Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
360,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN PHONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số:9 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia Cơng trình hồn thành tại: Học viện Hành Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Hồng Hải PGS.TS Nguyễn Minh Phương Phản biện 1: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… “Một số kiến nghị xây dựng, phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo yêu cầu ngành Nội vụ giai đoạn mới”, Kỷ niệm 40 năm thành lập trường năm 2012; 2.“Về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước số tháng 8/2014; 3.“Sự cần thiết bồi dưỡng chức danh chủ tịch UBND xã đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển xã hội tình hình mới”, Hội thảo khoa học vai trị quyền xã phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội sở lý luận thực tiễn tháng 12/2014; 4.“Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức lãnh đạo cấp phịng địa phương giai đoạn nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước số tháng 8/2015; “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nước ta nay”, Tạp chí Tổ chức nhà số tháng 8/2016; 6.“Thực trạng giải pháp tinh giản biên chế quan, đơn vị thuộc khu vực công Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tinh giản biên chế thách thức giải pháp Khoa tổ chức quản lý nhân sự, Học viện Hành Quốc gia tháng 3/2017; 7.“Tăng biên chế giải pháp tinh giản biên chế quan, đơn vị thuộc khu vực công Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số tháng 6/2017; 8.“Về thực chế độ, sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập”, Tạp chí Quản lý nhà nước số tháng 4/2018; “Thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số tháng 4/2018; 10.“Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Nội vụ số tháng 5/2018; 11 “Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập”, Tạp chí Khoa học Nội vụ số tháng 7/2019 Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp… Nhà ……, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… … ngày … tháng … Năm ……… 25 đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng, Tác giả luận án đưa vấn đề đặt hoạt động quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển Đề xuất nhóm giải pháp giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam như: Đổi vai trò quản lý nhà nước kết hợp với mở rộng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường ĐHCL; Hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập; Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; Hoàn thiện máy quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên đại học cơng lập; Tiếp tục xây dựng hồn thiện chế độ, sách đãi ngộ, tơn vinh nhăm phát triển đội ngũ giảng viên; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quy định pháp luật phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập;Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển ĐNGV MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng, đặc biệt Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng rõ cần phải đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Trong mục tiêu cụ thể rõ “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở GDĐH, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế.” ĐNGV đại học “lực lượng sản xuất đặc biệt” đóng vai trị quan trọng hệ thống GDĐH, nhân tố định chất lượng, hiệu giáo dục Chất lượng ĐNGV trình độ chun mơn lực giảng dạy, ngoại ngữ, tin học… không đào tạo ngành, nghề mà khả giáo dục nhân cách cho người học GV phải đáp ứng chuẩn mực cao trình độ,chun mơn nghiệp vụ, xã hội đạo đức, gương mẫu mực cho sinh viên học tập, noi theo Chính vậy, QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL công cụ chủ yếu QLNN giáo dục đào tạo, yếu tố quan trọng hàng đầu có vai trị định phát triển ĐNGV, góp phần phát triển trường đại học Một hệ thống VBQPPL, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức triển khai văn pháp luật, tổ chức máy QLNN với chế độ sách để phát triển ĐNGV phù hợp, đồng có tác động thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ĐNGV Thực Nghị Đảng giáo dục nói chung GDĐH nói riêng, năm qua, Nhà nước ban hành nhiều VBQPPL để quản lý phát triển ĐNGV trường đại học, tạo điều kiện, môi trường pháp lý thuận lợi cho việc tổ chức, thực có hiệu hoạt động giáo dục, đào tạo Vì vậy, góp phần không nhỏ vào việc thu hút NNL chất lượng cao, tăng quy mô, chất lượng, cấu, tỷ lệ ĐNGV đại học Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, VBQPPL, quy hoạch, kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện, tổ chức máy quản lý, chế độ sách để phát triển ĐNGV đại học chưa thực đáp ứng yêu cầu tình hình Hệ thống VBQPPL quản lý nhà nước phát triển ĐNGV đại học nằm rải rác nhiều VBQPPL khác Quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới trường đại học phát triển ĐNGV chưa sát với tình hình thực tiễn đặt Việc hướng dẫn triển khai thực VBQPPL phát triển ĐNGV đại học chậm chễ Tổ chức máy QLNN 24 phát triển ĐNGV chưa thống nhiều đầu mối dẫn đến mẫu thuẫn chồng chéo, thiếu thống Chế độ sách để thu hút phát triển ĐNGV đại học chưa đủ mạnh, hấp dẫn để họ yên tâm cống hiến, chưa tạo thành động lực mạnh mẽ để thu hút giảng viên nước ngoài, nhà doanh nghiệp thành đạt có đủ điều kiện, tiêu chuẩn làm công tác giảng dạy, đồng thời chưa đủ sức “răn đe”, sàng lọc, chấm dứt hợp đồng GV khơng đủ trình độ, lực phẩm chất Chưa có quy hoạch tổng thể phát triển ĐNGV đại học công lập quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, địa phương nước Hiệu QLNN GDĐH chưa cao, nặng hành chính, chưa định hướng, kiến tạo phát huy tính tự chủ, trách nhiệm xã hội, “quyền tự trị” trường đại học, chưa tạo môi trường tự học thuật để phát huy dân chủ, tự sáng tạo, tự khẳng định phẩm chất, lực… ĐNGV Có nhiều nguyên nhân, lý dẫn đến bất cập, yếu trên, nguyên nhân chưa có văn riêng quy định phát triển ĐNGV đại học, quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV chưa phù hợp, tổ chức máy QLNN chưa thống nhất, chế độ, sách chưa đủ mạnh, hấp dẫn, hoạt động tổ chức tra, kiểm tra phát triển ĐNGV đại học chưa thực thường xuyên nghiêm túc Đây vấn đề cần nghiên cứu lý luận thực tiễn Đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện QLNN phát triển ĐNGV đại học Trong thời gian tới cần phải có mục tiêu, quan điểm, giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam nào? Nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực tiễn quan lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam cấp thiết Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam” làm luận án tiến sĩ quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung QLNN, đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Luận giải hệ thống hóa nội dung sở lý luận QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL rút học kinh nghiệm áp dụng cho quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam Luận án nghiên cứu, khảo sát, vấn khái qt hóa q trình phát triển ĐNGV trường ĐHCL 30 năm qua (1986-2016) phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên đại học công lập số lượng, chất lượng, cấu, tỷ lệ Đặc biệt nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL, phân tích, đánh giá nội dung quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL phương diện (Ban hành văn pháp luật phát triển đội ngũ giảng viên; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; Tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên; Thực chế độ sách để phát triển đội ngũ giảng viên; Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm phát triển đội ngũ giảng viên; Hợp tác quốc tế phát triển đội ngũ giảng viên) đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam Từ xác định khe hở, khoảng trống quản lý nhà nước hành hạn chế sau: i) Vai trò quản lý nhà nước phát triển ĐNGV chưa thể rõ; ii) Thể chế quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên nhiều bất cập: Hiệu lực, hiệu quả, tuổi thọ sách thấp; sách cịn chồng chéo, dàn trải, khó thực hiện; iii) Việc quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên không sát với thực tế; iiii) Tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên cịn chồng chéo; iiiii) Chế độ sách đội ngũ giảng viên chưa đủ sức hấp dẫn; iiiiii) Hoạt động tra, kiểm tra phát triển đội ngũ giảng viên chưa tiến hành thường xuyên; iiiiiii) Hợp tác quốc tế phát triển đội ngũ giảng viên chưa thực hiệu Nhận diện, phân tích, đánh giá nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Để phát triển đội ngũ giảng viên, Nhà nước cần xây dựng chế, sách nhằm giải mối quan hệ phát sinh từ công tác quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên, với người học xã hội Đặc biệt trọng mối quan hệ khăng khít, đồng khơng thể tách rời nội dung thành phần quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việc hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước phát triển ĐNGV có vai trị quan trọng ổn định phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn năm Từ quan điểm quán triệt 23 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam yêu cầu cấp thiết Để đạt mục tiêu cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện chế, sách góp phần bảo đảm cho việc thực có hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý nhà nước, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển ĐNGV trường ĐHCL thời gian tới Đến thời điểm có nhiều cơng trình khoa học cơng bố nghiên cứu, tham khảo vấn đề có liên quan Tuy nhiên chưa có cơng trình tiếp cận, phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL, tính liên kết, công bằng, đồng nội dung quản lý nhà nước việc phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi có liên quan Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý, phát triển quản lý nhà nước nguồn nhân lực nói chung; Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý, phát triển giảng viên trường đại học công lập; Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển giảng viên trường đại học công lập Qua tổng quan cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cơng phu, đầy đủ tồn diện quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL góc độ tiếp cận từ phía nhà nước Từ thực tiễn đó, xuất khoảng chống mặt lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam Để giải vấn đề nghiên cứu thực tiễn, có sở khoa học cần làm rõ: Khái niệm giảng viên đại học công lập; Đội ngũ giảng viên trường đại học công lập; Phát triển đội ngũ giảng viên đại học công lập; Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập; Khái niệm quản lý nhà nước; Khái niệm quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên đại học công lập; Nội dung quản lý nha nước phát triển ĐNGV trường đại học công lập bổ sung lý luận về: vai trò, nhân tố ảnh hưởng quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL… góc độ thực tiễn luận án đề cập kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Từ - Nghiên cứu thực trạng QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL lập Việt Nam Phân tích, đánh giá nội dung QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL, phát vấn đề đặt cần giải - Xây dựng mục tiêu, quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam (không bao gồm trường địa phương, trường thuộc lực lượng vũ trang, văn hóa nghệ thuật thể dục thể thao trị) mà nghiên cứu trường đại học trực thuộc quản lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án tập trung vào trường ĐHCL trực thuộc Bộ quản lý phạm vi nước Không nghiên cứu trường ĐHCL trực thuộc Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an - Về thời gian: Nội dung QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam, giới hạn thời gian từ năm 2005 đến năm 2017 Định hướng nghiên cứu đến 2020 tầm nhìn 2030 - Nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL gồm: (1) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV; (2) Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn pháp luật phát triển ĐNGV; (3) Tổ chức máy QLNN phát triển ĐNGV; (4) Thực chế đơ, sách phát triển ĐNGV; (5) Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm quy định phát triển ĐNGV; (6) Hợp tác quốc tế phát triển ĐNGV Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Tiếp cận dựa sở nguyên lý phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, thể chế sách pháp, luật Nhà nước giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng, đặc biệt ĐNGV trường ĐHCL… để nhìn nhận, đánh giá khách quan định hướng nội dung nghiên cứu Kết hợp lý thuyết sách cơng quản lý hành cơng theo mơ hình cải cách phát triển với nghiên cứu thực tế khả cung ứng dịch vụ công Nhà nước nguồn lực xã hội Lựa chọn cách tiếp cận thực tiễn dựa kết điều tra, khảo sát, vấn chuyên gia, nghiên cứu đại diện để phân tích, đánh giá nội dung luận án 4.2.Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu 22 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu, sách, báo, tạp chí, thơng tin khoa học kết nghiên cứu cụ thể có liên quan đến đề tài công bố ấn phẩm báo cáo khoa học; văn chủ yếu chủ trương, đường lối Đảng văn pháp luật Nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL, làm sở nghiên cứu, luận giải vấn đề luận án 4.2.2 Nhóm phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp điều tra xã hội học: Xây dựng phiếu điều tra, khảo sát thực tế; điều tra bảng hỏi vấn sâu - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, thảo luận, xin ý kiến nhà khoa học, quản lý, chuyên gia GDĐH Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học đề tài 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam diễn nào? Những yếu tố tác động đến QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL nay? Thực trạng ĐNGV trường ĐHCL đảm bảo yêu cầu số lượng, chất lượng cấu hay chưa? Có giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam nay? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Hiện QLNN phát triển ĐNGV nhiều hạn chế; Có nhiều yếu tố tác động đến QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL; ĐNGV trường ĐHCL chưa đảm bảo số lượng, chất lượng cầu; Có thực đồng quan điểm, hệ thống giải pháp QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL thời gian tới phát triển ĐNGV đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cấu Đóng góp luận án 6.1 Về lý luận Luận án tập trung nghiên cứu khái quát hệ thống vấn đề lý luận bản, cách tiếp cận khoa học quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL, bổ sung học thuật khái niệm, nội hàm giảng viên, ĐNGV, phát triển ĐNGV, quản lý, QLNN, QLNN phát triển ĐNGV, nội dung QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Dựa quan điểm, định hướng Đảngvề phát triển ĐNGV, luận án xây dựng quan điểm giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCLphù hợp với thực tiễn 6.2 Về thực tiễn Phân tích, đánh giá QLNN phát triển ĐNGV sở khách quan, toàn diện, đồng bộ, phù hợp: xác định bất hợp lý “lỗ hổng, khoảng trống” quản lý nhà nước Đề xuất nhóm giải pháp hoàn thiện trang bị cập nhật kiến thức, kỹ năng, học hỏi kinh nghiệm nước có giáo dục tiên tiến để đội ngũ làm cơng tác tra kiểm tra hồn thành tốt cơng tác Năm là, sở GDĐH trực thuộc Bộ kiện toàn tổ chức tra theo quy định Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp 4.2.8 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Một là, thúc đẩy hợp tác quốc tế, nhập chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng phát triển ĐNGV trường ĐHCL phù hợp với yêu cầu đổi GDĐH Hai là, trường nên tiếp tục mở rộng, liên kết đào tạo đội ngũ cán với trường đại học, học viện có uy tín giới Ba là, hồn thiện sách Nhà nước hợp tác quốc tế nhằm đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trường ĐHCL Bốn là, kiểm định chất lượng GDĐH, Bộ GD&ĐT đưa tiêu chí bắt buộc với sở GDĐH phải có chương trình nhiều chương trình hợp tác liên kết đào tạo với trường đại học uy tín giới Năm là, đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực đầu tư phát triển ĐHCL tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế từ nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước, trường đại học giới Sáu là, hàng năm có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trường ĐHCL trường đại học giới khu vực Bảy là, xây dựng chiến lược phát triển hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học với sở đào tạo lớn nước khu vực giới, ưu tiên mở rộng hợp tác với nước khu vực Châu Âu, châu Mỹ Tám là, cử ĐNGV trường ĐHCL học thạc sĩ, tiến sĩ trường đại học tiếng nước phát triển giới khu vực Chín là, tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho ĐNGV trường ĐHCL (trong ưu tiên bồi dưỡng lực tiếng Anh), đáp ứng với yêu cầu ngày cao thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế 21 Hai là, tiếp tục xây dựng hồn thiện sách sử dụng đánh giá giảng viên Ba là, tiếp tục xây dựng hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV Bốn là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện sách đãi ngộ tơn vinh ĐNGV 4.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức định chất lượng, hiệu quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Để tạo bước chuyển quản lý nhà nước phát triển ĐNGV đại học, đội ngũ cán bộ, công chức cần nâng cao cách xứng tầm Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức có tác động trực tiếp đến chất lượng thể chế hiệu lực thực thể chế quản lý nhà nước chất lượng phát triển ĐNGV đại học thực tiễn Quản lý nhà nước phát triển ĐNGV gắn liền với việc xây dựng sách, tiêu chuẩn, thẩm định, đánh giá, công bố kết kiểm định xây dựng sách liên quan đến cơng tác kiểm định Chính vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước vấn đề có tính quan trọng định hiệu quản lý nhà nước Chất lượng cán bộ, công chức bao gồm kiến thức, kỹ thái độ Trong vấn đề cần ý đến việc nâng cao trình độ hoạt động lập pháp, lập quy, trình độ pháp lý, chất lượng luật pháp, tính khả thi pháp luật có liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL 4.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quy định pháp luật phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Một là, tăng cường công tác thành tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách liên quan đến việc phát triển ĐNGV trường ĐHCL Hai là, giữ gìn kỷ cương, đảm bảo nguyên tắc quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Ba là, Bộ GD&ĐT Bộ ngành, địa phương có sở GDĐH chủ quản hàng năm cần phải xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra đơn vị tra, kiểm tra cần có kế hoạch tra Bốn là, cần trọng xây dựng đội ngũ làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, kinh nghiệm, giám nghĩ, giám làm, khơng ngại va chạm có phẩm chất đạo đức qua việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL giai đoạn tầm nhìn đến năm 2030 Ý nghĩa luận án - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng QLNN, nguyên nhân chủ quan khách quan, đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL thời gian tới hợp lý hơn, sát thực - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách xây dựng sáchQLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam Kết cấu luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam; Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam; Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài: Luận án tổng quan tình hình hình nghiên cứu theo nhóm vấn đề bao gồm: 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý, phát triển quản lý nhà nước nguồn nhân lực nói chung 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý, phát triển giảng viên trường đại học công lập 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển giảng viên trường đại học cơng lập 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu tổng quan Tại Chương 1, thông qua việc khảo cứu cơng trình nghiên cứu giới nước QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL, luận án kết đạt vấn đề mà cơng trình liên quan tới đề tài tác giả trước chưa nghiên cứu sâu 1.2.3 Hướng nghiên cứu luận án Trên sở kế thừa kết công trình liên quan tới luận án, góc độ tiếp cận khoa học quản lý công, khoa học hành chính, luận án tiếp tục sâu nghiên cứu QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam theo hướng sau: - Nghiên cứu thực trạng số lượng, chất lượng ĐNGV trường ĐHCL; 20 - Thực trạng QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL; - Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL; - Xây dựng quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂNĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 2.1 Đội ngũ giảng viên trường đại học công lập phát triển đội ngũ giảng viên đại học công lập 2.1.1 Đội ngũ giảng viên trường đại học công lập 2.1.1.1 Khái niệm giảng viên trường đại học công lập Giảng viên đại học công lập viên chức chuyên môn, đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giảng viên làm việc sở GDĐH công lập đảm nhiệm công tác giảng dạy NCKH 2.1.1.2 Khái niệm đội ngũ giảng viên trường đại học công lập ĐNGV trường ĐHCL tập thể người đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, bổ nhiệm vào chức danh giảng viên làm việc sở GDĐH công lập đảm nhận nhiệm vụ giảng dạy NCKH 2.1.1.3 Đặc điểm đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Một là, ĐNGV trường ĐHCL chịu quản lý trực tiếp trường ĐHCL; Hai là, ĐNGV trường ĐHCL phải đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn chức danh giảng viên theo quy định Luật Giáo dục đại học năm 2012; Ba là, ĐNGV trường ĐHCL viên chức hưởng chế độ, sách theo quy định Luật Viên chức năm 2010; Bốn là, ĐNGV trường ĐHCL thực hai chức chủ yếu giảng dạy NCKH; Năm là, ĐNGV trường ĐHCL khác so với giáo viên tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, khác so với giảng viên trường đại học tư thục 2.1.2 Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập 2.1.2.1 Phát triển đội ngũ giảng viên đại học công lập Phát triển ĐNGV trường ĐHCL trình lớn lên, tăng lên, mở rộng số lượng, chất lượng,cơ cấu, trình độ chuyên mơn, kỹ nghề nghiệp để hồn thành nhiệm vụ giảng dạy NCKH 2.1.2.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Phát triển ĐNGV trường ĐHCL gồm vấn đề số lượng, chất lượng cấu Do vậy, quan QLNN, trường ĐHCL cần tập Quy hoạch đảm bảo cấu: Trên sở dự báo nhu cầu ngành nghề đào tạo, sách hưu trí, ln chuyển cơng tác… để xây dựng quy hoạch, tạo đồng cân đối cấu đội ngũ giảng viên nhà trường, tránh hẫng hụt đội ngũ Quy hoạch đảm bảo chất lượng: Căn theo chuẩn lực định hướng chiến lược phát triển nhà trường để quy hoạch chất lượng đội ngũ giảng viên đảm bảo có đủ trình độ, lực, phẩm chất để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ, đáp ứng mục tiêu chiến lược nhà trường 4.2.4 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Thứ nhất, đổi chức phương thức hoạt động Hội đồng giáo dục Quốc gia Thủ tướng làm chủ tịch theo hướng giúp Thủ tướng thực đạo chiến lược phát triển GDĐH nói chung chiến lược phát triển ĐNGV trường ĐHCL nói riêng Thứ hai, Bộ GD&ĐT thực chức quản lý nhà nước theo phân cơng Chính phủ, tập trung vào ba nhiệm vụ chủ yếu là: xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển ĐNGV trường ĐHCL; xây dựng chế sách quy chế quản lý nội dung phát triển ĐNGV; tổ chức kiểm tra tra Trong đó, cần trọng cơng tác kiểm tra, tra đảm bảo chất lượng hiệu phát triển ĐNGV Thứ ba, xây dựng chế gắn GDĐH với nghiên cứu khoa học thị trường lao động Thứ tư, phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển cho ĐNGV trường ĐHCL Thứ năm, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nguồn thu khác Thứ sáu, phân cấp quản lý tài sản sở vật chất Thứ bảy, phân cấp quản lý tổ chức nhân Thứ tám, với quy mô hệ thống trường đại học ngày mở rộng việc quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL cần có máy đủ lớn, đủ khả làm công tác quản lý, bảo đảm chất lượng số lượng, cấu hợp lý ĐNGV 4.2.5 Tiếp tục xây dựng hồn thiện sách đãi ngộ, tôn vinh nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Một là, tiếp tục xây dựng hồn thiện sách thu hút, tuyển dụng ĐNGV trường ĐHCL 19 là, tự chủ đại học mặt tài chính, tổ chức máy, nhân chịu QLNN Luật văn quy phạm pháp luật 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Một là, tiếp tục sửa đổi bổ sung Luật giáo dục đại học nhằm tạo sở hành lang pháp lý quan trọng cho việc đổi toàn diện GDĐH phát triển ĐNGV Hai là, sớm ban hành Nghị định tự chủ đại học thay cho Nghị 77/NQ-CP, thức hóa tự chủ đại học đường tất yếu GDĐH Việt Nam Ba là, tiến hành rà soát hệ thống văn quy định quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL nhằm xem xét đánh giá loại bỏ quy định mâu thuẫn, chồng chéo, sửa đổi, bổ sung quy định phát triển ĐNGV phù hợp với yêu cầu thực tiễn nay, tiến tới quy định phải đảm bảo chuẩn khu vực quốc tế Bốn là,xây dựng ban hành Luật giảng viên trường đại học thấp phải ban hành Nghị định quy định phát triển ĐNGV trường ĐHCL Năm là, nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến GDĐH nói chung phát triển ĐNGV trường ĐHCL nói riêng Sáu là, trình xây dựng, ban hành VBQPPL phát triển ĐNGV trường ĐHCL cấn phải lấy ý kiến tham gia ĐNGV 4.2.3 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV trường ĐHCL ĐNGV nguồn lực quan trọng sở GDĐH Việc quy hoạch phát triển ĐNGV nhằm đảm bảo trì đủ số lượng, cấu cân đối trình độ, ngành nghề, độ tuổi, giới tính…, có đủ trình độ, lực, phẩm chất theo quy định đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Quy hoạch đảm bảo số lượng: Trên sở dự báo quy mơ, lộ trình đào tạo nhà trường để quy hoạch số lượng GV, đảm bảo tỷ lệ GV/SV theo tiêu chí đảm bảo chất lượng để GV hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy có điều kiện thời gian dành cho hoạt động NCKH, tự học, tự nghiên cứu để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ trung vào việc đảm bảo cho ĐNGV đủ số lượng, cấu hợp lý, có chất lượng cao (trình độ chun mơn giỏi; kỹ giảng dạy tốt; NCKH có hiệu quả; thái độ, đạo đức nghề nghiệp tốt) để đủ khả thực có chất lượng mục tiêu, kế hoạch đào tạo, NCKH hoạt động dịch vụ theo nhu cầu xã hội 2.2 Quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên đại học công lập 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên Như vậy, QLNN phát triển ĐNGVcác trường ĐHCL q trình tác động có tổ chức có định hướng chủ thể quản lý nhà nước đến trường ĐHCL tiến hành sở pháp luật nhằm phát triển ĐNGV trường ĐHCL đủ số lượng, chất lượng, cấu hợp lý có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy NCKH 2.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Một là, chủ thể QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL quan QLNN có thẩm quyền theo quy định pháp luật; Hai là, QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL chịu điều chỉnh luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học văn hướng dẫn thi hành; Ba là, QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL phải vào quy hoạch, kế hoạch phát triển trường ĐHCL quan có thẩm quyền phê duyệt; Bốn là, chế độ, sách quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL theo quy định nhà nước; Năm là, QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL lấy từ ngân sách nhà nước 2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường đại học công lập Luận án tập trung làm rõ khái niệm, vị trí, vai trị xoay quanh nội dung QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL gồm: (1) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV; (2) Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn pháp luật phát triển ĐNGV; (3) Tổ chức máy QLNN phát triển ĐNGV; (4) Thực chế đơ, sách phát triển ĐNGV; (5) Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm quy định phát triển ĐNGV; (6) Hợp tác quốc tế phát triển ĐNGV 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập 2.2.4.1 Thể chế quản lý nhà nước: Mọi thay đổi thể chế, sách tác động mạnh mẽ kéo theo thay đổi phát triển xã hội nói chung việc phát triển ĐNGV trường ĐHCL nói riêng 2.2.3.2 Nguồn lực tài sở vật chất: Như vậy, thấy nguồn tài sở vật chất có vị trí vai trị quan trọng đến QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Nếu nguồn tài cơng sở vật 18 chất khổng đảm bảo hạn chế hiệu triển khai, thực thi sách liên quan đến việc phát triển ĐNGV 2.2.3.3 Hội nhập quốc tế tồn cầu hóa: Trong giới hội nhập tồn cầu hóa lợi cạnh tranh bền vững nhân tố để đạt tới thành công tổ chức Đối với trường ĐHCL, trình độ lực ĐNGV chìa khóa để đạt tới lợi cạnh tranh bền vững 2.2.3.4 Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin: ĐNGV phải nắm vững làm chủ công nghệ giảng dạy, đồng thời đánh giá tác động đến chất, làm thay đổi q trình giáo dục, dạy học vị trí người thầy Nhà trường phải áp dụng công nghệ thông tin quản lý, ĐNGV phải sử dụng thành thạo công nghệ thông tin truyền thông giảng dạy 2.2.4.5 Năng lực đội ngũ công chức quản lý: Các công chức quản lý liên quan đến hoạt động giáo dục từ sở đến cấp quốc gia cấn đến kiến thức, kỹ chuyên môn cao Vì họ cần đào tạo theo chương trình thiết kế dành riêng cho người sau làm việc vị trí quản lý giáo dục Họ phải chuyên gia GDĐH có tham mưu cho lãnh đạo để xây dựng sách đủ mạnh đảm bảo để phát triển ĐNGV trường ĐHCL xứng tầm khu vực quốc tế 2.2.4.6 Các yếu tố thuộc đội ngũ giảng viên: Sự say mê, tinh thần trách nhiệm công việc, ý thức nghĩa vụ cá nhân lương tâm, đạo đức nghề nghiệp ĐNGV 2.2.4.7 Các điều kiện kinh tế, xã hội: Trong điều kiện nay, ĐNGV đại học có nhiều hội lựa chọn việc làm trường đại học (theo trình độ, lực, sở thích mình), song họ phải đối mặt với nhiều thách thức, chí thất nghiệp, xét đến ổn định việc làm mang tính tương đối Do vậy, ĐNGV cần phải đào tạo, đào tạo lại để giảng dạy nghiên cứu tốt hơn, phong cách làm việc chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường giáo dục 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên số quốc gia giới: Luận án khái quát phân tích kinh nghiệm QLNN phát triển ĐNGV số quốc gia giới khu vực như: Kinh nghiệm Mỹ, Trung Quốc, Singapo 2.3.2 Một số giá trị áp dụng cho quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường đại học công lập Việt Nam Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCLở Việt Nam 4.1.1 Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường đại học công lập cần quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước đổi can bản, toàn diện giáo dục đại học 4.1.2 Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập phải vào bối cảnh yêu cầu đặt 4.1.3 Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập phải sở xếp lại đơn vị nghiệp công lập 4.1.4 Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập phải sở đẩy mạnh tự chủ đại học theo tiến trình hội nhập phát triển 4.1.5 Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập phải sở hệ thống giải pháp đồng bộ, thực có lộ trình thích hợp 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam 4.2.1 Đổi vai trò quản lý nhà nước kết hợp với mở rộng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học công lập Một là, nhà nước thống quản lý vĩ mô giáo dục đại học nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu trường đại học số lượng, chất lượng, cấu ĐNGV trường ĐHCL; Hai là, nhà nước không can thiệp sâu vào công việc nội trường ĐHCL Để thực tốt có hiệu hai nguyên tắc trên, Nhà nước cần tập trung thực bốn nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, Nhà nước thiết lập hệ thống thể chế, sách để giám sát việc tự chủ trường ĐHCL; Hai là, hướng dẫn phát triển dài hạn cho trường ĐHCL; Ba là, tiếp tục tăng đầu tư nhà nước gắn với đổi phương thức chế đầu tư nhà nước cho phát triển giáo dục đại học phù hợp với xu chung giới điều kiện cụ thể Việt Nam; Bốn 17 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập 3.3.2.1 Hạn chế quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập Thứ nhất, vai trị QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL chưa thể đầy đủ hoạt động quản lý mình.Thứ hai, thể chế QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL nhiều phức tạp, chồng chéo, việc xây dựng ban hành cịn chậm, bị động khơng theo kịp với tình hình thực tiễn.Thứ ba, việc quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV trường ĐHCL nhiều hạn chế.Thứ tư, máy QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL phân tán.Thứ năm, việc thực chế độ, sách tôn vinh đại ngộ ĐNGV trường ĐHCL chưa đủ sức hấp dẫn.Thứ sáu,trong bối cảnh đó, chế tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật phát triển ĐNGV lại chưa thực hiệu quả.Thứ bảy, hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng để phát triển ĐNGV trường ĐHCL chưa mang lại hiệu thiết thực Thứ tám, VBQPPL quản lý nhà nước phát triển ĐNGV chưa ban hành kịp thời, chưa sát với thực tiễn Thứ chín, mơ hình quản lý GDĐH nói chung phát triển ĐNGV nói riêng nước ta vừa mang tính tập trung vừa phân tán Mười, công tác quản lý chưa tạo quyền tự chủ đầy đủ, thực cho trường đại học nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ĐNGV Mười một, hoạt động QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL chưa có chế thú hút tham gia cộng đồng xã hội 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam Một là, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định sách quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL; Hai là, khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin làm thay đổi GDĐH giới; Ba là, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ phát triển kinh tế - xã hội; Bốn là, tư QLNN GDĐH chậm đổi theo hướng quản lý chất lượng; Năm là, lực đội ngũ công chức làm cơng tác quản lý nhà nước GDĐH cịn hạn chế; Sáu là, nguồn lực tài đầu tư cho việc xây dựng sở trường ĐHCL, đặc biệt cho việc phát triển ĐNGV trường ĐHCL hạn chế; Bẩy là, chưa thu hút tham gia xây dựng phản biện chích sách ĐNGV Trên sở kinh nghiệm QLNN phát triển ĐNGV số quốc gia giới khu vực như: Kinh nghiệm Mỹ, Trung Quốc, Singapo Luận án rút số học có giá trị tham khảo Việt Nam: Một là,Nhà nước cần trọng đầu tư để phát triển quốc gia, phải thực coi GDĐH quốc sách hàng đầu sách cụ thể, thực tế Hai là, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV trường ĐHCL sát với tình hình thực tiễn đặt Ba là, Nhà nước cần phải có chế độ, sách đủ mạnh hấp dẫn để thu hút tuyển dụng ĐNGV có chất lượng Bốn là, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV trường ĐHCL Năm là, Nhà nước cần phải cải cách chế độ tiền lương cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nói chung ĐNGV trường ĐHCL nói riêng Sáu là, phân cấp quản lý phát triển ĐNGV trường ĐHCL Bảy là, tăng ngân sách nhà nước để phát triển GDĐH nói chung phát triển ĐNGV trường ĐHCL nói riêng 16 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát thực trạng ĐNGV trường đại học công lập 3.1.1 Về số lượng ĐNGV trường đại học công lập Từ 1986 - 2016 số lượng GVĐH tăng với tốc độ 4,4 lần tốc độ tăng sinh viên 23 lần.Kể từ năm 1986 đến 2016, số lượng trường ĐHCL tăng 2,7 lần, phủ khắp 62/63 tỉnh thành phố nước Với tốc độ thành lập trường đại học tăng nhanh chủ yếu nâng cấp từ cao đẳng lên đại học (nhất giai đoạn 1996 - 2016) số lượng sinh viên tăng 23 lần số lượng giảng viên tăng 4,4 lần, chứng tỏ số lượng giảng viên đại học công lập chưa đáp ứng với nhu cầu đào tạo người học Số lượng sinh viên tập trung vào khối ngành kinh tế nhiều, dẫn đến cân tỷ lệ ĐNGV, gây hệ lụy cho việc sinh viên trường thất nghiệp Trong số ngành kỹ thuật quản lý xã hội… cần tuyển sinh, khơng có người theo học Hơn số lượng trường đại học chủ yếu tập trung tỉnh, thành phố lớn (đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) gây cân đối đào tạo NNL cho khu vực phát triển Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam 3.1.2 Về chất lượng ĐNGV trường đại học công lập Chất lượng ĐNGV trường ĐHCL yếu, chưa thực tương xứng với đòi hỏi phát triển đất nước hội nhập quốc tế Trong 30 năm theo biểu đồ số số lượng thạc sĩ tăng liên tục mức độ tương xứng, số lượng tiến sĩ đến thời kỳ 2010 - 2015 nâng dần, số lượng GS, PGS tăng khơng đáng kể, số lượng GV có trình độ đại học, cao đẳng gia tăng đáng kể, đến năm 2011 - 2012 có xu hướng giảm dần Bảng chất lượng đội ngũ giảng viên đại học công lập giai đoạn 2006 - 2015 Tổng GV SL Giáo sư % Phó Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ ĐH, CĐ Khác 20062007 53518 20072008 56120 20082009 61190 20092010 70558 20102011 74753 20112012 85275 20122013 90617 20132014 90981 20142015 91183 418 403 459 466 432 400 517 515 521 0.78 0.72 0.75 0.66 0.58 0.47 0.57 0.57 0.57 SL 1979 1905 2015 2151 2213 2328 2966 2989 4194 % 3.69 3.39 3.29 3.05 2.96 2.73 3.27 3.29 4.60 SL 3485 3578 3743 4487 5279 9152 9562 9851 10997 % 6.51 6.38 6.12 6.36 7.06 10.73 10.55 10.82 12.06 SL 18272 20275 22831 26715 30374 34351 40762 42145 42318 % 34.14 36.13 37.31 37.86 40.63 40.28 44.98 46.32 46.41 SL 28893 29959 31746 36339 36069 38675 36444 35127 33360 % 53.98 53.38 51.88 51.50 48.25 45.35 40.22 38.61 36.59 SL 471 459 396 400 386 369 366 354 314 % 0.88 0.82 0.65 0.57 0.52 0.44 0.41 0.39 0.34 Nguồn: Thống kê GDĐH hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo tính tốn tác giả Năng lực giảng dạy, NCKH phận ĐNGV thấp Phương pháp dạy học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá ĐNGV chậm đổi mới.Chất lượng sản phẩm ĐNGV đại học công lập sinh viên tốt nghiệp trường có việc làm làm việc Tuy nhiên, Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho biết, số lao động trình độ đại học độ tuổi lao động thất nghiệp thời gian qua tăng cao so với số tốt nghiệp số có việc làm; số lao động trình độ đại học trở lên thất nghiệp năm 2014 so với 2010 tăng 103% Quý III năm 2016 khoảng 225.000 kỹ sư, cử nhân đại học trở lên khơng có việc làm 3.1.3 Về tỷ lệ, cấu ĐNGV trường đại học công lập Tỷ lệ số lượng sinh viên/giảng viên năm 1986 4,4/1, sau 30 năm phát triển tỷ lệ số lượng sinh viên/giảng viên năm 2016 21,85/1 tăng gấp 4,97 lần 10 tiếng giới để đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trường ĐHCL.Đầu tiên kể đến định 322/2000/QĐ – TTg, ngày 19/4/2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đào tạo cán bộ, khoa học kỹ thuật sở nước ngân sách nhà nước(Đề án 322).Quyết định số 356/2005/QĐ-TTg, ngày 28/4/2005 Thủ tướng Chính phủ việc đổi tên đề án thành đào tạo cán sở nước ngân sách nhà nước.Theo tổng kết Bộ GD&ĐT, sau 10 năm thực Đề án 322, nước gửi đào tạo 7.129 người, đó, tiến sĩ 3.838 người, thạc sĩ 2042 người; thực tập sinh 416 người; đại học 833 người, với tổng kinh phí 2.500 tỷ đồng.Đặc biệt Quyết định số 911/QĐ-TTg, ngày 17/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 – 2020 (Đề án 911) Mục tiêu chung đề án: Tăng tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trường đại học nước, phấn đấu đến năm 2020, đào tạo bổ sung 20.000 tiến sĩ góp phần nâng cao chất lượng GDĐH Việt Nam 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam 3.3.1 Ưu điểm quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập Thứ nhất, quan QLNN có thẩm quyền phạm vi quyền hạn có ban hành hệ thống thể chế liên quan đến hoạt động QLNN phát triển ĐNGV trường ĐHCL Thứ hai, công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV trường ĐHCL ngày trọng đạt kết đáng kể.Thứ ba, tổ chức máy QLNN GDĐH nói chung phát triển ĐNGV trường ĐHCL nói riêng ngày hồn thiện theo hướng có phân cơng phối hợp chặt chẽ Bộ GD&ĐT với Bộ, ban ngành UBND cấp tỉnh.Thứ tư, nhà nước có nhiều chế độ, sách quan trọng để quan tâm phát triển ĐNGV trường ĐHCL.Thứ năm, hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật phát triển ĐNGV trường ĐHCL Bộ GD&ĐT, Bộ, ban ngành tiến hành thường xuyên ngày vào nề nếp.Thứ sáu, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV nước đặc biệt hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trường đại học hàng đầu giới góp phần quan trọng vào việc tăng số lượng, chất lượng giảng viên có trình độ TS trường ĐH 15 ĐNGV ngành nghề đào tạo tồn quốc, chưa có sách ln chuyển giảng viên hỗ trợ trường đại học thành lập, chưa cân đối tỷ lệ thời gian giảng dạy với thời gian NCKH, thời gian đào tạo, bồi dưỡng, thực tế; Chế độ, sách đãi ngộ tôn vinh giảng viên: Từ năm 1980 đến năm 2015, sau 24 đợt xét, 36 năm, tổng số lượt GS, PGS công nhận nước ta 11.619, có 1.680 GS 9.939 PGS Năm 2016, xét công nhận lần thứ 25, sau xét tuyển ba cấp hội đồng, phong 65 GS 638 PGS (đạt tỉ lệ 75,51% tổng số tham dự bình xét) Tuổi trung bình bổ nhiệm GS Việt Nam từ năm 1980 đến 2016 57,13 PGS 50,14; già GS, PGS nước phát triển Năm 2017, xét công nhân lần thứ 26 theo Quyết định 06 vừa Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước ký, có 1.131 cá nhân công nhân đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư phó giáo sư năm 2017 Trong số có 74 cơng nhận GS 1.057 người công nhận PGS 3.2.5 Về tra, kiểm tra xử lý vi phạm quy định phát triển đội ngũ giảng viên Thông qua hoạt động tra, kiểm tra, tra Bộ GD&ĐT phát nhiều sai phạm công tác tuyển dụng bổ nhiệm ĐNGV chưa đảm bảo yêu cầu.Mặc dù có quy chế đào tạo, quy định điều kiện giảng viên tra, kiểm tra Bộ GD&ĐT năm 2014, phát nhiều trường đại học thực sai quy chế dẫn đến không đảm bảo chất lượng đào tạo Cụ thể, qua rà soát trường đại học năm 2013 cho thấy trung bình tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng số giảng viên quy đổi (SV/GV) đạt 22,7, nhiều trường có tỷ lệ SV/GV vượt quy định (45 trường có 30 50 SV/GV), 09 trường có 50 SV/GV Bên cạnh kết đạt công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm liên quan đến việc phát triển ĐNGV trường ĐHCL nhiều hạn chế như: công tác tra không tiến hành thường xuyên, bị động báo chí dự luận phản ảnh vào Như xử lý phần ngọn, không xử lý tận gốc 3.2.6 Về hợp tác quốc tế phát triển đội ngũ giảng viên Hợp tác quốc tế phát triển ĐNGV trường đại học nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Nhận thức tầm quan trọng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều định quan trọng tạo sở pháp lý cho hoạt động hợp tác quốc tế với trường đại học 14 Số lượng trường đại học công lập, giảng viên sinh viên 2006 - 2016 20062007 TrườngĐ H Giảng viên Sinh viên Tỷ lệ SV/GV 109 20072008 120 20082009 124 31.431 34.947 37.016 1.015.997 1.037.115 1.091.426 32,32 29,68 29,49 20092010 20102011 20112012 127 138 40.086 43.396 49.472 51.674 1.185.253 1.246.356 1.413.134 1.453.067 28,56 28,12 29,57 28,72 150 20122013 153 20132014 20142015 2015-2016 156 159 52.500 65.664 69.591 1.493.354 1.596.754 1.520.807 28,44 24,32 163 21,85 Nguồn: Thống kê GDĐH hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo tính tốn tác giả Năm học 2015 - 2016, nước có 219 trường đại học (công lập NCL), 91.183 giảng viên 1.824.328 sinh viên Các trường ĐHCL giữ vai trò chủ đạo, chiếm 72,60% số trường, 87,53% số sinh viên 72,01% số giảng viên; số sinh viên tăng bình quân 3,87%; số giảng viên tăng bình quân 4,92%; số sinh viên/vạn dân 194, chưa đạt mục tiêu 200 Trong số trường ĐHCL 69.591 giảng viên 1.520.807 sinh viên So với năm học 2006 - 2007 số giảng viên tăng 2,21 lần, số sinh viên tăng 1,49 lần, số trường tăng 1,49 lần Từ năm học 1995 - 1996 đến năm học 2012 - 2013 khoảng cách số lượng sinh viên/giảng viên xa dần với tốc độ phi mã, khơng kiểm sốt, giai đoạn cao 2001 - 2006 32,7/1.Trong trường đại học hàng đầu giới Đại học Harvard có tỉ lệ SV/GV 13/2 (trong tỷ lệ SV/GS 3,5/1), nước có giáo dục đại học tiên tiến nói chung có tỷ lệ SV/GV nằm khoảng 15 - 20/1 Biểu đồ Quy mô trường, giảng viên sinh viên đại học công lập 1986 - 2016 (theo giai đoạn năm) Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo tính tốn tác giả 11 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam 3.2.1 Về xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV trường ĐHCL Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010; Nghị Quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ việc đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020; Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020; Quyết định số 579/2011/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020; Quyết định số 1216/2011/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch phát triển NNL Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020; Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phê duyệt quy hoạch phát triển NNL ngành giáo dục giai đoạn 2011 – 2020; Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 Do việc quy hoạch ĐNGV đại học công lập Việt Nam chưa hợp lý, trình thực chưa điều chỉnh kịp thời; văn khác có liên quan đến quy hoạch phát triển ĐNGV cán quản lý giáo dục mức độ định, chưa thực phù hợp thực tế, chủ yếu quan tâm giải vấn đề phát sinh, mà chưa có tính đến tầm chiến lược lâu dài ngành đất nước, nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển ĐNGV đại học cơng lập nước ta tiến trình hội nhập, đào tạo NNL chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế 3.2.2 Về xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phát triển ĐNGV trường ĐHCL Thứ nhất, quan QLNN có thẩm quyền xây dựng ban hành hệ thống VBQPPL liên quan đến việc phát triển ĐNGV trường ĐHCL Thứ hai, nhiều VBQPPL điều chỉnh, bổ sung phù hợp với yêu câu thực tiễn liên quan đến việc xây dựng phát triển ĐNGV trường ĐHCL đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước xu hội nhập với GDĐH giới khu vực Thứ ba, hệ thống VBQPPL xây dựng phát triển ĐNGV ngày đầy đủ toàn diện Thứ tư, việc xây dựng ban hành VBQPPL GDĐH nói chung liên quan đến xây dựng phát triển ĐNGV nói riêng cịn chậm, chưa đồng Thứ năm, nhiều quy phạm quy định liên quan đến việc xây dựng phát triển ĐNGV thiếu tính cụ thể, thiếu tính khả thi nên vừa ban hành phải sửa đổi Thứ sáu, ĐNGV trường ĐHCL chịu điều chỉnh nhiều Luật VBQPPL khác Thứ bảy, quy định quản lý phát triển ĐNGV trường ĐHCL không tập trung thống văn 3.2.3 Về tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên Tổ chức máy quản lý nhà nước GDĐH nói chung quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL nói riêng bị trùng lặp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thiếu thống Thực trạng Việt Nam phản ánh rõ điều có trường đại học thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo, có trường thuộc thẩm quyền quản lý Bộ, ban ngành, có trường đặc thủ thuộc thẩm quyền quản lý Công an Quân đội, có trường thuộc thẩm quyền quản lý tổ chức trị - xã hội, có trường thuộc thẩm quyền quản lý UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chính gây nhiều khó khăn việc thực sách quản lý nhà nước phát triển ĐNGV trường ĐHCL Việt Nam 3.2.4 Về ban hành, thực sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Chế độ, sách thu hút, tuyển dụng giảng viên: Thực tế nay, sách thu hút ĐNGV đại học cơng lập nước ta chưa hiệu quả, chưa mức nhu cầu lợi ích vật chất, tinh thần điều kiện đảm bảo khác chưa đủ sức hấp dẫn; Chế độ, sách sử dụng đánh giá giảng viên: Tuy nhiên, sách sử dụng, đánh giá giảng viên, quy định quyền nghĩa vụ giảng viên giống cán bộ, công chức quan nhà nước chưa phù hợp với tính chất đặc điểm ĐNGV, điều dẫn đến tình trạng “hành hóa” tổ chức hoạt động trường đại học Chính sách thiếu định hướng, kiến tạo, thiếu tính thực tế, chưa tạo môi trường, điều kiện làm việc thuận lợi cho ĐNGV, chưa kết nối 12 13 ... HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂNĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 2.1 Đội ngũ giảng viên trường đại học công lập phát triển đội ngũ giảng viên đại học công lập 2.1.1 Đội. .. sở lý luận quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam; Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam; ... học công lập; Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập; Khái niệm quản lý nhà nước; Khái niệm quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên đại học công lập; Nội dung quản