Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm nam động, huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa

89 0 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm nam động, huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾM NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LỒI HẠT TRẦN Q, HIẾM NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HĨA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƢƠNG DUY HƢNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng cho học vị khác, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Đồng thời q trình thực đề tài này, tơi ln chấp hành quy định địa phƣơng nơi thực đề tài Thanh Hóa, ngày 06 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, nhận đƣợc quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình ngƣời thân giúp tơi vƣợt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Quản lý tài nguyên rừng Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ chân thành cảm ơn tới TS Vƣơng Duy Hƣng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp hƣớng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, Giáo sƣ, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy Phòng đào tạo Sau đại học, Trung tâm Đa dạng sinh học Bộ Môn Thực vật rừng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa, UBND xã Nam Động quan, đơn vị có liên quan tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra thu thập số liệu nhƣ cung cấp tài liệu có liên quan thực đề tài; trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa tạo điều kiện thời gian, bố trí công việc đảm bảo điều kiện tốt cho việc thực đề tài Cuối xin đƣợc cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực nghiên cứu, nhƣng điều kiện tác nghiệp thực đề tài thuộc vùng núi cao, phức tạp quỹ thời gian, trình độ có hạn nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến tham gia góp ý nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 06 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.2 Tầm quan trọng đa dạng sinh học 1.1.3 Các giải pháp bảo tồn 1.2 Tình hình nghiên cứu tính đa dạng thực vật 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động 14 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 iv 3.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, Địa chất thổ nhƣỡng 28 3.1.2.1 Địa hình 28 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 29 3.1.4 Đặc trƣng tài nguyên rừng KBT 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh 32 3.2.1 Dân số, dân tộc xã vùng đệm khu bảo tồn 32 3.2.2 Thực trạng kinh tế 35 3.3 Vài nét thực vật khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động 38 3.3.1 Hiện trạng rừng phân bố theo phân khu chức 38 3.3.2 Đa dạng hệ thực vật rừng 39 3.3.3 Các loài đặc hữu, quý 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Đa dạng hệ thực vật 41 4.1.1 Xây dựng danh lục thực vật thân gỗ 41 4.1.2 Đánh giá đa dạng hệ thực vật thân gỗ 49 4.2 Đặc điểm phân bố thực vật thân gỗ số kiểu thảm thực vật đại diện Khu bảo tồn 64 4.2.1 Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới đai 700-1600m 64 4.2.2 Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới dƣới 700m 65 4.3 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật thân gỗ Khu bảo tồn 66 4.3.1 Những mối đe dọa trực tiếp 66 4.3.2 Những nguyên nhân gián tiếp 67 4.4 Xây dựng giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ 68 4.4.1 Duy trì bảo vệ rừng 68 4.4.2 Các giải pháp sinh kế, nâng cao nhận thức ngƣời dân 69 4.4.3 Các giải pháp phát triển sở hạ tầng, thu hút đầu tƣ lực nghiên cứu khoa học 69 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BQL: Ban quản lý ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật HMBS: Họ bổ sung KBT: Khu bảo tồn KBT Nam Động: Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động NĐ 32: Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 2006 NĐ 160: Nghị định 160/2013/NĐ – CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Nxb: Nhà xuất ODB: Ô dạng OTC: Ô tiêu chuẩn SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam UBND: Uỷ ban nhân dân VQG: Vƣờn quốc gia Tiếng Anh CITES: Công ƣớc Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MAB: Chƣơng trình Con ngƣời Sinh PRA: Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia ngƣời dân UNEP: Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hợp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học Liên hợp quốc WCMC: Trung tâm giám sát Bảo tồn Thế giới WWF: Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Toạ độ điểm đầu điểm cuối tuyến điều tra 20 Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1943) (Thái Văn Trừng, 1999) 24 2.2 2.3 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật thân gỗ 25 3.1 Hiện trạng sử dụng đất, sử dụng rừng KBT 31 3.2 Tổng hợp dân số lao động xã vùng đệm KBT 33 3.3 Thống kê dân số thôn giáp ranh KBT 34 3.4 Sản lƣợng lƣơng thực mức sống bình quân xã thuộc vùng đệm KBT 36 3.5 Cấu trúc hệ thực vật bậc cao có mạch khu vực nghiên cứu 39 3.6 Tình trạng bảo tồn loài hạt trần KBT 40 4.1 Danh sách loài thực vật bổ sung cho hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 41 4.2 Đa dạng taxon ngành hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 49 4.3 So sánh đa dạng taxon ngành hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động với số Khu BTTN Việt Nam 50 4.4 So sánh số loài đơn vị diện tích KBT Nam Động với Thần Sa - Phƣợng Hoàng, Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, Xuân Liên, Yên Tử 50 4.5 Các số họ chi hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 50 4.6 Các số họ, chi KBT Nam Động so với Thần Sa Phƣợng Hoàng Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, Xuân Liên 51 4.7 Các họ đa dạng hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 52 4.8 Các chi đa dạng hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 53 4.9 Các chi đơn loài hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 54 4.10 Phổ dạng sống hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 57 4.11 Giá trị sử dụng hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động Danh sách loài thực vật thân gỗ quý KBT Nam 4.12 Động So sánh loài thực vật thân gỗ quý KBT Nam Động 4.13 với Khu BTTN Thần Sa – Phƣờng Hồng 58 60 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Tên hình vẽ, biểu đồ TT Trang 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra 21 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 27 4.1 Bản đồ phân bố thực vật thân gỗ quý KBT 63 4.2 Bản đồ phân bố thực vật thân gỗ số kiểu thảm 66 thực vật đại diện Khu bảo tồn ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu hệ thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu hệ thực vật giúp ngƣời ta hiểu rõ đƣợc thành phần tính chất hệ thực vật nơi, vùng nhằm xây dựng mơ hình khai thác, sử dụng, phát triển bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật cách bền vững, không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống, phục hồi hệ sinh thái bị suy thối, mang lại lợi ích lâu dài cho ngƣời Ngày nay, với phát triển vƣợt bậc ngành công nghiệp chế biến khác, phục vụ đời sống ngƣời, nhƣng nhu cầu sử dụng sản phẩm thực vật thân gỗ ngày gia tăng Do việc tìm hiểu đa dạng nhóm phải đƣợc đề ra, mặt phục vụ cho đời sống ngày cao nhân dân, mặt khác phải bảo vệ, tôn tạo đƣợc nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ đảm bảo cân sinh thái, cải tạo nuôi trồng, giữ cho rừng bền vững, cho suất cao Thực vật thân gỗ loài thực vật bậc cao có mạch, phần thân thể thực vật chứa nhiều yếu tố gỗ, thân thƣờng cứng rắn, đảm nhiệm tốt chức nâng đỡ thể Chúng thƣờng lâu năm đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái rừng Thực vật thân gỗ phân bố rộng khắp giới Nhất nƣớc nhiệt đới nhƣ Việt Nam thực vật thân gỗ có phân bố đa dạng sâu sắc Ở nƣớc ta thực vật thân gỗ phân bố rộng khắp nƣớc chúng đóng vai trị lớn hệ thực vật nƣớc ta Thực vật thân gỗ không phân bố nơi vùng cao vùng núi có rừng mà cịn phân bố môi trƣờng nƣớc tạo nên khu rừng ngập nƣớc ven sông ven biển Sự phân bố thực vật phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu nên vùng miền khác có phân bố khác thực vật thân gỗ nói riêng hệ thực vật nói chung Khơng có phân bố rộng khắp mà thực vật thân gố có giá tị vai trị lớn hệ sinh thái ngƣời Sự có mặt thực vật thân gỗ hệ sinh thái rừng đóng 66 Hình 4.2 Bản đồ phân bố thực vật thân gỗ số kiểu thảm thực vật đại diện Khu bảo tồn 4.3 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật thân gỗ Khu bảo tồn Thông qua ghi chép tuyến điều tra 20 ô tiêu chuẩn, số liệu có khu vực, dựa vào kết vấn ngƣời dân cán quản lý khu vực nghiên cứu, đề tài xác định nhóm nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật thân gỗ Khu bảo tồn nhƣ sau: 4.3.1 Những mối đe dọa trực tiếp a) Suy thoái rừng Suy thoái rừng mối đe dọa lồi thực vật thân gỗ Những cánh rừng KBT Nam Động trải qua nhiều tổn thất, lâu dài, q trình biến đổi khí hậu tồn cầu, nóng lên trái đất tác động đến sinh tồn nhiều loài thực vật thân gỗ b) Thu hái dược liệu từ loài thực thân gỗ 67 Qua tìm hiểu, đồng bào dân tộc khu vực cho thấy có nhiều thuốc có khả điều trị, hỗ trợ điều trị nhiều nhóm bệnh nhƣ tiểu đƣờng, tim mạch, ung thƣ, chữa rắn cắn, đặc biệt có thuốc chữa bệnh nan y mãn tính nhƣ: Viêm cầu thận, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, thần kinh tọa, đau khớp, viêm khớp, viêm gan, viêm xoang, viêm mũi dị ứng, xơ gan Việc thu hái thuốc ngƣời dân địa phƣơng chƣa khoa học, chủ yếu mang tính tự phát thiếu định hƣớng làm giảm số lƣợng, chất lƣợng tăng nguy đe dọa tuyệt chủng loài thuốc, đặc biệt loài thuốc quý, c) Phát triển sinh kế bảo tồn Do quy hoạch KBT sau phân bố dân cƣ, làng hình thành lâu đời ven rừng Đời sống ngƣời dân KBT nghèo Trồng trọt theo phƣơng thức cũ, suất không cao Chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng cấu thu nhập ngƣời dân song chƣa phát triển Do vậy, đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn thiếu đất sản xuất Trƣớc đây, KBT nơi ngƣời dân thu hái loại lâm sản phục vụ cho sống họ, từ thành lập KBT, diện tích đất canh tác nhƣ số lƣợng loại lâm sản mà ngƣời dân thu hái đƣợc bị hạn chế 4.3.2 Những nguyên nhân gián tiếp a)Tập quán sống sinh hoạt Ngƣời dân khu vực có tập quán, văn hoá làm nhà sàn làm áo quan gỗ tốt lớn (để nguyên cây) Đây nguy đe dọa đến loài thực vật thân gỗ, đặc biệt thực vật quý b) Sự nghèo đói Các hoạt động kinh tế ngƣời dân vùng chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Trong đó, diện tích đất canh tác nông nghiệp lại thấpvới kỹ thuật thâm canh lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (đặc biệt 68 thời tiết) Đời sống ngƣời dân lệ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng khu vực c) Trình độ dân trí thấp Tỷ lệ dân số chữ chiếm số lƣợng lớn đời sống văn hóa tinh thần cịn đơn điệu, hủ tục mê tín dị đoan cịn tồn tại, sắc văn hố dân tộc khơng đƣợc phát huy, nạn tảo hôn xảy phổ biến d) Hiệu lực thi hành pháp luật quản lý bảo vệ rừng Công tác quản lý bảo tồn ĐDSH thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu đƣợc dựa sở chủ trƣơng, sách Đảng, văn pháp luật Nhà nƣớc Tuy nhiên, hiệu lực thi hành văn luật chƣa triệt để ý thức bảo vệ ngƣời dân chƣa cao Về phƣơng diện quản lý Nhà nƣớc, lực lƣợng kiểm lâm khu vực cịn chƣa đủ mạnh, sách đãi ngộ hạn chế, trang bị kỹ thuật yếu nên tài nguyên khu vực tiềm ẩn nguy bị xâm hại Đây nguyên nhân tác động gián tiếp đến công tác bảo vệ KBT Nhƣ vậy, việc thống kê rõ nhóm nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật thân gỗ Khu bảo tồn tiền đề để đƣa giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn loài thực vật thân gỗ 4.4 Xây dựng giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ Dựa vào kết thực tiễn, kiến thức thân vào luật pháp nhƣ quy định nhà nƣớc quyền địa phƣơng, mà đề xuất số biện pháp khả thi nhằm quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ cho khu vực nghiên cứu: 4.4.1 Duy trì bảo vệ rừng Duy trì bảo vệ rừng giải pháp tổng hợp có hiệu Ngồi việc bảo vệ diện tích rừng có, đặc biệt diện tích rừng thuộc vùng lõi 69 KBT, nhằm mục đích tăng diện tích rừng khu vực, phục hồi nhanh chóng thảm thực vật khu vực vùng lõi tạo thu nhập cho ngƣời dân: Ngăn chặn xử lý nghiêm khắc đối tƣợng vi phạm luật Bảo vệ phát triển rừng Có sách khuyến khích ngƣời dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH 4.4.2 Các giải pháp sinh kế, nâng cao nhận thức người dân Ƣu tiên khoán bảo vệ rừng hoạt động liên quan ngƣời dân giáp ranh với KBT Hồn thiện cơng tác khốn bảo vệ đến hộ dân sống giáp ranh khu rừng đặc dụng, thực mơ hình "Đồng quản lý" cơng tác bảo tồn Khuyến khích ngƣời dân gây trồng lồi thực vật thân gỗ để lấy gỗ, làm củi đun, trồng loài lâm sản gỗ mà khai thác từ rừng tự nhiên Nâng cao trình độ dân trí, ý thức sinh kế ngƣời dân địa phƣơng Nâng cao lực quyền địa phƣơng, cán kiểm lâm lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH 4.4.3 Các giải pháp phát triển sở hạ tầng, thu hút đầu tư lực nghiên cứu khoa học Áp dụng khoa học công nghệ việc sản xuất giống, giống phục vụ nhu cầu trồng rừng; nghiên cứu áp dụng kỹ thuật cải tạo rừng nghèo, trồng rừng loài địa Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị áp dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, theo dõi, đánh giá diễn loài thực vật thân gỗ, đồng thời nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật quản lý Sử dụng công nghệ thông tin, internet để quảng bá giá trị ĐDSH, giá trị cảnh quan khu rừng đặc dụng nhằm tăng cƣờng, phát triển quan 70 hệ hợp tác quốc tế tạo hội tiếp cận với phƣơng pháp quản lý tiên tiến giới khu vực Xây dựng vƣờn thực vật để bảo tồn loài thực vật thân gỗ quý có nguy bị đe dọa ngồi tự nhiên Khoanh ni, bảo vệ diện tích rừng có, bảo tồn, gây trồng lồi địa quý Xác định ƣu tiên bảo tồn loài quần hệ/phân quần hệ, đặc biệt loài quý xác định đƣợc vị trí phân bố cần phải đƣợc ƣu tiên bảo tồn trƣớc 71 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đã xây dựng danh lục thực vật thân gỗ KBT Nam Động, huyện Quan Hóa gồm 371 lồi thuộc 217 chi, 71 họ ngành thực vật bậc cao có mạch - Trong trình điều tra, nghiên cứu luận văn bổ sung cho hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 176 loài, 82 chi 11 họ - Ngành Ngọc lan có số lƣợng lồi nhiều với 362 loài chiếm 97,59% tổng số loài; 211 chi chiếm 97,24%, 66 họ chiếm 92,96%; ngành Thông chiếm tỷ lệ thấp với loài chiếm 2,41% số loài, chi chiếm 2,76% số chi họ chiếm 7,04% số họ hệ - 10 họ đa dạng nhất: Thầu dầu – Euphorbiaceae, Long não - Lauraceae, Dâu tằm – Moraceae, Dẻ - Fagaceae, Cỏ roi ngựa – Verbenaceae, Cam – Rutaceae, Cà phê – Rubiaceae, Trôm – Sterculiaceae, Đậu – Fabaceae, Xoan – Meliaceae - 10 chi đa dạng (trên loài): Ficus, Castanopsis, Lithocarpus, Ormosia, Callicarpa, Litsea, Canarium, Diospyros, Streblus, Garcinia - Phổ dạng sống hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động đƣợc thiết lập nhƣ sau: SB = 2,14Mg + 48,79Me + 43,70Mi + 1,07Na + 4,29Li - Tài nguyên thực vật thân gỗ xác định 645 lƣợt có cơng dụng, nhiều nhóm làm thuốc (chiếm 46,11% tổng số lồi hệ); nhóm lấy sợi (chỉ chiếm 0,27% tổng số lồi hệ) - Tài nguyên quý hệ thực vật thân gỗ Nam Động: theo Sách đỏ Việt Nam 2007 có 12 lồi; theo Sách đỏ Thế giới IUCN (cập nhật 2017) có 20 lồi; Nghị định 32 /NĐ – CP: loài - Thực vật thân gỗ Khu bảo tồn đƣợc phân bố số kiểu thảm thực vật đại diện nhƣ: (1) Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới đai từ 700m – 1600m, gồm: Rừng hỗn giao rộng kim núi đá 72 vôi; Rừng kín thƣờng xanh rộng mƣa ẩm nhiệt đới núi đá vơi; Rừng kín thƣờng xanh rộng mƣa ẩm nhiệt đới núi đất (2) Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới dƣới 700m, gồm: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi đá vơi; Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi đất; Kiểu phụ trảng cỏ bụi nhiệt đới núi đất - Các nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật khu bảo tồn Nam Động: (1) Nguyên nhân trực tiếp gồm: Suy thối rừng; thu hái dƣợc liệu từ lồi thực thân gỗ; phát triển sinh kế bảo tồn (2) Nguyên nhân gián tiếp gồm: Tập quán sống sinh hoạt; nghèo đói; trình độ dân trí thấp; hiệu lực thi hành pháp luật quản lý bảo vệ rừng Chúng đề xuất giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật thân gỗ KBT Nam Động là: (1) Duy trì bảo vệ rừng; (2) Các giải pháp sinh kế, nâng cao nhận thức ngƣời dân; (3) Các giải pháp phát triển sở hạ tầng, thu hút đầu tƣ lực nghiên cứu khoa học Tồn Do điều kiện địa hình khu vực núi đá, độ dốc cao, chia cắt mạnh Với khoảng 500 khu vực nghiên cứu, thuộc xã Nam Động, huyện Quan Hóa ghi nhận đƣợc tổng số 17 đỉnh núi cao, từ 1.000m đến 1.600m; kinh phí, thời gian, nhân lực để thực đề tài nhƣ chun mơn thân cịn hạn chế Vì việc tác nghiệp điều tra, nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Trong khn khổ Đề tài chƣa nghiên cứu, đánh giá đầy đủ đƣợc đa dạng hệ thực vật thân gỗ khu bảo tồn Khuyến nghị Cần có hƣớng nghiên cứu sâu loài thực vật thân gỗ quý hiếm: trạng quần thể, phân bố, mức độ khai thác sử dụng để làm sở khoa học cho việc xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Nghiên cứu mơ hình quản lý rừng núi đá vơi có tham gia ngƣời dân 73 Phân tích biến đổi tính đa dạng thực vật thân gỗ dƣới tác động ngƣời dân địa phƣơng Xây dựng chƣơng trình giám sát đa dạng sinh học loài thực vật thân gỗ thuộc khu bảo tồn Xác định số lồi thực vật mang tình chất đặc trƣng để tiến hành giám sát định kỳ Cần có quy hoạch, phân vùng quản lý cụ thể nhằm bảo tồn tính đa dạng sinh học loài thực vật thân gỗ đặc trƣng toàn vùng Tăng cƣờng công tác tuần tra tuyên truyền nâng cao nhận thức giá trị môi trƣờng KBT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, PhầnII - thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, Hà Nội Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo xác lập Khu bảo tồn loài hạt trần quý xã Nam Động, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Quyết định Thành lập KBT Nam Động, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững KBT Nam Động, huyện Quan Hóa đến năm 2020, Thanh Hóa Giám đốc Sở Nơng nghiệp PTNT Thanh Hóa (2016), Quyết định cơng nhận kết dự án “Nghiên cứu số đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài hạt trần quý, hiếm; thử nghiệm gây trồng lồi Thơng đỏ đá vơi, Đỉnh tùng phục vụ công tác bảo tồn bền vững tài nguyên đa dạng sinh học KBT Nam Động, huyện Quan Hóa” , Thanh Hóa Giám đốc Sở Nơng nghiệp PTNT Thanh Hóa (2017), Quyết định cơng nhận kết dự án “Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học, điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động, huyện Quan Hóa”, Thanh Hóa Nguyễn Thị Thoa (2014), “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ núi đá vôi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Tiến sĩ Lâm nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Cao Thị Lý (2007), Nghiên cứu quan hệ sinh thái loài thực vật thân gỗ nhằm phục hồi rừng khộp theo mục tiêu đa dạng sinh học Vườn quốc gia Yok Đon, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam, Chƣơng trình tài trợ nghiên cứu, Đắk Lắk, Việt Nam 10 Hoàng Văn Sâm (2011), “Nghiên cứu tính đa dạng tập đồn gỗ địa rừng thực nghiệm trƣờng Đại học Lâm nghiệp”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, (14), tr 100-103 11 Hoàng Văn Sâm (2013), “Hệ thực vật thân gỗ địa rừng quốc gia Đền Hùng”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (1), tr 96-100 12 Đặng Văn Sơn (2009), "Thành phần lồi thực vật thân gỗ hệ sinh thái gị đồi thuộc huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr 831-836 13 Nguyễn Viết Sử (2012), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn Hóa Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Nhữ Thị Tâm (2011), Nghiên cứu tính đa dạng gỗ rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Văn Thanh (2005), "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (21), tr 85-108 16 Nguyễn Ngọc Thảo (2012), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Đỗ Xuân Trƣờng (2011), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Phạm Thị Hạnh, Nguyễn Văn Dũng, Mai Hữu Phúc (2014), Đa dạng hệ thực vật khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí NN& PTNT, (50), tr 124 – 129, 19 Nguyễn Trọng Quyền (2012), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu rừng núi Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Vũ Văn Vân (2014), Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Hoàng Lâm Tùng (2015), Nghiên cứu bảo tồn lồi thực vật ngành Thơng (Pinophyta) khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 22 Nguyễn Văn Thắng (2015), Nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi Thơng đỏ bắc (Taxus chinensis Pilger, Tchder) khu bảo tồn loài hạt trần quý xã Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số: 32/2006/ NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tƣớng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 24 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, tập 1: Họ NaAnnonaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập II) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập III) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nnk., 1999-2003: Danh lục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 30 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I-II, Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Hoàng Hộ (1970-1972), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Tập 1-2-3, Nxb Sài Gịn 34 Phạm Hồng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, tập, TP HCM 35 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP.HCM 36 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nemMyrsinaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ Trúc đàoApocynaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 39 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 40 Phan Kế Lộc (1965), Bước đầu thống kê loài biết miền Bắc Việt Nam, Tập san Lâm nghiệp số 9, trang 18 – 23 41 Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Trần Ngọc Hải, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Nhật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã (2003), Sổ tay điều tra, giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42 Vũ Xuân Phƣơng (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hàLamiaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Klein R.M., Klein D.T (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 UNDP, IUCN, WWF (1996), Cứu lấy trái đất - Chiến lược cho sống bền vững, Bản dịch trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng, Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Dang Dinh Tran (1997) Government policies, Regulations and Madates concerning Buffer Zones MARD Insoer Report on the Buffer Zone Workshop Bach Ma- Hai Van Bach Ma National park, Hue, WWF and SVN 48 Thái Văn Trừng (1978, 2000) Thảm Thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 49 Richard B.P (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 50 Tạp chí Sinh học (1995), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 17 - số 4, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Việt Nam 51 Tolmachop (1974), Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 52 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 53 Berkmuller (1992), Environmental Education about the rain ForestGland and Cambridge, IUCN 54 Nick Salafsky (2000): Biodiversity Support Program, Washington, DC, USA: Linking Livelihoods and Conservation: A Coneptual Framework and Scale for Assesing the Integration of Human Needs and Biodiversity 55 WWF- Macroeconomics Program Office (2001): Forest conservation and the Rural poor: A call to broaden the conservation agenda 56 Brummitt R K (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 57 Hill, M., Hallam, D and Bradley, J (eds) (1997), Muong Nhe Nature Reserve: Site Description and Conservation Evaluation, Frontier Vietnam Environmental Research Report 11, Society for Environmental Exploration, UK and Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi 58 IPGRI (1993), Diversity for development, The strategy of the International 59 IUCN 2016 Red list Data 60 Whitmore T.C, 1992, An introution to tropical rain forest, Clarendon press Oxford PHỤ LỤC ... thực vật thân gỗ Khu bảo tồn - Xác định nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật thân gỗ Khu bảo tồn - Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ cho Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam. .. thực vật thân gỗ Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động, huyện Quan Hóa 19 + Xác định số nguyên nhân gây suy giảm, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ Khu bảo tồn loài hạt. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Thực vật thân gỗ phân bố tự nhiên Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Thực vật thân

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan