Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình

48 12 0
Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình gồm 2 phần: Phần 1 - Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông đến hội viên phụ nữ và người dân. Phần 2 - Kiến thức và kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến xây dựng nếp sống văn hoá gia đình. Mời các bạn tham khảo!

HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NINH TẬP HUẤN K Ỹ NĂNG TRUYỀN THÔNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HỐ TRONG GIA ĐÌNH Hạ Long, ngày 19 tháng năm 2018 Mục tiêu tập huấn • Hiểu truyền thơng TĐHV gì, bước thay đổi hành vi, ngun tắc truyền thơng TĐHV • Xác định chủ đề nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thơng • Giới thiệu quy trình truyền thơng cá nhân ( tham vấn) quy trình truyền thơng cho nhóm nhỏ xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Nội dung khóa tập huấn • Phần 1: Các chủ đề nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thơng đến hội viên phụ nữ người dân • Phần 2: Kiến thức kỹ truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến xây dựng nếp sống văn hố gia đình Các kiến thức kỹ cần có Thực hành nếp sống văn hố gia đình Thực hành nếp sống văn hố gia đình Kỹ truyền thơng Phần Các chủ đề nếp sống văn hố gia đình cần truyền thơng Văn hố gia đình gì? Là phận hợp thành văn hóa Việt Nam Có chức kiểm sốt, điều hành hành vi mối quan hệ thành viên gia đình gia đình với xã hội Nếp sống văn hố gia đình gì? • Là cách thức sống, cách sinh hoạt, ứng xử, giao tiếp tốt đẹp thành viên gia đình, lặp lặp lại nhiều lần, chọn lọc lắng đọng tồn tiềm thức thành viên gia đình Vai trị Văn hố gia đình xã hội Văn hóa gia đình phận, “gốc” văn hóa xã hội Gia đình thiết chế văn hố góp phần tạo dựng nên xã hội có văn hoá, Mối quan hệ tốt đẹp xã hội phần nhiều hình thành từ gia đình Gia đình hồn thiện, ổn định có văn hố góp phần xây dựng lối sống, nếp sống tốt đẹp cho xã hội  Khi gia đình xã hội không gắn kết, đồng phát triển tạo nên trì trệ, xáo trộn ổn định xã hội… Thực trạng văn hố gia đình Cuộc sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế tác động đến đời sống gia đình, góc độ phá vỡ nếp gia phong đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam Tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung vợ chồng không đăng ký kết hơn, quan hệ tình dục trước nhân việc nạo phá thai giới trẻ gia tăng, để lại hậu nặng nề nhiều mặt gia đình xã hội Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp người Việt Nam có biểu xuống cấp, mai một: Quan hệ cha me-con cái; quan hệ anh em Nhiều tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS xâm nhập vào gia đình Mâu thuẫn xung đột hệ phép ứng xử, lối sống vấn đề chăm sóc người cao tuổi đặt thách thức Tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng ngày gia tăng mạnh mẽ đến mức báo động Cách dùng câu hỏi Câu hỏi đóng: Dùng cần có thơng tin cụ thể hay muốn thu hẹp chủ đề thảo luận lại, muốn khẳng định điều Câu hỏi mở:  Khi muốn giúp người truyền thông trao đổi thoải mái, cởi mở Dùng nhiều muốn nhận nhiều thông tin từ người truyền thông Nguyên tắc hỏi • Phải có mục đích: Muốn điều hỏi câu này? • Một câu hỏi cho vấn đề • Từ tổng quát - chi tiết, từ rộng - hẹp • Sử dụng nhiều câu hỏi mở • Tìm câu hỏi thay người hỏi khơng muốn khơng biết cách trả lời • Dùng ý người hỏi vừa trả lời để đặt câu hỏi sâu Kỹ lắng nghe tích cực • Nghe cách chăm • Khơng có ý phê phán hay bác bỏ người khác nói • Đồng cảm với người nói Kỹ đồng cảm • Đồng cảm lắng nghe hiểu tâm trạng người nói, bao gồm nói lời nói ẩn chứa câu hỏi, giọng nói, ánh mắt, dáng điệu • Khơng nghe tai mà cịn nghe mắt tim • Đặt vào hồn cảnh người nói Cần làm để đồng cảm? • Quan sát: nét mặt, dáng điệu, cử chỉ… để hiểu thêm chưa nói lời • Biểu lộ quan tâm: ngồi đối diện, khoảng cách gần, nhìn người nói, lắng nghe, nghiêng người phía trước, khơng làm cử thiếu tập trung • Gợi mở: khuyến khích họ nói tâm trạng như: dùng lời nói, dùng chữ “Vậy à? Rồi nữa? ”, đặt câu hỏi • Phản ánh: diễn đạt lại nội dung người đối thoại vừa nói cách ngắn gọn Ví dụ: “Có phải em muốn nói rằng….” hay “Ý em là… Phải không?” Kỹ truyền thông ca nhân (Tham vấn) Tham vấn cho cá nhân gì?  Là hoạt động giao tiếp gồm hai phía  Phía tham vấn: có chun mơn, có kiến thức vấn đề cần tham vấn có khả giúp đỡ người tham vấn giải vấn đề  Phía tham vấn: có nhu cầu cần giúp đỡ  Vai trò người tham vấn: Cung cấp thông tin, đưa phương án giải không định lựa chọn thay người tham vấn  Tham vấn đưa lời khuyên yêu cầu người tham vấn phải làm theo Nguyên tắc tham vấn • Phải dựa nhu cầu người tham vấn • Dựa tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, nhằm giúp người tham vấn có hiểu biết đúng, biết cách xử trí định vấn đề thân họ • Phải có kiến thức chun mơn lĩnh vực tham vấn  Mỗi tham vấn phải có chung các bước thực dù nhu cầu tham vấn khác  Phải tơn trọng, chấp nhận không phán xét người tham vấn  Phải đặt vào hồn cảnh người tham vấn  Không tiết lộ thông tin người tham vấn chưa họ đồng ý Tiến trình truyền thơng cá nhân • Tiếp cận, thiết lập mối quan hệ • Thu thập thơng tin xác định vấn đề cốt lõi • Giúp đối tượng đưa hướng giải pháp lựa chọn giải pháp tốt nhất, phù hợp với điều kiện hồn cảnh họ • Hỗ trợ đối tượng thực giải pháp chọn • Lượng giá kết thúc • Tiếp tục theo dõi Kỹ Truyền thơng cho nhóm nhỏ • Nhóm thường từ – người Nhóm lớn: tương tác cá nhân giảm • Hình thức: thảo luận nhóm • Tính chất: đối thoại Mọi người trao đổi cách cởi mở thoải mái để tìm định phù hợp • Người tham dự đến để tham gia để ngồi nghe • Người truyền thơng giúp đỡ nhóm tự nhận vấn đề tự định khơng định thay cho nhóm Ưu nhược điểm Ưu điểm • Ngồi thành nhóm họ học nhiều Nhược điểm • Nếu nhóm q đơng: dễ tập trung • Tin định • Người tham gia trở nên nhóm định phòng thủ, dè dặt cá nhân nên làm theo • Có tình trạng người nói • Dễ thay đổi hành vi nhiều lấn lướt nhóm nhờ có động viên lẫn • Người truyền thơng phải nhóm có kỹ truyền thơng cho nhóm Tiến trình truyền thơng cho nhóm 1ph – ph Dùng công cụ mở đầu 10 - 20ph 10 – 20 ph 10 ph Làm để thực phần mở đầu Chuẩn bị chuyện kể, tranh, kịch câu hỏi dẫn dắt Kể chuyện, cho xem tranh diễn kịch Dùng câu hỏi dẫn dắt để khuyến khích nhóm trả lời Dùng câu hỏi dẫn nhóm từ “đàng kia” “đàng này” Cơng cụ dùng để mở đầu phải nào? Phải có chứa “vấn đề” ( tình trạng xấu) Khơng có chứa câu trả lời Nói chuyện “đàng kia” để thoải mái nhận xét Nhưng sau phải chuyển “đàng này” Tác động đến tình cảm người Phải phù hợp với phong tục, tập quán địa phương ... Kiến thức kỹ truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến xây dựng nếp sống văn hố gia đình Các kiến thức kỹ cần có Thực hành nếp sống văn hố gia đình Thực hành nếp sống văn hố gia đình Kỹ truyền. .. động CÁC THÀNH TỐ CỦA NẾP SỐNGVĂN HOÁ Xây dựng nếp sống văn hố gia đình • Bắt đầu từ xây dựng Nếp sống VH cá nhân Nếp sống VH cá nhân thái độ, hành vi, cách ăn mặc, nói năng, phép ứng xử với... nhân ( tham vấn) quy trình truyền thơng cho nhóm nhỏ xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Nội dung khóa tập huấn • Phần 1: Các chủ đề nếp sống văn hố gia đình cần truyền thông đến hội viên phụ nữ

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu tập huấn

  • Nội dung khóa tập huấn

  • Các kiến thức và kỹ năng cần có

  • Phần 1

  • Văn hoá gia đình là gì?

  • Nếp sống văn hoá gia đình là gì?

  • Vai trò của Văn hoá gia đình đối với xã hội

  • Thực trạng văn hoá gia đình hiện nay

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Xây dựng nếp sống văn hoá gia đình

  • Các tiêu chí cơ bản của một gia đình có nếp sống văn hoá

  • Phần 2 KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI XÂY DƯNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ GIA ĐÌNH

  • Hành vi là gì?

  • Hành vi do đâu mà có?

  • Tính chất của hành vi

  • Các cách làm thay đổi hành vi

  • Truyền thông thay đổi hành vi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan