Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 249 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
249
Dung lượng
6,19 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ DIỄM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Chính sách cơng Mã số: 934.04.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận án: “Thực sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập thành phố Hà Nội nay” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, tơi hồn thành Những kết luận khoa học Luận án kết nghiên cứu tác giả, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn sử dụng Luận án rõ xuất xứ, tác giả, trích dẫn nguồn cách trung thực ghi tài liệu tham khảo Nghiên cứu sinh Phạm Thị Diễm iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cấu trúc luận án 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Các nghiên cứu nhân lực nhân lực chất lượng cao 11 1.2 Các nghiên cứu sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học 18 1.3 Các nghiên cứu thực sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học nói chung đại học cơng lập nói riêng 26 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 34 Tiểu kết chương 37 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP38 2.1 Phát triển nhân lực chất lượng cao sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập 38 2.2 Thực sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập 53 2.3 Tiêu chí đánh giá thực sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập 65 2.4 Khung phân tích 68 Tiểu kết chương 70 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 71 3.1 Thực trạng yếu tố đầu vào thực sách 71 3.2 Thực trạng hoạt động – bước triển khai thực sách 81 3.3 Thực trạng yếu tố đầu – kết thực hợp phần sách 95 3.4 Nguyên nhân bất cập, hạn chế 119 Tiểu kết chương 122 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 124 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập Hà Nội 124 4.2 Phương hướng hoàn thiện thực sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập thành phố Hà Nội 131 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện việc thực sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập thành phố Hà Nội 132 Tiểu kết chương 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 Tài liệu tiếng Việt 158 Tài liệu tiếng nước 171 Các trang web 174 PHỤ LỤC 176 v BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCH Ban chấp hành BTV Ban Thường vụ CNH Cơng nghiệp hóa ĐHCL Đại học cơng lập ĐHKHXHNV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHNT Đại học Ngoại thương ĐHNV Đại học Nội vụ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GDĐH Giáo dục đại học 10 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 11 GS Giáo sư 12 HVBCTT Học viện Báo chí Tuyên truyền 13 HVHCQG Học viện Hành Quốc gia 14 NNL Nguồn nhân lực 15 HĐH Hiện đại hóa 16 HĐND Hội đồng nhân dân 17 NGND Nhà giáo nhân dân 18 NGUT Nhà giáo ưu tú 19 NLCLC Nhân lực chất lượng cao 20 NCKH Nghiên cứu khoa học 21 Nxb Nhà xuất 22 PGS Phó Giáo sư 23 TS TS 24 UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP DANH MỤC CÁC BẢNG STT Các bảng Trang Bảng Đặc điểm người trả lời khảo sát Bảng 2.1 Các đầu hợp phần sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập Bảng 3.1 Số lượng giảng viên có trình độ TS, TSKH 68 trường năm 2012, 2019, 2020 Bảng 3.2 Quy định khen thưởng công bố quốc tế Trường Đại học Ngoại thương Bảng 3.3 Quy định khen thưởng công bố quốc tế Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Bảng 3.4 Thống kê số lượng GS, PGS qua năm 2012, 2020 100 106 107 119 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Các biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Kênh/nguồn thơng tin sách tiếp cận Biểu đồ 3.2 Mức độ đầy đủ sách đề cập kênh/nguồn thông tin chủ yếu Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình mức độ hiệu hình thức phổ biến kế hoạch thực sách trường Biểu đồ 3.4 Chất lượng quy hoạch phát triển NLCLC trường Biểu đồ 3.5 Điểm trung bình chung mức độ cơng khai, minh bạch sách tuyển dụng trường Biểu đồ 3.6 Đánh giá mức độ thu hút sách phát triển NLCLC trường ĐHCL Biểu đồ 3.7 Đánh giá mức độ tạo động lực làm việc trường Biểu đồ 3.8 Đánh giá mức độ khuyến khích, hỗ trợ NLCLC tham gia NCKH Biểu đồ 3.9 Ý kiến kết đánh giá NLCLC hàng năm Biểu đồ 3.10 Điểm trung bình chung mức độ phù hợp khoá đào tạo, bồi dưỡng Biểu đồ 3.11 Nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng dành 86 10 11 vii 87 88 96 99 100 102 105 111 113 114 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Các sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Mơ hình phát triển nguồn nhân lực 18 Sơ đồ 2.1 Quy trình sách cơng 53 Sơ đồ 2.2 Quy trình thực sách cơng 61 Sơ đồ 2.3 Mơ hình logic kết thực sách 65 Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL Hà Nội 76 DANH MỤC CÁC HỘP STT Các hộp Hộp 3.1 Ý kiến đánh giá nhân lực thực sách Hộp 3.2 Chính sách thu hút nhà khoa học xuất sắc ĐHKHXHNV Hộp 3.3 Cơ chế trả lương cho NLCLC Hộp 3.4 Đánh giá khoá bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp Hộp 3.5 Đánh giá khoá bồi dưỡng giảng viên viii Trang 78 97 109 113 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong chiến lược xây dựng phát triển kinh tế xã hội mình, quốc gia giới đặc biệt coi trọng yếu tố người, coi vừa mục tiêu, vừa động lực quan trọng phát triển Đặc biệt, xây dựng phát triển nguồn NLCLC yếu tố quan trọng có ý nghĩa định đến phát triển nhanh bền vững quốc gia, yêu cầu cấp thiết Việt Nam để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển với quốc gia khác giới Chất lượng NNL quốc gia lại phụ thuộc chặt chẽ định chất lượng hệ thống GD&ĐT, đặc biệt hệ thống GDĐH với “vai trò nòng cốt nhà trường công lập” [2] Đội ngũ nhà giáo xem nhân tố có tính định cho chất lượng giáo dục, ln quan tâm sách chung quốc gia, “không hệ thống giáo dục vươn cao tầm giáo viên làm việc cho nó” [181, tr.115] (Raja Roy Singh, 1994) Với quan điểm “giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh” (Nghị trung ương 2, khố VIII) [2], Đảng ta ln quan tâm đến chế độ, sách nhà giáo Nhận thức rõ tầm quan trọng GDĐH đào tạo phát triển nguồn NLCLC cho đất nước, Nghị 29/NQ-TW Hội nghị Trung ương khóa IX (năm 2013) đổi bản, toàn diện GD&ĐT đặt mục tiêu cho ngành GD&ĐT phải tạo đội ngũ NLCLC, đủ đức, đủ tài để phục vụ phát triển chung đất nước Cụ thể: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học” Muốn đào tạo NLCLC cần phải có đội ngũ giảng viên NLCLC trường Do đó, phát triển NLCLC trường ĐHCL khâu then chốt để thực đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế [3] NLCLC trường ĐHCL xem lực lượng lao động chủ chốt, đóng vai trị định đến chất lượng đào tạo, đến tồn phát triển bền vững trường, đóng vai trị nịng cốt q trình đào tạo, chuyển giao cơng nghệ, NCKH nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Chính sách phát triển NLCLC trường ĐHCL thể chế hoá hàng loạt văn bản, quy định nhà nước, tập trung vào nhiều nội dung quy hoạch, kế hoạch; thu hút, tuyển dụng; quản lý, sử dụng, đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng; tôn vinh NLCLC trường ĐHCL Đây sở pháp lý quan trọng cho việc triển khai thực sách, góp phần quan trọng làm gia tăng số lượng chất lượng NLCLC cho trường ĐHCL Tuy nhiên, tổng thể, kết triển khai thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL chưa đạt mục tiêu đặt Số lượng trình độ giảng viên khơng theo kịp với gia tăng nhanh chóng số lượng trường, lớp, ngành đào tạo số lượng sinh viên dẫn tới tải, giảm sút chất lượng đào tạo Đội ngũ giảng viên có trình độ TS, có học hàm PGS, GS lực lượng nòng cốt đội ngũ NLCLC trường đại học chiếm tỉ lệ thấp “chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu, lực giảng dạy theo phương pháp tiên tiến, lực ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế” [148, tr.6]…chưa đáp ứng địi hỏi ngày cao cơng tác đào tạo nguồn NLCLC cho đất nước Kết xuất phát từ tồn tại, bất cập triển khai thực sách Mặc dù gần đây, vấn đề thực sách phát triển NLCLC nói chung trường ĐHCL nói riêng quan tâm nhiều hơn, song chưa thực trọng mức Cịn nhiều khó khăn, vướng mắc triển khai như: khó khăn hạn hẹp nguồn lực thực hiện; bất cập phân công, phối hợp đơn vị triển khai thực hiện, thiếu rõ ràng trách nhiệm Hiệu trưởng Hội đồng trường; chế tra, kiểm tra, giám sát thực chưa thực hiệu quả; trình tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm triển khai chưa thường xuyên, kịp thời Với vị trí đặc biệt thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ nước, nơi tập trung trường ĐHCL hàng đầu quy tụ số lượng NLCLC lớn nước Việc thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL thành phố Hà Nội có ý nghĩa quan trọng phát triển NLCLC trường ĐHCL qua góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng NNL xã hội Việc thực sách nào? Bằng cách để khắc phục hạn chế cải thiện kết thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL thành phố Hà Nội? Những vấn đề khoảng trống lớn nghiên cứu lý luận thực tiễn sách cơng nước ta Nhằm cung cấp sở khoa học để đề xuất giải pháp cải thiện kết thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL thành phố Hà Nội, nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu đề tài luận án: “Thực sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập thành phố Hà Nội nay” Việc nghiên cứu đề tài yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL thành phố Hà Nội, luận án đề xuất số giải pháp cải thiện kết thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Luận giải, hệ thống hóa phát triển, bổ sung sở khoa học thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL; - Đánh giá thực trạng thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL thành phố Hà Nội dựa tiêu chí đo lường kết thực sách giai đoạn thực sách cơng, bao gồm tiêu chí thuộc yếu tố đầu vào, hoạt động (quá trình triển khai thực hiện) đầu q trình triển khai thực sách - Sau cùng, qua kết nghiên cứu sở khoa học đánh giá thực trạng thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL thành phố Hà Nội, luận án xác định phương hướng đề xuất giải pháp hồn thiện thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc thực sách quốc gia phát triển NLCLC trường ĐHCL thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian Luận án “Thực sách phát triển nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập thành phố Hà Nội nay” giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội hiểu địa giới hành nơi trường ĐHCL đặt trụ sở Sự lựa chọn nghiên cứu việc thực sách phát triển NLCLC trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội thủ đô nước, có vị trí quan trọng trung tâm giáo dục đào tạo, nơi tập trung số lượng lớn trường ĐHCL có nhiều trường đại học trọng điểm, có lịch sử PHỤ LỤC Thống kê mạng lưới trường, quy mô sinh viên, giảng viên trường đại học Hà Nội nước từ 2012-2018 (khơng tính trường thuộc khối an ninh, quốc phòng quốc tế) Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Bộ GD&ĐT (2018) 228 PHỤ LỤC Số lượng trường đại học phân theo vùng so với quy hoạch Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo PHỤ LỤC Trình độ đào tạo giảng viên đại học công lập giai đoạn 2012-2020 60000 50000 40000 40762 36444 30000 34152 21006 20000 37090 17251 10000 9562 9653 10424 366 76 366 Tiến sĩ Thạc sĩ 43127 40426 16514 12519 13598 109 50 Đại học 48205 45266 44705 20198 21106 22720 9495 7489 9614 32 12 1089 Trình độ khác Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo 229 PHỤ LỤC 10 Số lượng giáo sư, phó giáo sư giai đoạn 2012-2019 Ứng viên Ứng viên đạt tiêu chuẩn 1800 1600 1537 1400 1226 1200 1000 800 600 400 749 631 547 469 931 822 644 681 522 703 2015 2016 725 422 200 2012 2013 2014 2017 2019 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo PHỤ LỤC 11 Thống kê số lượng giảng viên phong tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú giai đoạn 2012-2020 Năm 2010 2012 2014 2017 2020 Nhà giáo nhân dân Nhà giáo ưu tú 121 669 34 342 33 348 53 146 17 141 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo 230 PHỤ LỤC 12 Cơ cấu nhân lực theo nhóm đối tượng trường đại học công lập thực tự chủ năm 2019 Nguồn: Báo cáo Vụ Giáo dục Đại học (2020)1 PHỤ LỤC 13 Sự thay đổi chất lượng nhân lực trường thực tự chủ đại học Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo [17] Bộ GD&ĐT 2020 Báo cáo tổng kết năm học, tr.27 231 PHỤ LỤC 14 Số báo Việt Nam trường đại học Việt Nam giai đoạn 20142018 số quốc gia khu vực Đông Nam Á Nguồn: Nguyễn Hữu Thành Chung cộng (2019) [36] PHỤ LỤC 15 Đánh giá mức độ ý kiến góp ý dự thảo sách tiếp thu 28,0% 62,7% Có Khơng 9,3% Khơng biết Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả (2018) 232 PHỤ LỤC 16 Cơ cấu thành viên Hội đồng trường trường tự chủ Nguồn: Lê Trung Thành, Nguyễn Bá Nhẫm (2020)[135] 233 PHỤ LỤC 17 Hệ số chun mơn tính thu nhập tăng thêm Đại học Ngoại thương Chức danh/Học vị Khác THCN & TH nghề 0,66 CĐ CN NHÂN VIÊN 0,60 0,70 0,80 0,84 0,90 0,96 1,08 Tập 1,08 1,41 2,24 Chuyên viên tương đương 1,55 1,90 2,85 Chuyên viên tương 1,80 2,20 3,00 2,20 3,20 4,20 Tập 1,08 1,41 2,34 Giảng viên 1,55 1,90 2,95 2,20 3,45 CÁN SỰ ThS TS CHUYÊN VIÊN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG đương Chuyên viên cao cấp tương đương GIẢNG VIÊN Giảng viên Phó giáo sư 4,05 Giảng viên cao cấp 4,80 Giáo sư 5,50 Nguồn: Quy chế chi tiêu nội trường Đại học Ngoại thương (2019) 234 PHỤ LỤC 18 Chỉ số trích dẫn trung bình top 30 trường đại học Việt Nam có nhiều cơng bố quốc tế giai đoạn 2014-2018 Nguồn: Nguyễn Hữu Thành Trung cộng (2019) [36] 235 PHỤ LỤC 19 Số liệu báo cơng bố tạp chí danh mục ISI giai đoạn 2012-2016 số quốc gia khu vực Đông Nam Á Năm Vietnam Thailand Malaysia Indonesia Philippine Singapore 2012 1816 6273 84480 1423 1051 10932 2013 2309 6789 9555 1648 1172 11975 2014 2596 6999 10913 1795 1267 12508 2015 3052 7671 12341 2976 1523 13631 2016 3814 8847 14129 3748 1695 14120 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 [129] PHỤ LỤC 20 Mức độ tham gia nhân lực chất lượng cao quy trình sách Trường ĐHKHXHNV HVHCQG ĐHNV ĐHNT HVBCTT Tổng Xây dựng phương án, biện pháp sách (P