Trong bài viết này, các tác giả đi vào vấn đề giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở lớp tiền tiểu học – Lớp học dành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt được đặt tại các trung tâm chuyên biệt nhằm giúp trẻ bước vào tiểu học hòa nhập được thuận lợi, dễ dàng hơn.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 6BC, pp 194-201 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0127 GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Ở LỚP TIỀN TIỂU HỌC - BƯỚC ĐỆM CHO GIÁO DỤC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC Mai Thị Phương Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt Giáo dục kĩ học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lớp tiền tiểu học công việc cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trong viết này, đưa 10 biện pháp để giáo dục kĩ học đường cho trẻ, là: Đánh giá khả năng, điểm mạnh, sở thích trẻ; mức độ kĩ học đường trẻ; Chuẩn bị nhân lực sở vật chất; Tập huấn cha mẹ, giáo viên; Tổ chức xếp lớp học theo hướng Cấu trúc hóa mơi trường học tập trẻ; Tổ chức hình thức “lớp học” “tiết học”; Hình ảnh hóa thơng tin; Làm mẫu kĩ kết hợp lời nhắc; Sử dụng biện pháp khuyến khích, khen thưởng trách phạt; Sử dụng âm nhạc, thơ ca; 10 Sử dụng trị chơi có luật Hi vọng, biện pháp giúp trẻ tự kỉ bước vào tiểu học thuận lợi hơn, hịa nhập vào mơi trường trường học tốt Từ khóa: Trẻ rối loạn phổ tự kỉ, kĩ học đường, giáo dục hòa nhập Mở đầu Hiện nay, trẻ rối loạn phổ tự kỉ trở nên quen thuộc với cộng đồng xã hội Việt Nam, đối tượng trẻ cần quan tâm đặc biệt với đối tượng trẻ khuyết tật khác Chúng ta cần nhìn nhận thật trẻ rối loạn phổ tự kỉ trẻ em đối tượng trẻ có nhu cầu đặc biệt cần giúp đỡ, hỗ trợ để trẻ đảm bảo quyền chăm sóc, giáo dục bao trẻ khác theo Công ước Quốc tế quyền trẻ em, hiến pháp, luật (Luật giáo dục, Luật Người khuyết tật, Luật Chăm sóc giáo dục trẻ em) nêu [2-5] Ngành giáo dục xác định giáo dục hòa nhập hướng cho trẻ em khuyết tật, tất yếu bao gồm trẻ rối loạn phổ tự kỉ [5] Tuy nhiên, thực tế trẻ gặp nhiều khó khăn bước vào trường tiểu học hịa nhập không chuẩn bị tốt kĩ học đường, kĩ học tập kĩ thích ứng muốn học trường tiểu học Nguyên nhân trẻ có khiếm khuyết giao tiếp, có hành vi sở thích cứng nhắc, rập khn, định hình [1], mà đặc biệt khiếm khuyết giao tiếp dẫn đến trẻ cách tương tác với người khác, trẻ thể hành vi khác lạ khiến bạn bè, thầy cô lo hãi, xa lánh Do vậy, việc chuẩn bị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trước vào lớp việc làm có ý nghĩa với trẻ, với gia đình trẻ, với cơng tác giáo dục trẻ khyết tật Trong viết này, vào vấn đề giáo dục kĩ học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lớp tiền tiểu học – Lớp học dành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt đặt trung tâm chuyên biệt nhằm giúp trẻ bước vào tiểu học hòa nhập thuận lợi, dễ dàng Ngày nhận bài: 25/5/2015 Ngày nhận đăng: 16/8/2015 Liên hệ: Mai Thị Phương, e-mail: maiphuongxcxp@gmail.com 194 Giáo dục kĩ học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lớp tiền tiểu học 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái niệm 2.1.1 Trẻ rối loạn phổ tự kỉ Hiện nay, thuật ngữ “Rối loạn phổ tự kỉ” sử dụng thống sau ấn bảnlần thứ Sổ tay thống kê rối nhiễu tâm thần (DSM –V) đời vào tháng 5/2013 Do vậy, sử dụng thống thuật ngữ “Rối loạn phổ tự kỉ” xuyên suốt viết lấy đặc điểm để làm sở đưa khái niệm trẻ Rối loạn phổ tự kỉ Theo DSM – V [1], trẻ có chẩn đốn Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) phải thỏa mãn điều kiện quy định nhóm A, B, C, D sau: Nhóm A: Khiếm khuyết giao tiếp xã hội Nhóm B: Những giới hạn, lặp lại, rập khn hành vi, sở thích, hoạt động Nhóm C: Những khiếm khuyết hay triệu chứng phải biểu lúc trẻ cịn nhỏ tuổi Nhóm D: Những triệu chứng nêu có ảnh hưởng đối nghịch hạn chế khả sinh hoạt hàng ngày trẻ Từ đó, chúng tơi đưa khái niệm trẻ rối loạn phổ tự kỉ sau: Trẻ rối loạn phổ tự kỉ trẻ có khiếm khuyết giao tiếp có hành vi lặp lại, rập khn sở thích hoạt động Những biểu phải biểu lúc trẻ nhỏ tuổi làm hạn chế khả sinh hoạt hàng ngày trẻ 2.1.2 Kĩ học đường Xuất phát từ việc phân tích khái niệm kĩ năng, từ việc làm sáng tỏ khái niệm kĩ sống, kĩ xã hội, kĩ học tập, đưa khái niệm kĩ học đường sau: Kĩ học đường kĩ học sinh sử dụng môi trường lớp học, trường học, thể khả thực có kết hành động hay hoạt động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện thực tế nhằm giúp cho em thích ứng với sống trường phổ thông Kĩ học đường bao gồm nhóm kĩ sau: Nhóm kĩ tự phục vụ trường; Nhóm kĩ sử dụng giữ gìn đồ dùng trường lớp, đồ dùng học tập; Nhóm kĩ chấp hành nội quy trường, lớp; Nhóm kĩ tương tác với thầy cơ, bạn bè 2.1.3 Giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục hỗ trợ học sinh, có trẻ khuyết tật, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội [6;67] 2.2 Các kĩ học đường cần chuẩn bị Xuất phát từ mục tiêu giáo dục trẻ lớp tiền tiểu học: “Chuẩn bị kĩ học đường cho trẻ RLPTK vào học lớp Một thuận lợi” Đặc biệt, từ khó khăn thân Trẻ RLPTK, đưa kĩ cần giáo dục cho Trẻ RLPTK theo học lớp tiền học đường – Lớp học dành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt chuẩn bị vào lớp Một, bao gồm: A Kĩ tự phục vụ trường: kĩ giúp trẻ tự chăm sóc thân trẻ tham 195 Mai Thị Phương gia học tập trường, lĩnh vực như: ăn uống, mặc, vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cá nhân Do đó, kĩ tự phục vụ trường bao gồm kĩ sau: A1 Ăn cơm bạn: ngồi xúc cơm ăn ăn không rơi vãi ăn trưa, ngồi bạn ngồi vị trí ăn trưa A2 Lấy nước uống nước: tự lấy nước uống nơi quy định A3 Đi giày dép: biết tự giày/dép hoạt động trường A4 Đi vệ sinh: biết kéo quần lên/xuống để tiểu tiện/ đại tiện trường, biết xả nước/dội nước sau vệ sinh A5 Đội mũ: biết lấy mũ, đội mũ, cất mũ vị trí A6 Mặc/cởi áo: cài/cởi cúc áo, kéo khóa lên/xuống, biết mặc thêm áo trời lạnh, cởi áo trời nóng A7 Giữ gìn thân thể sẽ: không nghịch bẩn, không để thức ăn/đất cát dây bẩn lên người B Kĩ sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng trường lớp: thể hành vi trẻ biết sử dụng chức đồ dùng biết giữ gìn đồ dùng, không cố ý làm hỏng đồ dùng Bao gồm kĩ sau: B1 Chuẩn bị đồ dùng học tập trước học: nhắc nhở, trẻ biết lấy tập tơ, bút chì, tẩy cho vào cặp chuẩn bị cho buổi học B2 Cất gọn đồ dùng sau sử dụng: nhắc nhở, trẻ cất đồ dùng học tập vào hộp bút/vào cặp sau dùng xong B3 Sử dụng đồ dùng học tập (sách/vở, bút, bảng, kéo): biết giở sách/vở yêu cầu; cầm bút cách tô/vẽ theo yêu cầu, biết giơ bảng/hạ bảng, dùng kéo cắt giấy B4 Giữ gìn đồ dùng học tập: sau dùng xong biết cất chỗ, không đập phá hay bẻ gãy đồ dùng B5 Giữ gìn đồ dùng trường lớp: không vẽ bậy lên bàn ghế, đập phá đồ dùng C Kĩ chấp hành nội quy, quy định trường lớp: thể hành vi biết tuân theo nội quy, quy định trường, lớp Bao gồm kĩ năng: C1 Xếp hàng vào lớp: thực xếp theo hàng dọc vào lớp theo hiệu lệnh “nghiêm, nghỉ, đằng trước thẳng, vào lớp” người đứng đầu C2 Lựa chọn quần áo phù hợp để học: trước đến lớp, trẻ biết chọn đồ mặc học phù hợp, không chọn mặc quần áo nhà hay quần áo bị bẩn C3 Đi vệ sinh, vứt rác nơi quy định: nhận biết biểu tượng WC, biết vệ sinh khu vực WC vứt rác vào thùng C4 Đi học giờ: đến lớp trước vào học C5 Ngồi vị trí: ngồi vị trí A mà khơng phải vị trí B C6 Giơ tay trả lời: biết giơ tay trả lời muốn trình bày ý kiến xin phép ngồi C7 Đứng lên trả lời ngồi xuống sau trả lời xong: đứng thẳng người trả lời, trả lời hết câu hỏi biết ngồi xuống mời ngồi C8 Chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài: theo dõi giáo viên giảng C9 Hoàn thành tập giao lớp: thực tập giáo viên giao bài, hoàn thành biết nộp cho giáo viên D Kĩ tương tác với thầy cô, bạn bè: thể hành vi tương tác qua lại chiều 196 Giáo dục kĩ học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lớp tiền tiểu học trẻ với bạn với giáo viên Bao gồm kĩ sau: D1 Chào hỏi: nói lời chào “Con chào Cơ” gặp mặt D2 Nói trước tập thể: đứng trả lời câu hỏi trước lớp D3 Hợp tác với bạn lớp: thực phần hồn tồn u cầu theo nhóm như: đọc nhóm đơi, đọc đồng theo dãy D4 Thực hiệu lệnh giáo viên: thực hiệu lệnh: đọc đồng thanh, giơ bảng, hạ bảng D5 Xin phép giáo viên để ra/vào lớp: nhắc “Con xin phép nào?”, trẻ nói câu “Con xin phép vào lớp” để vào lớp biết giơ tay để phép nói nói câu “ Con xin phép cho ngồi/ cho vệ sinh” muốn D6 Chơi bạn: chơi đoàn kết bạn số trò chơi tập thể lớp chơi Lưu ý: Khi lựa chọn kĩ học đường giáo dục cho trẻ RLPTK, kĩ điều chỉnh “tăng giảm kĩ điều chỉnh mức độ đạt được” tùy theo mức độ nặng nhẹ trẻ RLPTK Trong nghiên cứu này, xây dựng kĩ học đường dành cho đối tượng trẻ RLPTK mức độ nhẹ trung bình học lớp tiền học đường - Lớp học chuẩn bị cho trẻ vào lớp 2.3 Các biện pháp giáo dục kĩ học đường cho trẻ RLPTK Từ việc tiếp thu, kế thừa phát triển kinh nghiệm nhà nghiên cứu trước giáo dục kĩ cho trẻ em nói chung, giáo dục kĩ cho trẻ tự kỉ nói riêng Chúng đề xuất số biện pháp giáo dục KNHĐ cho trẻ RLPTK sau: 2.4 trẻ Nhóm biện pháp chuẩn bị Biện pháp 1: Đánh giá khả năng, điểm mạnh, sở thích trẻ; mức độ kĩ học đường Mục đích: Đánh giá nhằm xác định trẻ tự kỉ mức độ nhẹ, trung bình, nặng hay nặng; xác định khả nhận thức, ngôn ngữ, vấn đề hành vi trẻ mức độ nào; xác định điểm mạnh trẻ, sở thích trẻ thơng qua việc tiến hành kiểm tra trực tiếp trẻ, hỏi giáo viên dạy trẻ, hỏi phụ huynh trẻ, hồ sơ cá nhân trẻ; kiểm tra đặc điểm kĩ học đường trẻ Ý nghĩa: Đánh giá có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục kĩ học đường, tiền đề để xác định việc dạy kĩ cần thiết cho việc chuẩn bị chương trình dạy, cho phù hợp với đối tượng trẻ Đánh giá trẻ cho biết thông tin cần thiết sau: - Khả trẻ: nhận thức, tập trung, ý, bắt chước đặc điểm quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới việc học kĩ nói chung, KNHĐ nói riêng - Nhu cầu trẻ: trẻ thích thú với hoạt động nào, với ai, khoảng thời gian nào, kĩ nào, tình mà trẻ cần học thời điểm tại, - Đặc điểm tương tác xã hội KNHĐ trẻ: thiếu hụt kĩ nào? Kĩ thiếu hụt nhiều, kĩ thiếu hụt ít? Cách thực hiện: Q trình đánh giá thực qua bước: Bước 1, sử dụng thang lượng giá CARS để xác định mức độ tự kỉ Bước 2, sử dụng test Raven màu để đánh giá khả trí tuệ hình ảnh Bước 3, sử dụng bảng kiểm phát triển để đánh giá lĩnh vực vận động thô, vận động tinh, 197 Mai Thị Phương nhận thức, ngôn ngữ xã hội trẻ; Bước 4, sử dụng bảng quan sát KNHĐ để đánh giá mức độ kĩ trẻ Bước 5, vấn phụ huynh, giáo viên hồ sơ học sinh để thu lượm thơng tin cịn thiếu điểm mạnh trẻ, sở thích trẻ, điều trẻ sợ hãi, Biện pháp 2: Chuẩn bị nhân lực sở vật chất Mục đích: Chuẩn bị nhân lực việc chuẩn bị người dạy (giáo viên, cha mẹ trẻ), đảm bảo người dạy có hiểu biết sâu sắc trẻ (hiểu rõ trẻ có khả gì, điểm mạnh điểm yếu nào, có sở thích, hứng thú gì); Chuẩn bị sở, vật chất bao gồm nhiều yếu tố đồ dùng, phương tiện dạy học, phần thưởng, địa điểm học, quan trọng lựa chọn địa điểm Ý nghĩa: Nhân lựclà yếu tố tiên đảm bảo thành công giáo dục KNHĐ cho trẻ Do vậy, việc chuẩn bị vấn đề nhân lực có vai trò quan trọng Và vấn đề vật lực điều kiện khơng thể thiếu, góp phần tạo nên thành công giáo dục KNHĐ cho trẻ RLPTK Cách thực hiện: Lựa chọn giáo viên cần đảm bảo yêu cầu: Có kiến thức kĩ làm việc với trẻ nói chung TTK: cách thực biện pháp giáo dục KNHĐ, việc sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học trình giáo dục KNHĐ ; có hiểu biết chương trình giáo dục mầm non, đặc biệt giáo viên phải người yêu trẻ, yêu nghề Việc chuẩn bị thực chu đáo, kĩ lưỡng có ý nghĩa quan trọng người dạy người trực tiếp tiến hành chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học, thiết kế chương trình, hoạt động phù hợp với trẻ Lựa chọn địa điểm, đồ dùng dạy học: Nếu địa điểm chứa nhiều yếu tố gây nhiễu như: tiếng ồn, ánh sáng mạnh/yếu, độ thoáng gây xao lãng, tập trung trẻ Do đó, lựa chọn địa điểm đảm bảo yếu tố ánh sáng, độ thơng thống, đảm bảo n tĩnh cần thiết, tạo điều kiện để bước tiến hành thuận lợi Các đồ dùng, phương tiện dạy học, địa điểm cần xếp khoa học, ổn định, hạn chế thay đổi Biện pháp 3: Tập huấncho cha mẹ trao đổi, chia sẻ hai bên trình dạy trẻ Mục đích: Biện pháp nhằm giúp chuẩn bị, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, kĩ làm việc với trẻ tự kỉ cho cha mẹ trẻ, nhằm mục đích thống cách dạy trẻ trình giáo dục KNHĐ, đảm bảo phối hợp chặt chẽ giáo viên cha mẹ trẻ Tập huấn cho cha mẹ trẻ tổ chức qua hình thức như: trao đổi, hướng dẫn phụ huynh, cung cấp tài liệu thơng qua làm mẫu, xem băng hình Ý nghĩa: Phụ huynh đóng vai trị quan trọng q trình giáo dục KNHĐ cho trẻ, có nhiều kĩ cần củng cố nhà kĩ tự phục vụ số kĩ khác kĩ chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ Cách thực hiện: Tổ chức họp phụ huynh vào đầu kì học, kì cuối kì để tập huấn mục tiêu lớp tiền học đường, nội dung chương trình học, phương pháp, biện pháp thực trình học tập Thông qua buổi họp này, giáo viên trình bày kết thực kĩ theo giai đoạn phụ huynh có hội để hỏi, trao đổi, chia sẻ với giáo viên Biện pháp 4: Tổ chức xếp lớp học theo hướng Cấu trúc hóa mơi trường học tập trẻ Mục đích: giúp trẻ làm quen với không gian lớp học môi trường tiểu học, giúp trẻ xác định vị trí ngồi mình, bạn, giáo viên; xác định trình tự thực hoạt động học tập, hoạt động chơi theo giấc cố định Ý nghĩa: Cấu trúc hóa giúp trẻ có tâm ổn định, phù hợp với trẻ tự kỉ trẻ gặp nhiều khó khăn mơi trường có thay đổi đặc điểm “cứng nhắc hành vi, sở thích hành động” 198 Giáo dục kĩ học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lớp tiền tiểu học Cách thực hiện: Cấu trúc hóa mơi trường học tập cách xếp lớp học (gồm có bàn ghế, bảng phấn, tủ đồ dùng ) theo trật tự cố định khoa học giúp trẻ hiểu đốn biết giới xung quanh; việc xếp lịch trình học theo thứ tự thời gian, minh họa hình ảnh giúp trẻ dễ dàng nhận biết hoạt động mà phải làm Bao gồm: Sắp xếp lớp học: Lớp học cần có dãy bàn ghế gồm - bàn ghế, bàn có chỗ ngồi, có 01 bảng đen cỡ lớn, 01 bàn giáo viên, 01 tủ đựng đồ dùng dạy học, đồ dùng học tập cho học sinh Xây dựng lịch thời gian biểu/ Lịch hoạt động buổi học Ví dụ: Thứ gồm có hoạt động sau: Hoạt động 1: Chào hỏi → Hoạt động 2: Học Toán → Hoạt động 3: Ra chơi → Hoạt động 4: Học tự nhiên xã hội → Hoạt động 5: Ra 2.4.1 Nhóm biện pháp tác động trực tiếp học Biện pháp 1: Tổ chức hình thức “lớp học” “tiết học” Mục đích: Giúp Trẻ RLPTKlàm quen với hình thức “lớp học” “tiết học” trường tiểu Ý nghĩa: Việc làm quen với hình thức “lớp học” “tiết học” giúp trẻ không bị bỡ ngỡ bước vào học lớp hòa nhập Trong trình dạy học, giáo viên đan xen “chơi mà học”, “học mà chơi” để đảm bảo trẻ không bị áp lực việc học không chơi tự hoạt động trường mẫu giáo Cách thực hiện: trường phổ thông, lớp học có khoảng 40 – 50 trẻ/1 lớp/1 giáo viên, tiết học hình thức hoạt động học tập, có tổ chức chặt chẽ với nội dung quy định sẵn chương trình mơn học, tiết học kéo dài 40 phút Tuy nhiên trẻ mẫu giáo tuổi nói chung, Trẻ RLPTK nói riêng chưa thể học tiết học có tổ chức chặt chẽ trẻ chưa thể ngồi học lớp đông học sinh.Do vậy, lớp học nên khoảng – 10 học sinh/2 giáo viên tiết học kéo dài khoảng 15 - 25 phút Tiết học hình thức sơ khai hoạt động học tập, khơng ngắn thời gian mà cịn khác điểm chủ yếu sau: - Về đối tượng lĩnh hội: Nếu đối tượng lĩnh hội học sinh phổ thơng khái niệm khoa học trẻ tuổi tri thức đời sống hay tri thức tiền khoa học Trẻ cần làm quen với tên gọi số môn học như: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Thể dục, Hát nhạc, Vẽ - Về tổ chức: Nếu tiết học trường phổ thơng có tổ chức chặt chẽ, ranh giới học chơi thật rành rọt, học học, chơi chơi, có giảng mới, có ơn tập, kiểm tra, đánh giá tiết học lớp tiền học đường diễn cách nhẹ nhàng, thoải mái, linh hoạt - Về phương pháp dạy học: Với phương châm "Học mà chơi, chơi mà học", người giáo viên tổ chức tiết học phương pháp giáo dục nói chung kết hợp phương pháp giáo dục đặc biệt cho TTK Biện pháp 2: Hình ảnh hóa kĩ học đường Mục đích: giúp trẻ dễ hiểu kĩ mà trẻ phải thực Ý nghĩa: Trẻ RLPTK có tư trực quan hình ảnh phát triển mạnh, vậy, việc hình ảnh hóa kĩ học đường có ý nghĩa với trẻ, giúp trẻ dễ hiểu hiểu rõ kĩ mà trẻ cần thực Cách thực hiện: Với kĩ hình ảnh hóa giáo viên chụp ảnh sử dụng tranh vẽ, tranh biểu tượng để giúp trẻ tự kỉ hiểu Ví dụ, tranh học sinh đứng xếp hàng gắn trước cửa lớp, tranh học sinh ngồi tư sử dụng trẻ ngồi chưa tư thế, tranh đặt tay lên miệng trẻ nói nhảm nói chuyện với bạn, Trong 199 Mai Thị Phương học trẻ chưa thực giáo viên dùng tranh đưa trước mắt trẻ để nhắc nhở trẻ Biện pháp 3: Làm mẫu kĩ kết hợp lời giảng giải kĩ Mục đích: Giúp trẻ biết cách thực kĩ để gợi nhắc lại cho trẻ kĩ học để trẻ bắt chước lại Ý nghĩa: Biện pháp giúp trẻ nhìn thấy kĩ mà trẻ phải thực lời giảng giải giúp trẻ hiểu rõ kĩ thực Biện pháp tác động đồng thời vào kênh thị giác kênh thính giác trẻ, tác động đồng thời giúp trẻ nhìn thấy hình ảnh thực tế kĩ giúp trẻ thực kĩ tốt hơn, xác Cách thực hiện: Đầu tiên, giáo viên làm mẫu giảng giải cách thực kĩ để trẻ nhìn nghe, sau đó, nhắc nhở lời để trẻ thực kĩ trẻ không làm kĩ giáo viên phải hỗ trợ cách “cầm tay việc” với lời nhắc “Con làm này! Tuy nhiên, với trường hợp trẻ chưa thực kĩ trẻ học trẻ chưa làm theo giáo viên phải làm mẫu kĩ lần kết hợp lời giảng giải yêu cầu trẻ làm theo Biện pháp 4: Sử dụng biện pháp khuyến khích, khen thưởng trách phạt Mục đích: Biện pháp khuyến khích hay khen thưởng giúp trẻ tích cực hơn, tạo tâm vui vẻ trình học tất yếu đạt kết giáo dục tốt Bên cạnh đó, biện pháp trách phạt có tác dụng làm giảm hành vi chống đối không thực kĩ Ý nghĩa: Khuyến khích, khen thưởng trách phạt có ý nghĩa tích cực với trẻ, nhằm giúp trẻ thực kĩ học đường thường xuyên xác Cách thực hiện: Chúng ta dùng lời khen, đồ chơi, sticker hình vẽ, hay hoạt động trẻ thích để thưởng cho trẻ trẻ làm tốt theo yêu cầu người hướng dẫn, trẻ thực kĩ Chúng ta thực Trách phạt cách lấy phần thưởng trẻ có hành vi chống đối khơng thực theo kĩ yêu cầu Biện pháp 5: Sử dụng âm nhạc, thơ ca phù hợp với lứa tuổi Mục đích: Giúp trẻ nhận biết, hiểu thực số kĩ thông qua hát, thơ Ý nghĩa: Những giai điệu hát thơ ca giúp tác động nhẹ nhàng vào tâm lí trẻ giúp trẻ nhận biết thực kĩ giáo viên hình ảnh hóa thông tin nội dung hát, thơ làm hành động diễn tả Cách thực hiện: Lựa chọn hát, thơ có nội dung thể kĩ mà ta mong muốn trẻ thực Ví dụ: với hát “Vào lớp rồi”, trẻ nhận biết học kĩ thông qua ngôn từ, lời ca hát Khi hát, giáo viên thực động tác trực quan để diễn tả lời hát, giúp học sinh dễ hiểu kĩ ngồi ngoan: khoanh tay bàn, mắt nhìn lên giáo; Kĩ lắng nghe cô giáo giảng Hoặc với thơ “Cô dạy” (Nội dung thơ: Cô dạy em ngồi ghế; Ngay ngắn nghiêm trang; Cô dạy em xếp hàng; Bạn sau nhường bạn trước; Cô dạy em dùng thước; Kẻ cho thẳng dòng; Rồi dạy em viết chữ; Chữ O hình cánh cong; Em u giáo thế; Như yêu mẹ em”) Thông qua hoạt động đọc thơ, trẻ làm quen với tác phẩm văn học học nhận biết kĩ ngồi ngắn, xếp hàng, dùng thước kẻ Biện pháp 6: Sử dụng trị chơi có luật Mục đích: giúp trẻ nhận biết củng cố kĩ học, giúp trẻ biết chơi hợp tác bạn Ý nghĩa: Hoạt động chơi có ý nghĩa quan trọng phát triển trẻ trẻ RLPTK lại gặp nhiều khó khăn chơi người khác Do vậy, trị chơi có luật cần bảo tính đơn giản, tính dễ hiểu, tính mục đích nhằm giúp trẻ nhận biết thực kĩ học đường 200 Giáo dục kĩ học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lớp tiền tiểu học Cách thực hiện: bước tiến hành trò chơi: Bước 1: Sưu tầm thiết kế trị chơi theo mục đích đặt cách trả lời câu hỏi: Dạy kĩ nào? Bước 2: Tổ chức chơi: theo tiến trình: Nêu luật chơi → Chơi mẫu lần → Chơi thức → Thưởng/phạt sau lần chơi Ban đầu, Giáo viên làm quản trò tổ chức chơi vài lần để trẻ quen với cách thức quy tắc chơi, sau đó, GV cho học sinh lớp tập làm quản trò Bước 3: Kết thúc trò chơi: GV dặn dò, nhắc nhở học sinh kĩ cần đạt yêu cầu HS nhắc lại Kết luận Trẻ em nói chung, trẻ RLPTK nói riêng cần chuẩn bị để bước vào học lớp Một hòa nhập Giáo dục KNHĐ cho trẻ RLPTK chuẩn bị vào lớp việc làm ý nghĩa với trẻ, giúp trẻ làm quen với hình thức “lớp học”, “tiết học” trường, biết chấp hành nội quy, quy định trường; biết sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập; biết tương tác với giáo viên, bạn bè Có kĩ giúp trẻ bị bỡ ngỡ, lúng túng học lớp 1, giúp trẻ hòa nhập vào môi trường trường học dễ dàng Với 10 biện pháp cụ thể chia làm hai nhóm (nhóm biện pháp chuẩn bị nhóm biện pháp tác động trực tiếp), hi vọng biện pháp hữu ích trẻ RLPTK nói riêng, với trẻ khuyết tật nói chung, để em dễ thích nghi vào học lớp Một hịa nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] American Psychiatric Association, 2013 Desk Reference to the Diagnostic Criteria from DSM – American Psychiatric Publishing, Wasington DC Vũ Ngọc Bình, 1995 Quyền trẻ em pháp luật quốc gia quốc tế Nxb Chính trị Quốc Gia Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005 Tìm hiểu Luật giáo dục 2005 Nxb Giáo dục Công ước quyền trẻ em, 1997 Nxb Chính trị quốc gia Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật người khuyết tật Lê Văn Tạc, 2005 Thập kỉ giáo dục hòa nhập Việt Nam- Thành tựu viễn cảnh Kỉ yếu 10 năm thực Giáo dục hòa nhập TKT Việt Nam, trang 67 ABSTRACT Teaching children with autism spectrum disorders in Preschool classes – A step towards introducing inclusive education in primary schools Educating children with autism spectrum disorders in preschool classes is quite valuable to them In this paper we propose 10 specific measures: Assess abilities, strengths, interests and skill level of each child; Prepare manpower and infrastructure; Train parents and teachers; Create a classroom environment which can provide structured learning; Design specific lessons; Visualize information; Model skills combined with reminders; Use stimulation, reward and punishment; Use music and poetry; 10 Use games that have rules We believe that these measures will help autistic children integrate into mainstream primary school Keywords: Autism spectrum disorders, Schooling skills, Inclusive education 201 .. .Giáo dục kĩ học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lớp tiền tiểu học 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái niệm 2.1.1 Trẻ rối loạn phổ tự kỉ Hiện nay, thuật ngữ ? ?Rối loạn phổ tự kỉ? ?? sử dụng... “Chuẩn bị kĩ học đường cho trẻ RLPTK vào học lớp Một thuận lợi” Đặc biệt, từ khó khăn thân Trẻ RLPTK, chúng tơi đưa kĩ cần giáo dục cho Trẻ RLPTK theo học lớp tiền học đường – Lớp học dành cho trẻ. .. này, xây dựng kĩ học đường dành cho đối tượng trẻ RLPTK mức độ nhẹ trung bình học lớp tiền học đường - Lớp học chuẩn bị cho trẻ vào lớp 2.3 Các biện pháp giáo dục kĩ học đường cho trẻ RLPTK Từ việc