Việt Ngày nay, tiếng Việt có nhiều thay đổi phong cách biểu đạt, dạng văn biền ngẫu cụm từ bốn âm tiết dùng liền ngày xuất hiện, khơng phải khơng cịn sử dụng Tuy nhiên, việc nghiên cứu cụm từ bốn âm tiết có giá trị định công tác dạy học, nghiên cứu đối dịch Hán Việt Người làm công tác dạy học tiếng Hán làm công tác biên, phiên dịch nắm đặc trưng mối tương quan với tiếng Việt chọn lựa cho cách biểu đạt lý tưởng để truyền đạt xác thông tin, tiếp cận với cách biểu đạt người ngữ nâng cao hiệu giao tiếp tiếng Hán./ Tài liệu tham khảo: Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Khang (2000), Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nước ngồi tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 陈耀南(1994) 书面中的本质与应用,香港 大学出版社。 党海瑾(2008)《现代汉语词典》四字格 研究,山西大学学报。 李少虹(2009)现代汉语并列四字格及其 习得研究,中央民族大学学报。 李显明(2012)现代汉语中文言文现象,语 文天地。 王莹(2014)浅析现代汉语四字格及其语 言节奏特点,青春岁月刊物第21期。 王晓炜(2007)汉语成语的审美特性—— 均衡对称,语文刊物,第20期。 10 余戈(2003)现代汉语四字格成语的词汇 化研究,语言科学。 FEATURES OF FOUR-SYLLABLE WORDS IN MODERN CHINESE AND VIETNAMESE PHAM NGOC HAM HOANG NGOC NGUYEN HONG Abstract: syllable phrase is the popular language unit in ancient Chinese and modern Chinese, and in spite of low frequency, it still appears in spoken language and written language It can be said that this is one of the features of Chinese language syllable word can be in fixed and unfixed form Fixed phrase is short, concise and conveys huge amount of information, and unfixed phrase is formed during conversation They can be used separately or continuously to create beautiful sounds which help to improve effect of expression and ability of applying language of speakers and writers In this article, we conduct analysis of features of syllable phrase in ancient Chinese and modern Chinese, contribute to references for teaching and studying Chinese in Vietnam Keywords: syllable phrase, effect of expression, Chinese KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG NGA PGS.TS DƯƠNG QUỐC CƯỜNG*; TS NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH** Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng ✉ cuonganh58@gmail.com ** Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Ngày nhận: 06/3/2017; Ngày hoàn thiện: 28/3/2017; Ngày duyệt đăng: 28/3/2017 Phản biện khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHINH * TÓM TẮT Uyển ngữ tiếng Nga tượng ngơn ngữ mà người nói tránh trực tiếp gọi tên vật, tượng khiến người nghe cảm thấy sợ hãi, lúng túng, khó xử, khó chịu cách thay vật, tượng khác Sự tồn uyển ngữ nguyên nhân hình thành uyển ngữ đặc điểm mang tính phổ quát tiếng Việt tiếng Nga Bài viết nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa ngữ dụng khác dẫn đến cách tư cộng đồng ngơn ngữ Nga tạo nên mơi trường ngữ nghĩa hồn toàn khác cho uyển ngữ tiếng Nga Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Nga giúp cho hiểu thêm cách tư duy, tri nhận người Nga Từ khóa: ca dao, đối chiếu, giao tiếp, uyển ngữ, tục ngữ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tế giao tiếp thành viên sử dụng ngôn ngữ tất yếu tuân theo khuôn mẫu xử chung xã hội mà họ sống Tùy vào bối cảnh giao tiếp, tùy vào mục đích nói nội dung thơng báo mà người nói lựa chọn lời nói phù hợp, có trường hợp người nói tránh dùng, gọi tên vật, tượng thô tục, cấm kỵ, thiếu tế nhị, đau buồn, gây tổn thương, phản cảm cho người khác Trong trường hợp vậy, cách diễn đạt gián tiếp xu hướng mà người nói lựa chọn để làm cho thân người đối thoại tránh bất tiện Uyển ngữ đời vào đời sống theo cách Đó khó khăn cho người học ngoại ngữ nói chung, sinh viên tiếng Nga nói riêng Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Nga giúp hiểu thêm ngơn ngữ đặc trưng văn hố dân tộc Nga UYỂN NGỮ 2.1 Khái niệm uyển ngữ Uyển ngữ (tiếng Hy Lạp euphemismos (eu - tốt đẹp, phemi - nói) cách nói tốt, nói đẹp Còn từ điển tiếng Việt, uyển ngữ định nghĩa “phương 10 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 thức nói giảm, cách khơng dùng lối diễn đạt trực tiếp mà dùng hình thức diễn đạt nhẹ nhàng hơn, mềm mại hơn, nguyên nhân mặt phong cách” Ở Việt Nam nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học nhà nghiên cứu đưa cách hiểu khác uyển ngữ Cùng với khái niệm uyển ngữ, tác giả đề cập đến thuật ngữ tương đương như: nói giảm, nói tránh, nhã ngữ, khinh từ… Xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, song nhà nghiên cứu ngôn ngữ học thống cách hiểu khái niệm uyển ngữ Các cách hiểu có điểm chung coi uyển ngữ kiểu “biến thể ngôn ngữ”, chất uyển ngữ phép thay Nói cách khác, biến thể ngôn ngữ uyển ngữ tạo nên dựa vào việc thay thế, biến đổi từ gốc thành từ cụm từ có hình thức khác biệt Ví dụ, Di chúc mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Tơi để sẵn lời này, phịng gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin” Trong ví dụ này, “đi gặp” coi uyển ngữ Uyển ngữ phản ánh tư tưởng văn hoá, quy tắc đạo đức xã hội Trong trường hợp thích hợp yếu tố văn hoá xã hội hai v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Qua nghiên cứu thấy, hứng thú thái độ tích cực, mong muốn tiếp cận đối tượng Trong chủ thể bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ, tình cảm mãnh liệt, niềm u thích đặc biệt nhận thấy đối tượng có ý nghĩa to lớn với Quan trọng hơn, hứng thú có tác động mạnh mẽ, tiếp thêm lượng thúc đẩy chủ thể hăng say làm việc, tận dụng thời gian, sức lực, trí tuệ nhằm chiếm lĩnh đối tượng nhận thức; hứng thú khiến tích cực hóa q trình, chức tâm lý ý, trí nhớ, tăng sức làm việc đem lại hiệu to lớn Đối với học tập ngoại ngữ học viên dân sự, hứng thú sức kích thích nhận thức mạnh mẽ giúp họ tích lũy tri thức, hình thành kỹ tay nghề tương lai 2.2 Hứng thú học tập ngoại ngữ học viên dân Đối với học viên dân sự, ngoại ngữ môn học thuộc chuyên ngành đào tạo, với tính chất tay nghề chuyên môn đảm bảo công việc cho học viên dân sau trường với tư cách người lao động thực thụ Ở đây, người học bước làm chủ loại ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… Đối với học viên dân sự, dạng thái độ đặc biệt Chúng quan niệm: Hứng thú học tập ngoại ngữ học viên dân thái độ đặc thù người học loại ngôn ngữ mà người học tiếp nhận nhận thức tính thiết thực, ý nghĩa q trình học tập hấp dẫn môn học với sinh viên, thể rõ qua nhận thức, xúc cảm, hành động thực tiễn, kết học ngoại ngữ, đem lại niềm khối cảm thích thú lâu dài, lơi học viên dân tích cực học tập nhằm thực mục tiêu trình đào tạo vận dụng vào cơng việc họ Có thể hiểu, hứng thú học tập ngoại ngữ học viên dân với đặc điểm sau: Thứ nhất, hứng thú học tập ngoại ngữ biểu qua cảm xúc đặc biệt niềm yêu thích mạnh mẽ với ngoại ngữ học ngày ý thức rõ vị trí, ý nghĩa ngành học với nghề nghiệp tương lai sống thân học viên Thứ hai, hứng thú học tập ngoại ngữ học viên dân có nguồn gốc từ nhận thức định 86 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 ngôn ngữ họ biết lần đầu tiếp xúc để lại ấn tượng định Mặt khác, nhận thức vị trí ý nghĩa tiến trình đào tạo tương lai nghề nghiệp học viên dân ngày củng cố phát triển chất Thứ ba, hứng thú học tập ngoại ngữ học viên dân trạng thái tâm lý đặc thù không nhận thức sâu sắc, xúc cảm mạnh mẽ diễn thời gian định mà có tính chất ổn định tương đối bền vững Ngồi ra, thái độ nhận thức biểu hành vi thực tế trả lời kết học tập thực người học Thứ tư, hứng thú học tập ngoại ngữ học viên dân thành phần đặc biệt tạo thành hệ động thúc đẩy họ tâm học tốt ngoại ngữ hoàn cảnh bước xác lập xu hướng nghề nghiệp lâu dài Bởi, nguồn cảm hứng mạnh mẽ, lôi người học say mê, tích cực học tập thực nhằm chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ ngoại ngữ vận dụng có hiệu cao vào thực tế Thực tế nghiên cứu cho thấy, có hứng thú với đối tượng nhận thức hoạt động người học diễn cách dễ dàng có hiệu Ở đây, người học cảm thấy khoái cảm học tập, niềm vui cơng việc có sức tập trung cao, hiệu đáng ghi nhận Khi đó, học viên dân có niềm yêu mến, say mê học hỏi, thái độ cầu thị tiến thực Ngược lại, khơng có hứng thú, khơng có say mê hoạt động người trở nên gượng ép, nặng nề làm cho họ nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi dẫn tới kết học tập giảm sút Chính vậy, hứng thú học tập ngoại ngữ củng cố phát triển cách có hệ thống trở thành sở thái độ tích cực học tập học viên Bản thân người học muốn trì đường học tập suốt đời, gắn bó với vẻ đẹp ngơn ngữ khơng có đường khác ngồi việc xây dựng hứng thú tự làm Đây động lực sức kích mạnh mẽ mà hứng thú học tập ngoại ngữ đem lại cho học viên dân q trình học tập mục tiêu “thắp lên lửa yêu tri thức” học viên dân nhà trường Có thể khẳng định: “Hứng thú động lực thúc đẩy mạnh việc nắm tri thức, mở rộng tầm hiểu biết học viên việc làm giàu nội dung đời sống tâm lý họ” NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v Hứng thú có vai trị to lớn với nhận thức thực tiễn, có nguồn gốc từ đâu? Đối với người học ngoại ngữ, lại, có hai đường hình thành hứng thú: Thứ nhất, đường tự phát Hứng thú hình thành cách ngẫu nhiên hấp dẫn đặc điểm vốn có bên ngồi bên đối tượng Ví dụ như: tính biểu cảm, gần gũi ngữ âm, tính hình tượng nét chữ tiếng Hán Thứ hai, đường tự giác Đây đường chủ yếu hình thành phát triển hứng thú học tập ngoại ngữ Dựa sở chủ thể nhận thức vị trí, ý nghĩa hấp dẫn ngơn ngữ thân mà hình thành thái độ hành vi tích cực cá nhân Đối với người trưởng thành, hình thành phát triển hứng thú phần lớn diễn theo đường tự giác Về cấu trúc, hứng thú học tập ngoại ngữ gồm thành tố: Một là, nhận thức chủ thể đối tượng; hiểu biết ban đầu ngơn ngữ văn hóa quốc gia có ngơn ngữ theo học Hai là, thái độ cảm xúc chủ thể với ngôn ngữ học, thể trạng thái xúc cảm, tình cảm biểu thực tế hoạt động học tập (trong giảng đường, lớp học) Ba là, thể hành vi học tập đạt tới kỹ sử dụng thành thạo mức độ tối ưu, vận dụng vào thực tế giao tiếp đạt hiệu tốt với người học Trong quan hệ trình hình thành phẩm chất lực người học, hứng thú có mối quan hệ mật thiết với cấu trúc khác xu hướng nhân cách khuynh hướng, lý tưởng, giới quan, niềm tin thành phần hoạt động động cơ, mục đích, phương tiện học tập ngoại ngữ Từ chế trên, Khoa học Tâm lý học đại khẳng định: Hứng thú thiên bẩm, mà hình thành nhờ trình giáo dục Những tác động có mục đích giáo dục nhằm tăng cường nhận thức tác động mạnh tới hình thành hứng thú tự giác cá nhân Do đó, cần biểu hiện, yếu tố chủ quan khách quan chi phối tới hứng thú học tập ngoại ngữ học viên BIỂU HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HỨNG THÚ HỌC TẬP NGOẠI NGỮ CỦA HỌC VIÊN DÂN SỰ 3.1 Biểu hứng thú học tập ngoại ngữ Hứng thú kết hợp nhận thức, xúc cảm tích cực hành động, nghĩa kết hợp hiểu biết, thích thú tích cực hoạt động với đối tượng Hứng thú học tập ngoại ngữ biểu cụ thể mặt sau: Nhận thức: thể nhận thức mục đích học tập ngoại ngữ; hiểu biết đất nước, người, ngôn ngữ mà thân học; học viên xác định mục đích, hướng vận dụng nghề nghiệp tương lai; có liên kết tri thức có với nghi vấn học tập, chủ động liên hệ thực tiễn với nội dung học ngoại ngữ Thái độ tích cực với hoạt động học tập ngoại ngữ thể thích thú, say sưa, hào hứng với kiến thức có liên quan đến ngoại ngữ học; học họ tập trung, tích cực trao đổi với giảng viên xây dựng bài; kiên trì, nhẫn nại chiếm lĩnh tri thức; tự chủ, sáng tạo, cởi mở giao lưu học hỏi, tận dụng môi trường học tiếng Hành vi chiếm lĩnh đối tượng học tập ngoại ngữ thể học tập lớp tự học, tận dụng điều kiện tìm kiếm, tích lũy tài liệu học tập, trao đổi phương pháp học; tích cực xây dựng nhóm học ngoại ngữ; thường xuyên vận dụng kiến thức kỹ ngoại ngữ giao tiếp nơi đám đông, sinh hoạt tập thể… Từ việc nhận thức cấu trúc, khía cạnh hứng thú học tập ngoại ngữ, mức độ biểu hứng thú, từ tạo sở cho việc đánh giá tính chất hứng thú học tập ngoại ngữ học viên Mức độ cấp (hứng thú thấp): Về nhận thức: Học viên dân chưa có hiểu biết rõ ràng môn ngoại ngữ theo học, chưa xác định mục đích rõ ràng nhiệm vụ học tập, chưa thực muốn khám phá, tìm hiểu mơn học Về thái độ: Học viên dân chưa say mê, ham thích học hỏi, thiếu cầu thị tiến KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 87 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Về hành vi: Học viên dân chưa tích cực xây dựng bài, chểnh mảng thường không tập trung học tập, không chuẩn bị đủ nội dung học tập theo yêu cầu giảng viên Mức độ cấp (hứng thú trung bình): Về nhận thức: xác định mục đích, mục tiêu học tập, muốn tìm tịi học hỏi chiếm lĩnh tri thức ngoại ngữ Tuy nhiên, mức độ quán chưa cao Về thái độ: có say mê định, có cố gắng nghiêm túc học tập, chưa thật cao Về hành vi: có đóng góp với nội dung học, có thảo luận, trao đổi kiến thức với bạn học Chuẩn bị theo yêu cầu học tập, hợp tác xây dựng với giảng viên Mức độ cấp (hứng thú cao): Về nhận thức: học viên mong muốn, khát khao, tìm hiểu khám phá kiến thức; xác định rõ mục đích phương hướng, hoạch định kế hoạch học tập chiếm lĩnh tri thức ngoại ngữ Về thái độ: yêu thích mơn học, say sưa tìm tịi tài liệu, ham mê học hỏi; chân thành cầu thị nắm bắt tri thức Về hành vi: chuẩn bị chủ động, đầy đủ, thường xun tìm tịi kênh thơng tin khác nội dung kiến thức; hợp tác nhiệt tình với giảng viên xây dựng nội dung, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khó khăn học ngoại ngữ; vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm củng cố kỹ ngoại ngữ 3.2 Các yếu tố tác động tới hứng thú học tập ngoại ngữ học viên dân Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển hứng thú học tập ngoại ngữ học viên, bao gồm yếu tố chủ quan khách quan 3.2.1 Những yếu tố chủ quan Học viên dân với tư cách chủ thể hoạt động nhận thức xem yếu tố định đến mức độ hứng thú học tập ngoại ngữ Trong có thuận lợi nhận thức, trí tuệ, phẩm chất họ học viên lựa chọn kỹ qua công tác tuyển sinh đầu vào, thí sinh tự nguyện dự tuyển vào học Đa số học viên tiếp xúc, học tập nhiều năm với ngoại ngữ Ở họ ban đầu có 88 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 mục đích, động định học tập ngoại ngữ Trong đó, mục tiêu học ngoại ngữ nhằm đảm bảo nghề nghiệp tương lai nằm dự tính sâu sắc học viên Chính động mục đích học tập học viên gắn chặt với quyền lợi họ Phương thức tổ chức học tập ngoại ngữ mang tính chuyên ngành, phương pháp học tập có tính nghiên cứu địi hỏi tích cực, tự giác, chủ động cao tác động tới hứng thú học tập học viên Do môi trường thay đổi, phận học viên gặp nhiều khác biệt hoạt động học tập Có thể coi kỹ năng, phương pháp học - kết học tập - hứng thú học tập ba vịng khâu ln tác động qua lại lẫn Do đó, để học tập ngoại ngữ bậc đại học có hiệu quả, đem lại hứng thú, học viên dân phải thích ứng với phương thức tổ chức học tập mới, có phương pháp khoa học hợp lý Năng khiếu học ngoại ngữ học viên dân điều kiện quan trọng, tác động mạnh lên chất lượng học tập hứng thú học tập ngoại ngữ yếu tố bẩm sinh thuộc lực liên quan tới chức thần kinh, giác quan (thính giác, thị giác…) phẩm chất trí nhớ, ngơn ngữ, tư người Năng khiếu cho thấy khả vượt trội việc nắm bắt ngôn ngữ người với người khác Tuy nhiên, đào tạo ngoại ngữ, khơng nên tuyệt đối hóa yếu tố khiếu cản trở mục đích đào tạo 3.2.2 Những yếu tố khách quan Những yếu tố thuộc môn học Nội dung chuyên ngành đào tạo tác động đến hứng thú học tập ngoại ngữ học viên dân dựa sở phù hợp với nhận thức học viên, thiết thực với tính hướng nghiệp Các mơn học tương thích với nhóm kỹ chính, cập nhật nội dung mới, hữu ích ngành học đào tạo tương thích với khả nhận thức người học, tác động mạnh vào hệ động học tập học viên dân mà trước hết động nhận thức khoa học Những yếu tố thuộc nhân cách giảng viên Hứng thú học tập ngoại ngữ học viên dân tăng cường phần lớn chịu ảnh hưởng cán giảng dạy Ngoài trình độ tri thức chun mơn, phương pháp sư phạm giảng viên yếu tố có NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v tác động mạnh đến hứng thú học viên dân môn học, việc học tập Phương pháp giảng dạy giảng viên có tác dụng truyền “ngọn lửa” yêu khoa học, tích cực tìm tịi học tập ngoại ngữ học viên Tấm gương đạo đức làm thầy, tình u nghề, cơng tâm, tận tụy, cởi mở giảng viên dẫn dắt học viên tìm tịi vẻ đẹp ngơn ngữ, kích thích nhận thức thúc đẩy phát triển hứng thú học tập ngoại ngữ học viên Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật Đây yếu tố quan trọng hoạt động dạy - học Các phương tiện kỹ thuật dạy học đại như: băng đĩa, máy chiếu, hệ thống đa phương tiện sử dụng cách phổ biến hoạt động dạy - học thực tế có ảnh hưởng định đến hứng thú học tập ngoại ngữ học viên Các phương tiện kỹ thuật đại làm tăng hưng phấn tập trung ý, kích thích tích cực, tư độc lập, sáng tạo học viên, làm cho học viên cảm thấy thích thú với nội dung, chương trình học chủ động tiếp cận kiến thức cách sâu Tập thể học viên dân mơi trường học ngoại ngữ Ngồi việc hướng tới hoàn thiện nhân cách người học viên, tập thể học viên dân lớp, khóa, tồn Học viện cịn góp phần xây dựng phong trào học tập cho cá nhân Người học ngoại ngữ khơng có mơi trường phong trào học tiếng Nắm vững kiến thức lớp, có sở lý thuyết, học viên khơng có mơi trường thực hành sau học học giảm tác dụng Mơi trường xuất phong trào học tập ngoại ngữ phát triển lớp khóa Ngồi ra, yếu tố thuộc mơi trường như: truyền thống gia đình, quê hương, quan tâm quan, lãnh đạo nhà trường, cán quản lý giáo dục…cũng ảnh hưởng định tới học viên Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế xã hội khác tác động tới học viên Việt Nam hội nhập, tham gia nhiều hiệp ước kinh tế với nước giới tạo nhiều hội nghề nghiệp vận dụng khả ngoại ngữ người lao động Những yếu tố tạo nên tự tin, niềm hứng khởi học viên dân trình đào tạo Các yếu tố chủ quan khách quan tác động mạnh đến hứng thú học tập ngoại ngữ học viên Những nội dung góp phần xây dựng khung lý thuyết đánh giá hứng thú học tập ngoại ngữ, làm sở cho công tác giảng dạy học tập tác động có chủ định nhằm phát triển hứng thú học tập ngoại ngữ cho học viên dân KẾT LUẬN Hứng thú nói chung hứng thú học tập ngoại ngữ nói riêng yếu tố quan trọng bỏ qua trình giảng dạy ngoại ngữ Học viện Có thể coi chất men mạnh mẽ tạo nên hiệu chất lượng dạy học cách thực chất Trên thực tế, hứng thú học tập ngoại ngữ học viên dân chịu sực tác động (cả tích cực hạn chế) tùy tính chất đáp ứng yếu tố chủ quan khách quan Hứng thú học tập ngoại ngữ không ngẫu nhiên xuất mà phải có tác động nhiều yếu tố, cần phát huy tác động giáo dục có chủ định Để xây dựng nâng cao hứng thú học tập ngoại ngữ cho học viên dân sự, đề xuất số biện pháp sau: Tổ chức hình thức hoạt động nhằm quán triệt nâng cao nhận thức, nắm vai trị, mục đích học tập ngoại ngữ bồi dưỡng phương pháp học tập ngoại ngữ cho đối tượng học viên dân Đổi nội dung, chương trình dạy học ngoại ngữ theo xu hướng giáo dục quốc dân hội nhập giáo dục quốc tế Nâng cao trình độ, phương pháp, tác phong sư phạm đội ngũ giảng viên đôi với đa dạng hóa hình thức, phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo hướng đại Đầu tư nâng cấp sở vật chất, tài liệu học tập, ứng dụng trang thiết bị vào giảng dạy nhằm tăng tính trực quan, kích thích mạnh vào hứng thú người học Tăng cường mở rộng giao lưu phát triển ngôn ngữ cho người học hội tập cho học viên dân Phát huy tính tích cực tự giác học tập học viên; đổi thi kiểm tra đánh giá lực người học./ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 89 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Tài liệu tham khảo: Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đảng tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Hiền (1999), Phương pháp đại dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Hữu Luyến (2008), Cơ sở tâm lý học dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Quyết định số 1400/QĐ - Ttg ngày 30 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020” Viện Khoa học xã hội Nhân văn Quân Bộ Quốc phòng (2005), Từ điển Tâm lý học quân sự, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội SIGNS OF AND INFLUENTIAL FACTORS ON INSPIRATION FOR FOREIGN LANGUAGE LEARNING OF CIVILIAN STUDENTS IN MILITARY SCIENCE ACADEMY DAO VAN MAN, LE VIET BAC Abstract: Foreign language learning is a well-organized and planned activity of every civilian student in Military Science Academy In that process there is a crucially important psychological factor affecting its quality and efficiency; that is inspiration Inspiration is an integral element of foreign language teaching and learning A good understanding of the expressions and elements that impact its formation and development will significantly help teaching and learning gain high results This is to make contribution to fulfilling the mission of training high-quality human resources to serve the nation’s industrialization, modernization and international integration Keywords: civilian student, learning inspiration, foreign language 90 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA TIẾNG ANH QUẢNG CÁO DU LỊCH ThS NGUYỄN XUÂN VĨNH* Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng ✉ dunguyenxuanvinhcfl@gmail.com Ngày nhận: 22/12/2016; Ngày hoàn thiện: 24/02/2017; Ngày duyệt đăng: 28/3/2017 Phản biện khoa học: TS HUỲNH ANH TUẤN * TÓM TẮT Bài báo giới thiệu sơ lược số thể loại tiếng Anh du lịch viết mô tả đặc trưng tiếng Anh du lịch ngôn ngữ chuyên ngành Mục đích báo cung cấp cho sinh viên tiếng Anh nói chung sinh viên chun ngành nói riêng số phân tích đặc trưng từ vựng ngữ pháp tiếng Anh quảng cáo du lịch Kết phân tích hữu ích dùng mở đầu có ý nghĩa cho quan tâm đến tiếng Anh du lịch ngôn ngữ chuyên ngành Từ khố: diễn ngơn, du lịch, ngơn ngữ, phân tích, từ vựng 1. LỜI NĨI ĐẦU Trong thập kỷ vừa qua, ngành du lịch trở thành ngành kinh doanh quan trọng Việt nam, đồng thời trở thành phận khăng khít đời sống người Việt Từ đó, ngơn ngữ du lịch lan tỏa trở nên thân thuộc sống phần ngơn ngữ quảng bá phương tiện truyền thông sử dụng ngôn ngữ giao tiếp du lịch Ngành du lịch dùng ngôn ngữ để thuyết phục, quyến rũ, thu hút hàng triệu người cách biến họ từ khách hàng tiềm thành khách hàng thực sự, biến vùng đất vô danh thành điểm đến du khách (Dann, G., 1996, tr 2) Bài báo mô tả đặc trưng ngôn ngữ dựa phần lớn vào cơng trình nghiên cứu Dann “Language of Tourism” số tác giả khác Cavil, Migro, Hoffman 2. NGƠN NGỮ DU LỊCH LÀ GÌ? Trong lời giới thiệu cho sách “The Language of Tourism”, Dann, G., (1996, tr 2) viết, ngành du lịch hoạt động quảng cáo điều mô tả người hoạt động khách hàng ngành du lịch, có ngơn ngữ riêng Dann gợi ý rằng, yếu tố lời nói hình ảnh ấn phẩm quảng bá du lịch loại ngôn ngữ riêng biệt, khác với hình thái giao tiếp khác Trong đời sống thường nhật, ta thường nghe nói “ngơn ngữ âm nhạc”, “ngơn ngữ khiêu vũ”, “ngơn ngữ kiến trúc”… Dann nhận xét, dù ta không nhận thức đầy đủ nghĩa từ ngữ này, nhiên, nhận loạt quy tắc ngữ pháp, cấu trúc, từ vựng, biểu tượng mã phổ biến thuộc loại Theo Dann, ngành du lịch hoạt động theo cung cách ngôn ngữ học tương tự  như KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 91 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Theo Calvi, M.V (2005, tr 43-45), nhận diện số lĩnh vực góp phần vào nội dung tổng thể ngôn ngữ du lịch: –  Địa lý (mô tả địa điểm, mơi trường xung quanh, di tích) –  Kinh tế (thị trường du lịch, chiến lược thị trường) –  Xã hội học (các định nghĩa nhân tố thúc đẩy loại hình du lịch) –  Tâm lý học (sự cảm nhận môi trường du khách) Và lĩnh vực khác lịch sử, lịch sử nghệ thuật, ẩm thực, thể thao, kiến trúc, khảo cổ, môi trường, tôn giáo, kinh doanh Mỗi thành phần nêu khía cạnh du lịch tạo nên chuỗi ngôn ngữ khả dụng CÁC THỂ LOẠI VÀ CÁC LOẠI VĂN BẢN TRONG TIẾNG ANH QUẢNG CÁO DU LỊCH 3.1 Thể loại Dựa theo quan điểm Biber (1988, p.p, 70 & 170), EAGLE (1996) Lee (2001) cho rằng, thể loại (genre) dựa vào tiêu chí “truyền thống”, khơng mang tính ngơn ngữ bên ngồi 3.2 Loại văn Cũng theo quan điểm loại văn (text type) dựa vào đặc trưng bên mang tính ngơn ngữ văn Sự khác biệt thể loại loại văn là, thể loại phạm trù nêu rõ sở tiêu chí bên ngồi độc giả mà ta hướng tới, mục đích loại hoạt động, tức ám nhóm văn có tính quy ước, cơng nhận có tính văn hóa dựa đặc tính khơng phải đặc trưng từ vựng ngữ pháp mà vốn tiêu chí có tính ngơn ngữ bên đóng vai trị tảng cho loại văn Các văn chuyên ngành dành cho chuyên gia lĩnh vực du lịch (các báo đặc trưng ngôn ngữ văn du lịch) Các văn quảng bá dành cho người không chuyên ngành (các nhà du lịch tiềm năng) Nigro, M G., (2005) nhận dạng bốn loại hình văn 92 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 nhằm vào người không chuyên ngành (tờ rơi, tài liệu quảng bá du lịch, phim/buổi nói chuyện du lịch, sách hướng dẫn du lịch) Dann, G., (1996) phân loại văn du lịch theo phương tiện (nghe, nhìn, viết…) theo giai đoạn chúng chu kỳ du lịch (trước du lịch, du lịch, sau du lịch) CÁC ĐẶC TRƯNG TỪ VỰNG TRONG NGÔN NGỮ TIẾNG ANH QUẢNG CÁO DU LỊCH 4.1 Sử dụng từ vựng chuyên ngành (specific vocabulary) Các nhà ngôn ngữ đề xuất chia từ vựng chuyên ngành thành ba loại: Từ vựng chuyên ngành: thuật ngữ có tính chun mơn cao, ví dụ: từ “APEX” viết tắt từ “Advanced Purchase Excursion” (suất chơi đặt mua trước) “APEX fare” (giá vé đặc biệt rẻ mà ta phải đăng ký mua trước) Từ vựng chuyên ngành phổ thông (common specific vocabulary):  từ phổ thông bị phụ thuộc vào giới hạn ngữ nghĩa, ví dụ: từ “package” “package tour/holidays” (tour trọn gói/chuyến du lịch trọn gói), “carrier” (hãng vận tải chở hàng hay hành khách), “cabin/hand luggage” (hành lý xách tay), “baggage (re)claim” (nơi trả hành lý) Từ vựng phổ thông (general vocabulary):  từ phổ thông không bị phụ thuộc vào giới hạn ngữ nghĩa, ví dụ: từ “trip” (du lịch), “hotel” (khách sạn), “restaurant” (khách sạn), “seat” (chỗ ngồi) 4.2.  Sử dụng từ nước (languaging) tiếng Anh du lịch Một đặc trưng riêng biệt khác ngôn ngữ du lịch dùng kỹ thuật gọi “languaging”, tức sử dụng từ nước ngoài, từ ngữ mà người ta biết gây cảm giác “thua thiệt” khách du lịch (Dann, G., 1996, tr 183-184) Kỹ thuật cho phép người viết tạo văn làm cho khách du lịch phải để mắt tới Một số ví dụ sử dụng từ nước tiếng Anh du lịch: NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v (1) If you are lucky you may also see the world famous Sri Sri Radha Londonisvara (from The London Discount Guide – leaflet) (2) Camden Town is the London smorgasboard par excellence (fromThe Oxcriginal LondonWalks – leaflet) 4.3 Sử dụng từ then chốt (key words) kỹ thuật dùng từ quan trọng (keying) Một kỹ thuật phổ biến khác việc dùng từ then chốt để truyền cảm hứng cho tưởng tượng, ví dụ như: “away” (xa xôi), “adventure” (phiêu lưu), “escape” (chạy trốn), “dream” (giấc mơ), “imagination” (điều tưởng tượng) thuật dùng từ quan trọng: việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp gây ấn tượng mạnh từ ngữ nhấn mạnh, ví dụ như: “genuine” (đích thực), “authentic” (đích thực), “real thing” (chính cống), “sanctuary” (thánh đường), “of unusual interest” (có sức hấp dẫn lạ thường)…để nói đến chủ đề tâm lý sau: – Romanticism (sự lãng mạn), regression (sự thoái lui), rebirth (sự tái sinh) – Happiness (sự hạnh phúc), hedonism (chủ nghĩa khoái lạc), heliocentrism (chủ nghĩa lấy mặt trời làm trung tâm) – Fun (sự thích thú), fantasy (sự ảo tưởng), fairy tales (câu chuyện thần tiên) –  Sea (biển), sex (tình dục), sun (mặt trời), socialization (sự giao tế) Việc dùng từ then chốt nêu biểu tượng nơi đến mà nói đến yêu cầu khách hàng tiềm Ngành du lịch tạo hình ảnh tốt đẹp qua từ ngữ then chốt như: “romance” (lãng mạn), “excitement” (sự hồi hộp), “dream” (giấc mơ), “pleasure” (hứng thú), “shopping” (mua sắm), “adventure” (sự phiêu lưu), “deep blue ocean” (đại dương xanh thắm), “white sand” (cát trắng), “sunset” (hồng hơn), “palm trees” (cây họ cọ), “picturesque” (đẹp tranh) “mountain villages” (các làng miền núi), “happy and laughing” (hạnh phúc nụ cười), “colourfully dressed locals” (cư dân địa phương ăn mặc nhiều màu sắc), “turquoise green swimming pools” (các hồ nước xanh ngọc lam), “eternal sunshine” (ánh nắng vĩnh cửu), “etenal snow” (tuyết vĩnh cửu), “untouched landscapes” (các phong cảnh chưa người đặt chân tới), “exciting nights” (các đêm sơi động) 4.4.  Sử dụng tính từ dạng thức so sánh bậc tính từ 4.4.1 Sử dụng tính từ Gotti, M (2006, tr 27) nhận xét, sách hướng dẫn du lịch ấn phẩm quảng cáo, “thường ca tụng nét đặc trưng tích cực địa điểm mơ tả dịch vụ cung cấp” Ví dụ, “unique” shopping center (trung tâm mua sắm “độc vô nhị”, “welcoming” pubs (các quán rượu “thú vị”), “picturesque” fishing harbour (cảng cá “tuyệt đẹp”), “luxuriant” vegetation (cây cối “sum suê”), “idyllic” golden beaches (bãi biển vàng “bình dị”), “breathtaking” views (các cảnh quan “ngoạn mục”)… Vì lý nêu trên, từ ngữ sử dụng loại văn thường có nghĩa ca tụng có tính nhấn mạnh Khi phân tích sách quảng bá du lịch Thái Lan, Cohen nhận diện, tính từ bổ nghĩa (qualifying adjectives) như: “untouched by” civillization (nền văn minh “cịn ngun vẹn”), “remote and unspoiled” (xa xơi hoang dã), “colorful” (đầy màu sắc), “picturesque” (đẹp tranh), “quaint” (kỳ lạ), “fascinating” (hấp dẫn, quyến rũ), “almost unknown” (gần chưa biết đến), “newly discovered” (vừa khám phá) Các phương tiện từ vựng góp phần tạo hình ảnh “mới (lạ)” (novelty), “lạ (lẫm)” (strangeness) điểm hẹn mang lại (Dann, G., 1996, tr 16) Một trường hợp nghiên cứu sách quảng bá du lịch Hồng Kông nhận xét rằng, “các từ mô tả” (descriptive words) như: “colorful” (đầy màu sắc), “fascinating” (hấp dẫn, quyến rũ), “vibrant” (sinh động) gợi lên hình ảnh động hịn đảo Hồng Kơng Ví dụ: (3) “Hong Kong Island easily evokes colorful and fascinating images of a vibrant urban center where eastern and western cultures merger seamlessly in perfect harmony THE ISLAND where you can enjoy the cosmopolitan flair of Manhattan and the tranquil atmosphere of the French Riviera in half a day” KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 93 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 4.4.2 Dạng thức so sánh bậc tính từ Theo Febas Borra, diễn ngôn du lịch dạng ngôn ngữ thái Tính “thái quá” thường phản ảnh qua việc dùng tính từ dạng thức so sánh bậc Việc sử dụng dạng thức so sánh bậc tính từ chiến lược nhằm để nhấn mạnh thông điệp quảng cáo chiến lược hữu ích ngôn ngữ du lịch (Dann, G., 1996, tr.65) Ở ví dụ trên, mục đích dụng ngữ sử dụng bị động nhấn mạnh vừa du khách người chăm sóc vừa cơng ty du lịch, người chăm sóc du khách Ngồi ra, việc dùng dạng bị động để nhấn mạnh vào kiện (hiệu quả, kết quả) nguyên nhân hay tác nhân (Gotti, 2003) Ví dụ: Một vài ví dụ dạng thức so sánh bậc tiếng Anh du lịch: (9) Tickets are non-transferable and name changes are not permitted (4) Windsor Castle is the oldest and largest occupied castle in the world (Windsor Castle-leaflet) 5.3 Đề hóa (vị trí đầu câu của) trạng ngữ nơi chốn (5) Some of the towers’ most famous prisoners were held around Tower Green (The Tower of London, Brochure) Brown, G & Yule, G., (1983, tr.132) nêu rõ rằng, sách quảng bá du lịch (brochures) thường sử dụng cách có hệ thống trạng ngữ nơi chốn làm đề Ta không ngạc nhiên trước việc đề hóa trạng ngữ nơi chốn sách quảng bá du lịch CÁC HIỆN TƯỢNG HÌNH THÁI, CÚ PHÁP, NGỮ NGHĨA THƯỜNG XUẤT HIỆN TRONG TIẾNG ANH QUẢNG CÁO DU LỊCH 5.1. Sử dụng danh hóa Danh hóa q trình tạo danh từ từ từ loại khác (chủ yếu từ động từ tính từ) với việc thêm vào phụ từ phái sinh (arrive > arriv+al) Trong văn học thuật, ta danh hóa chủ ngữ câu trở nên trang trọng nhằm tránh dùng ngơi thứ số tiếng Anh quảng cáo du lịch cấp độ cú pháp, việc dùng danh hóa lại ưa thích (6) When you arrive at your hotel, please phone me > On/upon arrival at your hotel, please phone me (7) You will receive a complimentary bottle of wine on arrival at your hotel 5.2. Sử dụng dạng bị động  Dạng bị động thường dùng văn học thuật vì vơ nhân xưng khách quan hành động thường xem quan trọng người thực Dù vậy, ngôn ngữ tiếng Anh quảng cáo việc sử dụng dạng bị động không phổ biến có hồn tồn mang mục đích dụng ngữ Ví dụ:        (8) Upon your arival, you will be met our host and transferred to your hotel 94 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 Một số ví dụ đề hóa trạng ngữ nơi chốn: (10) – On some islands, it is best if you… – In Greece and Turkey, you are met at the airport… – In all other places, we make bookings… – In some centers, we have local agents… 5.4 Đề hóa (vị trí đầu câu của) mệnh đề trạng ngữ khơng ngơi số (-ed, -ing, -to) Vị trí đầu câu mệnh đề trạng ngữ không số đặc trưng thường thấy tiếng Anh học thuật văn tiếng Anh quảng cáo nhằm nhấn mạnh thơng tin Các ví dụ đề hóa mệnh đề trạng ngữ không số: (11) Situated at the crossroads of western, central, and eastern Europe, Yugoslavia offers magnificent vistas of coastline, beautiful beaches, the clear waters of the Adriatic as well as unspoilt pine forests and tranquil lakes (12) First launched in 2000, Festival Hue is a biennial celebration that is one of the biggest attractions on the calendar with a diverse program of theatre, music, dance, circus art and puppetry NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v (13) Explaining why lotus was chosen as the major theme for the show, Minh Hạnh, a leading designer, said that the lotus is very familiar to the Vietnamese people, especially those who live in Hue (14) Straddling the border of Canada and the US, Niagara Falls is regarded as the strongest waterfall in North America (22) Isn’t it time you treated yourself a holiday? (23) For something completely different, why not try a Club Med vacation? Sử dụng trợ từ “should” (24) You should experience the many delights of India (15) Travelling north, we’ll stop along the way to visit Pisa Mệnh lệnh/lời khuyên tiềm ẩn (16) To taste genuine food, go to one of the local open air street markets Giả mệnh lệnh 5.5 Thay mệnh đề quan hệ tính từ (17) The town of Chioggia, which is nearby > the nearby town of Chioggia 5.6 Bỏ chủ ngữ “be” mệnh đề quan hệ dạng bị động Đây đặc trưng chung việc sử dụng ngữ pháp tiếng Anh So với văn học thuật khác việc thay mệnh đề quan hệ tính từ phổ biến tiếng Anh quảng cáo du lịch (18) Charming little towns which are surounded by vineyards > charming little towns surrounded by vineyard 5.7.  Sử dụng thức mệnh lệnh phương thức khác thay cho thức mệnh lệnh 5.7.1 Sử dụng thức mệnh lệnh Trong ngôn ngữ du lịch, thức mệnh lệnh (imperative) dùng để lệnh để thúc giục du khách tận dụng hội giảm giá thúc tiêu dùng (19) Gain a fascinating insight into the role of the Crown Jewel in the royal pageantry with our introductory films… (20) Eat a piece of home-made cake in the historical French cafe near the waterfalls (21) Let the sunshine in your head Come to Bali 5.7.2 Các phương thức khác thay mệnh lệnh Câu hỏi tu từ (rhetorical questions) (25) Our spa treatment is certainly worth trying (26) You can dance the night away at any of the hotel discos (27) For those who agree that doing nothing is the best form of relaxation, there’s always a Shangrila-resort 5.8 Từ ghép (compound nouns) Trong tiếng Anh quảng cáo du lịch, ta dùng danh từ tính từ Ví dụ: water sports (mơn thể thao nước), adventure holiday (ngày nghỉ/ du lịch mạo hiểm), airline ticket (vé máy bay), tour operator (công ty du lịch), charter flight (chuyến bay thuê bao), flag carrier/airline (hãng hàng không quốc gia), nature reserve (khu bảo tồn thiên nhiên), budget hotel (khách sạn giá rẻ) Danh từ đứng đầu có chức tính từ trả lời câu hỏi “loại gì?” Theo Jacob Strutt (2006), mối quan hệ hai danh từ thuộc nhiều loại: a) Nơi chốn: mountain slopes (các sườn núi), city center (trung tâm thành phố); b) Thời gian: summer holiday (kỳ nghỉ hè), weekend break (kỳ nghỉ cuối tuần); c) Chức năng: swimming pool (hồ bơi), golf course (sân gôn); d) Vật liệu: paper bag (túi giấy), iron bridge (cầu sắt) Tuy nhiên, thỉnh thoảng, ta bắt gặp ba nhiều ba từ kết hợp với nhau: business travel expenditure (kinh phí cho chuyến công tác kinh doanh), tourist information centre (trung tâm cung cấp thông tin cho du khách), fly-drive package/holiday (chuyến du lịch trọn gói vừa máy bay vừa xe hơi), fly-cruise package/holiday (chuyến du lịch trọn gói vừa máy bay vừa tàu thủy) KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 95 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 5.9 Sử dụng từ thơng dụng chun ngành hóa (some common word formation techniques) 5.11 Chuyển từ loại (conversion) tiếng Anh quảng cáo du lịch Chuyên ngành hóa từ vay mượn từ ngơn ngữ hàng ngày, ví dụ: package (thùng hàng/gói hàng > package tour (tour trọn gói) Theo số nhà ngữ pháp, chuyển loại q trình phái sinh mà nhờ từ thay đổi chuyển sang từ loại mà khơng có thêm vào phụ tố, ví dụ, động từ “release” câu “they release him” tương ứng với danh từ “release” câu “ they ordered his release” Và chuyển từ loại tượng ngữ pháp có tần suất xuất cao tiếng Anh quảng cáo Xin giới thiệu số chuyển từ loại ta gặp ngơn ngữ quảng cáo sách quảng bá du lịch Lonely Planet Chuyên ngành hóa thuật ngữ từ chuyên ngành khác, ví dụ: congestion < chuyên ngành y khoa (chứng sung huyết) > air traffic congestion (sự tắc nghẽn giao thông hàng không) 5.10 Sử dụng từ viết tắt tiếng Anh du lịch Trong hệ thống từ vựng tiếng Anh, thường có ba dạng viết tắt: (1) Phương thức gộp, (2) Phương thức rút gọn, (3) Phương thức viết tắt từ/cụm từ âm tiết đầu Ba dạng viết tắt có tính sản sinh từ vựng cao đặc trưng số chuyên ngành ngôn ngữ thương mại, công nghệ thông tin, y học phần lớn ngôn ngữ du lịch mà thể rõ nét tiếng Anh quảng cáo du lịch Từ gộp (blending) Các từ gộp ngôn ngữ du lịch gồm: campsite: nơi cấm trại (camp + site), ecotourism: du lịch sinh thái (eco + tourism), motel: khách sạn cho người có xe mơ tơ (motor + hotel) Từ rút gọn (clipping) Thuật ngữ “rút gọn” có nghĩa lấy bớt nhiều âm tiết từ từ Phương thức rút gọn có thể: 1) Rút gọn phần đầu từ, ví dụ: telephone > phone, airplane > plane, omnibus > bus 2) Rút gọn phần cuối từ, ví dụ: advertisement > ad, photograph > photo, taxicab > taxi, complimentary > comp 3) Rút gọn vừa phần đầu vừa phần cuối từ, ví dụ: influenza > flu Từ viết tắt từ từ/cụm từ chữ đầu (acronyms) Các từ viết tắt ngôn ngữ du lịch gồm: APEC (Advance Purchase Cruise: suất chơi biển đặt mua trước), APEX (Advance Purchase Excursion: suất chơi đặt mua trước), ETA (Estimated Time of Arrival: thời điểm đến dự tính), ETD (Estimated Time of Departure: thời điểm khởi hành dự tính), B & B (Bed and Breakfast: ban đêm ăn sáng) 96 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 Từ động từ sang danh từ: “to check in” (đăng ký phòng khách sạn/làm thủ tục để đáp chuyến bay) > “check in” (việc đăng ký khách sạn/thủ tục đăng ký) Từ danh từ sang động từ: “cash” (tiền mặt) > “to cash” (trả tiền mặt), “mail” (thư từ) > “to mail” (gởi thư), “bicycle” (xe đạp) > “to bicycle” (đi xe đạp) Từ trợ từ sang tính từ danh từ: “must” (phải) > “a must-see attraction” (nơi hấp dẫn phải xem), “a must-have item/product” (một hàng/sản phẩm phải có), “a must” (điều cần xem, việc cần làm) 5.12 Ẩn dụ (metaphors) So sánh qua phương tiện ẩn dụ có khuynh hướng phổ biến sách quảng bá du lịch để so sánh hai vật khác sở đặc trưng chúng chia sẻ, cung cấp nơi đến giá trị biểu trưng để chuyển nghĩa từ ngữ cảnh sang ngữ cảnh khác Dann cho rằng, ẩn dụ sách quảng bá du lịch dùng để giảm nhẹ xa lạ nơi đến Một vài ví dụ so sánh qua phương tiện ẩn dụ: – “Bangkok: the Venice of the East” – “Hongkong: where Britain meets China” – “Dehli: the Paris of India” – “South Africa is, in many ways, more European than African” Một ví dụ khác Dann cung cấp viết NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v người chuyên viết du lịch, mô tả thị trấn Ecuador “a colonial town nestled in a Banfflike setting” (một thị trấn thuộc địa nép khung cảnh thị trấn Banff” Ẩn dụ mời độc giả so sánh thị trấn Ecuador với thị trấn Banff người viết đối thoại với độc giả Canada nên tính xa lạ thị trấn Ecuador giảm thiểu Người Canada vốn quen thuộc với trung tâm du lịch nằm thị trấn Banff rặng núi Rocky bao quanh thị trấn Các liên tưởng chuyển sang thị trấn Ecuador thị trấn thân thuộc (Dann, G., 1996, tr.171-174) 5.13 Ngữ vực tiếng Anh du lịch Trong ngơn ngữ du lịch, có số ngữ vực diện thường xuyên nhất: ngữ vực nói lịng hồi cổ (register of nostalgia), ngữ vực nói du lịch sức khỏe (register of health tourism), ngữ vực du lịch ăn uống (register of food and drink tourism), ngữ vực du lịch sinh thái (register of eco-tourism) 5.14 Ngữ vực nói lịng hồi cổ Dù du lịch tiêu biểu lại qua khơng gian lại hành trình qua thời gian, từ khứ hướng tới tương lai giới đương đại nhiều phương diện có tính vật nên nhiều người khao khát thời xa xưa Vì thế, lịng hồi cổ chủ đề phổ biến ngơn ngữ du lịch Việc nhấn mạnh thời gian biểu qua thái độ vật thuộc cổ xưa (các địa điểm khảo cổ, di tích, kỷ vật…) Tính hồi cổ cịn rõ nét việc dùng cú đoạn (syntagmas) như: “romantic old town” (thị trấn cổ lãng mạn), “romantic hotel” (khách sạn lãng mạn), “points of historical interest” (các điểm di tích lịch sử) 5.15 Ngữ vực nói sức khỏe Du lịch sức khỏe phát triển loại ngữ vực riêng Các ấn phẩm quảng bá giới thiệu nhiều cách điều trị, cách tắm massage “heat sauna”, “aromatherapy”, “alphamassage”, “thai massage”… v.v Theo Dann, G., (1996, tr.232), số từ vựng chuyên ngành du lịch sức khỏe khơng dễ giải mã Ai hiểu nghĩa từ: “bindi”, “lomi lomi”, “shiatsy”, “watsy”, “kosoburo” Những từ số từ khác thường dùng sách quảng bá du lịch mà khơng có giải thích để lơi kéo du khách tiềm vào kỳ bí mà spa mang lại 5.16 Ngữ vực liên quan đến việc ăn uống Ngữ vực ăn uống/ẩm thực (gastrospeak) đưa vào thực đơn, sách dạy nấu ăn, phương tiện truyền thông sách quảng bá du lịch Đặc trưng diễn ngôn loại có khuynh hướng lạm dụng từ ngữ nước ngoài, giả định rằng, độc giả thân thuộc với từ ngữ Sau số đặc trưng ngơn ngữ ăn uống: Tìm kiếm tính đích thực Ví dụ: “genuine” bouillabaisse, “true” Yorkshire pudding, “real” biryani… Lạm dụng từ ngữ nước ngồi mà khơng giải thích, đặc biệt tiếng Pháp tiếng Ý Ví dụ: pesto, porcini, savarin, brandale… Tỏ sùng bái việc ăn uống Ví dụ: Ah, the truffle, the white truffle, redolent of the brown, caked earth… 5.17 Ngữ vực du lịch sinh thái Du lịch sinh thái khuynh hướng phát triển nhanh chóng ngành du lịch giới Các từ ngữ thường dùng du lịch sinh thái “nature” (thiên nhiên), “natural” (tự nhiên), “primeval nature” (tự nhiên nguyên sinh), “virgin woodlands” (vùng rừng chưa khai phá), “unspoilt” (hoang dã), “undisturbed” (riêng tư)… KẾT LUẬN Việc giới thiệu tiếng Anh quảng cáo du lịch giới hạn báo so với tầm quan trọng ngôn ngữ du lịch giới đại công việc “cưỡi ngựa xem hoa” Vì vậy, cần có nghiên cứu dài cho thể loại văn tiếng Anh du lịch Tuy nhiên, đặc trưng ngơn ngữ du lịch nói dù mở đầu có ý nghĩa hữu ích cho sinh viên ngoại ngữ nói chung sinh viên chuyên ngành nói riêng họ gặp phải “ngôn ngữ” việc học tập công việc sau này./ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 97 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Tài liệu tham khảo: Blazevic, N & Stojic, A, (2006), Pragmalinguistic Elements in Tourism Destination Image Formation, truy cập ngày 25/01/2012, , Brown, G & Yule, G (1983), Discourse Analysis, Cambridge University Press Dann, G (1996), The Language of Tourism: Sociolinguistic Perspective UK CAB International Calvi, M.V (2005), Tourism as Specialised Discourse (Viareggio: Baroni Editor) Cappelli, G., Travelling words: Languaging in English Discourse, S., eds., Translating Tourism Linguistic/Cultural Representations, Editrice Universita degli Studi di Trento, Trento, pp 15-34 Duff, A (1996), Translation, Oxford University Press Lapsanska J (2006), The Language ofAdvertising with the Concentration on the Linguistic Means and the Analysis of Advertising Slogans, truy cập ngày 22/3/2012, 10 Lee DYW (2001) Genres, Registers, Text Types, Domain, and Styles - Language … truy cập ngày 23/12/2015, Cesiri, D Daniela (2012), Lexical and Morpho-syntactic Features in the LOT, truy cập ngày 24/01/2012, 11 Nigro, M G., (2005), “The Language of Tourism as LSP? A Corpus-based Study of Discourse of Guidebooks”, in H.Picht (ed.), Modern Approach to Terminological Theories and Application, Peter Lang, Bern, p.p 187-198 Gotti, M (2006), The Language of Tourism as Specialized Discourse, in Palusci, O., Francesconi, 12 Quirk, R & et al (1980), A Grammar of Contemporary English, Longman LINGUISTIC FEATURES OF ENGLISH IN TOURISM ADVERTISING NGUYEN XUAN VINH Abstract: The paper briefly introduces some major written genres of tourism English and describes the characteristics of tourism English as a type of specialised language The purpose of the paper is to provide students of English in general and students of specialised English in particular with some basic analysis of lexical and grammatical characteristics of tourism English in advertising Results of the analysis could be useful and could be used as a significant premilinary for anyone interested in tourism English as specialised language Keywords: discourse, tourism, language, analysis, vocabulary 98 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 THỂ LỆ BÀI GỬI ĐĂNG v THỂ LỆ BÀI GỬI ĐĂNG Thực yêu cầu chất lượng khoa học thể thức đăng tạp chí khoa học tính điểm Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định công văn số 37/HĐCDGSNN ngày 04/4/2016, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Quân thông báo thể lệ gửi sau: Bài viết gửi đăng kết nghiên cứu tác giả có giá trị khoa học thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ, ngoại ngữ, văn hóa nước… Bài viết chưa cơng bố ấn phẩm, tạp chí Bài viết định dạng thống nhất: Bài viết font chữ Times New Roman Cỡ chữ 14; khổ giấy A4; lề 2,5 cm, lề dưới: cm, lề trái: 3,5 cm, lề phải: 1,5 cm; cách dòng 1.2; cách đoạn spacing before 6pt Nội dung viết đọng, súc tích, theo cấu trúc báo khoa học Bài viết dài khoảng 8-13 trang (kể hình vẽ, bảng biểu, tài liệu tham khảo) đảm bảo đủ phần: tên viết, tóm tắt, từ khóa, mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận, tài liệu tham khảo thích (nếu có) Quy chuẩn thành phần nội dung viết: 3.1 Tên viết (title): Phản ánh trực tiếp nội dung viết, có độ dài từ 10 đến 20 từ, tiếng Việt tiếng Anh Tên viết viết chữ thường, đậm, canh trang 3.2 Tóm tắt viết (Abstract): Có độ dài từ 150 đến 200 từ, bao gồm thành phần quan trọng xác định nội dung viết: Mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu kết luận tác giả, phản ánh đầy đủ kết ý báo Phần tóm tắt tiếng Việt tiếng Anh 3.3 Từ khóa (Keywords): Có từ đến từ khóa theo thứ tự Alphabet Từ khóa từ cho quan trọng nội dung nghiên cứu đặc trưng cho chủ đề viết Từ khóa gồm phần tiếng Việt tiếng Anh 3.4 Đặt vấn đề: Phần giới thiệu sơ tổng quan lĩnh vực chung mà nghiên cứu phận; tính cần thiết cấp bách chủ đề nghiên cứu; vấn đề mà nghiên cứu giải quyết; đóng góp đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn mà đề tài dự kiến đạt được… 3.5 Nội dung nghiên cứu thực hiện: Giải vấn đề nghiên cứu lập luận chặt chẽ, có sở khoa học Các số liệu, kết thu phải biện luận rõ ràng, xác, rõ nguồn trích dẫn Các hình, ảnh, bảng, biểu cần đánh số thứ tự, trình bày rõ ràng 3.6 Quy định đánh số đề mục: Trong phần nội dung viết, đề mục lớn phải chữ đậm, canh trái đánh số liên tục theo chữ số Ả-rập Các tiểu mục cấp chữ in hoa, đậm (ví dụ: 1) Các tiểu mục cấp chữ in thường, đậm (ví dụ: 2.1) Các tiểu mục cấp chữ in nghiêng, đậm (ví dụ: 2.1.1) KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 99 v THỂ LỆ BÀI GỬI ĐĂNG 3.7 Quy định trình bày bảng biểu, hình vẽ, ký hiệu, cơng thức Các bảng biểu hình vẽ viết phải đánh số riêng biệt theo thứ tự liên tục chữ số Ả-rập, số thứ tự đặt sau từ “Bảng” “Hình” Mỗi bảng biểu hình vẽ cần phải có tên tương ứng mơ tả xác nội dung Tên hình vẽ, ảnh đồ thị đặt trang phía hình; tên bảng biểu đặt trang phía bảng Các hình vẽ phải nhóm (grouping) để tiện biên tập Trong nội dung viết, tham chiếu đến bảng biểu hay hình vẽ, tác giả cần rõ bảng biểu hay hình vẽ cụ thể Không sử dụng cụm từ tham chiếu khơng rõ ràng “hình trên” hay “bảng đây” 3.8 Kết luận: Phần đưa kết luận ngắn gọn kết nghiên cứu nêu đề xuất 3.9 Chú thích: Đặt trước phần “Tài liệu tham khảo”, bắt đầu tiêu đề “Chú thích” Mỗi thích đánh số theo thứ tự tăng dần (1,2,3) phải tương ứng với số đánh thích nội dung viết Các thich phải ngắn gọn, bao hàm thông tin bổ sung thật cần thiết 3.10 Tài liệu tham khảo(Reference): Danh mục tài liệu tham khảo không 10 đơn vị, đặt cuối viết, bắt đầu tiêu đề “Tài liệu tham khảo”, danh mục liệt kê tài liệu tham khảo (sách, báo, nguồn ấn phẩm điện tử) xếp theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, ); theo thứ tự Alphabet tên tác giả người Việt, họ tác giả người nước ngồi; tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự Alphabet từ tên quan ban hành – Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo giáo trình, sách tham khảo: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất – Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo báo đăng tạp chí khoa học: Họ tên tác giả (năm xuất bản), “tên báo”, tên tạp chí, số phát hành, khoảng trang chứa nội dung báo tạp chí – Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên ấn phẩm/tài liệu điện tử, tên tổ chức xuất bản, ngày tháng năm truy cập, Ban Biên tập nhận định dạng rõ ràng, hình vẽ rõ nét, quy cách theo quy định (bản cứng mềm) Ban biên tập không trả lại thảo Tác giả viết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung viết, xuất xứ tài liệu trích dẫn Cuối ghi rõ: Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, email chữ ký tác giả Địa liên hệ gửi viết: TẠP CHÍ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Phòng Khoa học Quân sự, Học viện Khoa học Quân sự, 322E Lê Trọng Tấn, Định Cơng, Hồng Mai, Hà Nội ☏ 069.569.315 ✆ 0988.350.598 ✉ tapchikhnnqs@gmail.com 100 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 ... ритмические модели слов, определяйте место ударение та? ?-? ?а, т? ?-? ?а́, та? ?-? ?? ?-? ?а, т? ?-? ?а? ?-? ?а, т? ?-? ?? ?-? ?а́, та? ?-? ?ат? ?-? ?а, т? ?-? ?а? ?-? ?? ?-? ?а, т? ?-? ?? ?-? ?а? ?-? ?а, т? ?-? ?? ?-? ?? ?-? ?а́, та Задание Слушайте слова, определяйте ритмические... French KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 49 v VĂN HÓA - VĂN HỌC GỢI Ý TÌM HIỂU NÉT VĂN HĨA TÂM LINH TRONG “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU CHO HỌC VIÊN QUÂN SỰ NƯỚC NGOÀI TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC... expression, Chinese KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 06 - 3/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG NGA PGS.TS DƯƠNG QUỐC CƯỜNG*; TS NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH** Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng ✉ cuonganh58@gmail.com

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN