Ảnh hưởng của giờ tự học ngoại khóa tới kết quả học tập môn thể dục aerobic của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây

4 12 0
Ảnh hưởng của giờ tự học ngoại khóa tới kết quả học tập môn thể dục aerobic của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày việc đánh giá và có cái nhìn tổng quan về việc tập luyện môn thể dục aerobic qua giờ học ngoại khóa của sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây. Qua đó đi sâu tìm hiểu nguyên nhân của việc tập luyện ngoại khóa tác động như thế nào đến hiệu quả học tập môn Thể dục Aerobic. Từ đó đã đề xuất những biện pháp phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và nhu cầu tập luyện, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì - 2/2018), tr 63-bìa 3; 47 ẢNH HƯỞNG CỦA GIỜ TỰ HỌC NGOẠI KHĨA TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN THỂ DỤC AEROBIC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY Hà Thị Hải Thi - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây Ngày nhận bài: 25/12/2016; ngày sửa chữa: 28/12/2016; ngày duyệt đăng: 30/12/2016 Abstract: In this article, author has examined and given the overview of the Aerobic Gymnastics training through students' extra-curricular of Ha Tay Teacher Training College Moreover, the article points out effects of extracurricular exercises on effectiveness of learning Aerobic Gymnastics of learners Since then the author proposed appropriate measures on condition that the facilities and training needs, in order to effectively contribute to improvement of learning for students Aerobic Gymnastics at Ha Tay Teacher Training College Keywords: Aerobic, extracurricular Mở đầu Thể dục (TD) Aerobic môn thể thao Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch quan tâm phát triển với môn thể thao khác TD Aerobic nâng cấp môn thi đấu bắt đầu có tên gọi TD Aerobic vào năm 1985 nội dung TD Năm 1994, Liên đồn TD giới (FIG) cơng nhận TD Aerobic môn thi đấu Đối tượng TD Aerobic người, lấy việc tăng cường sức khỏe làm mục tiêu, lấy hoạt động thể làm nội dung, lấy sáng tạo nghệ thuật làm phương pháp TD Aerobic pha trộn động tác TD nhào lộn, bước nhảy đại âm nhạc TD Aerobic đơn giản dễ học, tính thích ứng cao, khơng có tác dụng tăng cường sức khỏe, mà khiến cho người thấy vui vẻ thoải mái Vì để nâng cao chất lượng học tập mơn TD Aerobic việc trọng tự học ngoại khóa (THNK) cần thiết Là giảng viên (GV) giảng dạy TD Aerobic Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Hà Tây, qua theo dõi, tìm hiểu trình học tập thi đấu sinh viên (SV), nhận thấy hiệu học tập thi đấu chưa cao Do đó, để nâng cao hiệu thi đấu nói riêng học tập mơn TD Aerobic nói chung học tập khố thơi chưa đủ Một học, GV trang bị cho SV kĩ - chiến thuật nhất, việc vận dụng vào thực tế lại cần có thời gian để tập luyện thêm công việc chủ yếu phụ thuộc vào thời gian ngoại khố Hiện nay, nhà trường mở hướng cho SV theo xu hướng đưa trình đào tạo môn Giáo dục thể chất từ đào tạo niên chế sang thành đào tạo tín nhằm phát huy cao độ vai trị chủ động, tích cực học tập SV Đó buổi tự học mà đặc biệt ngoại khoá coi trọng Vậy, thực tế ngoại khoá SV sử dụng nào? Nội 63 dung ngoại khố, chất lượng học tập ảnh hưởng tới kết học tập mơn học nói chung mơn TD Aerobic nói riêng nhà trường sao? Nội dung nghiên cứu 2.1 Đánh giá việc tập luyện môn thể dục Aerobic sinh viên thông qua quan sát tự học ngoại khóa Để đạt thành tích thể thao nói chung mơn TD Aerobic nói riêng phụ thuộc nhiều vào yếu tố người Đó tinh thần tự giác, tích cực, tự tìm tịi tập luyện với tinh thần trách nhiệm, hăng say, phấn đấu Ngồi ra, tư chất thể thao cịn có ý nghĩa quan trọng chiều hướng phát triển kế hoạch đào tạo giảng dạy Từ thực tế năm qua cho thấy, việc tham gia ngoại khoá SV Trường CĐSP Hà Tây chưa tích cực, thể số lượng người tham gia, nội dung tập luyện, thời gian ngoại khố… Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập SV Chính thế, GV phải thực đóng vai trị chủ đạo đánh giá uốn nắn hoạt động người tập, xây dựng tinh thần tự giác, tích cực SV, hướng họ vào hoạt động có ích Tinh thần tự giác, tích cực tảng, động lực quan trọng thúc đẩy việc học tập ngoại khoá SV nhằm cố gắng vươn lên, khắc phục điều không thuận lợi dần trở thành thói quen có ích Ngồi ra, hưng phấn hứng thú cá nhân đặc điểm điều kiện cho việc tiến hành học tập ngoại khố, có tác dụng kích thích tính tích cực người tập Đồng thời, thơng qua buổi học, người tập lựa chọn nội dung tập luyện phù hợp với thân có hướng dẫn người thầy hay người tập, họ tận dụng ngoại khố để khắc phục thiếu sót thân mặt khác môn học mà học khố chưa có điều kiện sửa chữa VJE Tạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì - 2/2018), tr 63-bìa 3; 47 So với học khố thơng thường thể, khơng tạo điều kiện tốt cho việc thực hoạt tự học ngoại khố có cấu trúc đơn giản hơn, hẹp hơn, việc động kết thúc khơng hợp lí Phải lựa chọn phương pháp hình thức tập luyện phụ thuộc nguyên nhân làm hạn chế mục đích việc vào thân người tập Vì cá nhân đặt nội tự tập luyện ngoại khố? Ngồi ra, xuất phát từ dung tập luyện hợp lí, khoa học đạt hiệu động khác nhau, điều kiện dụng cụ sân bãi, chi mục đích việc tập luyện Còn ngược lại, nội phối thời gian mơn học khác phần dung, hình thức khơng hợp lí, khơng mang tính khoa học ảnh hưởng tới việc tập luyện ngoại khố SV khơng khơng đem lại hiệu mà cịn 2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tự học ngoại khóa ảnh hưởng tới sức khoẻ, hình thành kĩ thuật sai, sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây khó sửa chữa Giờ tập ngoại khố phương thức Do đặc điểm học ngoại khố dựa tính tương đối ổn định liên kết chi tiết nội dung với nhau, tự ngoại khố địi hỏi cao tinh thần, tự giác trách tích cực người học nên trước tiên họ phải nhận thức nhiệm thân, ý thức kỉ luật, tính độc lập sáng tạo cần thiết việc tự học ngoại khoá kết hợp với kinh nghiệm học hỏi nhằm sửa chữa để xác định cho Mặc dù việc học tập ngoại khố yếu điểm, phát triển điểm mạnh hình thức SV phụ thuộc vào nhiều vấn đề khác song điều trước tiên lại nhận thức họ tự học cá nhân, theo nhóm… Hiện tại, buổi tập TD Aerobic nói chung, ngoại khố cách tích cực Thông qua kết SV hay thực theo chủ quan, nội dung hình vấn 160 SV khố 38, biết thức lại theo kiểu ước chừng Cấu trúc buổi tập ngoại phần nguyên nhân làm ảnh hưởng tự học khố thường khơng đảm bảo để đạt mục đích cụ ngoại khố (xem bảng 1) Bảng Những nguyên nhân ảnh hưởng ngoại khóa SV ( n=160) TT Nội dung vấn Mức độ nhận thức SV với tự ngoại khóa Động tập luyện ngoại khóa SV Số SV tập ngoại khóa buổi / tuần Số SV tập ngoại khóa tiết / ngày Thời gian buổi ngoại khóa Cấp độ nội dung vấn Số SV Tỉ lệ (%) Rất cần thiết 25 15,625 Cần thiết 70 43,75 Không cần thiết 65 40,625 Vì cơng việc sau trường 70 43,75 Phục vụ việc học tập trường 45 28,125 Hứng thú tập luyện 36 22,5 Bạn bè rủ tập 5,625 Tối đa 02 buổi 70 43,75 3-4 buổi 58 36,25 Tối thiếu buổi Trước tiết 1+2 32 10 20 6,25 Tiết 7+8 chiều 102 63,75 Các tiết ôn tập 48 30 Tối đa 30 phút 16 10 Tối thiểu 45 phút 68 42,5 Khoảng 60 phút 58 36,25 Khoảng 90 phút 14 8,75 64 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì - 2/2018), tr 63-bìa 3; 47 Những nguyên nhân ảnh hưởng Nội dung ngoại khóa Tối thiểu 90 phút Cơ sở vật chất hạn chế Do khơng có thời gian Các lí khác Tập kĩ - chiến thuật Tập thể lực Tập thi đấu Tập tổng hợp Bảng cho thấy nguyên nhân khiến SV tham gia tập luyện ngoại khóa chưa có nhận thức đắn tác dụng việc tập luyện ngoại khóa đến kết học tập thân 2.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng việc tự học ngoại khóa đến kết học tập mơn thể dục Aerobic sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây Quá trình nghiên cứu thực trạng tập luyện ngoại khố SV học mơn TD Aerobic nhằm đánh giá mặt tích cực mặt cịn hạn chế Bên cạnh điều mà chúng tơi quan tâm, đề cập nghiên cứu việc tập luyện ngoại khố có ảnh hưởng đến kết học tập môn TD Aerobic SV Qua trình vấn tìm hiểu tài liệu lưu trữ điểm thi học phần SV, thấy với mức độ nỗ lực khác kết đạt khác Để thuận tiện cho việc nghiên cứu tiến hành chia số lượng SV tham gia tập luyện ngoại khoá theo mức độ: - Rất thường xuyên (tối thiểu từ 05 buổi/1 tuần); - Thường xuyên (từ 3-4 buổi /1 tuần); - Đôi tập luyện ngoại khố (tối đa 02 buổi /1 tuần) Thơng qua việc phân mức độ tiến hành thống kê kết học tập SV qua kết kiểm tra học kì sau (xem bảng 2) 23 49 88 90 22 46 2,5 14,375 30,625 55 56,25 13,75 1,25 28,75 tham gia thường xun khơng có SV đạt điểm trung bình yếu Cịn đơi tham gia tập luyện điểm giỏi điểm khơng có SV Qua kiểm tra, chúng tơi thấy kết học tập SV việc tự giác, tích cực tham gia tập luyện ngoại khóa phụ thuộc nhiều vào lực thân, tức mức độ tiếp thu thực động tác q trình kiểm tra (vì có 10 SV đơi tham gia tập luyện mà có tới 22 điểm trung bình điểm yếu) Kết luận Cơng tác hoạt động ngoại khóa SV trường đại học nói chung Trường CĐSP Hà Tây nói riêng cần thiết Thực tế thời gian THNK trọng kết học tập đạt có nhiều tiến triển rõ rệt Số lượng SV đạt loại giỏi tăng tỉ lệ SV đạt loại yếu giảm xuống Tuy nhiên, công tác Trường CĐSP Hà Tây số tồn như: - Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác ngoại khóa cịn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện SV - GV hướng dẫn tập luyện ngoại khóa chưa có nhiều hình thức tổ chức tập luyện phong phú, hấp dẫn để thu hút SV tham gia tập luyện - Thể lực SV thấp chưa đáp ứng tiêu Bảng Kết học tập đạt mức độ tập luyện ngoại khoá khác (n=160) Điểm Mức độ tập luyện Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Tổng điều tra Số SV Giỏi Số SV Khá Số SV Trung bình Số SV Yếu Tổng điểm 30 29 20 19 0 0 57 33 07 70 27 01 45 15 80 45 14 10 10 22 0 78 25 160 chuẩn rèn luyện thân thể theo quy định Bộ GD-ĐT (Xem tiếp trang 47) Bảng cho thấy số SV tham gia tập luyện ngoại khóa thường xuyên 30 SV mà 29 SV đạt điểm giỏi 65 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì - 2/2018), tr 43-47 Thải chất ngồi mơi trường: - Dạng vật chất đào thải - Cơ quan đào thải - Cơ chế đào thải C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + ATP nhiệt C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + ATP nhiệt - Các sản phẩm tiết, H2O, chất khí: CO2 , O2, - Rễ, thân (bì khổng), (khí khổng, cutin) - Thụ động - Sản phẩm tiết: nước tiểu, phân, khí CO2 , O2 , H2O, - Cơ quan tiết (thận, gan), quan hô hấp (da, mang, phổi, ống khí) - Thụ động chủ động Hoàn thành bảng HS phát triển KN CHVC&NL cấp độ thể cách đầy đủ, chứa đựng đồng thời điểm giống (cột 1) khác (cột 3) TV ĐV; tức là, vừa phát triển sâu sắc KN SH chuyên khoa vừa hình thành KN SH đại cương Kết luận ẢNH HƯỞNG CỦA GIỜ TỰ HỌC … (Tiếp theo bìa 3) Như vậy, việc tổ chức dạy học theo quy trình khơng thực theo mục, chương sách giáo khoa mà thay vào đó, GV tổ chức cho HS nghiên cứu đồng thời phần TV ĐV theo chủ đề; HS phải tìm kiếm, lựa chọn, sử dụng, tổng hợp thông tin từ phạm vi rộng sách giáo khoa để xếp có hệ thống phản ánh lộ trình phát triển KN cốt lõi Quy trình thể rõ logic “tổng - phân - hợp”, bước “tổng”, bước “phân”, bước “hợp” Đây đường dạy học phù hợp với đối tượng HS khá, giỏi, chun GV có kinh nghiệm, trình độ lực cao Tài liệu tham khảo [1] Phan Dũng (2010) Tư logic, biện chứng hệ thống NXB Trẻ [2] M.M Rơdentan (1962) Ngun lí logic biện chứng NXB Sự thật [3] E.V Ilencop (2003) Logic học biện chứng NXB Văn hóa - Thơng tin [4] Hà Văn Dũng (2015) Vận dụng quan điểm phát triển đồng tâm nội dung chương trình sinh học phổ thơng dạy học Sinh học 11 Tạp chí Giáo dục, số 350, tr 38-41 [5] Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (2003) Lí luận dạy học Sinh học, phần đại cương (tái lần thứ tư) NXB Giáo dục [6] Nguyễn Như Hải (2012) Giáo trình logic học đại cương NXB Giáo dục Việt Nam 47 Chúng đề xuất biện pháp cho SV Trường CĐSP Hà Tây tham gia ngoại khóa sau: - Tuyên truyền để nâng cao ý thức, động mức độ thường xuyên việc tập luyện ngoại khóa; - Đề xuất cải tạo, trang bị dụng cụ tập luyện, mở rộng xây dựng sở vật chất kĩ thuật; - Đổi phương pháp giảng dạy, nhằm tăng tính hấp dẫn môn học, nâng cao nhận thức SV môn học; - Tổ chức xúc tiến hoạt động câu lạc ngoại khóa, đặc biệt xây dựng câu lạc TD Aerobic; - Tăng cường đôn đốc, quản lí SV tập luyện CLB Tài liệu tham khảo [1] Phạm Đình Bẩm - Đỡ Hữu Trường (2000) Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tính giáo dục đào tạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao I Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao NXB Thể dục thể thao [2] Lê Khánh Bằng (2002) Nâng cao chất lượng hiệu dạy - học đại học cho phù hợp với yêu cầu đất nước thời đại Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đề - Giáo dục học đại học NXB Hà Nội [3] Nguyễn Tốn - Phạm Danh Tốn ( 2006) Lí luận phương pháp thể dục thể thao NXB Thể dục thể thao [4] Phạm Ngọc Viễn - Lê Văn Xem - Mai Văn Mn (1992) Tâm lí học thể dục thể thao NXB Thể dục thể thao [5] Tài liệu hướng dẫn tập luyện Aerobic (2011) NXB Thể dục thể thao [6] Mai Thị Thu Hà (2014) Nghiên cứu hiệu tập luyện thi đấu thể dục Aerobic hoạt động ngoại khóa học sinh tiểu học Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Thể dục Thể thao ... Nguyên nhân ảnh hưởng tự học ngoại khóa ảnh hưởng tới sức khoẻ, hình thành kĩ thuật sai, sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây khó sửa chữa Giờ tập ngoại khố phương thức Do đặc điểm học ngoại khố... luyện ngoại khóa chưa có nhận thức đắn tác dụng việc tập luyện ngoại khóa đến kết học tập thân 2.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng việc tự học ngoại khóa đến kết học tập mơn thể dục Aerobic sinh viên Trường. .. [1] Phạm Đình Bẩm - Đỡ Hữu Trường (2000) Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tính giáo dục đào tạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao I Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan