cuộc cách mạng ngược trong khoa học các nghiên cứu về sự lạm dụng lí tính: phần 2

264 1 0
cuộc cách mạng ngược trong khoa học các nghiên cứu về sự lạm dụng lí tính: phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cuộc cách mạng ngược trong khoa học là tác phẩm hayek trình bày đầy đủ nhất quan điểm của ông về hệ thống phương pháp luận trong lĩnh vực khoa học xã hội. phần 2 của cuốn sách này được xem là một nghiên cứu về lịch sử tư tưởng của chủ nghĩa duy khoa học. Đồng thời nghiên cứu so sánh tư tưởng của hai triết gia thế kỉ xix, georg wilhelm friedrich hegel, người Đức, và auguste comte, người pháp. mời các bạn tham khảo.

II Bản thân Condorcet trở thành nạn nhân Cuộc cách mạng Pháp Tuy tác phẩm ông Cuộc cách mạng đó, đặc biệt cải cách giáo dục nó, đóng vai trị quan trọng cho việc đời tổ chức khoa học lớn thể chế hóa tập trung hóa, nơi tạo số thời kì rực rỡ tiến khoa học tận đầu kỉ Tuy nhiên, tổ chức khơng trở thành nơi chủ nghĩa khoa học, khía cạnh mà đặc biệt quan tâm, mà có lẽ cịn phải chịu trách nhiệm cho trượt dốc tương đối khoa học Pháp suốt kỉ từ vị trí số giới xuống vị trí khơng sau Đức mà cịn sau nhiều quốc gia khác Như chiều hướng thường thấy phong trào tương tự, từ hệ thứ hai hay hệ thứ ba trở đi, học trò vĩ nhân mắc khuyết điểm phóng đại ý tưởng thầy áp dụng chúng cách sai lầm vượt giới hạn cho phép chúng Những hệ trực tiếp Cuộc cách mạng Pháp đặc biệt thu hút quan tâm ba khía cạnh sau Trước hết, sụp đổ trường viện tồn đòi hỏi phải áp dụng tất tri thức vốn xem biểu cụ thể lẽ phải, tôn Cuộc cách mạng [cho trường viện dựng lên] Như tạp chí khoa học cuối Giai đoạn Khủng bố (the Terror) [1793- 170 1794] diễn tả: “Cuộc cách mạng đă san thứ Chính quyền, giá tri đạo đức, thói quen thứ khác phải xây dựng lại Thật công trường tráng lệ cho nhà kiến trúc sư! Thật hội lớn để tận dụng ý tưởng tuyệt vời ấp ủ, để sử dụng vật liệu chưa sử dụng trước đây, để loại bỏ trở ngại nhiều kỉ bị áp đặt sử dụng” Hệ thứ hai Cuộc cách mạng mà phải xem xét lướt qua, phá bỏ hồn tồn cũ tạo hệ thống giáo dục hồn tồn mới, hệ thống có tác động sâu sắc đến cách nhìn nhận quan điểm chung toàn hệ sau Hệ thứ ba cụ thể hơn, việc thành lập École Polytechnique Cuộc cách mạng xoá hệ thống đại học cao đẳng mang nặng lối giáo dục cổ điển trước đây, sau thử nghiệm ngắn ngủi, Cuộc cách mạng thay chúng vào năm 1795 écoles centrales [các trường công lập tập trung] mới, nơi trở thành trung tâm giáo dục bậc trung học Tuân thủ tinh thần đạo với phản kháng mãnh liệt trường cũ, vài năm đầu, có mơn khoa học giảng dạy trường Không ngôn ngữ cổ bị hạn chế tối đa không thực hành, việc giảng dạy văn học, ngữ pháp lịch sử ít, dĩ nhiên, việc cung cấp kiến thức đạo đức tơn giáo bị bỏ qua hồn tồn Mặc dù saụ vài năm, cố gắng cải cách đưa để bù đắp thiếu hụt nghiêm trọng nhất[109], ngắt quãng nhiều năm việc giảng dạy môn đă đủ để thay đổi tồn diện mạo trí tuệ 171 Saint-Simon miêu tả thay đổi năm 1812 hay 1813: “Đó khác biệt tình trạng khoảng 30 năm trước tình trạng Nếu trước đây, để biết liệu nhận giáo dục tốt hay khơng, người hỏi: “Anh ta có biết rõ tác gia Hi Lạp hay Latin hay khơng?” người ta hỏi: “Anh ta có giỏi tốn khơng? Anh ta có biết đến thành tựu vật lí, hóa học, lịch sử tự nhiên, hay nói cách ngắn gọn, thành tựu ngành khoa học thực chứng ngành dựa quan sát hay không?” Thế toàn hệ lớn lên mà họ, kho tàng trí tuệ nhân loại, hình thức nhờ hiểu biết tiến xã hội lồi người óc kiệt xuất đóng góp truyền tải, kho tàng trí tuệ vĩ đại thời đại cịn sách bị đóng lại Lần lịch sử, dạng xuất hiện, loại Realschule [trường trung học dạy lí thuyết dành cho học sinh trình độ trung bình, khác với Gymnasium dành cho học sinh xuất sắc, có dạy thêm ngữ văn cổ điển (Hi-La) - ND] nước Đức trường tương tự, trở nên quan trọng có tầm ảnh hưởng suốt kỉ XIX XX sau này: chuyên gia kĩ thuật xem có giáo dục lẽ tốt nghiệp trường khó lại người biết khơng biết xã hội, sống, phát triển, vấn đề giá trị xã hộị, thứ mà có nghiên cứu lịch sử, văn học ngơn ngữ mang lại cho 172 III Không bậc giáo dục trung học mà chí bậc giáo dục cao hơn, Công ước Cách mạng (Revolutionary Convention) tạo loại trường viện mới, loại thành lập có tính trường tồn trở thành khuôn mẫu giới áp dụng: École Polytechnique Các chiến tranh xảy Cuộc cách mạng giúp đỡ nhà khoa học việc tạo chất liệu quan trọng[110] khiến cho nhu cầu phải có kĩ sư đào tạo, ban đầu cho mục đích quân sự, đánh giá cao Tuy nhiên, tiến công nghiệp tạo quan tâm máy móc Tiến khoa học cơng nghệ tạo hứng thú rộng lớn nghiên cứu công nghệ, hứng thú thể rõ việc thành lập hội Association philotechnique [Hội truyền bá nghệ thuật khoa học] Société polytechnique [Hiệp hội nhà kĩ thuật] Giáo dục kĩ thuật bậc cao sau dạy hạn chế trường chuyên ngành Ecole des Ponts et Chaussés [Trường Đại học Cầu đường] nhiều trường quân G.Monge, người khai sinh hình học họa pháp (descriptive geometry), tư lệnh hải quân Cuộc cách mạng, sau bạn Napoléon, giảng dạy trường quân Ông ta ủng hộ ý tưởng thành lập ngơi trường lớn riêng biệt, tất lớp kĩ sư đào tạo môn chung mà họ cần[111] Ông ta trao đổi ý tưởng với Lazare Carnot, “nhà tổ chức chiến thắng”, học trị cũ ơng ta, người khơng phải nhà vật lí học hay kĩ sư[112] 173 Hai người “đào móng” xây dựng ngơi trường vào năm 1794 Đó École Polytechnique (đi ngược lại với lời khuyên Laplace), chủ yếu dành cho ngành khoa học ứng dụng - trái với École Normale [Trường Đại học Tổng hợp], thành lập thời gian, chủ yếu giảng dạy lí thuyết - tình trạng giữ ngun suốt 10 hay 20 năm đầu tồn trường Với mức độ cao trường viện tương tự, việc giảng dạy tập trung xoay quanh mơn Monge, hình học họa pháp, hay nghệ thuật thiết kế, tên mà dùng để thể tầm quan trọng đặc biệt kĩ sư[113] Lúc đầu trường tổ chức dựa nguyên tắc dân bản, sau trở thành tổ chức quân hoàn toàn nằm điều khiển Napoléon, người mà muốn điều ngược lại kiên bác bỏ cố gắng nhằm tự hóa chương trình học chí miễn cưỡng chấp nhận việc đưa vào khố học vơ hại văn học Tuy nhiên bất chấp hạn chế mơn, hạn chế chí cịn nghiêm trọng liên quan đến trình độ đầu vào sinh viên năm đầu thành lập, từ đầu École Polytechnique có sẵn đội ngũ giáo viên tiếng tăm tổ chức châu Âu có trước Lagrange giảng viên nó, Laplace giáo viên thường xun, ơng có mối liên hệ với trường nhiều cách, bao gồm với văn phòng chủ tịch hội đồng Monge, Fourier, Prony Poinsot giáo viên tốn học vật lí học thuộc hệ đầu tiên; Berthollet, người viết tiếp tác phẩm Lavoisier, số người không phần kiệt 174 xuất khác, giảng dạy hóa học Thế hệ thứ hai bắt đầu đảm nhận vị trí vào đầu kỉ bao gồm tên tuổi Poisson, Ampère, Gay-Lussac, Thénard, Arago, Cauchy, Fresnel, Malus mớỉ người tiếng hầu hết sinh viên cũ École Polytechnique Tuy trường tồn năm trở nên tiếng khắp châu Âu, vào khoảng thời gian hịa bình vào năm 1801-1802, Volta, Count Rumford Alexander von Humboldt[114] hành hương đến thánh đường khoa học 175 IV Đây nơi sâu thảo luận chinh phục thiên nhiên gắn liền với tên tuổi Chúng ta quan tâm đến tinh thần chung khoáng đạt mà họ đem lại, thứ cảm giác khơng có giới hạn trí tuệ người giới hạn mà người hi vọng kìm hãm điều khiển tất lực đe doạ họ Có lẽ khơng có thể tinh thần rõ ý tưởng táo bạo Laplace công thức giới ông đề cập đến đoạn tiếng tác phẩm Essai philosophique sur les propabilités [Triết luận xác suất]: “Giả sử có óc biết tất lực làm cho thiên nhiên sống động biết vị trí tất vật thể thiên nhiên, giả sử óc đủ lớn để chứa đựng tất liệu cho phân tích mình, óc bao quát tất chuyển động vật thể lớn vũ trụ nguyên tử nhỏ bé vào cơng thức đơn nhất; khơng khơng chắn đối vói anh ta; tương lai khứ trở nên bình đẳng mắt anh ta” Ý tưởng này, ý tưởng tạo mê hoặc[115] vô sâu sắc nhiều hệ nhà khoa học, ngày tỏ rõ khơng khái niệm miêu tả điều kiện lí tưởng phi thực tế mà thực chất suy luận khơng hợp lệ từ ngun lí giúp thiết lập nên quy luật cho kiện vật lí cụ thể Bản thân nhà thực chứng đại xem “hư 176 cấu siêu hình”[116] Người ta miêu tả chi tiết việc toàn hoạt động giảng dạy École Polytechnique thấm nhuần tư tưởng thực chứng Lagrange tồn khố học sách giáo khoa soạn theo khuôn mẫu ông Tuy nhiên, điều quan trọng đối vối nhìn tổng thể nhà bách khoa kĩ thuật có lẽ thực hành xác định, bắt buộc phải tuân theo tất chương trình giảng dạy nó: tất môn khoa học giảng dạy chủ yếu dạng ứng dụng thực hành học sinh mong đợi sử dụng tri thức vai trị nhà quân hay kĩ sư Chính đây, loại kĩ sư với nhãn quan, tham vọng hạn chế đặc thù đào luyện Cái tinh thần nhân tạo, khơng cơng nhận thứ khơng xây dựng cách có chủ ý có ý nghĩa, tình u tính tổ chức nảy nở từ hai nguồn song song, thực tiễn quân đội kĩ nghệ[117], sở thích thẩm mĩ dành cho tất thứ tạo nên cách có ý thức vượt lên thứ “chỉ phát triển tự phát”, nhân tố mạnh mẽ góp phần vào việc hun đúc - theo thời gian dần chiếm lĩnh - bầu nhiệt huyết cách mạng nhà bách khoa kĩ thuật trẻ tuổi Có thể dễ nhận khuynh hướng trở thành nhà xã hội chủ nghĩa đặc điểm riêng biệt lớp kĩ sư này, người, người ta nói, “cảm thấy hãnh diện thân có giải pháp xác thỏa đáng khác cho tất thắc mắc trị, tơn giáo xã hội”, người “đã dấn thân vào việc tạo tôn giáo theo cách thức xây dựng cầu hay đường học École” Ở giới hạn việc bầu khơng khí 177 Saint-Simon nghĩ số kế hoạch sớm kì dị cho việc tổ chức xã hội, École Polytechnique, suốt 20 năm đầu tồn tại, Auguste Comte, Prosper Enfantin, Victor Considérant, hàng trăm người theo chủ nghĩa SaintSimon Fourier sau đào tạo, tiếp sau nhà cải cách xã hội suốt kỉ tận Georges Sorel Nhưng, cho dù hướng sinh viên trường có khác nữa, lần lại phải rằng, nhà khoa học vĩ đại, người tạo dựng nên danh tiếng cho École Polytechnique khơng có lỗi việc mở rộng cách mức kĩ thói quen tư họ vào lĩnh vực không thuộc sở trường Họ bận tâm tới vấn đề người xã hội[118] Đây lĩnh vực nhóm người khác, người thời đại với họ có tầm ảnh hưởng sâu rộng khơng họ Tuy nhiên, cố gắng người nhằm trì truyền thống kỉ XVIII nhóm ngành khoa học xã hội bị nhấn chìm sóng thủy triều chủ nghĩa khoa học bị tiếng nói hại trị Thật bất hạnh cho nhà tư tưởng học (ideologues), cách mà họ tự xưng, lẽ tên tuổi họ bị xuyên tạc thành hiệu trái ngược lại với mà họ ủng hộ, ý tưởng họ bị rơi vào tay kĩ sư trẻ tuổi, người bóp méo thay đổi chúng đến mức khơng cịn nhận 178 V Có thực đáng đề cập học giả Pháp mà nói đến lẽ nên chia thành hai “nhóm riêng biệt, nhóm mà họ có đặc điểm chung, tiếng tên tuổi”[119] Nhóm bao gồm giáo sư giáo chức École Polytechnique, trường mà nhắc đến, người Collège de France (Trường Cao đẳng Pháp) Nhóm cịn lại gồm nhà sinh lí học, sinh vật học tâm lí học, người phần lớn có liên hệ với École de medecine (Trường Y) biết đến nhà tư tưởng học Không phải tất nhà sinh học lỗi lạc mà nước Pháp tự hào vào thịi điểm tham gia vào nhóm thứ hai Ở Collège de France, Cuvier, người tìm phương pháp giải phẫu so sánh, có lẽ người tiếng số nhà sinh học lỗi lạc người Pháp, gần nhà khoa học túy Những tiến ngành sinh vật học, ơng giải thích cặn kẽ, có lẽ đóng góp đáng kể yếu tố khác việc tạo niềm tin sức mạnh vạn phương pháp khoa học túy Càng ngày có nhiều vấn đề tưởng giải phương pháp xác lại chứng minh bị khuất phục phương pháp giống vậy[120] Hai nhà sinh học khác, người mà tên tuổi ngày biết đến nhiều so với Cuvier, Lamarck Geoffrey St Hilaire, chưa gia nhập nhóm 179 ơng Experiment in Autobiographỵ (London, 1934), p 658: “Có lẽ tơi có thái độ khơng phải với Comte miễn cưỡng phải xác nhận việc ông đạt đẳng cấp việc vạch giới quan đại Nhưng ông, Marx, tơi thực khơng ưu thích” [250] Xem Cours, vol 1, p 9: “Giai đoạn siêu hình, bản, biến cải khái quát đơn giản trạng thái đầu tiên” Cũng xem vol 4, p 213 [251] Ibid., vol 3, pp 188-89: “Tinh thần đích thực nói chung triết học thần học hay siêu hình học chỗ: việc giải thích tượng giới tơn giáo, ln lấy tình cảm trực tiếp tượng nhân sinh làm nguyên tắc, đó, ngược lại, triết học thực chứng ln có đặc điểm - khơng sâu sắc - buộc quan niệm người phải phục tùng quan niệm giới cách cần thiết hợp lí tính Cho dù nói chung, tính khơng thể tương thích hai triết học bộc lộ rõ cách bản, thì, xét tổng thể phát triển nối tiếp chúng, thực tế, khơng có nguồn gốc cốt yếu khác, khơng có quan niệm ngồi hai quan niệm thiết yếu Thoạt đầu, cách sơ khai, bách tinh thần người, người tất yếu đặt việc xem xét người lên xem xét giới, điều không tránh khỏi dẫn đến chỗ người ta gán cho tất tượng ý chí tương ứng, trước tiên ý chí tự nhiên, ý chí bên ngồi-tự nhiên; điều tạo nên hệ thống thần học Ngược lại, việc nghiên cứu trực tiếp giới bên ngồi cơng có khả tạo phát triển quan niệm lớn lao định luật giới tự nhiên, tảng 419 thiếu triết học thực chứng Rồi triết học này, tiếp tục mở rộng mức độ tiếp tục nghiên cứu tượng ngày mang tính hợp quy tắc, rốt phải áp dụng vào thân việc nghiên cứu người xã hội, tức nghiên cứu hạn từ sau công khái qt hóa hồn tồn Việc nghiên cứu thực chứng khơng có đặc điểm bật xu hướng tự phát bất biến sau đây: chuyên đặt việc nghiên cứu thực người tảng nhận thức tiên giới bên ngoài” Cũng xem vol 4, pp 468-69 [252] Ibid., vol 6, p 600 Cf Auguste Comte, Early Essays on Social Philosophy, trans H D Hutton, New Universal Library (London, 1911), p 223 Do gần toàn ý tưởng Comte trình bày rõ ràng Early Essays, nên bên cạnh Cours,chúng đôi lúc sử dụng để trích dẫn [253] Xem L Grunicke, Der Begriffder Tatsache in der positivistischen Philosophie des 19 Jahrhunderts (Halle, 1930) [254] Cours, vol 6, pp 402-3; xem vol 1, pp 30-32: Trong trường hợp này, quan quan sát quan quan sát đồng có quan sát?”, vol 3, pp 538-41 pp, vol 2, p 385, vol 1, pp 9-10,381-82 [255] Cours, vol 3, pp 336-37; xem pp 216-17 Early Essays, p 219 Một điểm thú vị cần lưu ý trong tác phẩm đầu đoạn văn đơn giản là: “Hành động cá nhân người thực thể khác hành động mà người hiểu phương thức, nhờ vào tình cảm mà người có đó” (A Comte, Opuscules de la philosophie sociale, 18191829 [Paris, 1883], p 182), lại viết Cours(vol 420 4, p 468) sau: “Những hành vi mình, hành vi mà người ln tin hiểu phương thức cốt yếu việc tạo chúng” (chữ nghiêng thêm vào) [256] Cf C Menger, Untersuchungen uber die Methoden der Sozialwissenschaften(Leipzig, 1883), p 15n), ông lập luận “Những nhân tố cuối giúp cho việc lí giải xác mặt lí thuyết tượng tự nhiên “nguyên tử” “lực” Cả hai khơng có tính thường nghiệm Ta khơng thể hình dung “ngun tử”, hình dung lực tự nhiên hình ảnh, thực tế, ta hiểu lực tự nhiên nguyên nhân vận động thực mà ta khơng biết Từ việc giải thích xác tượng tự nhiên, xét đến cùng, gặp khó khăn lớn Các khoa học xã hội xác lại khác, nhữngcá nhân người nỗ lực họ; nhân tố cuối hình thành phân tích ta có tính thường nghiệm và, đó, ngành khoa học xã hội lí thuyết xác có thuận lợi lớn so với ngành khoa học tự nhiên xác Trong thực tế, cơng việc nghiên cứu xác tượng xã hội khơng gặp phải trở ngại liên quan đến “ranh giới việc nhận thức Tự nhiên” khó khăn nảy sinh từ việc thấu hiểu tượng tự nhiên khía cạnh mặt lí thuyết Khi A Comte hiểu “xã hội” thực thể hữu thực tồn, cho thực thể hữu thuộc loại phức tạp nhiều so với thực thể tự nhiên, gọi việc giải thích lí thuyết chúng vấn đề khoa học khó khăn phức tạp hơn, ơng rơi vào sai lầm lớn Học thuyết ông đối vối nhà nghiên cứu xã hội - quan tâm đến 421 tình trạng ngành khoa học tự nhiên - có ý tưởng điên rồ muốn giải thích tượng xã hội đặc thù khoa học xã hội mà phương pháp khoa học tự nhiên nguyên tử luận” [257] Điều thường nhắc đến bình luận Cụ thể xem E Bernheim,Geschichtstorschung und Geschichtsphilosophie (Gottingen, 1880), p 48, Lehrbuch der historischen Methode, 5th ed (1908), index, sv “Sozialistisch-naturwissenschaftliche oder kollecktivistische Geschlchtsauffassung” [258] Có dẫn mơ hồ liên quan đến điểm Cours, vol 4, pp 270-71 [259] Sociologie đưa vào Cours, vol 4, p 185; Iois sociologiques xuất lần vài trang trước đó, Ibid., p 180 [260] Cours tác giả đề tặng cho Fourier De Blainville, hai số bốn người song thời điểm sách công bố [261] Tuy nhiên, có lẽ phải nói thêm là, dường khơng thơng báo trước đó, phân biệt Gemeinschaft/Cộng đồng Gesellschaft/Xã hội, vốn phổ biến nhà xã hội học người ĐỨC F Toennies, xuất tác phẩm Comte, người nhấn mạnh mối quan hệ “nội địa” không tạo thành liên hiệp (association) mà hiệp hội (Union)” (Cours, vol 4, p 419; pp, vol 2, p 116) [262] Ảnh hưởng Smith xuất hình thức rõ ràng đáng ngạc nhiên Comte đặt câu hỏi: “Trong toàn tượng tự nhiên, thử hỏi ta thực hình dung 422 cảnh tượng kì diệu hội tụ đặn liên tục vơ vàn cá nhân người - người có hữu hoàn toàn khác nhau, mức độ đó, độc lập, và, bất chấp dị biệt hay nhiều khơng hịa hợp tài tính cách họ - đồng quy cách tự phát, vô số phương diện khác nhau, phát triển chung, số đông họ khơng hay biết tưởng tuân theo động lực cá nhân mà thôi?” (Cours, vol 4, pp 41718) [263] Lettres d'Auguste Comte M Valat, 1815-1844 (Paris, 1870), pp 138-39 (bức thư đề ngày tháng năm 1824) [264] Cours, vol 5, p 14; xem p 188, điều giải thích là: “ở đây, cách đặt tên tiếng Hi Lạp Latin không cốt yếu biểu thị xã hội ngẫu nhiên đặc thù; chúng trước hết liên quan đến tình tất yếu tổng quát mà người ta định danh cách trừu tượng cách nói phức tạp” [265] Tham chiếu với câu kết tác phẩm Sociology gần Giáo sư Morris Ginsberg (Home University Library [1934], p 244): “Quan niệm loài người tự dẫn dắt thân có lẽ cịn mơ hồ Việc làm sáng tỏ hồn tồn ngụ ý lí thuyết nó, việc tìm hiểu khả thực hóa với trợ giúp ngành khoa học khác có lẽ mục đích cuối xã hội học” [266] Có lẽ điều châu Âu lục địa, nơi người biết “các hiệp hội xã hội học” khác bị kiểm soát hoàn toàn người theo chủ nghĩa xã hội 423 [267] ”Những nhà ngữ pháp học chí cịn vớ vẩn nhà logic học” (Système de politique positive, vol 2, pp 25051) [268] R Mauduit, Auguste Comte et la Science économique (Paris, 1929), esp pp 48-69 Một trả lời dầy đủ cho cấu trúc kinh tế trị Comte thực J E Cairnes luận “M Comte and Political Economy”, Fortnightly Review (May, 1870); in lại Essays on Political Economy (1873), pp 265-311 [269] Cf Lettres Valat, p 99 (Bức thư đề ngày 29 tháng 9,1819): “Trong nghiên cứu khoa học, tơi hồn tồn khơng hứng thú với thứ khơng có lợi ích trực tiếp q xa vời” [270] Ý ám cụ thể tới viết O Spengler W Sombart [271] Nơi phân tích đầy đủ đời nghiệp Quetelet tác phẩm J Lottin,Quetelet: etsociologue (Louvain and Paris, 1912) [272] statisticien Về ảnh hưởng nhóm Saint-Simon Quetelet, xem chương trước sách này, trang 259, thích [273] Bản dịch tiếng Anh trích đoạn từ H M Walker, Studies in the History of Statistical Method (Baltimore, 1929), p 40 [274] Về trình bày đầy đủ chủ nghĩa thực chứng Anh, xem R Metz, A Hundred Years of British Philosophy (London, 1936), pp 171-234, J E McGee, A Crusade for Humanity - The History of Organized Positivism in England (London, 1931) Về ảnh hưởng Comte Mĩ, xem hai nghiên cứu R L Hawkins, Auguste Comte and the United States (1816-1853) (1936), 424 Positivism in the United States (1853-1861) (1938) (cả hai xuất Harvard University Press) [275] Sự thâm nhập chủ nghĩa thực chứng kiểu Comte vào Đức qua kênh tác gia người Anh trình đảo chiều so với tư tưởng Anh kỉ XVII XVIII thâm nhập vào Đức chủ yếu qua tác gia người Pháp, từ Montesquieu Rousseau tới J B Say Thực tế giải thích tốt niềm tin phổ biến Đức có tồn đối nghịch nhà tự nhiên “phương Tây” tư tưởng tâm Đức Thực ra, vạch đường ranh giới cho đối nghịch thế, khác biệt bên tư tưởng Anh, đại diện bởi, chẳng hạn, Locke, Mandeville, Hume, Smith, Burke, Bentham, nhà kinh tế học cổ điển, bên tư tưởng châu Âu lục địa, đại diện hai nhánh phát triển song song tương tự nhau, từ Montesquieu qua Turgot Condorcet tới Saint-Simon Comte, khác từ Herder qua Kant, Fichte, Schelling, Hegel, nhà Hegel chủ nghĩa sau Trường phái tư tưởng Pháp, mà thực gần với tư tưởng Anh, Condillac nhóm “tư tưởng học” Đây trường phái bị biến vào thời điểm mà nhắc đến [276] Sự thâm nhập tư tưởng thực chứng vào nhóm ngành khoa học xã hội Đức câu chuyện mà trình bày Trong số đại diện có ảnh hưởng có hai nhà sáng lập môn Volkerpsychologie, M Lazarus H Steinthal (người đầu có vị trí quan trọng ơng ta ảnh hưởng tới W Dilthey), E du Bois-Reymond (đặc biệt xem giảng ông “Kulturgeschichte und Naturwissenschaft”, 1877),và Nhóm thành Vienna T Gomperz W Scherer, W Wundt (khi già), 425 H Vaihinger, W.Ostwald, K Lamprecht Về khía cạnh này, xem E Rothacker, Einleitungin die Geisteswissenschafien (Tubingen, 1920), pp 200-206), 253, et seq.; C Misch, Derịunge Dilthey (Leipzig, 1933); E, Bernheim, Geschichtsformschung und Geschichtphilosophie(Gottingen, 1880); Bernheim, Lerhbuch der historischen Methode, 6th ed (Leipzig, 1908),pp 699-716 Và ảnh hưởng số thành viên trường phái lịch sử hệ sau nhà kinh tế Đức, cụ thể xem H Waentig, Auguste Comte und seine Bedeutung fur die Entwichkung der Sozialwissenschaft (Leipzig, 1894), pp 279 et seq [277] Cf S Desploige, Le corflit de la morale et de la sociologie (Louvain, 1911), đặc biệt chương 6, nguồn gốc hệ thống tư tưởng Durkheim [278] Ảnh hưởng trực tiếp Comte Charles Maurras có lẽ nên nhắc đến [279] Xem Hutchinson Stirling, “Why the Philosophy of History Ends with Hegel and Not with Comte”, “Supplementary Note” in A Schwegler’s Handbook of the History of Philosophy; and John Tulloch, Edinburgh Review 260 (1868) E Troeltsch, Der Historismus und seine Probleme (Gesammelte Schriften III) (Tubingen, 1922), p 24, có xu hướng cho ý tưởng tiếng Comte quy luật ba giai đoạn ảnh hưởng tư biện chứng Hegel quy luật thực bắt nguồn từ Turgot Xem thêm R Levin, Der Geschichtsbegriff des Positivismus (Leipzig, 1935), p 20 [280] Xuất lần vào năm 1822 Catéchisme des industrielles H de Saint-Simon với nhan đề Plan for the Scientific Operations Necessary for Reorganizing Society hai 426 năm sau xuất lại thành ấn phẩm riêng rẽ với nhan đề System of Positive Policy - “một nhan đề vội vã phản ánh tầm vóc” nỗ lực mà ơng bỏ ra, lời Comte nhận xét sau ông tái xuất tác phẩm ban đầu phụ lục tác phẩm Système de politique positive Bản dịch phụ lục D H Hutton xuất vào năm 1911 nhan đề Early Essays in Social Philosophy Routledge's New Universal Library ấn hành, trích dẫn liên quan đến nhan đề tiếng Anh lấy từ ấn phẩm nhỏ bé [281] Về giai đoạn đầu Comte mối quan hệ ông với Saint-Simon, xem thêm phân tích hồn chỉnh H Gouhier, La jeunesse d’Auguste Comte et la formation du positivisme, vols (Paris, 1933-40) [282] Các thư Gustave d’Eichthal gửi Auguste Comte đề ngày 18/11/1824 12/01/1825 Latitte, “Matériaux pour servir la biographie d’Auguste Comte: Correspondance, d’Auguste Comte avec Gustave d’Eichthal, La Revue Occidentale, 2d ser 12 (19 année, 1891), pt 2, pp 186ff [283] W Ashley, Introduction to English Historyand Theory, 3d ed (1914), vol 1, pp ix-xi A.W Benn, History of British Rationalism (1906), vol 1, pp 412, 449; vol 2, p 82 E Caird, The Social Philosophy and Religion of Comte, 2d ed (1893), p 51 M R Cohen, “Causation and Its Application to History”, Journal of the History of Ideas (1942): 12 R Eucken, “Zur Wiirdigung Comte’s und des Positivismus”, Philosophische Aufsatze Eduard Zeller gewidmet (Leipzig, 1887), p 67, Geistige strdmungen der Gegenwart (1904), p 164 K R Geijer, “Hegelianism och Positivism”, Lunds Universitets Arsskrfit 18 427 (1883) G Gourvitch, L’idée du droit social (1932), pp 271,297 H Hoettding, Der menschliche Gedanke (1911), p 41 M Mandelbaum, The Problem of Historical Knowdedge (New York, 1938), pp 312 ff G Mehlis, “Die Geschichtsphilosophie Hegels und Comtes” , Jamb fur Soziologie (1927) J Rambaud, Histoire des doctrines economiques (1899), pp 485,542 E Rothacker, Einleitung in die Geisteswissenschaften(1920), pp 190,287 A Salomon, ‘Tocqueville’s Philosophy of Freedom”, Review of Politics (1939): 400 M Schinz, Geschichte der franzosischen Philosophie (1914), vol 1, p W Windelband, Lehrbuch der Geschichte der Philosophie, new ed (1935), pp 554 f Tôi biết đến luận G Salomon-Delatour, “Hegel ou Comte”, Revue positiviste internationale 52 (1935) 53 (1936), luận chuyển đến nhà xuất để in [284] Danh sách tên tuổi khác, mà cịn nhiều vơ kể, bao gồm Eugen Duhring, Arnold Ruge, P J Proudhon, V Pareto, L T Hobhouse, E Troeltsch, W Dilthey, Karl Lamprecht Kurt Breysig [285] Trích K R Popper, The Open Society and Its Enemies (London, 1945), vol 2, p 25 [286] J S Mill gửi A Bain, 4/11/1867, The Letters of John Stuart Mill, ed H S R Elliot (London, 1910), vol 2, p 93 [287] Trong thư đề ngày tháng 8, 1824, Comte viết cho Herder “prédécesseur du Condorcet, mon prédécesseur immediat” Xem Lettres d'Auguste Comte divers (Paris, 1905), vol 2, p 56 [288] Comte, Cours de philosophie positive, 5th ed (giống hệt với 428 1st ed.) (Paris, 1893), vol 4, p 253; xem Early Essays, p 150 [289] Về phân tích phê bình có hệ thống đối vối ý tưởng này, xem thêm phần1 sách [290] Cours, vol 4, p 286: “Tổng thể dĩ nhiên biết đến nhiều dễ tiếp cận so với phải phân biệt phần tử cấu thành tiếp sau đó” [291] Gần người ta bắt đầu ý đến nhầm lẫn tồn thời gian dài Có điều nhờ tác phẩm vĩ đại, Die Entstehung des Historismus (Munchen, 1936), nhà lịch sử xuất chúng, Riedrich Meinecke, người hoàn toàn theo trường phái lịch sử hệ trước, ông sử dụng thuật ngữ sử luận (historicism) để ám luồng tư tưởng đối lập diễn thời kì nửa sau kỉ XIX Xem thêm Eucken, “Die Ueberwindung des Historismus”, Schmolleds Jahrbuch 63 (1938) [292] Trích G Bryson, Man and Society (Princeton, 1945), p 78 [293] Trích Troeltsch, op cit, pp 189-90 n [294] Popper, “Poverty of Historicism” [295] Về ảnh hưởng Comte phát triển trường phái sử luận hệ trẻ kinh tế học Đức, xem thêm F Raab, Die Fortschrittsidee bei Gustav, Schmoller (Freiburg, 1934), p 72 Waentig, Auguste Comte und seme Bedeutung fur die Entwicklungder Sozialwissenschaft (Leipzig, 1894) [296] Được nhận thấy rõ ràng người Wilhelm Scherer Xem thêm Rothacker, op cit, pp 190-250 [297] Ibid., p 157: “Vì lẽ tự đích thực nhiên phục tùng hợp lí điều ưu trội nhất, 429 khẳng định cách thích đáng, định luật giới tự nhiên” [298] Philosophie der Geschichte, ed Reclam, p 77: “Tất yếu hợp lí tính với tư cách Bản thể; tự ta thừa nhận Bản thể quy luật, tuân theo Bản thể Bản chất ta: giờ, ý chí khách quan ý chí chủ quan hòa giải với trở thành Tồn khơng bị vẩn đục” [299] J S Mill gửi Harriet Mill, Rome, 15 tháng năm 1855: “Hầu hết dự án nhà cải cách xã hội ngày thực phá hoại tự - cụ thể Comte thế” (F A Hayek, John Stuart Mill and Harriet Taylor [Chicago, 1951], p 216) Để có nhìn đầy đủ kết luận trị Comte theo chiếu hướng chống lại tự mạnh Hegel, xem sách này, tr 389-93 [300] Trong “Lịch Chủ nghĩa thực chứng” Comte, “Tháng Giới-phục-vụ-nhà-nước-hiện-đại” mang tên Frederick Đại Đế! [301] Système de politique positive (1854), vol 1, p 356: “Tính ưu việt tất yếu luân lí minh định so với luân lí mặc khải” [302] T Cariyle gửi J S Mill, 12 tháng năm 1833, Letters of Thomas Carlyle to John Stuart Mill, John Sterling, Robert Browning, ed Alexander Cariyle (London, 1910) [303] J S Mill gửi T Carlyle, tháng năm 1833 (tài liệu không công bố, Thư viện quốc gia Scotland) [304] Về chủ nghĩa thực chứng pháp lí Hegel, cụ thể xem 430 H Heller, Hegel und der nationale Machstaatsgedanke in Deutschland (Leipzig and Berlin, 1921), p 166, Popper, Open Society, vol 2, p 39 Về Comte, xem Cours, vol 4, pp 266 ff [305] Về Feuerbach, xem S Rawidowicz, Ludwig Feuerbachs Philosophie (Berlin, 1931); K.Lowith, op cit; A Lévy, La philosophie du Peuerbach (Paris, 1904); F Lombardi, L Feuerbach (Rorence, 1935) Một nghiên cứu viết tiếng Anh gần Feuerbach bởiW B Chamberlain, Heaven Wasn't His Destination (London, 1941), đáng tiếc không thỏa đáng Về xu hướng chủ nghĩa thực chứng lan tràn rộng rãi nhóm Hegel Trẻ, cụ thể xem D Koigen, Zur Vorgeschichte des modernen philosophischen Sozialismus in Deutschland (Bern, 1901) [306] L Feuerbach gửi W Bolin, 20 tháng 10 năm 1860, Ausgewahlte Briefe von und anFeuerbach, ed Ư Bolin (Leipzig, 1904), vol 2,246-47 [307] Về nghiên cứu chủ đề này, xem Heinz Nitschke, “Die Geschichtsphilosophie Lorenz von Steins”, Historische Zeitschrift, supp 26 (1932), esp p 136,; T G Masaryk, Die philoso- phischen und soziologischen Grundlagen des Marxismus (Vienna, 1899), p 34 [308] Về Jules Lechevalier, xem H Ahrens, Naturrecht, 6th ed (Vienna, 1870), vol 1, p 204;Charles Pelarin, Notice sur Jules Lechevalier et Abel Transon (Paris, 1877); A V.Wenckstern, Marx (Leipzig, 1896), pp 205 f.; S Bauer, “Henri de Saint-Simon nach hundert Jahren”, Archiv fur die Geschichte des Sozialismus 12 (1926): 172 [309] Một phân tích cẩn thận ảnh hưởng chủ nghĩa thực 431 chứng Marx Engels có lẽ địi hỏi nghiên cứu riêng biệt khác Trong trước tác Engels, thấy ông chịu ảnh hưởng trực tiếp chủ nghĩa phong cách viết Đối với Marx, ảnh hưởng có lẽ gián tiếp Một vài tài liệu đáng lưu ý để tiến hành nghiên cứu T G Masaryk, op cit., p 35, Lucie Prenant, “Marx et Comte”, A la lumière de marxisme (Paris: Cercie de la Russie Neuve, 1937), vol 2, pt Trong thư sau (đề ngày tháng năm 1866) gửi cho Engels, Marx, lúc đọc tác phẩm Comte cách nghiêm túc thời điểm (để phân biệt với việc Marx biết đến Comte qua trước tác phái Saint-Simon), mô tả Comte người “nghèo nàn” đem so sánh với Hegel [310] Ý nghĩa đặc biệt năm 1842 khía cạnh trình bày rõ ràng Koigen, op cit, pp 236 ff., Hans Freund, Soziologie und Sozialismus (Wurzburg, 1934) Các thư J G Droysen tài liệu nhập môn đáng tham khảo ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng nhà sử học Đức thời kì Cụ thể xem thư ông, đề ngày tháng năm 1851, gửi T V Schõn, ỏ ông viết:”Hegel môn đệ ông không bị uy tín quãng thời gian dài mà bị tan vỡ thân đời sống [triết học] họ Việc sùng bái ngẫu tượng Tư có chức cấu tạo, chí có chức sáng tạo [của Hegel] quy tất cho Tư dẫn tới điên rồ Feuerbach mà mặt phương pháp đạo đức, hoàn toàn tương ứng với chiều hướng “bách khoa kĩ thuật” nói trên”; thư đề ngày 17 tháng năm 1852, gửi M Duncker, có đoạn sau đây: “Thật đau đớn cho cho tư tưởng Đức 432 thảm hại “bách khoa kĩ thuật” - vốn khô cạn thối rữa nước Pháp từ năm 1789 -, mớ hổ lốn việc cân đong đo đếm trò đểu giả ngày dấn sâu vào thứ biến chất Thuyết thực chứng tưng bừng - người ta sức thực Berlin - đẩy cách mạng đời sống tinh thần vào nhà lồng kính [vào khơng gian giả tạo, xơ cứng giống trồng nhà kính]” (J G Droysen, Brieiwechsel, ed R Hubner [Leipzig, 1929], vol 2, pp 48,120) [311] Việc Veblen chịu ảnh hưởng từ ý tưởng Comte tương đối rõ ràng Xem W.Jaffé, Les théories economiques et sociales de T Veblen (Paris, 1924), p 35 433 ... tính cách thời điểm trở nên rõ ràng) áp dụng thành công vật lí áp dụng khơng phần thành cơng hóa học sinh học gần sau đó, lại áp dụng khoa học người Kết trình nào? Rồi dần thấy rõ 184 12 NGƯỜI... chức khoa học đại Sự hăng hái với chủ nghĩa vật (ngày gọi chủ nghĩa vật lí) việc sử dụng “ngơn ngữ khoa học vật lí? ??, nỗ lực “thống khoa học? ?? biến thành sở đạo đức, coi thường tất lí luận thần học. .. khoa học nghiên cứu người] (tuy nhiên, phần tác phẩm mang tên Travail sur la gravitation universélle [Nghiên cứu lực hấp dẫn phổ qt]), vấn đề ơng làm ngành sinh lí học, khoa học người 198 phận, nghiên

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:58