Cuốn sách 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân – Huế là tài liệu tổng hợp về triều Nguyễn và Huế xưa của nhà Huế học Nguyễn Đắc Xuân. Sách gồm 6 chương giới thiệu về địa danh, văn hóa, lịch sử, triều Nguyễn xưa văn học nghệ thuật, danh nhân… giúp bạn đọc có thêm nhiều tư liệu quý giá khi tìm hiểu và nghiên cứu về vùng đất Kinh kỳ này. Ngoài những thông tin tư liệu bổ ích sách còn có hình minh họa để những ai chưa một lần đến Huế có dịp du lịch, khám phá Huế qua sách.
BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM Nguyễn Đắc Xuân 700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế / Nguyễn Đắc Xuân - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2009 959tr : minh họa ; 24cm Thuận Hóa (Việt Nam) Lịch sử Huế (Việt Nam) Lịch sử Phú Xuân (Huế, Việt Nam) Lịch sử 959.74 dc 22 N573-X18 N XU N HOAN NGHÊNH BẠN ĐỌC GĨP Ý PHÊ BÌNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161b Lý Chính Thắng - Quận - TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 39316211 - 38465595 - 38465596 - 39316289 Fax: 84.8.38437450 E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn Website: http://www nxbtre.com.vn L i nói H N H N T u N N H T H T P T H H H N H - N N H UN N G T P H N N H T - H M A H H H P H 00 Huế bí ẩn M H H - U P H H Đề cập đến thông tin lịch sử văn hóa Huế, người ta thường nhắc đến sử triều Nguyễn Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Đại Nam hội điển lệ, Tập san Đô thành hiếu cổ (Bulletin des Amis du Vieux Hué) Nhưng trải qua chiến tranh diễn đất Huế (1947, 1968), di tản khỏi Huế (1972, 1975), lũ lụt (1953) tất sách sử quan trọng nêu trên, sau năm 1975 khơng cịn giữ Huế Ngay sách báo nghiên cứu học giả Thái Văn Kiểm, Bửu Kế, Phan Văn Dật, Nguyễn Thế Anh khó kiếm Muốn làm người cầm bút xứ Huế, tác giả phải hỏi chuyện từ bậc thầy đến người lớn tuổi biết chuyện cũ ghi chép lại Có dịp vào Nam, Bắc, tác giả sục vào tiệm sách cũ, tìm mua sách báo có liên quan đến Huế Từ sau ngày đất nước mở cửa, ơng có dịp sang Pháp, sang Mỹ “tìm Huế xưa” Đến nay, ơng nói, có tư liệu cần thiết để hình thành ngành Huế học Huế Để phục vụ người yêu Huế để đền đáp công ơn người buổi đầu giúp ông nghiên cứu Huế, ông giải đáp nhiều thắc mắc bạn đọc gần xa, sinh viên làm luận văn lịch sử văn hóa Huế Một số giải đáp in thành tập Hỏi đáp triều Nguyễn Huế xưa Nxb Trẻ ấn hành Nay theo yêu cầu độc giả, nội dung tập xuất biên tập lại, bổ sung thêm nhiều hình ảnh, giải đáp (tương đương tập) tái với tựa đễ 700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế Tập sách chia làm chương: Địa danh; Lịch sử; 3.Triều Nguyễn; 4.Văn hóa văn nghệ; Danh nhân Thứ tự xếp theo diễn tiến thời gian lịch sử Và, để ý, trước chúng tơi trình bày, tác giả Nhà xuất Trẻ mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng sách độc giả Rất mong ủng hộ! NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Đ A L - Đ A DANH Hành động tàn sát Phật tử chế độ Diệm tối ngày 8.5.1963 dấy lên vận động Phật giáo miền nam Việt Nam địi quyền Diệm thực thi nguyện vọng: Tự treo cờ; Bình đẳng với người Ki-tơ-giáo; Ngưng bắt Phật tử; Tự tín ngưỡng; Bồi thường cho gia đình nạn nhân ngày 8.5.1963 trừng trị người có trách nhiệm Cuộc vận động kéo dài từ 10.5.1963 ngày 1.11.1963, quyền Ngơ Đình Diệm bị tướng tá chế độ dựng lên lật đổ Sau đó, để ghi nhớ người chết Phật giáo đêm 8.5.1963, giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế dựng lên bia kỷ niệm mà lần qua lại cầu Trường Tiền nhìn thấy Năm 1963, phong trào đấu tranh Phật giáo chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm miền Nam Việt Nam, dư luận nước giới hết lời ca ngợi “Ngọn lửa vị pháp thiêu thân” Hịa thượng Thích Quảng Đức Sài Gòn Được biết Huế vào tháng năm có hai tăng sĩ “vị pháp thiêu thân” cách anh dũng nhắc đến Có thể cho biết cụ thể hy sinh hai vị tử đạo không? Cho đến tháng 8.1963, vận động Phật giáo chống chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm trải qua ba tháng Trong ba tháng ấy, chế độ Diệm bộc lộ hết thủ đoạn tàn bạo, tráo trở, hỗn láo để đối phó với vận động Phật giáo Tàn bạo thực thảm sát giết chết em bé làm bị thương hàng trăm dân thường khác sân đài Phát Huế đêm rằm Phật đản 2507 (8.5.1963), cắt điện nước, bao vây chùa, bắt người bị tình nghi tham gia tranh đấu; tráo trở không thực nội dung thông 386 NGUYỄN ĐẮC XUÂN Hịa thư ng Thích Quảng Đức tự thiêu Sài òn Ảnh tư liệu cáo chung ký quyền Diệm giáo hội Phật giáo vào ngày 16.6.1963, hỗn láo bà Trần Lệ Xuân trả lời báo chí, nói đài phát hy sinh “vị pháp thiêu thân” Hịa thượng Thích Quảng Đức ngày 11.6.1963 Sài Gòn “cuộc nướng sư” Chế độ Diệm thực hành động hạ sách để đối phó với Phật giáo làm cho độ nóng vận động ngày tăng lên Đến đầu tháng 8/1963, nhiều Phật tử tăng ni Huế sẵn sàng noi gương Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để cầu nguyện cho vận động sớm thành cơng Sa di Thích Thanh Tuệ (1946-1963) Thượng tọa Thích Tiêu Diêu (1892-1963) thực ý nguyện hồn cảnh Ngọn lửa Thích Thanh Tuệ Sa di Thích Thanh Tuệ, tục danh Bùi Huy Chương, sinh năm Bính Tuất (1946), thôn Ba Khê, xã Hải Thượng, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, ơng Bùi Dư bà Hồng Thị Phúc Ông người thứ tư gia đình năm anh chị em (2 chị gái, anh trai, ông em út) Thân mẫu ông qua đời (vì bệnh) ông lên tuổi 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 387 (1955) Thời niên thiếu ông thiếu thốn hưởng đầy đủ u thương gia đình, làng xóm Buổi trưa, ông hay rủ bạn đến chùa học Nhân ơng nhà sư giải đáp cho thắc mắc tuổi hoa niên ơng có lịng mến mộ đạo Phật Những dịp nghỉ hè, ông thường theo thân phụ anh chị vô Huế vừa để tham quan cổ tự vừa tìm thăm sa di quê tu học Sau lần vào Huế, ông có ý nguyện xuất gia Đến năm Canh Tý (1960), 15 tuổi, ông phụ thân đồng ý cho thực ý nguyện Ông vào học đạo chùa Phước Duyên - xế sau chùa Thiên Mụ, bổn sư Đảnh Lễ đặt pháp danh Thanh Tuệ Đạt ý nguyện, ơng dốc lịng học Phật học văn hóa phổ thơng Ơng chiếm lịng tin yêu thầy, bạn Phật tử vùng, nhờ việc học ơng ngày thêm tới Đối với gia đình, ơng người hiếu thảo Hàng năm, đến ngày giỗ mẹ, bận việc học đến đâu, ông cố gắng quê Hải Lăng để trực tiếp tụng kinh cầu siêu cho mẹ Trong dịp ấy, gia đình ơng trở thành nơi giảng giải Phật pháp cho người làng Bà gia đình mong ơng năm thăm q nhiều Có lần ơng buột miệng nói với thân sinh câu tưởng vơ tình mà sau biết lời trối trăn: “Khi không nữa, cậu anh chị, bà chịm xóm đừng buồn, có nghĩa thực vào nẻo đạo ” Năm Quý Mão (1963) tháng 5, ông thi đỗ Trung học Đệ cấp, chưa kịp chuẩn bị để học tiếp vận động Phật giáo nổ Ông hàng ngàn người dân Huế chứng kiến cảnh quyền Diệm triệt hạ cờ Phật giáo vào ngày 07.5.1963 đàn áp đẫm máu diễn trước đài Phát Huế đầu cầu Tràng Tiền lúc 21 30 ngày 08.5.1963 Nếu ơng khơng kịp thời chạy thân có lẽ ơng nát thây bánh xe xích chế độ Diệm Ngày 04.8.1963 (nhằm ngày rằm tháng Âm lịch), ông lại quê Hải Lăng tụng kinh cầu siêu giỗ mẹ Và, thật bất ngờ, năm gia đình khơng dám tổ chức cúng ky trước Phụ thân ông khẩn thiết bảo 388 NGUYỄN ĐẮC XN ơng “phải nhanh chóng trở lại Huế ngay, khơng nên liều lĩnh làng nữa!” Đêm lại chùa Phước Dun, ơng chưa kịp suy nghĩ tình hình vừa diễn quê nhà nhận tin: Đại đức Thích Nguyên Hương vừa tự thiêu Phan Thiết Từ đó, đêm ơng ngồi suy tư ghi ý nghĩ vào nhật ký Có đoạn nhật ký ơng viết bơi xóa, gạch nhóm câu “Máu đổ từ Huế (vụ thảm sát đêm 08.5.1963 Huế) tràn khắp nơi, đến Sài Gòn bùng lên lửa (Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu ngày 4.8.1963) cịn tự nguyện thắp lên đuốc nơi (Huế)? Là tăng sĩ tu học từ chốn già lam đủ đầy kiến thức, ơn giáo dưỡng thầy tổ cịn đây, phải làm sao?” Chưa đầy mười ngày sau, Sa di Thích Thanh Tuệ tự trả lời câu hỏi cách viết thư: - Gởi cho Tổng thống Ngơ Đình Diệm; - Gởi cho tồn thể tăng ni tín đồ Phật giáo Việt Nam; - Gởi cho thầy bổn sư; - Gởi cho thân phụ thân quyến Trong thư gởi cho Tổng thống Ngơ Đình Diệm, Sa di Thanh Tuệ viết: Trích: “Tơi tăng học sinh 17 tuổi, kính gởi đến ông nguyện vọng độc trước tơi cõi Phật: Hãy chấm dứt tình trạng khủng bố áp Phật giáo đồ thả tất Phật tử bị giam kể từ ngày mồng tháng năm 1963 đến Hãy giải thỏa đáng gấp nguyện vọng Phật giáo đồ nêu biểu ngữ Triệt để khơng cho bà Ngơ Đình Nhu lên đài Phát tiếng nói Việt Nam Cộng hịa để nhục mạ Phật giáo báng bổ cố Hòa thượng Thích Quảng Đức, khơng làm giảm giá trị Phật giáo mà trái lại gây căm phẫn quần chúng” 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 389 Trong thư gởi cho thân phụ thân quyến, ơng viết: Trích: “ Con chết đi, cậu phải đương đầu với đe dọa Cậu đừng sợ, đừng xiêu lòng họ dùng nhiều mánh lới khác mà cậu phải hy sinh hoàn toàn cho Phật giáo, thân tứ đại cậu phải bị diệt vong ” Mặc dù ông viết gởi cho thân phụ có ý gởi cho tồn thể Phật giáo đồ chân lúc Vào lúc 1h khuya, ngày 13 tháng năm 1963, lúc bổn sư vắng, Sa di Thanh Tuệ trước chùa Phước Dun bên bờ sơng Bạch Yến rưới xăng lên mình, bật lửa tự thiêu Ngọn lửa Thanh Tuệ bừng sáng làm cho dân làng thức tỉnh chạy đến bái lạy đọc kinh Tiếp dẫn Bọn địch hay tin liền huy động nhân viên công lực đến giải tán đám đông, cướp xác Sa di Thanh Tuệ đem tích Hơm sau, chúng phong tỏa đường dẫn lên phía chùa Thiên Mụ chùa Phước Duyên Sinh viên Phật tử không lên Phước Duyên viếng Sa di Thanh Tuệ ngồi đấu tranh phía đơng cầu Bạch Hổ Cuộc đấu tranh kéo dài đến ngày sau chấm dứt Lúc Di ảnh Sa-di Thích Thanh Tuệ - vị tăng sĩ Huế noi gương hòa thư ng Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân Ảnh tư liệu 390 NGUYỄN ĐẮC XUÂN Mộ tháp Sa-di Thích Thanh Tuệ dựng trước chùa Phước Duyên Ảnh: NĐ quyền Diệm cho truy tìm người anh ruột Sa di Thanh Tuệ Thượng sĩ Bùi Huy Cầu bắt ơng Cầu phải bí mật đem xác Thanh Tuệ chôn quê nhà Quảng Trị Mãi đến năm 1990, thầy chùa Phước Duyên xin cải táng ông lại chùa Phước Duyên - nơi ông tuẫn tiết dân tộc đạo pháp Ngọn lửa Thích Tiêu Diêu Được tin Sa di Thanh Tuệ tự thiêu bị nhân viên công lực cướp xác, Thượng tọa Thích Tiêu Diêu chùa Từ Đàm nơn nao Từ sau ngày Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, Thượng tọa Thích Tiêu Diêu xin giáo hội cho ông tiếp nối lửa Quảng Đức bị từ chối Trong lúc chờ đợi chấp thuận giáo hội, hàng ngày Thượng tọa Thích Tiêu Diêu ăn dùng lửa châm vào da thịt để tập chịu nóng sẵn sàng tự thiêu phép giáo hội Thượng tọa Thích Tiêu Diêu, pháp danh Tâm Nguyện, tục danh Đoàn Mễ (cùng quê họ với anh em Đoàn Trưng, Đoàn Trực biến động lật đổ vua Tự Đức không thành năm 1886), 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 391 sinh năm Nhâm Thìn (1892) làng An Truyền (tức làng Chuồn), huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế (cách thành phố Huế 10km hướng Đơng Nam) Gia đình ơng giàu có ơng sống khiêm tốn hịa đồng nên lịng người Ngay từ thời niên thiếu, ông sớm chuyên cần việc trau dồi kiến thức bộc lộ tính chất thơng minh qua cách lý giải thời cuộc, nhận định thái nhân tình, khiến vị khách thân phụ ông dịp đàm đạo, đối ẩm tư gia khâm phục Do đó, ơng song thân thương u đặt nhiều hy vọng tương lai Năm Kỷ Dậu (1909), vừa trịn 18 tuổi, ơng phải lời song thân thành lập gia đình sinh để nối dõi Các ông thừa hưởng hạnh phúc gia đình thành đạo Phật, chăm lo học hành sống hữu ích cho đời, cho đạo Đến năm Canh Ngọ (1930), nhận thấy lớn khôn, ông lo đặt việc gia đình cách ổn thỏa lên chùa Tường Vân làng Dương Xuân Thượng xin xuất gia đầu Phật với Hịa thượng Thích Tịnh Khiết Ông chấp nhận ban pháp danh Tâm Nguyện, pháp hiệu Tiêu Diêu Thời điểm này, việc chấn hưng Phật giáo phát triển khắp ba miền đất nước, tạo thành phong trào học Phật rầm rộ sau năm mờ nhạt đô hộ thực dân Ông xuất gia muộn có gia đình riêng nên Hịa thượng Tịnh Khiết đặt pháp danh cho ông Tâm Nguyện Biết ông xin tự phấn đấu tu học, đến ông cảm thấy xứng đáng với đạo hạnh Tỳ kheo ơng xin thọ giới Hịa thượng Thích Tịnh Khiết khen ơng người tự trọng chấp thuận u cầu ơng Đến năm Nhâm Thìn (1952), ông đăng đàn thọ Cụ túc giới Để có thời gian tu học, ơng xin phép hịa thượng bổn sư cho lên nơi vắng đồi sau vườn chùa Châu Lâm, dựng am tranh nhỏ để tiện nhập thất tu niệm Ở ơng chọn nếp sống khổ hạnh thiểu dục tri túc, hai ngày ăn bữa trưa Ơng khơng ngại gian lao, thường xuyên theo dự học nội điển trường Phật học Tây Thiên, Linh Quang 392 NGUYỄN ĐẮC XUÂN Di ảnh Thư ng tọa Thích Tiêu Diêu vị tăng sư thứ hai Huế vị pháp thiêu thân Ảnh tư liệu Khi vận động Phật giáo nổ (5.1963), ông chùa Từ Đàm (trung tâm lãnh đạo Phật giáo Huế) để tiện việc dấn thân tranh đấu cho nguyện vọng Phật giáo Từ đó, khơng biểu tình, xuống đường, tuyệt thực hay cầu an cầu siêu cho đấu tranh cho người hy sinh đạo pháp mà khơng có mặt ơng Càng đấu tranh, quyền Ngơ Đình Diệm gia tăng đàn áp khốc liệt Tin tức đấu tranh nơi đưa chùa Từ Đàm hàng ngày khiến lịng ơng thêm xúc Đặc biệt, lửa hùng lực dũng trí Hịa thượng Thích Quảng Đức (11.6.1963), tiếp đến Đại đức Nguyên Hương (04.8.1963), Đại đức Thanh Tuệ (13.8.1963), Ni cô Diệu Quang (15.8.1963) làm chấn động lương tri nhân loại yêu công lý, tự bình đẳng Nhưng riêng gia đình họ Ngơ tiếp tục điên cuồng nhắm đến kế hoạch lớn tiêu diệt Phật giáo mà Sau Sa di Thanh Tuệ tự thiêu, quyền Diệm cho thiết quân luật toàn diện Lối vào chùa bị cấm ngặt Tuy nhiên, 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 393 sinh viên Phật tử tìm cách phá vịng vây vào chùa tiếp tục đấu tranh Ngày 16 ngày năm 1963, lúc 4h sáng, sân chùa Từ Đàm, Thượng tọa Thích Tiêu Diêu tự châm lửa thiêu đốt thân để soi sáng vơ minh Ơng ngồi bình tĩnh chắp tay niệm Phật lửa Đến lúc mỡ chảy rịng rịng mặt, Thượng tọa bình tĩnh rút khăn kẹp nách lau mặt ném Chung quanh lửa Tiêu Diêu, hàng ngàn Phật tử cúi lạy đọc kinh Tiếp dẫn không ngớt Trước tự thiêu, Thượng tọa Thích Tiêu Diêu để lại ba thư: Thư thứ gửi Hòa thượng Thích Tịnh Khiết; Thư thứ hai gửi Thích Thiên Ân con, cháu thân quyến thuộc; Thư thứ ba gửi Tổng thống Việt Nam Cộng hịa Trong thư gửi Hịa thượng Thích Tịnh Khiết, Thượng tọa Tiêu Diêu nói rõ mục đích ơng tự thiêu: “Đêm đem thân già cúng dường mười phương chư Phật, đồng thời dùng phương sách để thúc đẩy Tổng thống Ngơ Đình Diệm kịp thời giải ổn thỏa nguyện vọng Phật giáo đồ chúng ta” Để tránh tình trạng quyền cướp xác ơng giao cho ơng lo việc chơn cất, vơ hiệu hóa ý nghĩa “vị pháp thiêu thân” ông nên thư gửi ông dặn kỹ: “Các biết lúc nầy lúc pháp nạn, cha lại hồng phúc gần kinh điển, tiếp xúc với giới tăng sĩ dày cơng tu tập hẳn phận bảo vệ chánh pháp phải gánh vác Dù có bị áp ngược đãi, dù có bị mua chuộc phải để thi hài cha cho giáo hội tăng già đảm nhận việc tống táng Có hy sinh cha có ý nghĩa Các làm trái lời nầy cha yên lòng nhắm mắt” Trong thư gởi Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Thượng tọa Tiêu Diêu viết: 394 NGUYỄN ĐẮC XN “Tơi tên Đồn Mễ, pháp danh Tân Nguyện, tự hiệu Thích Tiêu Diêu, tự nguyện thiêu thân trước để cúng dường chư Phật sau để cảnh cáo nhắc nhở Tổng thống vài điểm sau đây: Phải giải cách thành thật nhanh chóng nguyện vọng đáng Phật giáo đồ chúng tôi; Tôi phản đối quyền quân đội ăn cướp thi hài quý thầy Phản đối việc phong tỏa chùa chiền cố đô Huế, không cho tăng, ni tín đồ Phật giáo vào lễ.” (Làm chùa Từ Đàm ngày 26 tháng âm lịch) Ngọn lửa Thanh Tuệ lửa Tiêu Diêu liên tiếp diễn lay động tâm can tất thành phần dân chúng cố đô Huế Trên sân chùa Diệu Đế nhiều đống củi chất cao, sinh viên Huế đăng ký xin tự thiêu để tranh đấu Linh mục Cao Văn Luận - Viện trưởng viện Đại học Huế - người thân cận chế độ Diệm xúc động lên tiếng yêu cầu Tổng thống Diệm giải nguyện vọng đấu tranh Tổng thống Diệm trả lời cách cách chức linh mục Giáo sư Đại học Huế, toàn thể sinh viên Đại học Huế nhập phản đối lệnh cách chức Các mít tinh, biểu tình giáo sư, sinh viên Đại học Huế làm chấn động dư luận nước Từ ngày 17.8.1963, đấu tranh dâng cao vượt khỏi phạm vi Phật giáo Để đối phó với phong trào tranh đấu, đêm 20 rạng ngày 21 tháng năm 1963, chế độ Diệm thực thi “kế hoạch nước lũ” cho cảnh sát dã chiến mật vụ tràn vào chùa, đại học khắp tỉnh miền Nam Việt Nam bắt tất người tham gia tranh đấu từ trước đến Xác Thượng tọa Thích Tiêu Diêu quàn Nhà giảng chùa Từ Đàm bị quyền Diệm cướp đem chơn theo ý họ - điều Thượng tọa Thích Tiêu Diêu biết trước mà tránh Hai lửa “vị pháp thiêu thân” Sa di Thích Thanh Tuệ Thượng tọa Thích Tiêu Diêu sáng lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung lịch sử Phật giáo Thuận Hóa - Phú Xuân nói riêng 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 395 Trong năm kháng chiến chống Mỹ, Huế cịn có Tăng sĩ Thích Chơn Thể - tự thiêu để chống Mỹ xâm lược Việt Nam, địi hịa bình, địi quyền tự cho dân tộc Xin cho biết sơ lược đời hành động tự thiêu nghĩa ơng? Tăng sĩ Thích Chơn Thể, danh Nguyễn Quang Vinh, sinh năm Giáp Thân (1944) gia đình nghèo Hưng Nhơn, sau lên “xóm nhà Hét” khe Mương thơn Tân Điền, xã Hải Sơn, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) Khi có vận động Phật giáo chống quyền Ngơ Đình Diệm (1963) sau quyền theo Mỹ, ông rời làng quê lên thị xã Quảng Trị vào Huế tham gia tranh đấu Năm 1966, tranh đấu chống quyền Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Cao Kỳ bị dìm máu, ơng bị bắt lính đưa chiến trường Vốn người theo đạo Phật, bà ơng có nhiều người tập kết miền Bắc tham gia Mặt trận giải phóng, ơng bắn giết người thân ấy, bỏ súng nhà Đầu năm 1967, ông trốn lên trú ẩn chùa Phật Đà Lạt Sáu tháng sau (7.1967), ông Huế xin xuất gia với Hịa thượng tăng thống Thích Tịnh Khiết - trụ trì chùa Tường Vân Hịa thượng Thích Tịnh Khiết đặt cho ông pháp danh Tâm Kiên tên tự Thích Chơn Thể Dù lớn tuổi trình độ văn hóa có hạn ơng phấn đấu để xứng đáng với hai chữ Tâm Kiên: ông chăm học tập Phật pháp làm việc thiện Hàng ngày ông lên chùa Châu Lâm học nội điển với thầy Châu Lâm, thầy Đức Tâm Cũng thời gian đó, chiến tranh Việt Nam ngày trở nên ác liệt, dân chúng lính tráng chết nhiều, vùng quê bị bom đạn cày xới tan nát Vốn người quê lại trận, ông biết rõ nỗi thống khổ Có lần ông ngỏ ý với thầy chùa Tường Vân muốn tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Mỹ, đấu tranh cho hịa bình độc lập dân tộc Các thầy có trách nhiệm chùa khơng đồng ý Biết chưa thể thực ý nguyện, ông hay ngồi sân chùa tuyệt thực bất chấp trời nắng hay mưa để cầu nguyện cho đất nước hòa bình Chùa Tường Vân phải cử người thay theo 396 NGUYỄN ĐẮC XUÂN dõi hành động bất thường ông Mỗi lần thấy ông vắng mặt, nhà chùa phải cho người tìm ơng đem Cũng năm, vào ngày Phật đản, 15 tháng tư Tân Hợi (9.5.1971), có rước Phật tử chùa Diệu Đế lên chùa Từ Đàm Thích Chơn Thể với số sinh viên học sinh tranh đấu nhập vào “cái đi” đồn rước Phật Khi đồn rước diễn qua vườn hoa trước trường Đồng Khánh (cũ) Quốc Học (Vườn hoa Qch Thị Trang), đồn bị “cắt” lại tràn vào vườn hoa Thích Chơn Thể vào nhà người bán quán gần lấy hai can xăng mà ông gởi từ trước đem ngồi vườn hoa (gần Bia chiến sĩ trận vong), tưới xăng lên châm lửa tự thiêu Việc tuẫn tiết diễn vào lúc 40 phút Di ảnh tăng sĩ Thích Chơn Thể người đ tự thiêu để chống chiến tranh xâm lư c M gọi hịa ình thống nh t đ t nước Ảnh thờ chùa Tường Vân 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 397 Trong thư tăng sĩ Thích Chơn Thể để lại nhờ gởi cho Tổng thống Mỹ nhà lãnh đạo Mỹ, có đoạn viết: “ Dân tộc chúng tơi chết chóc nhiều Máu dân Việt chảy thành sông, xương dân Việt chất thành núi Vậy trước chết tôi, kêu gọi ngài: Rút quân khỏi Việt Nam; Trả lại quyền tự cho dân Việt tự lo liệu để sớm hịa bình thống đất nước Vậy hơm tơi đốt thân để kêu gọi hịa bình thật người Việt Nam lo liệu lấy, yêu cầu nhân dân đồng bào Mỹ kêu gọi chồng, trở xứ sở ” (1) Để tránh quyền lúc cướp xác Thích Chơn Thể, giáo hội Phật giáo bí mật đưa xác ơng cháy đen lên chùa Bảo Quang (bên đường lên lăng Tự Đức) khâm liệm táng Cùng với lửa Thích Chơn Thể, hai vạn đồng bào sinh viên học sinh Huế xuống đường đấu tranh đòi hòa bình, lên án chiến tranh xâm lược Mỹ miền Nam Việt Nam Trong đoàn người xuống đường có nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Từ đó, lần ngang qua đường Đồng Khánh (cũ), Trịnh Công Sơn lại nhớ đến lửa Thích Chơn Thể Anh viết nhạc tuẫn tiết để góp thêm lửa cho phong trào tranh đấu địi hịa bình độc lập Bài Ngọn lửa Thích Chơn Thể chưa in, có nhiều người tham gia phong trào tranh đấu lúc thuộc hát cách say sưa Họa sĩ Dương Đình Vinh hát cho tơi nghe tơi xin ghi lại ca từ hát sau đây: NGỌN L A TH CH CHƠN TH “Chiều qua công viên nơi anh ngồi Cỏ hôm xanh tươi Chiều qua công viên đứng lại Nhớ anh buổi sáng lửa ngời Thư đề ngày 9.5.1971 Đại đức Thích Chơn Thể gởi Tổng thống Mỹ nhà lãnh đạo Mỹ, trích lại Những kiện lịch sử phong trào đấu tranh đô thị Thanh niên sinh viên học sinh Huế 1954-1975, Đoàn Thanh niên CSHCM, Huế, tr.76) 398 NGUYỄN ĐẮC XUÂN Trên công viên chiều Đèn giăng cờ bay Nhưng tim tơi tràn đầy Bóng dáng người ngồi Ô hay người Ô hay người Hiện thân chim câu Cỏ mừng bay lao xao Về đậu tim đồng bào Rồi quê hương vắng người Lửa cháy quanh Lửa thiêng nơi quê hương mỏi Đấu tranh dựng nước ngày Ngọn lửa Thích Chơn Thể nối tiếp lửa Thích Thanh Tuệ Thích Tiêu Diêu năm , lửa Thích nữ Thanh Quang năm Những lửa sáng lịch sử Phật giáo Thuận Hóa - Phú Xn đấu tranh cho hịa bình thống đất nước, độc lập dân tộc Đọc viết nhà thơ Trần Quang Long, Ngô Kha tham gia phong trào tranh đấu Huế năm 1966 thường nghe nhắc đến chiến đoàn Nguyễn Đại Thức lại không cho biết Nguyễn Đại Thức “chiến đồn” mang tên ơng đời trường hợp Ơng cho biết số thơng tin chiến đồn ơng Nguyễn Đại Thức khơng? Ngày 17 /5/1966, tướng Sài Gòn Huỳnh Văn Cao - thủ hạ anh em ơng Ngơ Đình Diệm trước - tướng Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Cao Kỳ tín cẩn sai trực thăng Mang Cá (sở huy Sư đoàn Khu 11 chiến thuật) nghiên cứu biện pháp chống lại việc binh lính Sư đoàn I bỏ ngũ, tham gia tranh đấu chống Mỹ, Thiệu-Kỳ tìm cách giải tán phong trào đấu tranh Huế Hay tin, sinh viên học sinh đồng bào Huế ùa vào Thành nội, bao vây thành Mang Cá Vì biết tin chậm nên nhân dân vào bao vây thành Huỳnh Văn 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 399 Cao đến làm việc với ban huy Sư đoàn Doanh trại Vào khỏang 2h chiều, Huỳnh Văn Cao leo lên trực thăng Uti-ti đậu sân Dân chúng la ó đả đảo Cao vang dội góc thành Chiếc trực thăng phi cơng Mỹ lái nổ máy chuẩn bị bay Bất thần Thượng sĩ Nguyễn Đại Thức, người Quảng Bình, khỏang 30 tuổi đứng lẫn lộn dân chúng rút súng côn 45 chỉa vào Huỳnh Văn Cao ngồi trực thăng bóp cị Tên lính Mỹ theo bảo vệ Cao cầm súng máy ngồi trực thăng thấy liền phản công lọat tiểu liên Viên đạn Nguyễn Đại Thức bay xớt qua đầu Huỳnh Văn Cao, cịn đạn đại liên lính Mỹ giết chết Thức chỗ Một xô xát dội diễn Dân chúng cướp xác Nguyễn Đại Thức khiêng Thượng sĩ Nguyễn Đại Thức lúc Phật tử Huế xem thánh tử đạo Trung úy tùy viên báo chí Vùng I chiến thuật Ngô Kha đứng lên hô hào binh sĩ ly khai qn đội Sài Gịn tham gia chiến đồn Nguyễn Đại Thức - tên người sĩ quan vừa tuẫn tiết Chiến đoàn tập họp khoảng tiểu đoàn đứng phía nhân dân chống Mỹ, Thiệu-Kỳ Quân chiến đồn qng khăn màu tím cổ để phân biệt với lọai lính cộng hịa ly khai khác Chiến đoàn Nguyễn Đại Thức phối hợp với đoàn Sinh viên Quyết tử Nguyễn Đắc Xuân làm đoàn trưởng góp phần làm chậm lại bước đường tiến quân Huế quân đội Thiệu-Kỳ chân đèo Hải Vân Nhưng sau qn ít, thiếu súng đạn, hợp nên qn chiến đồn khơng đủ sức chận đứng tiến quân binh lính Thiệu-Kỳ Cuối chiến đoàn tan rã, kẻ bị bắt, người phải trốn quê Tuy nhiên chiến đoàn mang tên Nguyễn Đại Thức lưu lại lịch sử đấu tranh chống Mỹ, Thiệu-Kỳ đồng bào sinh viên học sinh Huế nhiều tình cảm đẹp 400 NGUYỄN ĐẮC XUÂN ... XXII, Nxb KHXH HN 19 69, tr 16 8 ĐNTLCB, tập XXI, Nxb KHXH HN 19 69, tr 16 8 ĐNTLCB, tập XXI, Nxb KHXH HN 19 69, tr 209 trượng 1, 70m ĐNTLCB, dịch tập XXIV, Nxb KHXH, HN 19 71, tr 10 1 ĐNTLCB, dịch tập... Minh Mạng thứ (18 26) C.Paris cho biết kích thước tiêu biểu: Khẩu thứ dài 1m77, lịng súng có đường kính 0m 11, thứ hai dài 1m89, lịng súng có đường kính 0m 11 Năm Minh Mạng thứ 10 (18 29), vua “Sai... Thuận Hóa (Việt Nam) Lịch sử Huế (Việt Nam) Lịch sử Phú Xuân (Huế, Việt Nam) Lịch sử 959.74 dc 22 N573-X18 N XU N HOAN NGHÊNH BẠN ĐỌC GĨP Ý PHÊ BÌNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 16 1b Lý Chính Thắng -