1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thể chế vương quyền Trung Quốc đối với Triều Tiên thời phong kiến (từ nửa sau thế kỷ I đến đầu thế kỷ XX)

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này làm rõ ảnh hưởng của thể chế vương quyền Trung Quốc đối với Triều Tiên thời phong kiến, thể hiện ở mô hình nhà nước, hệ tư tưởng Nho giáo và chế độ ruộng đất. Qua đó, bài báo khẳng định rằng mặc dù mô phỏng nhiều yếu tố từ Trung Quốc, thể chế vương quyền Triều Tiên thời phong kiến vẫn phản ánh được những giá trị truyền thống và bảo lưu được dấu ấn riêng của văn hóa dân tộc khi so sánh với các nước trong khu vực.

ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ CHẾ VƯƠNG QUYỀN TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN THỜI PHONG KIẾN (TỪ NỬA SAU THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) NGUYỄN THỊ TY Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Triều Tiên nằm quĩ đạo nước đồng văn với Trung Quốc, chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Quốc – văn minh lâu đời giới Các triều đại phong kiến Triều Tiên bước tiếp thu văn hóa Trung Quốc, chế vương quyền, thể chế trị coi quyền vua hết Bài viết làm rõ ảnh hưởng thể chế vương quyền Trung Quốc Triều Tiên thời phong kiến, thể mơ hình nhà nước, hệ tư tưởng Nho giáo chế độ ruộng đất Qua đó, báo khẳng định mô nhiều yếu tố từ Trung Quốc, thể chế vương quyền Triều Tiên thời phong kiến phản ánh giá trị truyền thống bảo lưu dấu ấn riêng văn hóa dân tộc so sánh với nước khu vực Từ khóa: Thể chế vương quyền, Trung Quốc, ảnh hưởng, Triều Tiên VỀ MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC Tổ chức máy nhà nước phong kiến Trung Quốc từ vừa thành lập suốt thời kỳ tồn thể quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Trong thể quyền lực quốc gia phong kiến tập trung vào tay nhà vua, quyền vua chí cao vơ thượng; thực chế độ nối ngơi vua cha (hồng vị tập); tổ chức cấu quyền quốc gia theo nguyên tắc “quân tơn thần ti” (bề tơi hết lịng tơn kính vua) [ 6, tr.107] Chính thể nhà nước giai cấp phong kiến thống trị Triều Tiên học tập, mơ theo xem điều kiện tiên cho việc thiết lập trì quyền cai trị thống triều đình nước Từ nửa sau kỷ I, Triều Tiên bước sang chế độ phong kiến với thời kỳ Tam Quốc ba vương quốc Koguryo, Paekche Shilla Các vương quốc chấp nhận thông qua danh hiệu Wang (Vương) Trung Quốc1 Bộ máy nhà nước ba nước tổ chức theo hình thức trung ương tập quyền [4, tr 128] Vua người đứng đầu nhà nước, có quyền uy lớn trị, kinh tế, tư pháp, tôn giáo Vua người sở hữu toàn ruộng đất nước [ 1, tr.71] Dưới vua hệ thống quan chức gồm 12 chức vụ Koguryo, 16 chức vụ Paekche 17 chức vụ Shilla Các chức vụ quan lại phân biệt màu sắc y phục Trong hệ thống quan chức hành chính, máy quyền trung ương có quan lại phụ trách phận phụ trách việc Hoàng gia, phụ trách tài chính, phụ trách quân sự, giám sát hoạt động quan lại… Tước hiệu Wang (Vương) Trung Quốc vị vua Kouryo tiếp thu từ kỷ II, Paekche tiếp thu vào kỷ III, nhà cai trị Shilla thông qua vào kỷ VI Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 1(53)/2020: tr.127-136 Ngày nhận bài: 28/7/2019; Hoàn thành phản biện: 22/9/2019; Ngày nhận đăng: 04/10/2019 ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ CHẾ VƯƠNG QUYỀN TRUNG QUỐC 129 Quyền lực quyền trung ương vươn tới địa phương Các đơn vị hành gọi “Kun” (Quận) Một số gom lại để thành lập đơn vị hành lớn (Tỉnh) mà Koguryo gọi Pu, Paekche gọi Pauj, cịn Shilla gọi Chu Cùng với phát triển quốc gia tồn song song tổ chức quân với tổ chức hành Tổ chức quân thể chế trị đặt quyền lực nhà vua Nhà vua đồng thời tổng tư lệnh lực lượng quân nước [1, tr.88], thực tế ông vua thường trực tiếp dẫn đầu quân chiến đấu bên cạnh họ trận đánh Khi Shilla thống bán đảo (thế kỷ VII), vua Sinmun (618 – 692) tiến hành thiết lập lại thể chế trị, quân mà quyền lực hoàng gia phải tập trung vào tay người đứng đầu nhà nước quân chủ Cùng với củng cố quyền lực nhà vua, thay đổi diễn máy quyền trung ương Về mặt hình thức, cấu trúc hành quyền trung ương Shilla tương tự cấu trúc hành quyền thời Tam Quốc Ví dụ loạt quân sự, tài chính, lễ nghi, thu thuế…chủ yếu kiến lập cũ Tuy nhiên, vào năm 651, quan hành cao quyền Shilla Chacellung (còn gọi Chipsabu) đời Tổ chức không đại diện cho quyền lợi tầng lớp q tộc mà cịn dạng hội đồng hành pháp chịu trách nhiệm mệnh lệnh nhà vua Điều cho thấy cấu trúc trị Shilla thống mang tính chất độc đốn Để cai trị lãnh thổ rộng lớn, quyền trung ương phải thiết lập quản lý địa phương Thời Shilla thống nhất, đơn vị hành địa phương Chu (Tỉnh), Kun (Quận), Hyon (Huyện) Đồng thời với việc tổ chức máy hành chính, vua Shilla cịn đề biện pháp để tổ chức lại hệ thống quân đội theo đơn vị Sodang Các Sodang hoạt động kiểm soát trực tiếp vua đơn vị phải có lời thề trung thành với vua Qua cách thức tổ chức máy nhà nước quốc gia thời Tam Quốc thời Shilla thống chứng tỏ hệ thống quyền theo kiểu Tùy -Đường Trung Quốc, từ quyền lực tối cao máy nhà nước tập trung tay nhà vua chức quan máy nhà nước, đến máy quyền địa phương theo đơn vị hành tỉnh, quận, huyện Thậm chí, cịn dùng y quan giống y quan Trung Quốc [8, tr.361] Như vậy, giai cấp thống trị Triều Tiên thực mô theo mơ hình nhà nước thời Tùy Đường Trung Quốc để xây dựng nên máy nhà nước cho Điều đáng nói Triều Tiên dù học theo mơ hình nhà nước Trung Quốc, song mặt chức cấu quyền trung ương cách thức tổ chức máy khơng phải lúc hồn tồn rập khn theo kiểu Tùy Đường Có thể thấy điều qua máy nhà nước vương quốc Parhae sau vương quốc Koryo Về vương quốc Parhae, vương quốc người Koguryo thành lập sau Shilla thống toàn lãnh thổ nước thời Tam Quốc, vùng Mãn Châu rộng lớn nằm kiểm soát Koguryo trước cịn ngồi kiểm sốt Shilla Tại 130 NGUYỄN THỊ TY đây, người tị nạn từ Koguryo thành lập nên vương quốc vương quốc Parhae vào năm 698 Tổ chức quyền quyền trung ương Parhae bao gồm phủ: Chongdangson (giải vấn đề quốc gia); Sonjosong (đóng vai trị thư ký, thơng qua sắc lệnh ban hành nắm quyền kiểm tra quân sự); Chungdaesong (có trách nhiệm thực sách báo cáo lại kết quả) Cùng với ba phủ bộ: Chungbu (phụ trách nhân sự); Inbu (phụ trách tài chính); Uibu (phụ trách nghi lễ); Chibu (phụ trách quân sự); Yebu (phụ trách luật pháp); Sinbu (Phụ trách việc công cộng) Rõ ràng hệ thống quyền theo kiểu nhà Đường Trung Quốc (Tam Tỉnh, Lục Bộ) Nhưng có điểm khác người đứng đầu Chongdangsong giữ vị trí lớn, bên cạnh viên quan lại có hai người tả hữu đứng đầu phủ Như vậy, mặt chức cấu quyền trung ương Parhae khơng hồn tồn rập khn theo kiểu Đường Thời Koryo (918 – 1392), thiết chế nhà nước quân chủ chuyên chế tiếp tục trì Đứng đầu máy nhà nước vua với quyền lực vơ hạn từ trị qn sự, kinh tế…Giúp việc cho vua hệ thống quan lại từ trung ương địa phương Cơ cấu quyền trung ương đặt Nội Lại Mơn Hạ Tỉnh để lo việc hành có nhiệm vụ tư vấn khuyên nhà vua; đặt Thượng Thư Đơ Tỉnh để trơng nom tồn vụ hành chính, bên đặt lại, lễ, binh, hình, cơng (về sau thay đổi gọi Lục Quan, Lục Tào) [3, tr.384] Qua cách tổ chức cấu trung ương, ta thấy nhà nước Koryo tiếp nhận mơ hình Tam Tỉnh Lục Bộ Đường Tống, song lập Nhị Tỉnh Lục Bộ, tức có Nội Lại Mơn Hạ Tỉnh (hợp Trung thư Tỉnh Mơn Hạ Tỉnh) Ngồi ra, thời Koryo đặt thêm Ngự sử đài để phụ trách việc sửa sai tố cáo, Hàn Lâm Viện để lo việc văn thư, Trung Khu Viện để xử lý vấn đề quan trọng quân sự… Sang triều Chosun (1392 – 1910), giống nhà nước tập quyền chuyên chế thời Minh – Thanh Trung Quốc, quyền thời Chosun hồn tồn tập trung cao độ tay nhà vua Cơ quan quyền lực cao hành Chosun Hội đồng nhà nước, song định quan phải trình lên nhà vua xem xét lại phê chuẩn Dưới Hội đồng nhà nước (Bộ Nhân sự, Bộ Thuế, Bộ Nghi lễ, Bộ Quân sự, Bộ Hình, Bộ Cơng) Các Bộ ngồi việc trực thuộc đạo Hội đồng nhà nước có quyền lực riêng, thuộc trực tiếp đạo nhà vua, nên Bộ trưởng hoạt động cố vấn nhà vua, làm lu mờ Hội đồng nhà nước Rõ ràng ảnh hưởng mơ hình nhà nước quân chủ chuyên chế thời Tùy Đường, Tống Minh Trung Quốc nhà nước Triều Tiên từ thời Tam Quốc, Shilla thống Koryo Chosun sâu sắc Với thể chế vương quyền quyền vua hết Vua người nắm quyền lực tối cao, quan lại cấp tớ vua Hệ thống quan lại tổ chức hai cấp, cấp trung ương cấp địa phương với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ Những quan lại hai cấp quyền đại biểu vua thông qua họ, nhà vua kiểm sốt tồn quốc, tồn dân, nhờ mà thể chế vương quyền củng cố ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ CHẾ VƯƠNG QUYỀN TRUNG QUỐC 131 Mơ hình nhà nước thời Chosun (tác giả xây dựng dựa nguồn tài liệu: Nguyễn Văn Ánh – Đỗ Đình Hãng – Lê Đình Chỉnh (1996), Hàn Quốc, lịch sử - văn hóa, NXB Văn hóa) VỀ HỆ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO Nho giáo sở tư tưởng nhà nước phong kiến tập quyền Trung Quốc Từ đời Tần đến đầu đời Hán, Nho giáo bị coi thường, chí bị đả kích dội Song từ đời Hán Vũ Đế (140 – 87 TCN) trở đi, Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho thể chế vương quyền phong kiến với quan điểm việc gian Trời định, người phải làm theo ý Trời, có nghĩa phải phục tùng nhà vua, vua thay Trời trị dân Nói cách khác, đặc trưng chế độ trị tư tưởng trị truyền thống Trung Quốc “quyền vua cao nhất” Trung quân cốt lõi trật tự xã hội quan hệ xã hội, Nho giáo vũ khí tư tưởng khơng thể thiếu thể chế vương quyền Cùng với việc mơ mơ hình nhà nước Trung Quốc, người Triều Tiên tiếp nhận hệ tư tưởng Nho giáo từ sớm Ngay từ thời kỳ Tam Quốc, Nho giáo coi phương tiện nhằm trì trật tự xã hội giai cấp quí tộc Năm 372, Koguryo thành lập Viện Khổng học quốc gia học thuyết đạo Khổng dùng làm tài liệu giảng dạy [5, tr.84] Tại nhà Thái học, người ta giảng dạy lịch sử, văn hóa, võ thuật dựa tảng sách Ngũ Kinh Nho giáo Đây việc đào tạo tầng 132 NGUYỄN THỊ TY lớp tinh hoa văn võ kiêm toàn, cho thấy tư tưởng Nho học trở thành hệ tư tưởng thống trị quốc gia mức độ Sau Koguryo, đến Paekche Shilla chấp nhận Nho giáo Sự đời Viện Khổng học quốc gia vào năm 682 Shilla biểu phát triển Nho giáo quốc gia này.[7, tr.97] Ở giá trị đạo đức Khổng giáo truyền bá rộng rãi nhân dân Lòng trung thành (rút từ thuyết trung với vua đạo Khổng) có giá trị đặc biệt kết cấu xã hội Shilla tạo cho Shilla sức mạnh quan trọng để thống bán đảo thời kỳ sau Giai đoạn đầu Shilla thống nhất, lấy quan niệm trung hiếu làm trung tâm, kết hợp với vương quyền nên tạo dựng thể chế tập quyền mạnh Ở vương quốc Shilla có kiểu tổ chức quân đội theo đơn vị gọi Hwarang (Anh hoa hiệp sĩ) Trong lời huấn thị theo kiểu điều lệnh răn dạy binh sĩ có điều bản: Phục vụ vua trung thành; Phụng cha mẹ hiếu thảo; Tình nghĩa với đồng đội, bạn bè; Không bỏ chạy chiến đấu; Khơng giết chóc bừa bãi Như điều răn, có ba điều thuộc tư tưởng Trung, Hiếu, Nghĩa, vốn nội dung quan trọng đạo Nho Đến thời Koryo (918 -1392), Nho giáo phát triển mạnh, lấn át Phật giáo Trong q trình đó, vua Seongjong coi quan điểm Nho giáo quan điểm đạo cho cơng việc quốc gia, chí loại bỏ nghi lễ Phật giáo Nho giáo đưa lên vị độc tôn thời Chosun, Tân Nho giáo (Tính lý học) chi phái Nho giáo bàn tính người vương quyền Tân Nho giáo nhấn mạnh đến vương quyền lòng trung thành tuyệt đối thần dân nhà cai trị khiến cho thể chế vương quyền củng cố Có thể nói hệ tư tưởng Nho giáo có vai trị to lớn thể chế vương quyền Đặc biệt, với đời giáo dục khoa cử Nho học trở thành trợ thủ đắc lực việc đào tạo tuyển chọn quan lại phục vụ cho máy nhà nước theo thể chế vương quyền Để làm rõ điều đó, xét thêm ảnh hưởng đường tuyển chọn quan lại từ Khoa cử thời Tùy Đường Trung Quốc Triều Tiên Để tăng cường chế thống trị trung ương tập quyền, cần phải có hệ thống quan lại từ trung ương địa phương, kết cấu thành hình tháp Các cấp quan lại nghe theo mệnh lệnh vua, hạ cấp tuyệt đối phục tùng thượng cấp, đó, việc tuyển chọn quan lại đóng vai trị vơ quan trọng Trải qua nhiều thay đổi hình thức tuyển chọn quan lại2 , thời Tùy Đường chế độ khoa cử đời [2, tr.282] Sự đời chế độ khoa cử thời kỳ để đáp ứng với nhu cầu cấu quyền ngày to lớn, đồng thời để thích ứng với nhu cầu thể chế trung ương tập quyền, việc tuyển chọn quan lại cần vận hành theo chế hoàn chỉnh, quyền tuyển chọn quan lại thuộc phủ trung ương, đứng Trước dùng Khoa cử thời Tùy Đường., Trung Quốc có nhiều cách để tuyển chọn quan lại thông qua tiến cử chế độ Chiêu mộ, Dưỡng sĩ Quân công thời Xuân Thu – Chiến Quốc; Chiếu cử, Sát cử Trưng dụng thời Hán; chế độ Cửu phẩm trung thời Ngụy Tấn Nam Bắc Triều ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ CHẾ VƯƠNG QUYỀN TRUNG QUỐC 133 đầu vua Hình thức tuyển chọn quan lại diễn tập trung toàn quốc thống từ kỳ thi nội dung thi cử, tất nhằm mục đích phục vụ cho trị vương quyền Triều Tiên bắt đầu thực thi theo chế độ khoa cử giống Trung Quốc vào năm thứ 9, đời vua Kwangjong, tức năm 958, nhằm đào tạo nhân tài làm việc cho quyền trung ương, đồng thời nhà vua muốn xây dựng vương quyền vững mạnh hẳn lực hào trưởng địa phương [1, tr.126] Tới đầu kỷ XII hàng ngũ quan lại qua khoa cử Koryo ổn định theo cấp bậc từ trung ương đến địa phương Đến thời Chosun, chế độ khoa cử ngày tổ chức cách qui cũ, hoàn thiện Chế độ khoa cử để tuyển chọn quan lại Triều Tiên mô theo khoa cử Trung Quốc từ khoa mục thi, trình tự tiến hành, nội dung thi cử, yêu cầu tư cách thí sinh, nghi thức yết bảng, chế độ đãi ngộ…Chẳng hạn thời kỳ Chosun, thi cử tổ chức đặn ba năm lần, thi tiểu khoa vào năm tí, ngọ, mão, dậu; thi đại khoa vào năm thìn, tuất, sửu, mùi Thi tiểu khoa tổ chức vào mùa thu, thi đại khoa tổ chức vào mùa xuân năm sau Mỗi kỳ thi đại khoa tuyển chọn 33 người đỗ tiến sĩ, sau vào điện thí, tức thi Đình để chọn người đỗ đầu, gọi Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa Nhà nước bổ nhiệm 33 người đỗ đại khoa vào chức quan thích hợp họ thực đứng vào hàng ngũ Yangban (quí tộc) Như vậy, ta thấy mục đích khoa cử triều đình Koryo Chosun tuyển dụng nhân tài Mục đích nho sinh thi cử, đỗ đạt, làm quan Song quan trọng trình đào tạo thi cử, triều đình phong kiến Triều Tiên nhắm đến mục đích đào tạo tầng lớp kẻ sĩ hết lịng trung qn quốc, khơng dao động, ngả nghiêng, thờ vua chúa kia, hành vi ứng xử phải nghiêm chỉnh theo lễ giáo, lễ nghi Vì vậy, nội dung thi cử bị giới hạn kinh sách Nho gia Tứ Thư, Ngũ Kinh Với hệ thống khoa cử đảm bảo quan chức phủ có hệ tư tưởng Nho giáo, đặc biệt nhấn mạnh đạo đức lòng trung thành với nhà vua, thích ứng với thể chế vương quyền VỀ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Cơ sở cho tồn thể chế vương quyền quyền sở hữu nhà nước ruộng đất mà đứng đầu vua Ở Trung Quốc, danh nghĩa vua chủ sở hữu tối cao toàn ruộng đất nước Trên sở quyền sở hữu mình, nhà vua ban cấp cho quí tộc quan lại làm bổng lộc chia cho nông dân cày cấy để thu tơ thuế Thời Tùy Đường, sách xử lý ruộng đất công, đáng ý chế độ Quân điền.Tuy qui định cụ thể, chế độ quân điền hai triều đại có khác nhiều tinh thần chung chế độ nhà nước chia ruộng đất cho nơng dân cày cấy theo hai hình thức, ruộng phần (ruộng trồng lúa) phải trả lại cho nhà nước năm 60 tuổi ruộng vĩnh nghiệp (ruộng trồng dâu) truyền cho cháu, sau nơng dân phải thực nghĩa vụ thuế khóa lao dịch Cịn quan lại tùy theo chức vụ cao thấp cấp ruộng đất làm bổng lộc Chế độ ruộng đất nhiều nước học tập, mô theo 134 NGUYỄN THỊ TY Ở Triều Tiên, sở vận dụng chế độ Quân điền thời kỳ Tùy – Đường Trung Quốc, nhà nước phong kiến Triều Tiên thi hành chế độ Đinh điền, Điền sài khoa, Khoa điền pháp, Chức điền để quản lý quĩ đất công nhà nước Cụ thể, thời Shilla thống nhất, ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước, đứng đầu vua, sở tiến hành ban cấp ruộng đất cho q tộc, cơng thần nhà chùa Phật giáo “Đối với nông dân, năm 722, nhà nước thi hành chế độ “đinh điền” đem ruộng đất chia cho nông dân để thu tô, dung, điệu” [1, tr.118] Như vậy, bản, chế độ ruộng đất thời Shilla gần rập khuôn theo chế độ quân điền thời Đường Trung Quốc Điều vô dễ hiểu thời kỳ này, triều đình Shilla cử nhiều đoàn sứ giả sang Trung Quốc, họ nghiên cứu, học tập, cố gắng bắt chước áp dụng sách nhà Đường, có chế độ ruộng đất Với sách đảm bảo nơng dân nhà nước có lợi Nơng dân có ruộng đất để cày cấy, nhà nước đảm bảo nguồn thuế khóa lao dịch, củng cố cho chế độ trị trung ương tập quyền Đến thời Koryo, sở nắm quyền sở hữu toàn ruộng đất nước, để tăng cường quyền lực quyền trung ương, vào năm 976, vua KyongJong cho đời thảo Luật đất trả lương nhằm tạo biện pháp củng cố kinh tế cho hệ thống quan chức trung ương, luật có qui định rõ ràng có hiệu lực vào năm 998 triều vua Mokchong Luật đất đai trả lương gọi chế độ Điền sài khoa Theo chế độ này, nhà nước chia quan văn võ làm nhiều Khoa3 để ban cấp cho số ruộng đất để canh tác (điền) số đất rừng núi (sài) với số lượng khác nhau, cịn nơng dân nhận ruộng phần nhà nước nộp tơ ¼ sản phẩm làm Ruộng đất mà quan lại ban cấp quyền thu thuế, khơng có quyền sở hữu không quyền để lại cho cháu Riêng có ruộng “Cơng ấm điền sài” ban cho vị khai quốc công thần, thổ hào qui hàng triều đình Koryo truyền cho cháu Sang thời Chosun, năm 1391 Yi Songgye4 ban hành chế độ ruộng đất “Khoa điền pháp” Nhà nước theo phẩm hàm chức vụ cao thấp chia làm 18 loại để cấp ruộng (gọi Khoa điền), binh lính cấp ruộng đất địa phương (gọi quân điền), phận ruộng đất lại nhà nước trực tiếp quản lý đem chia cho nơng dân cày cấy để thu thuế Nhà chùa cịn giữ lại ruộng đất phải nộp thuế cho nhà nước “Khoa điền pháp” triều Chosun lúc đầu tạm thời hạn chế tình trạng cướp giật ruộng đất, mở rộng nguồn thu thuế nguồn trưng binh cho quốc gia, qua đó, tăng cường quyền lực quyền trung ương Thời vua Kyongjong (976 – 981) chia quan lại văn võ binh lính làm 79 phẩm để theo phẩm mà cấp ruộng đất Do phân chia phẩm trật vụn vặt, phức tạp, nên đến đời vua Mokchong (998 -1009) chia quan văn võ thành 18 Khoa để qui định tiêu chuẩn hưởng Điền Sài Yi Song gye (sau gọi vua Taejo) viên tướng thời triều vua Kong Min, Kong Min II Kyonyang, ép buộc vua Kyonyang thoái vị năm 1392, lập nên vương triefu Chosun họ Yi Triều Tiên ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ CHẾ VƯƠNG QUYỀN TRUNG QUỐC 135 Tuy nhiên, khác với “Điền sài khoa” thời Koryo, ruộng đất theo chế độ “Khoa điền pháp” cho phép người ban cấp ruộng đất có quyền cha truyền nối dù phạm tội khơng bị thu hồi, quí tộc lưỡng ban tiến hành cướp đoạt ruộng đất dân chúng ngày nhiều khiến ruộng đất tư phát triển nhanh chóng buộc vua Sejo bãi bỏ “Khoa điền pháp” vào năm 1466, thi hành chế độ “Chức điền”, tức nhà vua ban cấp cho quan lại đương chức số ruộng đất định để thu thuế, song chế độ sau không hiệu Như vậy, chế độ đất đai triều đại phong kiến Triều Tiên từ thời Shilla, Koryo Chosun khác nhiều qui định, song có điểm chung tất sách ruộng đất vương triều xuất phát sở mô từ chế độ “Quân điền” thời Tùy – Đường Trung Quốc Tựu trung lại ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước phong kiến, đứng đầu vua Nhà nước đem ruộng đất trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy, thu tô thuế Các quan lại, tùy theo chức vụ cao thấp cấp ruộng đất làm bổng lộc Với cách xử lý ruộng đất công hạn chế phần tình trạng chấp chiếm ruộng đất tầng lớp quí tộc, đảm bảo nguồn thuế, binh dịch lao dịch quốc gia, quyền trung ương tăng cường Rõ ràng chế độ ruộng đất vừa sở cho chế độ vương quyền, vừa biểu chế độ vương quyền VỀ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Sau tìm hiểu ảnh hưởng thể chế vương quyền Trung Quốc Triều Tiên thời phong kiến, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, Triều Tiên nước hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vốn nằm vùng văn hóa cưỡng Trung Quốc thời gian dài Vì vậy, phần lớn lịch sử mình, Triều Tiên chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Trong nhiều thành tố mà Triều Tiên tiếp thu, vay mượn, mơ chế vương quyền phong kiến Trung Quốc – thể chế nhà nước đứng đầu vua tập trung quyền lực vô hạn vào tay nhà vua, với ý thức hệ trị Nho giáo với sở cho tồn chế độ sở hữu lớn chế độ ruộng đất nhà nước Thứ hai, để lý giải cho tư tưởng mô Trung Quốc (tư tưởng mohwa – sasang) Triều Tiên thể chế vương quyền cần xem xét cách toàn diện Đối với Trung Quốc, với thể chế vương quyền thực thi thời kỳ phong kiến, đặc biệt thời kỳ Tùy Đường khiến quyền tập trung hiệu đáng tin cậy, giàu có quyền lực to lớn nhà Đường khiến nước khu vực, có Triều Tiên vơ ngưỡng mộ hệ thống cai trị Vì vậy, phía giai cấp thống trị Triều Tiên, việc mô thể chế vương quyền xem điều kiện tiên cho việc thiết lập trì quyền cai trị thống triều đình nước Có thể nói lựa chọn thiết chế trị theo mơ hình Trung Quốc Triều Tiên lựa chọn có tính tất yếu xây dựng chế độ phong kiến – bước tiến lịch sử nhân loại mơ hình Trung Quốc mơ hình trị kiểu mẫu giới Á Đơng, vậy, học theo mơ hình Trung Quốc cách làm khôn khéo, đường NGUYỄN THỊ TY 136 ngắn để Triều Tiên phát triển đất nước, hòa vào bước tiến chung quốc gia phát triển thời phong kiến Thứ ba, Triều Tiên ví “nhà nhập khẩu” háo hức văn hóa thể chế Trung Quốc, mơ hình quyền thời Tùy Đường Nho giáo thông qua ý thức hệ trị, song điều khơng dẫn người Triều Tiên đến việc đánh sắc riêng biệt Trong q trình mơ mơ hình quản lý phủ từ Trung Quốc, họ biến truyền thống tiếp thu, vay mượn thành hình thức rõ rệt Triều Tiên, nhiều quan máy nhà nước từ trung ương địa phương cải tổ, số quan máy nhà nước thành lập để phù hợp với thay đổi tình hình trị vương triều Quan điểm trung với vua trước tiên hệ tư tưởng Nho giáo đơi lúc có hốn đổi vị trí với hiếu với cha mẹ Sự trung thành với nhà Vua nhắc đến thông qua việc cư xử có hiếu với cha mẹ, đồng thời “Hiếu để thờ Vua” Nói cách khác, tiếp thu thể chế vương quyền Trung Quốc, người Triều Tiên thể rõ tự tơn, sáng tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Nguyễn Văn Ánh – Đỗ Đình Hãng – Lê Đình Chỉnh (1996) Hàn Quốc, lịch sử - văn hóa, NXB Văn hóa Ngơ Vinh Chính (Cb) (1994) Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa thơng tin Lưu Minh Hàn (cb) (2002) Lịch sử giới thời trung cổ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Văn Ánh – Đỗ Đình Hãng – Trần Văn La (1994) Đại cương Lịch sử giới trung đại, tập II, NXB Giáo dục Nguyễn Trường Tân (2011) Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, NXB Văn hóa thơng tin Trường Đại học Luật Hà Nội (2003) Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Công an Nhân dân Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội (1996) Tương đồng văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc, NXB Văn hóa thơng tin Il Yeon (Nhất Nhiên) (2012) Tam Quốc di sự, NXB Văn hóa - Văn nghệ Title: THE INFLUENCE OF CHINA’S AUTOCRACY TO KOREA’S FEUDAL GOVERNMENT (FROM THE SECOND HALF OF THE 1ST CENTURY TO THE BEGINNING OF THE 20TH CENTURY) Abstract: Korea is one of the Asian countries in the influence periphery of Chinese culture one of the longest continuous civilizations in human history Thus, Korean’s feudal dynasty slowly and creatively acquired Chinese culture, including the autocracy system, which is also know as the absolute monarchy In this kind of government system, a single person - the king, exercises lordship over a polity This paper will focus on how China’s autocracy affected Korea feudal government in terms of government operation, Confucian ideology and values, and agrarian models Thereby, the article asserts that although simulating many elements from China, Korea’s feudal government still reflect traditional values and preserve its own imprint of the national culture when compared to other countries in the region Keywords: Autocracy, China, Influence, Korea ... quyền, vừa biểu chế độ vương quyền VỀ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Sau tìm hiểu ảnh hưởng thể chế vương quyền Trung Quốc Triều Tiên th? ?i phong kiến, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, Triều Tiên nước hoàn cảnh lịch... hai, để lý gi? ?i cho tư tưởng mô Trung Quốc (tư tưởng mohwa – sasang) Triều Tiên thể chế vương quyền cần xem xét cách toàn diện Đ? ?i v? ?i Trung Quốc, v? ?i thể chế vương quyền thực thi th? ?i kỳ phong. .. trị Triều Tiên, việc mơ thể chế vương quyền xem ? ?i? ??u kiện tiên cho việc thiết lập trì quyền cai trị thống triều đình nước Có thể n? ?i lựa chọn thiết chế trị theo mơ hình Trung Quốc Triều Tiên

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w