Sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép tạo hứng thú trong trong giảng dạy bài 11 chính sách dân số và giải quyết việc làm GDCD 11

26 25 0
Sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép tạo hứng thú trong trong giảng dạy bài 11 chính sách dân số và giải quyết việc làm   GDCD 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật giáo dục năm 2005 [2] Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học - Bộ giáo dục đào tạo theo Dự án Việt - Bỉ - NXB Đại học sư phạm [3] Sách thiết kế giảng môn giáo dục công dân lớp 11 Nhà xuất Hà Nội Năm 2007 [4] Mạng internet [5] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn giáo dục công dân lớp 11 Nhà xuất giáo dục Năm 2007 [6] Từ điển tiếng việt thuộc trung tâm từ điển học Nhà xuất Đà Nẵng Năm 2006 [7] Phương pháp dạy học môn GDCD trường phổ thông (Vũ Đình Bảy, Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh) NXB giáo dục Việt Nam 2010 [8] Sách giáo khoa sách giáo viên GDCD 11 [9] Chuẩn kiến thức kỹ GDCD 11 MỤC LỤC Tên mục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2.Nội dung SKKN 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Thực trạng vấn đề 2.3.1 Đối với giáo viên 2.3.2 Đối với học sinh 2.4 Lí thuyết kĩ thuật mảnh ghép 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Cách tiến hành 2.4.3 Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thuật mảnh ghép 10 2.5 Cách tiến hành áp dụng kĩ thuật mảnh ghép giảng dạy 11 11 GDCD 11 “Chính sách dân số giải việc làm” 2.5.1 Hoạt động khởi động 2.5.2 Hoạt động hình thành kiến thức 2.6 Hiệu SKKN 2.6.1 Phương pháp kiểm nghiệm 2.6.2 Kết kiểm nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT HS: học sinh GV: giáo viên THPT: Trung học phổ thông SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm GDCD: Giáo dục công dân 11 12 18 18 19 21 21 21 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mức độ nhận thức giáo viên việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép tình dạy học trường THPT Nội dung Mức độ nhận Rất cần thiết Cần thiết thức Khơng cần thiết Lí Kích thích hứng thú học tập học sinh Đồng Khơng ý đồng ý Phát huy tính tích cực , độc lập sáng tạo học sinh trình dạy học Đảm bảo kiến thức vững Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian, hiệu học không cao Không thi cử PHIẾU ĐIỀU TRA Thái độ học tập học sinh học môn GDCD Nội dung Mức độ Thường Đôi xuyên Chú ý nghe giảng Tham gia trả lời câu hỏi Nhận xét ý kiến bạn Tự giác làm tập Không MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung, sang tiếp cận lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Dạy học nghệ thuật Nghệ thuật thể nghiệm giống Người giáo viên lên lớp giống người nghệ sĩ lên sân khấu để hút khán giả ngồi khiếu cịn địi hỏi nghệ thuật Để giảng thực sinh động học sinh tiếp thu cách có hiệu ngồi tri thức vốn có cịn yếu tố khơng thể thiếu lực sư phạm, hay nói cách khác phương pháp, kĩ truyền thụ Chính vậy, việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học cần thiết Với định hướng “đổi phương pháp dạy học” “phương pháp dạy học phổ thông” phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh… Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [1] Môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thơng có vị trí hàng đầu việc định hướng, phát triển nhân cách học sinh thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức đạo đức, kinh tế, đường lối sách Đảng Pháp luật Nhà nước, kế thừa truyền thống đạo đức, sắc dân tộc Việt Nam, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội, tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại thời đại Với vị trí vai trị quan trọng vậy, nhiên mơn giáo dục công dân bị coi nhẹ Nhiều giáo viên dạy qua loa, chiếu lệ, học sinh chưa thực u thích có niềm đam mê với mơn học, chí coi mơn phụ để lấy điểm tổng kết Vì địi hỏi giáo viên mơn phải có phương pháp thích hợp để tạo hứng thú, kích thích ham học hỏi học sinh học, đồng thời phát huy lực sáng tạo học sinh Một kĩ thuật dạy học có tính phát huy sức sáng tạo học sinh “Kĩ thuật mảnh ghép” Nó đem lại cho người học hứng thú, niềm vui học tập, phù hợp với đặc tính ưa hoạt động em Việc học học sinh trở thành niềm đam mê giúp em tự khẳng định ni dưỡng lịng khát khao sáng tạo Bản chất khai thác động lực học tập người học để phát triển họ Coi trọng lợi ích, nhu cầu cá nhân để chuẩn bị tốt cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội Chính thế, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép tạo hứng thú trong giảng dạy 11: Chính sách dân số giải việc làm GDCD 11” làm sáng kiến kinh nghiệm với hi vọng chia sẻ hiểu biết với đồng nghiệp, đồng thời vận dụng vào giảng dạy để nâng cao chất lượng môn giáo dục công dân 1.2 Mục đích nghiên cứu Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực có kỹ thuật mảnh ghép nhằm: - Giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh đạt hiệu - Phát huy tính tích cực chủ động hầu hết học sinh lớp, khắc phục hạn chế phương pháp thảo luận nhóm truyền thống - Kĩ thuật mảnh ghép giúp giải nội dung kiến thức cấp độ vận dụng thấp vận dụng cao, địi hỏi nhiều kĩ mơn giáo dục cơng dân mà cá nhân khơng thể hồn thành thời gian ngắn, cần có hợp tác tích cực thành viên nhóm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà nghiên cưu học sinh trung học phổ thơng nói chung, học sinh trường THPT Hoằng Hóa nói riêng, đặc biệt học sinh lớp 11 cụ thể lớp 11a1, 11a2, 11a3 11a4 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu có liên quan tới việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp quan sát điều tra sư phạm: Dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên, xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra nhằm phân tích ưu nhược điểm học sinh qua lần thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép để lần sau đạt hiệu cao lần trước - Phương pháp lấy ý kiến chun gia: Trong q trình nghiên cứu tơi hỏi ý kiến giáo viên có kinh nghiệm việc cải tạo sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép giảng dạy GDCD nhằm lấy ý kiến đóng góp giáo viên, học sinh sau lần thảo luận để em tự nói điểm mạnh kĩ thuật mảnh ghép 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Về mặt lý luận: góp phần làm sáng tỏ nội dung, tác dụng học việc phát triển khả sáng tạo gây hứng thú việc chủ động nghiên cứu trước tài liệu, để có kiến thức đóng góp ý kiến nhóm, đồng thời trao đổi ý kiến với bạn giáo (ở vịng 2), nắm vững kiến thức học - Về mặt thực tiễn: Trên sở sử dụng kỹ thuật mảnh ghép tạo điều kiện cho người học tiếp thu cách trọn vẹn tất nội dung học, tiết kiệm thời gian mà kiến thức người học tiếp thu đầy đủ dễ hiểu Thái độ tích cực người dạy góp phần tác động đến người học, người học tích cực tham gia học NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất cách bất ngờ phát triển nhanh chóng Theo hệ thống giáo dục đặt yêu cầu cần phải đổi đổi phương pháp dạy học cần thiết Luật giáo dục năm 2005 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2] Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình huống/ hoạt động nhằm thực hiện/ giải nhiệm vụ/ nội dung cụ thể Để áp dụng phương pháp trên, kỹ thuật dạy học đạt hiệu quả, tích cực hóa học sinh, ngồi việc tn thủ quy trình mang tính đặc trưng phương pháp, kỹ thuật dạy học đòi hỏi linh hoạt, sáng tạo, nghệ thuật sư phạm giáo viên 2.2 Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, hoạt động đổi phương pháp dạy học thu kết bước đầu như: công tác quản lý, ban hành loạt công văn hướng dẫn, thị, nghị định hướng cho việc đổi phương pháp, tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học … giáo viên, đơng đảo giáo viên có phần nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn, cố gắng tích cực thực đổi phương pháp dạy học … Tuy vậy, bên cạnh kết bước đầu đạt việc đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT nhiều hạn chế Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy nhận thấy rằng: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học cịn nặng lý thuyết, chủ yếu thơng qua kêu gọi đổi mới, tập huấn nghiêp vụ … số tiết thao giảng, dạy học, dự rõ nét - Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, tự học, tự sáng tạo học sinh chưa nhiều - Chưa tạo động lực cho giáo viên đổi - Việc soạn, giảng theo hướng đổi giáo viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố sở vật chất, thiết bị dạy học tích cực, chủ động học sinh … nên chưa tạo trí, đồng thuận, chuẩn mực nhận xét, đánh giá Từ thực tế đổi phương pháp dạy học trường THPT nêu trên, thân sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học môn GDCD nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, tiến hành khảo sát thực tế trường THPT Hoằng Hố 4: Cụ thể tơi chọn lớp khối 11 làm thí điểm - Số lượng học sinh: 170 em - Lớp đối chứng : 11A1, 11A2 - Lớp thực nghiệm : 11A3, 11A4 Đặc điểm học sinh : Học sinh có điểm chung em theo ban khoa học tự nhiên Việc chọn học sinh có ưu điểm nhược điểm định Về ưu điểm: Các em học sinh lớp khối A nên khả tư duy, phân tích, đánh giá vấn đề tương đối tốt Mặt khác em có ý thức học tập, có niềm đam mê tìm tịi khám phá Về nhược điểm: Là học sinh khối A nên em chưa có hiểu biết sâu vấn đề liên quan đến kiến thức môn GDCD, số em cịn chưa trọng mơn học mà tập trung nhiều vào môn khoa học tự nhiên Chính vậy, chọn đối tượng học sinh tơi mong muốn với điểm phương pháp tích làm tăng hứng thú cho em việc học tập môn GDCD, giúp em tìm tịi khám phá kiến thức liên quan với nhau, hình ảnh sống động, gần gũi em khơng cịn e ngại với mơn xã hội có mơn GDCD 2.3 Thực trạng vấn đề 2.3.1 Đối với giáo viên Để xác lập sở thực tiễn cho việc áp dụng kĩ thuật đạt hiệu cao trường THPT, tiến hành điều tra nhận thức, mức độ sử dụng, hiệu sử dụng giáo viên số trường THPT địa bàn huyện Hoằng Hóa Kết khảo sát mức độ nhận thức 10 giáo viên việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trình dạy học trường THPT thể qua: Bảng 1: Mức độ nhận thức giáo viên việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trình dạy học trường THPT ST Mức độ nhận Tỉ T thức Rất cần thiết Cần thiết lệ Các lí Tỉ lệ % 100% % Kích thích hứng thú học tập 75% 0% học sinh Phát huy tính tích cực, độc lập, 83,3% sáng tạo học sinh trình Không cần thiết 0% dạy học Đảm bảo kiến thức vững 75% Chuẩn bị công phu, nhiều thời 5% gian, hiệu học không cao Không thi cử 0% Kết thu cho thấy: Hiện giáo viên THPT đánh giá cao tầm quan trọng cần thiết việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trình dạy học 100% giáo viên khảo sát khẳng định thiếu kĩ thuật mảnh ghép q trình giảng dạy mơn giáo dục cơng dân Từ phân tích cho thấy, giáo viên THPT có nhận thức đắn tầm quan trọng trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học môn giáo dục công dân 2.3.2 Đối với học sinh Đánh giá mức độ sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, dựa sở tự đánh giá giáo viên kết điều tra trình bày qua: vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác 2.4.2 Cách tiến hành: Vịng 1: Nhóm chun sâu Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết * BẢNG TÓM TẮT CÁCH TIẾN HÀNH KĨ THUẬT MẢNH GHÉP: Cách tiến hành kĩ thuật “Mảnh ghép” VÒNG VÒNG - Hoạt động theo nhóm - Hình thành nhóm người (1 người,… người từ nhóm 1, người từ nhóm - Mỗi nhóm giao nhiệm vụ người từ nhóm 3,…) (Ví dụ: nhóm nhiệm vụ A, nhóm - Các câu trả lời thơng tin nhiệm vụ B, nhóm nhiệm vụ C,…) vòng thành viên nhóm - Đảm bảo thành viên chia sẻ đầy đủ với nhóm trả lời tất câu - Sau chia sẻ thông tin vòng hỏi nhiệm vụ giao nhiệm vụ giao cho nhóm - Mỗi thành viên trình bày vừa thành lập để giải kết câu trả lời nhóm - Các nhóm trình bày, chia sẻ kết nhiệm vụ vịng .* Quy trình thực kĩ thuật mảnh ghép dạy học Bước 1: Giáo viên chia nhóm chuyên sâu Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên sâu Bước 3: Học sinh nhóm chuyên sâu thảo luận nhóm Bước 4: Giáo viên chia nhóm mảnh ghép Bước 5: Nhóm mảnh ghép thảo luận Bước 6: Giáo viên giao nhiệm vụ Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 9: Giáo viên kết luận 2.4.3 Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép: - Một nội dung hay chủ đề lớn học, thường bao gồm phần nội dung hay chủ đề nhỏ Những nội dung hay chủ đề nhỏ giáo viên xây dựng thành nhiệm vụ cụ thể giao cho nhóm học sinh tìm hiểu, nghiên cứu Cần lưu ý nội dung chủ đề nhỏ phải có liên quan gắn kết chặt chẽ với - Nhiệm vụ nêu phải cụ thể, đảm bảo tất học sinh hiểu rõ có khả hồn thành nhiệm vụ - Khi học sinh thực nhiệm vụ nhóm “chuyên sâu”, giáo viên cần quan sát hỗ trợ kịp thời để đảm bảo nhóm hồn thành nhiệm vụ "Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép để giảng dạy 11 GDCD 11" 7/35 thời gian quy định thành viên có khả trình bày lại kết thảo luận nhóm - Thành lập nhóm “nhóm mảnh ghép” cần đảm bảo có đủ thành viên nhóm “chuyên sâu” - Khi nhóm “mảnh ghép” hoạt động giáo viên cần quan sát hỗ trợ để đảm bảo thành viên nắm đầy đủ nội dung từ nhóm “chuyên sâu” Sau giáo viên giao nhiệm vụ mới, nhiệm vụ phải mang tính khái quát, tổng hợp kiến thức sở nội dung kiến thức (mang tính phận) học sinh nắm từ nhóm “chuyên sâu” * Để đảm bảo hiệu hoạt động nhóm, thành viên nhóm cần phân cơng nhiệm vụ sau: Vai trị Trưởng nhóm Hậu cần Thư ký Phản biện Liên lạc với nhóm khác Liên lạc với giáo viên Nhiệm vụ Phân công nhiệm vụ Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết Ghi chép kết Đặt câu hỏi phản biện Liên hệ với nhóm khác Liên lạc với giáo viên xin trợ giúp 10 2.5 Cách tiến hành áp dụng kĩ thuật mảnh ghép giảng dạy: BÀI 11: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM (1 tiết) 2.5.1 Hoạt động khởi động Để tạo hứng thú tâm cho HS từ đầu tiết học GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Xem hình đốn ca dao, tục ngữ” 11 - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành chơi trò chơi - Báo cáo thảo luận: Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: - Kết luận, nhận định: Nước ta phải đối mặt với vấn đề dân số tăng nhanh, giải việc làm khó khăn Bài giúp em hiểu tình hình, mục tiêu phương hướng giải vấn đề nêu 2.5.2 Hoạt động Hình thành kiến thức Nội dung 2: sách dân số giải việc làm GV sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để giúp HS nắm bắt kiến thức cách tích cực, chủ động - Bước 1: GV chia nhóm chuyên sâu Có thể chia lớp thành nhóm (8 HS/nhóm) *VỊNG 1:THẢO LUẬN NHĨM CHUN SÂU (5 phút) - Bước 2: GV giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên gia: yêu cầu nhóm dựa vào sách giáo khoa kết hợp hiểu biết thân hồn thành nội dung theo phân cơng cụ thể sau: + Nhóm 1: Tình hình dân số, mục tiêu sách dân số + Nhóm 2: Phương hướng sách dân số + Nhóm 3: Tình hình việc làm, mục tiêu sách giải việc làm + Nhóm 4: Phương hướng sách giải việc làm GV phát phiếu học tập cho nhóm chuyên sâu: 12 - Bước 3: Các nhóm chuyên gia thảo luận nhóm thời gian phút - Bước 4: GV chia nhóm mảnh ghép GV yêu cầu thành viên nhóm di chuyển vị trí tạo thành nhóm mới, nhóm gồm: người từ nhóm 1, người từ nhóm 2, người từ nhóm 3, người từ nhóm 4) - Bước 5: GV giao nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép: Nhiệm vụ mới: Hồn thiện phiếu học tập - Bước 6: Nhóm mảnh ghép thảo luận phút GV Theo dõi, giúp đỡ HS nhóm cần thiết GV: Yêu cầu đại diện nhóm mảnh ghép thứ báo cáo kết nội dung thảo luận bảng tình hình dân số mục tiêu sách dân số - Bước 7: Đại diện nhóm mảnh ghép báo cáo dựa kết thảo luận nhóm - Bước 8: Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung phản biện lên bảng trình bày 13 - Bước 9: GV cung cấp số liệu tình hình dân số cho HS hiểu sâu GV tổng kết, xác hóa nội dung học GV: Yêu cầu đại diện nhóm mảnh ghép thứ báo cáo kết nội dung thảo luận bảng phương hướng sách dân số - Bước 7: Đại diện nhóm mảnh ghép báo cáo dựa kết thảo luận nhóm - Bước 8: Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung phản biện lên bảng trình bày - Bước 9: GV tổng hợp kiến thức: 14 GV trình chiếu số hình ảnh minh họa: GV: Yêu cầu đại diện nhóm mảnh ghép thứ báo cáo kết nội dung thảo luận bảng tình hình việc làm mục tiêu sách giải việc làm - Bước 7: Đại diện nhóm mảnh ghép báo cáo dựa kết thảo luận nhóm - Bước 8: Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung phản biện lên bảng trình bày - Bước 9: GV giảng giải đưa số liệu minh họa: 15 Ở nước ta giải việc làm coi sách xã hội bản, yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu nhân dân, khuyến khích làm giàu theo PL + GV đưa số liệu: Dân số độ tuổi lao động: Năm 2000: 55%, Năm 2005: 59,1%, Năm 2010: 60,7% Mỗi năm có 1,3 triệu niên bước vào tuổi lao động GV tổng kết, xác hóa nội dung học 16 GV: Yêu cầu đại diện nhóm mảnh ghép thứ báo cáo kết nội dung thảo luận bảng phương hướng sách giải việc làm - Bước 7: Đại diện nhóm mảnh ghép báo cáo dựa kết thảo luận nhóm - Bước 8: Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung phản biện lên bảng trình bày - Bước 9: GV tổng hợp kiến thức đưa hình ảnh minh họa: 17 Nội dung 3: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung trách nhiệm công dân sách dân số giải việc làm - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tự trình bày vào ghi nội dung sau: + Hãy nêu việc làm thân gắn với việc thực sách dân số giải việc làm + Em thấy thân cần phải tiếp tục làm để góp phần thực sách dân số giải việc làm 2.6 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.6.1 Phương pháp kiểm nghiệm Để đánh giá hiệu đề tài, khẳng định thực chất tính trung thực, tính khả thi đề tài, tơi sử dụng phiếu điều tra thái độ học tập học sinh vấn trực tiếp cảm nhận em sau học xong trường THPT Hoằng Hoá Lưu ý: Phiếu điều tra dùng để đánh giá hiệu đề tài cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau tác động giống 2.6.2 Kết kiểm nghiệm Tôi nhận thấy sử dụng kỹ thuật tiết dạy học tăng thêm tính hứng thú, thân người học tự giác động não, không tiếp thu kiến thức cách thụ động Ý kiến em Nguyễn Thu Trang - Học sinh lớp 11A1 cho rằng: “Khi cô sử dụng kỹ thuật mảnh ghép chúng em tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ cô mà học hỏi trao đổi, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm từ bạn bè” Em Cao Nam Hải - Học sinh lớp 11A1 phát biểu: “Cô sử dụng phương pháp mảnh ghép có ưu điểm tạo điều kiện cho người 18 học tiếp thu cách trọn vẹn tất nội dung học, tiết kiệm thời gian mà kiến thức người học tiếp thu đầy đủ dễ hiểu Thái độ tích cực người dạy góp phần tác động đến người học, người học tích cực tham gia học” Em Lê Giang Anh - Học sinh lớp 11A2 cho rằng: “Cô sử dụng nhiều phương pháp thảo luận nhóm, tự nghiên cứu, mảnh ghép tạo cho lớp sinh động, em hiểu nắm vững lớp, em có điều kiện trao đổi kiến thức với bạn, học hỏi lẫn nhau” Tơi vui hạnh phúc gần 100% học sinh có chung nhận xét việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép làm cho tiết học thêm hứng thú, sinh động, làm việc có hiệu Tôi điều tra thái độ học tập em sau tiết học lớp khác với việc sử dụng phương pháp khác để giảng bài, kết thu sau: Bảng 1: Bảng thống kê thái độ học tập học sinh môn GDCD (Không sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào giảng dạy lớp 11a3, 11a4) : Nội dung khảo sát SS Kết Thường Đôi Không xuyên S % SL % S % L L Chú ý nghe giảng 75 32 42,7 10 13 33 44 Tham gia trả lời câu hỏi 75 24 32 12 16 39 52 Nhận xét ý kiến bạn 75 18 24 15 20 42 56 Tự giác làm tập 75 34 45.3 21 28 20 26.7 Bảng 2: Bảng thống kê thái độ học tập học sinh môn GDCD (Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào giảng dạy lớp 11a1, 11a2) : Nội dung khảo sát SS Kết Thường Đôi Không xuyên S % SL % S % L L Chú ý nghe giảng 75 61 81.4 10 13 5.3 Tham gia trả lời câu hỏi 75 55 73.3 15 20 6.7 Nhận xét ý kiến bạn 75 54 72 15 20 8.0 Tự giác làm tập 75 60 80 11 14 5,3 19 Qua kết kiểm tra cho thấy, nhờ áp dụng kĩ thuật mảnh ghép, học sinh phát huy tính chủ động tích cực học Có tập trung cao độ để hồn thành nhiệm vụ hai vịng thảo luận Khơng cịn tình trạng thảo luận nhóm cách hình thức Nếu có học sinh chưa tích cực, giáo viên kịp thời hỗ trợ nhận hỗ trợ từ nhóm khác để hồn thành nhiệm vụ Chính điều đem lại hiệu cao trình học sinh lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống Là giáo viên đứng bục giảng, nghiên cứu đề tài giúp tơi nắm vững lí luận, nội dung u cầu kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng hiệu trình dạy học để nâng cao chun mơn, nghiệp vụ, góp phần đổi công tác giảng dạy môn giáo dục cơng dân theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên nội dung đề tài sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép giảng dạy 11 GDCD 11: Chính sách dân số giải việc làm Trong sáng kiến, đưa kết sử dụng kĩ thuật dạy học giúp em hiểu cách tốt Chính kĩ thuật tạo hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh tham gia vào nhiệm vụ khác mức độ yêu cầu khác Tạo cho học sinh tính tích cực, nỗ lực tham gia bị hút vào hoạt động để hồn thành vai trị, trách nhiệm cá nhân Thơng qua hoạt động này, hình thành học sinh tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập Đồng thời, hình thành học sinh kĩ giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải vấn đề,… Để sử dụng kĩ thuật có hiệu quả, giáo viên cần lưu ý: Số lượng mảnh ghép không nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho nhau, đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vịng Do đó, cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin, yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ cách tốt 3.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu giảng dạy học môn GDCD, xin kiến nghị số đề sau: * Đối với nhà trường: - Không ngừng yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng đẻ nâng cao lực chuyên môn, đổi phương pháp dạy học 21 - Tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng phương tiện hỗ trợ tong trình dạy học * Đối với Sở giáo dục đào tạo: - Cần hỗ trợ tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ dạy học máy chiếu, đồ dùng dạy học, băng đĩa, tư liệu tham khảo,… để tạo điều kiện cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học đạt hiệu - Tổ chức lớp chuyên đề, tập huấn vấn đè dạy học tích cực cho giáo viên, đảm bảo tính thống đồng Những vấn đề trình bày đề tài mang tính chất chủ quan Trong thực tế giảng dạy, tùy theo mục tiêu cụ thể bài, tùy vào lực, trình độ học sinh, điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà giáo viện có lựa chọn kĩ thuật dạy học tương ứng Đề tài khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết, tơi mong tham gia đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Mai Thị Quy 22 ... học mảnh ghép tạo hứng thú trong giảng dạy 11: Chính sách dân số giải việc làm GDCD 11? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm với hi vọng chia sẻ hiểu biết với đồng nghiệp, đồng thời vận dụng vào giảng dạy. .. Cách tiến hành áp dụng kĩ thuật mảnh ghép giảng dạy: BÀI 11: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM (1 tiết) 2.5.1 Hoạt động khởi động Để tạo hứng thú tâm cho HS từ đầu tiết học GV tổ chức cho... cơng dân theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên nội dung đề tài sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép giảng dạy 11 GDCD 11: Chính sách dân số giải việc

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan