giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 33 (2020 - 2021)

11 4 0
giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 33 (2020 - 2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, sự chuẩn bị vật liệu, mức độ tham gia thảo luận, thực hành, của HS (cá nhân, nhóm, toàn lớp). Liên hệ bồi dường, giáo dục HS tình yêu thương [r]

(1)

TUẦN 33 Ngày soạn: 30/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 03 tháng 05 năm 2021 Lớp 4B

Lớp 4A (04/05/2021) Lớp 4C (05/05/2021)

Kỹ thuật

Tiết 33: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (T3) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết tên gọi chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn

2 Kĩ năng: Lắp phận lắp ghép mơ hình tự chọn theo kĩ thuật, quy trình

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực thao tác tháo, lắp chi tiết mô hình

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

- HS: SGK, Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1') 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS lắng nghe

Hoạt động 1: (2-3’) HS chọn mơ hình lắp ghép

- GV cho HS tự chọn mơ hình lắp ghép

Hoạt động 2:(4-5’) Chọn kiểm tra chi tiết

- GV yêu cầu chi tiết phải xếp theo loại vào nắp hộp

Hoạt động (22-23’) HS thực hành lắp mơ hình chọn

a/ Lắp phận

b/ Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh

Hoạt động (3-4’): Đánh giá kết học tập

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp mơ hình tự chọn

+ Lắp kĩ thuật, quy trình

+ Lắp mơ hình chắn, khơng bị xộc xệch - GV nhắc HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

4 Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập HS

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

- HS quan sát nghiên cứu hình vẽ Sgk sưu tầm

- HS chọn kiểm tra chi tiết đủ

- HS thực hành

- HS trưng bày sản phẩm

- HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm bạn

- HS tháo chi tiết - HS lắng nghe

(2)

Ngày soạn: 30/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 03 tháng 05 năm 2021 Lớp 3A

Lớp 3C, 3D, 3B (06/05/2021)

Mĩ thuật

Tiết 33: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết tìm hiểu nội dung tranh

2 Kĩ năng: HS nhận biết vẻ đẹp tranh thông qua bố cục, đường nét

3 Thái độ: HS quý trọng tình cảm mẹ con, bạn bè

* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: Hs biết vẻ đẹp tranh thông qua bố cục, đường nét

II/ Đồ dùng

* Giáo viên: - Sưu tầm vài tranh thiếu nhi Việt Nam giới - Một số hs năm trước Hình gợi ý cách vẽ

* Học sinh: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A kiểm tra cũ: 2’

- Cho HS quan sát số vẽ đẹp

B Bài mới: 27'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Nội dung:

Hoạt động 1: Xem tranh: a/ Tranh mẹ tôi Xvét-ta- ba-la- nova

- Treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Tranh vẽ ai?

+ Trong tranh vẽ hình ảnh gì?

+ Hình ảnh bật tranh?

+ Tình cảm mẹ em bé biểu nào? + Tranh vẽ diễn đâu? + Màu sắc tranh? - u cầu đại diên nhóm trình bày

- GV:Yêu cầu nhóm bạn nhận xét

- Gv: Nhận xét

b/ Tranh Cùng giã gạo của Xa- rau- giu- thê-pxong krao.

- GV: Treo tranh yêu cầu

- HS quan sát - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm + Mẹ em bé + Mẹ em bé

+ Mẹ vịng tay ơm em bé vào lịng, thể săn sóc u thương trìu mến

+ Trong phòng mẹ ngồi ghế xa long, đằng sau rèm đẹp

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét

- HS ý lắng nghe

- HS thảo luạn nhóm

- HS quan sát - Hs lắng nghe

- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn

(3)

HS thảo luận theo nội dung: + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Các dáng người giã gạo nào?

+ Hình ảnh hình ảnh tranh?

+ màu sắc tranh? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV: u cầu nhóm bạn nhận xét

- GV: Nhận xét chung

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét chung học + Khen ngợi HS hăng hái phát biểu xây dựng

C Củng cố, dặn dò (3’- 5’) + Hai tranh muốn nói với em điều gì?

- GV nhận xét - GV dặn dò HS

+ Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi

+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dung học tập

+ Cảnh giã gạo

+ Ba người đứng, người ngồi Mỗi người dáng vẻ, người giơ chày lên cao phía trên, người ngả chày phía sau, người hạ chày xuống cối - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm bạn nhận xét - HS ý lắng nghe

- HS lắng nghe cô nhận xét - HS trả lời

- HS lắng nghe cô nhận xét - HS lắng nghe dặn dị - HS trả lời

- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 30/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 03 tháng 05 năm 2021 Lớp 5A

Lớp 5C, 5B (05/05/2021)

Kỹ thuật

Tiết 33: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết tên gọi chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn

2 Kĩ năng: Lắp phận lắp ghép mơ hình tự chọn theo kĩ thuật, quy trình

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực thao tác tháo, lắp chi tiết mơ hình

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

- HS: SGK, Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1') 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’)

(4)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

- HS lắng nghe

HĐ1: HS chọn mơ hình lắp ghép

- GV cho HS tự chọn mơ hình lắp ghép

HĐ2: Chọn kiểm tra chi tiết

- GV yêu cầu chi tiết phải xếp theo loại vào nắp hộp

HĐ3: HS thực hành lắp mơ hình chọn

a/ Lắp phận

b/ Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh

Hoạt động (3-4’): Đánh giá kết học tập

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp mơ hình tự chọn

+ Lắp kĩ thuật, quy trình

+ Lắp mơ hình chắn, khơng bị xộc xệch - GV nhắc HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

4 Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập HS

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

- HS quan sát nghiên cứu hình vẽ Sgk sưu tầm

- HS chọn kiểm tra chi tiết đủ

- HS thực hành

- HS trưng bày sản phẩm

- HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm bạn

- HS tháo chi tiết - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 01/05/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 04 tháng 05 năm 2021 Lớp 5B, 5C, 5A

Mĩ thuật

BÀI 33: VẼ TRANG TRÍ :

TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu vai trò, ý nghĩa lều trại thiếu nhi

2 Kỹ năng: Biết cách trang trí trang trí cổng lều trại theo ý thích

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Chuẩn bị

* GV: Hình gợi ý cách vẽ, ảnh chụp cổng , lều trại

* HS: SGK, ghi, bút mầu

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1') 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

b Nội dung

- Hát

- HS lắng nghe

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- GV giới thiệu số hình ảnh cổng, lều trại yêu cầu HS nhận xét tranh

(5)

+ GV HS bày mẫu gợi ý để em nhận xét + Hội trại thường tổ chức vào dịp đâu + Trại gồm phần

+ Những vật liệu cần thiết để dung trại

- GV yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét

Hoạt động 2: cách trang trí trại

- GV giới thiệu trang trí cổng trại

+ Vẽ hình cổng hàng rào, hình trang trí theo ý thích

+ Trang trí lều trại: vẽ hình lều trại cân hình giấy, trang trí lều trại theo ý thích

+ Vẽ mầu theo ý thích + Cách vẽ màu

Cho HS quan sát số tranh lớp trước để em tự tin làm

Hoạt động 3: Thực hành

+ Vẽ theo nhóm: nhóm trao đổi tìm nội dung hình ảnh phân cơng vẽ màu, vẽ hình

- GV quan sát , khuyến khích nhóm chọn nội dung tìm cách thể khác nhau, thi đua xem nhóm thực nhanh hơn, đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Gv trưng bày vẽ Hs gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

4 Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- GV nhận xét chung tiết học - Em chưa xong vẽ tiếp

- Chuẩn bị sau: Vẽ tranh đề tài tự chọn

- Hs quan sát

- HS quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi SGK

- Hs quan sát

- HS thực theo hướng dẫn GV không nên kẻ to, bé so với khổ giấy

- H/s nhận xét

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 02/05/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 05 tháng 05 năm 2021 Lớp 3D

Thủ cơng

Tiết 33: LÀM QUẠT GIẤY TRỊN (T3) I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết cách làm quạt giấy tròn

2 Kĩ năng:HS gấp, cắt, dán quạt giấy tròn

3 Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp (TH) * GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH) * KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)

* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách làm quạt giấy tròn giúp đỡ GV

II/ Chuẩn bị:

(6)

- Học sinh: Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động HSKT 1 Ổn định

2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra số sản phẩm HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: HS thực hành làm quạt giấy trịn trang trí.

- GV nhận xét hệ thống lại bước làm quạt giấy tròn

- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ em lúng túng

- GV đánh giá sản phẩm thực hành HS khen ngợi để khuyến khích em làm xong sản phẩm

- GV đánh giá kết học tập HS

- GV giới thiệu quạt mẫu

- GV giới thiệu phận làm quạt

- Cho HS nhắc lại phận làm quạt tròn

HĐ2: Giáo viên hướng dẫn lại cho HS mẫu.

* Bước 1: Cắt giấy – SGV * Bước 2: Gấp, dán quạt – SGV * Bước 3: Làm cán quạt hoàn chỉnh quạt

* Giới thiệu SP mẫu, tập HS

- GV giới thiệu số sản phẩm đẹp

- SP HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm bàn

* Nhận xét- đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm HS

- Nhận xét Đánh giá kết

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Một số HS nhắc lại bước làm quạt giấy tròn - HS thực hành làm quạt giấy trịn

- HS trang trí quạt cách vẽ hình nan giấy bạc nhỏ, kẻ đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước gấp quạt

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS thực hành

- HS cắt dán theo quy trình

- Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm bạn

- HS thực hành

- HS quan sát

(7)

xong em cần phải giữ vệ sinh chung khơng vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản phẩm, khơng dùng lãng phí

* KNS: Trong trình sử dụng kéo em cần lưu ý điều

- GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS

- Dặn dị HS ơn lại học chuẩn bị học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm kiểm tra cuối năm

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’): - GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành tập chưa xong

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 02/05/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 05 tháng 05 năm 2021 Lớp 2C, 2D

Lớp 2A, 2B, 2E (07/05/2021)

Thủ cơng

Tiết 33: ƠN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (T1)

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức, kĩ thủ công lớp

2 Kĩ năng: Làm sản phẩm thủ công học

3 Thái độ: Học sinh hứng thú căt dán hình Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi

* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa SP lớp (HĐ 2)

* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán hình khơng lãng phí (HĐ 2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giấy thủ công

- Học sinh: Giấy thủ công, Kéo, hồ dán

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’): - KT đồ dùng HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp

2 Dạy mới:

Hoạt động (18’-19’): Ôn tập

(8)

- Chia nhóm thực hành - Hướng dẫn bước :

Bước 1 : Cắt giấy

Bước 2 : Cắt dán, dây xúc xích, vịng đeo tay

Bước 3 : Dán dây xúc xích, vịng đeo tay

Hoạt động (19-20’): Thi khéo tay làm đồ chơi

- Yêu cầu Học sinh tự làm đồ chơi theo ý thích

- Tổ chức HS thực hành theo nhóm - Quan sát giúp đỡ HS lúng túng

- Nhận xét, đánh giá đội có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp đội thắng

- HS thực hành - HS quan sát

- HS thực hành

- HS lắng nghe nhận xét

C Củng cố- dặn dò (3- 5’): - GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 03/05/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 06 tháng 05 năm 2021 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D

Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 7: TRƯỜNG HỌC YÊU THƯƠNG

BÀI 16: NGÔI TRƯỜNG EM YÊU (T3) I MỤC TIÊU

1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng HS phẩm chất như: đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập; kính trọng thầy cô, yêu thương bạn bè, thông qua số biểu hoạt động chủ yếu sau:

- Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, q mến, tơn trọng thầy - Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm

- Biết sưu tầm số đồ vật qua sử dụng để tạo thành mơ hình ngơi trường; giữ vệ sinh trường lớp môi trường xung quanh

- Trân trọng sản phẩm mĩ thuật mình, bạn người khác tạo

2 Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau:

2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết kiểu dáng, màu sắc số trường HS đến học tập, vui chơi

- Biết bạn tạo mơ hình trường vật liệu, công cụ, hoạ phẩm sẵn có

- Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, nhóm bạn bè

2.2 Năng lực chung

(9)

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm

2.3 Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Khả trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, sản phẩm cách tự tin

- Năng lực âm nhạc: Khả mơ tả số hình ảnh liên quan đến đề học tác phẩm âm nhạc GV lựa chọn

- Năng lực thể chất: Thực thao tác thực hành với vận động bàn tay - Năng lực tính tốn': Thể khả phân chia tỉ lệ chi tiết cấu trúc mơ hình ngơi trường

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy/bìa giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo,

2 Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy/bìa giấy, kéo, bút chì; hình ảnh minh hoạ nội dung học; máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có)

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải vấn đề, sử dụng tình có vấn đề, liên hệ thực tiễn

2 Kĩ thuật dạy học: Động não, sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn,

3 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Ổn định lớp

- GV tạo tâm học tập cho HS thông qua:

- GV kiểm tra sĩ số

- Gợi mở HS giới thiệu vật liệu, đồ dùng, chuẩn bị

- Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động

HĐ2: Khởi động, giới thiệu học

- GV giới thiệu học cách tích hợp kiến thức môn học khác giới thiệu trực tiếp vào nội dung học thông qua tổ chức hoạt động vui chơi,

+ Cách 1: GV cho HS nghe hát “Em yêu trường em” nhạc sĩ Hoàng Vân, GV gợi mở yêu cầu HS nêu hình ảnh ngơi trường xuất hát

+ Cách 2: GV cho HS xem clip có cảnh quay ngơi trường mà HS theo học; GV tổ chức HS hoạt động nhóm yêu cầu nhóm dùng phấn/bảng bút màu/giấy viết tên hình ảnh ngơi trường xuất clip

- Ổn định trật tự, thực theo yêu cầu GV

- Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập - Giới thiệu đồ dùng học tập mình…

(10)

HĐ3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ

1 Hoạt động trưng bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ

- Do mơ hình trường học sản phẩm dạng 3D, nên cần không gian định để trưng bày, bảo đảm HS quan sát, tiếp cận trực tiếp sản phẩm Ví dụ:

+ Trưng bày bục đặt mẫu bảng lớp

+ Trưng bày bàn/trên bục đặt mẫu lớp học

+ Trưng bày bàn, xung quanh lớp học

- GV tổ chức cho HS quan sát, định hướng nhóm giới thiệu, chia sẻ hình thức thuyết trình, kể chuyện, dựa số gợi ý sau:

+ Tên ngơi trường

+ Q trình thực hành (cơng việc cá nhân, trao đổi lựa chọn màu, vật liệu, nhóm)

+ Mơ tả đặc điểm hình khối, kích thước, màu sắc, ngơi trường

+ Liên hệ với hình ảnh, khơng gian, cảnh quan trường học

+ Bày tỏ cảm xúc: Thích hay khơng thích? Vì sao?

- Dựa trao đổi, chia sẻ HS, GV đánh giá kết thực hành, kích thích HS nhớ lại trình thực hành tạo mơ hình trường học từ vỏ hộp giấy carton; đồng thời hên hệ với thực tiễn, gợi mở HS liên tưởng sáng tạo mô hình trường học khác từ vật liệu vỏ hộp giấy vật liệu tưomg tự Đồng thời, GV liên hệ nội dung Vận dụng SGK (có thể sưu tầm thêm hình thức tạo mơ hình ngơi trường hình khối, chất liệu, vật liệu khác)

HĐ4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Vận dụng

- GV tổ chức HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 73 SGK gợi mở HS nhận cách khác để tạo mơ hình ngơi trường như: xé, cắt giấy bìa sử dụng đất nặn,

- Nếu thời lượng cho phép, GV

- Trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn GV

- Quan sát

- Đại diện nhóm chia sẻ sản phẩm nhóm

- Các nhóm nhận xét lẫn

- Chia sẻ cảm nhận sản phẩm

(11)

giới thiệu cách làm khuyến khích HS làm nhà (nếu HS thích)

HĐ5: Tổng kết học

- GV tóm tắt nội dung (đối chiếu với mục tiêu nêu):

+ Trường học nơi vui chơi, học tập tất HS

+ Có nhiều trường học khác nhau; ngơi trường có kiểu dáng, kích thước, cảnh quan riêng

+ Có nhiều cách để tạo mơ hình trường học tầng hay nhiều tầng từ vỏ hộp bìa giấy nguyên vật liệu sưu tầm khác

- Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, chuẩn bị vật liệu, mức độ tham gia thảo luận, thực hành, HS (cá nhân, nhóm, tồn lớp) Liên hệ bồi dường, giáo dục HS tình yêu thương bạn bè, thầy cô, người thân người xung quanh; ý thức vệ sinh trường học, sưu tầm vật liệu sẵn có để sáng tạo nhiều sản phẩm khác, góp phần bảo vệ mơi trường

HĐ6: Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiếp theo

GV nhắc HS:

- Xem tìm hiểu trước nội dung Bài 17 - Tập hợp sản phẩm tạo học năm học/học kì mang đến lớp vào buổi học để tổ chức buổi “triển lãm” lớp

- Lắng nghe, tương tác với GV

- Tự nhận xét nức độ tham gia học tập - Liên hệ nhiệm vụ thân

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan