1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của yếu tố tôn giáo đến đời sống hôn nhân

8 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 228,07 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế thị trường, đất nước ta đã bước sang một giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ trong đời sống xã hội. Kéo theo đó là sự thay đổi, tác động tiêu cực đến giá trị, chuẩn mực về quan niệm tình yêu, hôn nhân và gia đình. Điều này đã làm cho giá trị bền vững của hôn nhân bị giảm xuống, quan hệ vợ chồng lỏng lẻo hơn.

ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN PHAN THUẬN* LÊ THỊ THỤC** Đặt vấn đề.* ** Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường, đất nước ta bước sang giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ đời sống xã hội Kéo theo thay đổi, tác động tiêu cực đến giá trị, chuẩn mực quan niệm tình u, nhân gia đình Điều làm cho giá trị bền vững hôn nhân bị giảm xuống, quan hệ vợ chồng lỏng lẻo Hệ số trường hợp ly hôn cặp vợ chồng ngày tăng lên Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 cho thấy, năm 2000 có 51.361 vụ ly hơn, năm 2005 tăng lên 65.929 vụ1 Đến năm 2009, số trường hợp ly hôn tăng lên 90.092 vụ2 Như vậy, tình trạng ly nước có xu hướng gia tăng liên tục thời gian gần Vì thế, có số nhà nghiên cứu cho rằng, gia đình Việt Nam rơi vào khủng hoảng3 Kết nghiên cứu rằng, đời sống hôn nhân chịu tác động yếu tố tích cực tiêu cực Một số nghiên cứu (Szilagy Vilmos, 1996; Lê Thi, 2006; Đỗ Thiên Kính, 2009; Lê Ngọc Văn, 2011) cho rằng, tình yêu, tình nghĩa vợ chồng, trách nhiệm vợ chồng, giá trị * Học viện Chính trị - Hành Khu vực IV, Thành phố Cần Thơ ** TS Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh cái, v.v yếu tố tích cực góp phần làm cho đời sống hôn nhân cặp vợ chồng trì bền chặt Bên cạnh đó, số nghiên cứu khác kết luận, mâu thuẫn lối sống, ngoại tình, mâu thuẫn kinh tế, bạo lực gia đình, v.v yếu tố tác động tiêu cực đến đời sống hôn nhân khiến sống hôn nhân dễ rơi vào “ngõ cụt” Tôn giáo có lịch sử tồn phát triển lâu đời, với vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có đời sống hôn nhân Theo nghiên cứu xã hội học kinh điển Weber, ứng xử người, biểu tượng tơn giáo chi phối nhận thức họ nhiều hoạt động, từ lao động, đời sống gia đình, đời sống xã hội, đến hành vi tình dục4… Như vậy, suy rộng ra, với quy định giáo lý tôn giáo, niềm tin thực hành tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi cá nhân đời sống nhân gia đình Một số nghiên cứu khác chứng minh rằng, niềm tin thực hành tôn giáo yếu tố đảm bảo bền vững sống hôn nhân Casey (2009) nhấn mạnh thực hành tơn giáo yếu tố có khả hạn chế việc đổ vỡ gia đình, làm giảm tính tự cá nhân cặp vợ chồng nâng cao trách nhiệm gia đình 64 Các nhà nghiên cứu giới khẳng định, tơn giáo có tác động mạnh mẽ tới đời sống hôn nhân vậy, nhà nghiên cứu Việt Nam dường chưa quan tâm thỏa đáng đến yếu tố tơn giáo tìm hiểu đời sống hôn nhân Cho đến nay, có nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực góc độ tương đối hạn chế Để tiếp tục lý giải yếu tố tác động đến bền vững sống hôn nhân thời đại ngày nay, nhằm tìm giải pháp cho vấn đề hôn nhân, viết đặt vấn đề hệ thống hóa kết nghiên cứu có nhằm khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt bối cảnh xã hội Việt Nam vai trị thiết chế tơn giáo đến đời sống hôn nhân Ảnh hưởng yếu tố tôn giáo đến đời sống hôn nhân Ngày nay, phát triển khoa học giúp cho người hiểu biết nhiều việc lý giải tượng tự nhiên xã hội, kể tượng siêu nhiên, dường thách thức sống người liên tiếp xuất hiện, với tần suất cường độ ngày mạnh mẽ Trong kiếp sống nhân sinh, người phải đối mặt với thách thức sống nhiều trường hợp, họ cảm thấy bất lực trước biến cố, bất trắc đời sống tục Cùng với rủi ro làm ăn kinh tế, dịch bệnh, thiên tai đe dọa ngày nhiều, bế tắc đời sống tinh thần khiến họ khơng khỏi ưu tư lo lắng Khơng người tìm đến với tơn giáo nhằm tìm kiếm an ủi hỗ trợ trước biến động đời Do đó, thời có nhiều thay đổi, Tạp chí Khoa học xã hội việt Nam – 10/2012 niềm tin tôn giáo phận không nhỏ thành viên xã hội khơng bị phai nhạt, chí cịn gia tăng Ở chừng mực đó, nói rằng, nét bật văn hóa Việt Nam niềm tin tín ngưỡng tơn giáo quyện chặt giá trị tinh thần truyền thống, kế thừa truyền đạt từ đời sang đời khác Bất chấp thời gian, trường tồn tiếp tục phát triển lịch sử5 Trong lịch sử, đời sống hôn nhân người chịu tác động yếu tố tơn giáo từ nhiều góc độ khác Bản thân giáo lý tôn giáo có tác động mạnh đến bền vững đời sống hôn nhân, tôn giáo có nội dung quy định trực tiếp bổn phận trì nhân tín đồ Niềm tin tơn giáo tín đồ sở quan trọng định liên quan đến việc tạo dựng trì đời sống nhân Bên cạnh đó, việc thực hành tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ, thực hóa niềm tin giáo lý tơn giáo Ảnh hưởng giáo lý tôn giáo Giáo lý tôn giáo quan niệm thống, quy định tôn giáo vấn đề cụ thể liên quan đến đời sống tín đồ tơn giáo Trong hầu hết giáo lý tơn giáo có điều khoản nội dung, trực tiếp gián tiếp, quy định việc xây dựng trì đời sống nhân Mỗi tơn giáo có quy định, quan niệm khác vấn đề Đối với Phật giáo, nhân coi định hồn toàn thuộc sống riêng tư, cá nhân, khơng phải nhiệm vụ tơn giáo6 Do đó, quan niệm hôn Ảnh hưởng yếu tố tôn giáo… nhân Phật giáo không chặt chẽ Mặc dù vậy, thân quan niệm giáo lý Phật giáo có tác động gián tiếp đến đời sống nhân tín đồ Phật giáo Theo quan niệm Phật giáo, tình u nhân việc cá nhân đời sống xã hội Kết hạnh phúc hay khơng tùy thuộc vào người sở hữu, tạo dựng Đức Phật cho rằng: “Nếu người đàn ơng tìm thấy người vợ, người phụ nữ thích hợp hiểu biết; người phụ nữ tìm người đàn ơng thích hợp hiểu biết, hai thật may mắn”7 Theo Phật giáo, việc kết hợp hai người nam nữ hôn nhân nhân duyên họ, dựa hiểu biết, phù hợp với Nếu dun thành có sống hạnh phúc; dun khơng thành chia rẽ, hạnh phúc diễn Trong quan hệ vợ chồng, Phật giáo lấy “ngũ giới” làm chuẩn mực cho tín đồ, hướng đến giải vấn đề sống “bát chánh đạo” “tứ diệu đế” Cho nên, để có bền vững nhân - gia đình phải có diện năm giới (ngũ giới)*** kèm với năm bổn phận**** vợ chồng Ngoài *** Ngũ giới gồm: Không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu Đây ràng buộc, giới hạn người theo quy củ định, khơng phù hợp tương thích với xã hội mà ngăn chặn nguy hại đến hạnh phúc gia đình Theo Kinh Thiện sanh, riêng giới tà dâm mà hai người vợ - chồng không giữ đưa đến: (1) Khó giữ vẹn thân mình; (2) Gây xáo trộn buồn rầu cho gia đình cái; (3) Cơng việc sanh nhai thất bại, sản tiêu tan; (4) Thân thuộc khinh chê, gia đình thường có hiềm nghi, chống trái; (5) Kẻ thù hội thuận tiện; (6) Các khổ ngày thêm thắt chặt, chồng chất 65 ra, giáo lý Phật giáo ngun nhân đổ vỡ nhân liên hệ người đàn ông với phụ nữ khác Con người (nam giới) phải nhận khó khăn, thử thách khổ nạn mà họ phải chịu để trì người vợ gia đình Chế độ đa thê phải đối mặt với nhiều tai họa Biết yếu đuối chất người, Đức Phật lập giới luật để hướng dẫn Phật tử không phạm tội ngoại tình hành vi sai trái tình dục8 Vấn đề ly hôn, ly thân ly dị không bị cấm giáo lý Phật giáo Tuy nhiên, điều phát sinh huấn thị Đức Phật thực cách nghiêm túc Cũng theo giáo lý Phật giáo, đàn ông phụ nữ phải có tự riêng biệt họ thực sống chung với Ly thân thích hợp để tránh khỏi sống gia đình ngột ngạt thời gian dài Xa nữa, Đức Phật thường khuyên người đàn ông già khơng nên cưới vợ q trẻ người già trẻ khó thích hợp, dẫn đến vấn đề mức, bất hòa đổ vỡ9 Khác với quan niệm Phật giáo, hôn nhân giáo lý Công giáo không chuyện hai người mà trước tiên hết Thiên Chúa Thiên Chúa xác tính thiện hảo nhân trở thành dấu hiệu nghiệm Chúa Kitô Trong giáo huấn, Chúa Giêsu xác lập tính bất khả phân ly kết hợp vợ chồng, lẽ “điều Thiên Chúa liên kết, người phân ly”10 Cộng đồng Vatican II xác định: **** Năm bổn phận Chồng Vợ: (1) Thương yêu; (2) Chung thủy; (3) Săn sóc đời sống vật chất; (4) Trao cho quyền quản lý gia đình; (5) Kính trọng gia đình vợ Năm bổn phận Vợ Chồng: (1) Kính trọng; (2) Chung thủy; (3) Quản lý gia đình tốt; (4) Siêng làm việc; (5) Đối đãi thân thiện với gia đình chồng Đấng tạo hóa thiết lập ban định luật riêng cho đời sống chung thân mật cho cộng đồn tình u vợ chồng Đời sống chung gây dựng 66 Tạp chí Khoa học xã hội việt Nam – 10/2012 giao ước hôn nhân, nghĩa ưng thuận cá nhân rút lại Như thế, hành vi nhân linh, đó, hai vợ chồng tự hiến cho đón nhận nhau, nhờ an Thiên Chúa, phát sinh định chế vững có giá trị trước mặt xã hội Vì lợi ích lứa đơi, xã hội, nên sợi dây liên kết thánh thiện không lệ thuộc sở thích người Chính Thiên Chúa Đấng tác tạo hôn nhân, phú bẩm lợi ích mục tiêu khác nhau11 nhân đó, dù quyền lực dân hay tơn giáo Nói tóm lại, đặc tính bất khả phân ly tồn vĩnh viễn hôn nhân, không ly dị “Sự Thiên Chúa liên kết, lồi người khơng thể phân ly”9 “Sở dĩ có ràng buộc nghiêm ngặt để đảm bảo hạnh phúc gia đình Vì tự ly dị, rẫy bỏ vợ chồng khơng cịn ràng buộc, vợ chồng dễ tan vỡ, bơ vơ, không nơi nương tựa, không nuôi dưỡng giáo dục… Như vậy, ly dị phá hoại hạnh phúc gia đình”13 Như vậy, theo giáo lý Công giáo, Thiên Chúa Đấng thiết lập nhân Vì lẽ đó, “hơn nhân khơng phải ngẫu nhiên hay biến hóa sức mạnh vô tri thiên nhiên tạo thành Hôn nhân đặt khôn ngoan Đấng tạo hóa để thực ý định yêu thương Ngài nhân loại”12 Vì vậy, theo quan niệm Cơng giáo nhân, có hai đặc trưng hôn nhân người Công giáo, là: Có thể nói, quy định khắt khe hay lỏng lẻo giáo lý tơn giáo có ảnh hưởng định đến đời sống hôn nhân tín đồ Một số nghiên cứu (Hồng Thị Lan, 2011; Lê Đức Hạnh, 2012) cộng đồng tôn giáo rằng, gia đình tín đồ tơn giáo, quan hệ vợ chồng thường êm thấm, yêu thương thủy chung, tơn trọng Trong gia đình xảy tượng cãi cọ, bạo lực gia đình, ngoại tình, ly Sự bền chặt đời sống hôn nhân cộng đồng Công giáo rõ ràng Dữ liệu cung cấp hội thảo “Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam” (2009) cho thấy rằng, xã Hải Vân, tỉnh Nam Định có 6.000 dân, từ năm 1980 đến năm 2000 có đơi bỏ Gần đây, nghiên cứu tác giả Lê Đức Hạnh Giáo xứ Nỗ Lực, Phú Thọ nêu kết khảo sát cho thấy, người Công giáo Nỗ Lực không chấp nhận ly dù với lý Kết nghiên cứu cho thấy, có 75,3% số người hỏi khơng chấp nhận ly lý nào; 87,8% không chấp nhận việc ly thân khỏi gia đình, bỏ bê khơng chăm sóc cái; 85,4% phản đối việc không chung thủy vợ chồng14 Một là, đơn (hay cịn gọi phu phụ) hôn nhân người nam người nữ Người nam chồng người nữ ngồi vợ mình; người nữ khơng thể vợ người nam ngồi chồng Do vậy, nét đặc thù nhân Cơng giáo đơn hơn, nhất, trung tín, khơng chia sẻ Hai là, bất khả phân ly, có nghĩa thề hứa yêu thương trước bàn thờ Thiên Chúa với tất tự tôn trọng qua Bí tích nhân, đơi tân liên kết đòi hỏi chung thủy yêu thương trọn đời Điều có nghĩa rằng, người nam người nữ kết hôn, họ phải chung thủy với trọn đời Từ đó, khơng tháo gỡ giấy Ảnh hưởng yếu tố tôn giáo… Ảnh hưởng yếu tố niềm tin tôn giáo Niềm tin định hướng giá trị xác định vững nhận thức chi phối hành động người Niềm tin không tác động đến trí tuệ, mà cịn tác động đến tình cảm Nó làm thay đổi ý thức, động lối sống cá nhân 15 Niềm tin tơn giáo ln ln chiếm vị trí quan trọng cấu trúc tôn giáo Người ta trở thành tín đồ tơn giáo, khơng có niềm tin tơn giáo Niềm tin tơn giáo tồn nhận thức, thái độ cá nhân thực thể tối cao Niềm tin nói lên “việc thừa nhận phục tùng, giới hạn bất lực người thực thể tỏ hùng mạnh, đầy ánh sáng chân lý”16 Điều cho thấy, niềm tin tôn giáo có ảnh hưởng định đến hành động cá nhân Về ảnh hưởng yếu tố niềm tin tôn giáo, nhà xã hội học tiếng người Mỹ T Parson cho rằng, hành động người không bị chi phối hệ thống văn hóa, giá trị, chuẩn mực xã hội, niềm tin tôn giáo, mà hành động xã hội cịn ln thể tính lý nó17 Điều có nghĩa rằng, chủ thể hành động có độc lập định hành động cách chủ quan Tính chủ quan hành động xã hội nói lên rằng, yếu tố ý thức chủ thể tham gia vào hành động Sự đa dạng hành động xã hội cá nhân nói lên tính lý Đối với tín đồ tơn giáo, hành vi họ không chịu chi phối giáo lý, giáo luật, tổ chức tôn giáo, mà cịn chịu chi phối niềm tin tơn giáo Bởi lẽ, theo Durkheim, niềm tin tôn giáo niềm 67 tin vào biểu tượng tôn giáo tập thể tơn kính sùng bái, từ đó, tạo cố kết tập thể cá nhân với nhằm điều chỉnh kiểm soát hành vi tín đồ18 Như vậy, niềm tin tơn giáo tín đồ mạnh mẽ tác động tích cực đến việc kiểm soát suy nghĩ, điều chỉnh hành vi thực hành chuẩn mực, nghi lễ tôn giáo Chuẩn mực xã hội lớn mức độ kiểm sốt hành vi mạnh Niềm tin tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hài lịng sống hôn nhân Nghiên cứu Loren Marks (2005) ảnh hưởng tôn giáo đến hôn nhân, thực phương pháp nghiên cứu định tính 76 cặp vợ chồng độ tuổi từ 25-56, đưa chứng quan trọng ảnh hưởng Loren Marks rằng, niềm tin tôn giáo có ảnh hưởng đến nhân thơng qua số điểm sau đây: Thứ nhất, niềm tin tôn giáo khuyến khích nhân chống lại chán nản ly hôn/ly dị Thứ hai, chia sẻ niềm tin tôn giáo giúp cung cấp cho cặp vợ chồng có nhìn tương đồng sống gia đình Thứ ba, niềm tin vào Thiên Chúa sức mạnh hỗ trợ hôn nhân; đó, nhân khác thất bại khơng có hỗ trợ này19 Kết nghiên cứu Marks thể rằng, cặp vợ chồng tơn giáo có mức độ hài lịng nhân có tin tưởng người bạn đời nhiều so với cặp vợ chồng khác đạo khơng có đạo Theo tác giả, cặp vợ chồng có cảm giác thỏa mái hòa thuận Thêm nữa, họ tin rằng, vợ chồng khơng thực hành vi ngoại tình quan hệ tình dục ngồi nhân quy định khắt khe tôn giáo Tạp chí Khoa học xã hội việt Nam – 10/2012 68 Ảnh hưởng yếu tố thực hành tôn giáo Bên cạnh niềm tin tôn giáo, thực hành tôn giáo yếu tố góp phần tạo nên bền vững đời sống hôn nhân Thực hành tôn giáo xác định việc tín đồ thực tập hợp quy định nghi thức tín ngưỡng tơn giáo đó, hay nhiều thể chế hóa, phải thực việc theo tín ngưỡng nhìn thấy kiểm tra được20 Điều có nghĩa rằng, cá nhân thực hành đầy đủ nghi lễ, nghi thức tôn giáo, tức đó, họ biết tự điều chỉnh kiểm sốt hành vi Các nghiên cứu mối quan hệ thực hành tôn giáo với bền vững đời sống hôn nhân Nghiên cứu Patrick F Fagan (1996) lý giải tác động việc thực hành tôn giáo đến ổn định xã hội, bao gồm nội dung quan trọng, như: (1) Tính bền vững gia đình hậu thuẫn mạnh mẽ việc thực hành tôn giáo Những người nhà thờ có nhiều khả kết hơn, có khả ly hay độc thân nhiều khả nâng cao hài lịng nhân; (2) Tham dự nhà thờ yếu tố quan trọng để đảm bảo bền vững hạnh phúc gia đình; (3) Thực hành tơn giáo giúp ngăn chặn vấn đề xã hội mang tính cá nhân, tự tử, nghiện hút, sinh giá thú, tội phạm; (4) Thực hành tôn giáo nguồn sức mạnh để vượt qua kiện tiêu cực đời sống cá nhân, nghiện rượu, nghiện ma túy, nhân đổ vỡ21 Từ đó, ơng kết luận “tham dự nhà thờ điều đặn nhân tố quan trọng hôn nhân bền vững, đó, tín đồ giáo huấn học giáo liên quan đến điều ngăn cấm việc ly Ví dụ, người theo đạo Tin lành Cơng giáo người có tỷ lệ tham gia nhà thờ có tỷ lệ ly hôn thấp Hơn nữa, mâu thuẫn vợ chồng diễn ra, tỷ lệ hòa giải người tham gia nhà thờ đặn cao cao hai vợ chồng có mức độ tham dự nhà thờ cao Ông rằng, hầu hết người thay đổi bạn tình người khơng có niềm tin tơn giáo”22 Cơng trình nghiên cứu Patricia Casey (2006) lợi ích tâm lý - xã hội việc thực hành tôn giáo đưa chứng khẳng định rằng, thực hành tơn giáo có ảnh hưởng đến bền vững nhân Ơng kết luận rằng, ổn định nhân tìm thấy cặp vợ chồng thực hành tôn giáo Những hôn nhân mà hai người không theo tơn giáo ổn định Hơn nhân người thực hành tôn giáo khác người theo tôn giáo người không theo tơn giáo thường rơi vào hai cực Sự bền vững nhân người có niềm tin tơn giáo giải thích phần huấn thị tôn giáo chống lại ly hôn Bên cạnh đó, bền vững nhân chịu ảnh hưởng thực tế người có niềm tin tôn giáo thường bị hạn chế quyền tự cá nhân họ thường có cảm nhận mạnh mẽ bổn phận thân gia đình 23 Ở Việt Nam, nghiên cứu Lê Minh Thiện Nguyễn Minh Ngọc (2003) khẳng định, người dân Hà Nội đến chùa nhằm mục đích cầu khấn việc liên quan đến hôn nhân chiếm tỷ lệ cao Kết cho thấy, số 468 người Ảnh hưởng yếu tố tơn giáo… khảo sát, có 80,2% người chùa cầu cho gia đạo bình an; 75% cầu duyên 73,5% cầu cắt tiền duyên Thay lời kết Có thể nói, tơn giáo có vai trị tích cực đời sống nhân hạnh phúc gia đình Các nghiên cứu, giới Việt Nam, đưa chứng rõ ràng ảnh hưởng Các giáo lý tôn giáo, niềm tin thực hành tôn giáo thân người, có ảnh hưởng định đến bền vững đời sống hôn nhân họ, mức độ ảnh hưởng có khác tùy vào tơn giáo cộng đồng Nhìn chung, kết nghiên cứu thể xu hướng tác động tích cực tơn giáo đến đời sống nhân, theo cặp vợ chồng chịu ảnh hưởng tôn giáo, thể niềm tin thực hành tôn giáo, có đời sống nhân bền vững Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề Việt Nam hạn chế Các nghiên cứu đề cập số khía cạnh định vấn đề liên quan mối quan hệ này, chủ yếu tiếp cận từ góc độ tơn giáo học Do vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu hệ thống để hiểu rõ tác động yếu tố tôn giáo đến đời sống nhân nhóm dân cư, từ đưa chứng khoa học cho khuyến nghị sách quản lý xã hội nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ Các nghiên cứu tác động tôn giáo đến đời sống hôn nhân cần hướng đến đánh giá, đo lường định tính lẫn định lượng ảnh hưởng yếu tố giáo lý, niềm tin thực hành tôn giáo đến đời sống hôn 69 nhân Hơn nữa, nghiên cứu sâu kiểm chứng tác động đời sống hôn nhân đến niềm tin thực hành tôn giáo, nhằm làm rõ mối quan hệ biện chứng yếu tố, giúp điều chỉnh sách hành vi xã hội nhóm dân cư cách thiết thực phù hợp _ Chú thích Unicef, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê Viện nghiên cứu Gia đình Giới, 2008 Báo cáo tóm tắt: Kết điều tra gia đình năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Thị Minh Thi, 2012 Đặc điểm nhân xã hội người ly hôn Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo Gia đình Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa hội nhập, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Nguyễn Thanh Tâm, 2002 Ly (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.30 Nguyễn Xuân Nghĩa, 2007 Xã hội học tơn giáo Max Weber tính thời nó, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, tr.11 Lê Hữu Tuấn, 2002 Một số vấn đề Phật giáo Việt Nam đời sống nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, tr 40 K.Sri Dhammananda Maha Thera, 2000 Hôn nhân hạnh phúc, Nxb Thời đại, tr.25 Tuệ Nguyễn, 2006 Quan điểm đạo Phật hôn nhân Nội san Chùa Kim Tiên, Kính mừng Vu Lan, Tài liệu lưu hành nội bộ, tr.62 K Sri Dhammananda Maha Thera, 2000 Sđd., tr.69-70 K Sri Dhammananda Maha Thera, 2000 Sđd., tr.67 70 Tạp chí Khoa học xã hội việt Nam – 10/2012 10 Dòng Chương 19 Mathiơ Dịng Chương 10 Maccơ Kinh Tân Ước Thiên Chúa giáo 17 Lê Ngọc Hùng, 2009 Lịch sử lý thuyết xã 11 Cộng đồng Vantaican II Tủ sách Đại kết, 1993, tr.273 18 Nguyễn Quý Thanh Lê Ngọc Hùng, 2011 12 Humanae Vitae, Thông điệp sống người ĐTC Phaolô VI, ban hành ngày 25.7.1968, tr chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 13 Nguyễn Thành Nam, 2008 Quan niệm, điều kiện vài biến đổi hôn nhân người Việt theo Công giáo Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 11, tr 36 hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.230 Một số quan điểm xã hội học Durkheim (sách tr 165 19 Loren Marks, 2005 How does Religion Influence Marriage, Married and family review, no 38, tr.106 20 Vũ Quang Hà, 2008 Xã hội học tôn giáo, Nxb 14 Lê Đức Hạnh, 2012 Quan hệ vợ - chồng gia đình người Việt Cơng giáo Bắc Bộ, Kỷ yếu Hội thảo Gia đình Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa hội nhập, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.221 15 Vũ Dũng, 1998 Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.10 22 Patrick F Fagan,1996 Sđd, tr.7 16 Sabio Acquaviva Enzo Pace, 1998 Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.101 21 Patrick F Fagan, 1996 “Why religion matters: the impact of religious practice on social stability”, The Cultural policy Studies project, tr 23 Patricia Casey, 2006 The psycho-social benefits of religious practice, Institute for Religion and Society, tr.9 ... nghiên cứu tác động tôn giáo đến đời sống hôn nhân cần hướng đến đánh giá, đo lường định tính lẫn định lượng ảnh hưởng yếu tố giáo lý, niềm tin thực hành tôn giáo đến đời sống hôn 69 nhân Hơn nữa,... định liên quan đến việc tạo dựng trì đời sống nhân Bên cạnh đó, việc thực hành tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ, thực hóa niềm tin giáo lý tôn giáo Ảnh hưởng giáo lý tôn giáo Giáo lý tôn giáo quan niệm... cần tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt bối cảnh xã hội Việt Nam vai trị thiết chế tơn giáo đến đời sống hôn nhân Ảnh hưởng yếu tố tôn giáo đến đời sống hôn nhân Ngày nay, phát triển khoa học giúp

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w