1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp giúp học sinh lớp 2c học tốt phân môn luyện từ và câu ở trường tiểu học nga bạch – nga sơn

23 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 3.1 3.2 NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận việc dạy học phân mơn LTVC Trị chơi học tập Vai trị trò chơi dạy học Tiếng Việt Tiểu học Thực trạng dạy học phân môn LTVC lớp Việc dạy giáo viên Việc học học sinh Khảo sát hứng thú học sinh học phân môn luyện từ câu Nguyên nhân thực trạng Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Nghiên cứu kĩ chương trình phân môn luyện từ câu lớp 2, phân dạng để lựa chọn trò chơi cho phù hợp Giải pháp 2: Xác định mục tiêu trò chơi, xây dựng thiết kế trò chơi Giải pháp 3: Vận dụng trò chơi vào dạng cụ thể Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TRANG 1 1 2 2 2 4 5 5 18 18 18 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" [1] Thật vậy, phương pháp dạy học Tiểu học nói chung phương pháp dạy học mơn Luyện từ câu nói riêng có nhiều đổi chưa thực thu hút học sinh Hầu hết em chưa ham thích mơn học, dẫn đến ngại học, khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức kĩ Việc học đối phó, miễn cưỡng Học sinh tiếp thu lượng kiến thức ít, không chất nên dễ quên Bởi vậy, kết học tập chưa cao Để cho học sinh lớp học tốt phân mơn Luyện từ câu, ngồi việc có đủ trình độ, kiến thức giáo viên phải ln biết tìm tịi, sáng tạo, thay đổi hình thức tổ chức dạy học Giáo viên phải đưa hoạt động vui nhộn vào học để truyền tải kiến thức đến gần học sinh hơn, giúp học sinh nắm bắt kiến thức Luyện từ câu tốt Xuất phát từ thực tế yêu cầu cần thiết xã hội nay, giáo viên Tiểu học, băn khoăn trăn trở, làm để tiết dạy học Luyện từ câu thật có hiệu quả, làm để tìm lại u thích mơn học cho học sinh, đáp ứng mục tiêu Giáo dục & Đào tạo, tạo người mới, người tồn diện phục vụ cho thân, gia đình xã hội Với lý nêu trên, sau năm nghiên cứu ứng dụng vào thực tế giảng dạy thu kết khả quan, từ kinh nghiệm thực tiễn công tác, xin đề xuất kinh nghiệm: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 2C học tốt phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học Nga Bạch, huyện Nga Sơn” với mong muốn nâng cao chất lượng học Luyện từ câu lớp cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung chương trình phân mơn luyện từ câu, hệ thống thành dạng bài, lựa chọn số trò chơi phù hợp vào giảng dạy, nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, từ nâng cao chất lượng học tập phân mơn LTVC nói riêng, phân mơn Tiếng Việt nói chung, giúp học sinh có khả sử dụng Tiếng Việt công cụ giao tiếp, học tập 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực tế giảng dạy học tập LTVC lớp 2C trường Tiểu học Nga Bạch - Nga Sơn - Nghiên cứu trò chơi, cách vận dụng trò chơi dạy học LTVC lớp 2C - Học sinh lớp 2C trường Tiểu học Nga Bạch 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc tài liệu liên quan đến đề tài: Sách hướng dẫn giảng dạy Tiếng Việt 2, Tạp chí giáo dục Tiểu học - Nghiên cứu chương trình Tiếng Việt lớp 2, tài liệu hướng dẫn đổi nội dung - phương pháp dạy học Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng thường xuyên - Tài liệu hướng dẫn trò chơi Tiếng Việt lớp - Nghiên cứu tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, nghị số 29 TW đổi bản, toàn diện giáo dục 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Dự đồng nghiệp - Sinh hoạt chuyên môn - Khảo sát chất lượng học sinh 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm - Tiến hành dạy thực nghiệm, đối chứng, trao đổi rút kinh nghiệm, đánh giá việc vận dụng đổi nội dung - phương pháp dạy học vào lớp 2C trường Tiểu học Nga Bạch - Quan sát việc học tập LTVC học sinh - Thống kê chất lượng thông qua khảo sát NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận việc dạy học phân mơn LTVC 2.1.1 Trị chơi học tập: Trị chơi học tập hình thức học tập thơng qua trị chơi Trị chơi học tập khơng nhằm chơi vui giải trí mà cịn nhằm góp phần củng cố tri thức, kỹ học tập em Với đặc điểm riêng, trò chơi mở cho học sinh tiểu học khả phát triển lớn Các em tiếp cận hoàn cảnh chơi, nhiệm vụ chơi, hoạt động chơi … từ em lĩnh hội tri thức sống động thực tế sống xung quanh tri thức khoa học Bởi “chơi” sống khác với hoạt động học Các thành tích học tập phụ thuộc vào thân em thắng thua trị chơi mang tính ngẫu nhiên Các em tham gia chơi với hy vọng chiến thắng để khẳng định Bên cạnh trị chơi tạo cho thân em thư giãn thoải mái, vui vẻ [2] Áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy phân môn LTVC đưa học sinh vào hoạt động vận dụng Học sinh phải thể chủ động, sáng tạo để phát điều cần học Nó làm bớt căng thẳng khơ khan khơng cịn tẻ nhạt; đem đến sôi nổi, ham mê, hấp dẫn, say sưa tìm hiểu khám phá lĩnh hội tri thức học Thành công việc sử dụng trị chơi học tập góp phần đạt mục tiêu học Bởi để đảm bảo cho thành cơng việc sử dụng trị chơi nội dung trị chơi phải gắn với mục tiêu học, luật chơi rõ ràng đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, điều kiện - phương tiện tổ chức trò chơi phong phú, chơi lúc, chỗ, đồng thời phải kích thích thi đua giành phần thắng đội tham gia [3] 2.1.2 Vai trò trò chơi dạy học tiếng Việt Tiểu học - Trị chơi học tập tiếng Việt kích thích hứng thú nhận thức học sinh Trị chơi học tập bên cạnh chức giải trí cịn giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ thuật, thói quen học tập cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mơ (cá nhân, nhóm, lớp) Các tiết học có trị chơi thu hút mức độ tập trung học sinh mà không phương pháp sánh Những kiến thức khô khan cứng nhắc sinh động, hấp dẫn tổ chức hình thức trị chơi nhờ kết học tập học sinh tăng lên Như vậy, việc sử dụng trò chơi học tập dạy học nói chung dạy học tiếng Việt nói riêng biện pháp tăng cường tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Hơn nữa, mối quan tâm hoạt động học sinh thể qua tiết học có trị chơi làm tăng thêm cảm tình em mơn học thầy giáo - Trị chơi học tập tiếng Việt phương tiện hình thành lực trí tuệ Trị chơi học tập tiếng Việt đẩy mạnh phát triển lực trí tuệ phục vụ cho mục đích Trong tham gia trò chơi, để giành phần thắng, em phải linh hoạt, tự chủ, phải độc lập suy nghĩ, phải sáng tạo có lúc phải tỏ đốn Việc xây dựng tổ chức trò chơi giúp em vận dụng, sáng tạo cách tìm “chiến lược” giành phần thắng trò chơi ban đầu tình mới, trị chơi - Trị chơi học tập tiếng Việt ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngơn ngữ trí tưởng tượng Trong chơi, trẻ sức tưởng tượng (đặc biệt trị chơi đóng vai) ngơn ngữ trao đổi phong phú Những hình ảnh tưởng tượng vừa ngây thơ vừa đáng u (cũng có lúc phi lí) không đem lại cho tuổi thơ niềm hạnh phúc mà cần cho người sau lớn lên, dù người lao động chân tay, nhà khoa học hay người nghệ sĩ Phương tiện có hiệu để ni dưỡng trí tưởng tượng - trò chơi - Trò chơi học tập tiếng Việt thực chức hoạt động luyện tập thực hành Trò chơi học tập tiếng Việt thực chức hoạt động thực hành em có điều kiện vận dụng kiến thức học tham gia vào trị chơi Các em hình thành kĩ phân biệt chất kiến thức tiếng Việt trò chơi, hiểu sâu sắc đầy đủ tri thức học Với trò chơi Thi viết câu gồm chữ giống chữ đầu, Thi đặt câu theo mẫu, Thi tìm từ ghép có tiếng… em hiểu rõ cấu tạo từ, câu tiếng Việt, góp phần hình thành rèn luyện kĩ đặt câu, viết đoạn văn Qua đó, thiếu sót hoạt động trí tuệ tri thức em phát Từ giáo viên có biện pháp bổ sung điều chỉnh kịp thời cho em - Trò chơi học tập tiếng Việt giúp hình thành đức tính trung thực, có kỉ luật, tính độc lập, tự chủ, có ý thức cao Khi tham gia trò chơi, học sinh phải tuân thủ theo quy tắc định (đã nêu trước trò chơi) Việc em tiếp nhận tuân theo quy tắc giúp em có khả tự kiềm tra kiểm tra lẫn trò chơi Khi tham gia vào trò chơi, nhập vai quan hệ với bạn chơi buộc em phải đem hành động phục tùng yêu cầu định bắt nguồn từ ý đồ chung trò chơi Việc thực quy tắc trò chơi trở thành yếu tố trò chơi, làm cho thành viên nhóm hợp tác chặt chẽ với Để giành phần thắng trò chơi tập thể, em phải biết chơi, biết giúp đỡ lẫn nhau, biết dung hồ lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, tức em biết điều tiết hành vi theo chuẩn mực xã hội 2.2 Thực trạng việc dạy học phân môn LTVC lớp 2: 2.2.1 Việc dạy giáo viên Giáo viên tâm huyết với học sinh, ln trăn trở tìm phương pháp dạy học linh hoạt để lôi học sinh vào học tập đạt kết cao Trong thực tế giảng dạy, qua thao giảng, kiến tập giáo viên khối (qua số tiết LTVC) thân đồng nghiệp áp dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phương pháp trò chơi coi trọng cịn số tồn tại: - Tài liệu nói hình thức tổ chức trị chơi học tập cịn hạn chế, số tài liệu có đưa hình thức trị chơi phong phú song chưa sát thực, khơng mang tính khả thi - Trị chơi chưa chuẩn bị chu đáo, chưa phù hợp với đối tượng học sinh (về thẩm mỹ nội dung) - Luật chơi chưa rõ ràng, rườm rà Cách tổ chức trò chơi cịn mang tính hình thức - Một số giáo viên lạm dụng sử dụng trò chơi nhiều, thời gian kéo dài tiết học làm ảnh hưởng đến mạch kiến thức 2.2.2 Việc học học sinh Trường Tiểu học Nga Bạch trường chuẩn quốc gia mức độ Học sinh trường Tiểu học Nga Bạch vốn có truyền thống hiếu học có bề dày thành tích học tập Học sinh chủ yếu gia đình kinh doanh số em gia đình cán bộ, bậc phụ huynh quan tâm, tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho em học tập tốt Vì vậy, đại đa số học sinh nhà trường tự tin, giao tiếp tốt, chất lượng học tập khả quan Bên cạnh học sinh chăm học, số em thờ với việc học Học sinh lớp học môn Tiếng Việt phải học nhiều phân môn Các em bỡ ngỡ học phân môn Luyện từ câu Tập làm văn Đây phân môn lạ với em từ lớp lên, có số em bố mẹ cho đặt câu, viết đoạn nhà em tỏ lo sợ mệt nhọc (Phụ huynh em Trà My, Phúc, Duy An phản ánh lại) Vì vậy, kĩ giao tiếp, vốn từ ngữ, kiến thức câu em hạn chế, điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập em nói chung - Một số phụ huynh chưa có phương pháp để hỗ trợ cho em tiếp thu, củng cố kiến thức mơn Tiếng Việt Vì nói đến học Tiếng Việt em thấy sợ, lo lắng, không muốn học, từ chất lượng học mơn Tiếng Việt học sinh không cao 2.2 Khảo sát hứng thú học sinh học phân môn luyện từ câu Sau tuần nhận lớp giảng dạy trực tiếp lớp 2C hai tiết LTVC, nhận thấy rằng, số học sinh nắm bài, tích cực xây dựng hồn thành tập hạn chế Tơi tiến hành khảo sát học sinh thu kết sau: Kết đạt được: Thích học Kếtquả Bình thường Khơng thích làm đầy đủ Số SL % SL % SL % 36 22,2 20 55,5 22,3 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa yêu thích phân mơn Luyện từ câu, chủ yếu nguyên nhân sau: Một là: Giáo viên chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu kĩ nội dung, chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Hai là: Học sinh chưa hứng thú với phân môn Luyện từ câu Ba là: Giáo viên chưa thường xuyên vận dụng trò chơi vào cụ thể Với thực trạng trên, với băn khoăn, trăn trở tơi mạnh dạn tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu hướng dẫn, thực tế kinh nghiệm giảng dạy lớp, trao đổi đồng nghiệp để lựa chọn số trò chơi cho học sinh phù hợp với kiểu bài, tiết dạy, đối tượng học sinh lớp nhằm tạo hứng thú học tập cho em học LTVC, từ nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt nói riêng chất lượng giáo dục nói riêng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Nghiên cứu kĩ chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp 2, phân dạng để lựa chọn trò chơi cho phù hợp Nắm vững nội dung, chương trình giúp giáo viên có nhìn tổng quát xác định rõ mục tiêu cần đạt mơn học Khác với SGK chương trình cũ, LTVC lớp chương trình khơng có học lí thuyết riêng Các kiến thức từ ngữ ngữ pháp thể qua thực hành Thông qua hệ thống tập, giáo viên giúp học sinh hệ thống, khái quát hóa kiến thức Do đó, phương pháp tìm hiểu phải thực cách tự nhiên qua hoạt động “học mà chơi, chơi mà học” Vì vậy, từ đầu năm học, tơi nghiên cứu kĩ chương trình phân mơn LTVC lớp phân chia thành dạng cụ thể sau: a Dạng lí thuyết từ Ở lớp 2, có dạy lí thuyết từ như: Từ câu, Từ ngữ vật (Danh từ), Từ ngữ hoạt động, trạng thái (Động từ), Từ ngữ đặc điểm, tính chất (Tính từ) … Những học tổng kết kiến thức rút từ tập học sinh làm Khác với chương trình lớp cũ, chương trình lớp học sinh làm tập sau rút kiến thức trọng tâm Chương trình LTVC lớp gồm tiết: Tuần 1,3,4,7,8,15,16 Thông thường với dạng này, trò chơi nên sử dụng trò chơi cố từ, phát từ Các trị chơi “Ghép nhanh tên cho vật”, “Tìm nhanh từ chủ đề” b Dạng mở rộng vốn từ: Cơ sở việc hệ thống hóa vốn từ tồn từ ý thức người, từ tồn đầu óc người yếu tố rời rạc mà hệ thống Chúng xếp theo hệ thống liên tưởng định từ với từ khác có nét chung khiến ta nhớ đến từ nên từ tích lũy nhanh chóng Từ sử dụng lời nói sử dụng nhờ hệ thống liên tưởng, học sinh nhanh chóng huy động lựa chọn từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp Với mục đích tích lũy nhanh chóng vốn từ tạo điều kiện để sử dụng từ cách dễ dàng, giáo viên đưa từ theo hệ thống đồng thời xây dựng tập hệ thống hóa vốn từ dạy từ Ở lớp 2, em học từ theo chủ đề, tuần em học chủ đề: từ ngữ môn học, vè thời tiết,về cối, chim chóc Chương trình LTVC lớp gồm tiết: Tuần 2, 6, 7, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 28, 29, 30, 31, 33, 34 Trò chơi dạng thường trò chơi giúp học sinh ghi nhớ ý nghĩa từ phát thêm từ Đó trị chơi “ Thi tìm nhanh tục ngữ, thành ngữ loài vật”; “xếp từ theo nhóm”… c Dạng tích cực hóa vốn từ: Dạng tập không giúp học sinh nắm nghĩa mà làm rõ khả kết hợp từ Những tập sử dụng lớp tập điền từ, tập đặt câu, tập tạo từ… Chương trình LTVC lớp gồm tiết: Tuần 10,11,13,12,14,32,34 Trò chơi thường dùng phải trò chơi giúp học sinh nắm nghĩa mà làm rõ khả kết hợp từ Đó trị chơi “Thi ghép tiếng thành từ; Đặt câu theo tranh”… d Dạng khái niệm câu: Quá trình hình thành khái niệm câu theo bước sau: Đưa ngữ liệu phân tích ngữ liệu với mục đích làm rõ dấu hiệu chất khái niệm câu Khái quát hóa dấu hiệu thiết lập quan hệ dấu hiệu khái niệm đưa thuật ngữ (học sinh nắm thao tác so sánh tổng hợp) Để chuẩn bị dạy khái niệm câu giáo viên cần đặt hệ thống chương trình để thấy rõ vị trí đồng thời phải nắm nội dung khái niệm Đây nội dung mà giáo viên cần đưa đến cho học sinh Chương trình LTVC lớp gồm tiết: Tuần 3,6,13,14,15,16 Các trò chơi thường sử dụng luyện tập kỹ tìm từ đặt câu, củng cố câu… Khi sử dụng giải pháp vào dạy thông qua hệ thống tập, giáo viên giúp học sinh hệ thống, khái quát hóa kiến thức cách tự nhiên “học mà chơi, chơi mà học” 2.3.2 Giải pháp 2: Xác định mục tiêu trò chơi, xây dựng thiết kế trò chơi Để gây hứng thú vào dạy LTVC việc giáo viên khơi dậy hứng thú, niềm say mê học tập, tạo khơng khí sơi cho học việc áp dụng phương pháp trị chơi Điều địi hỏi giáo viên phải xác định rõ yêu cầu đạt Trên sở xác định cần lựa chọn trị chơi gì? đưa trị chơi vào lúc nào? tập nào? Cách tổ chức sao? Nếu giáo viên không tổ chức tốt trị chơi khơng gặt hái kết mong muốn mà bị phản tác dụng gây trật tự học Trong thực tế dạy học, sử dụng trị chơi thời điểm khác tiết học đầu tiết, tiết cuối tiết Song, q trình sử dụng trị chơi, đơi giáo viên chưa xác định rõ mục tiêu trò chơi, chưa biết cách xây dựng thiết kế trò chơi nên hiệu trò chơi học tập chưa cao Việc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học mới.Và để trò chơi học tập thực mang ý nghĩa “chơi mà học” sử dụng trò chơi học tập người giáo viên cần xác định rõ mục tiêu trò chơi: - Sử dụng trị chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kỹ học - Phát triển tư duy, rèn kĩ năng: giao tiếp, xử lí tình huống; ứng phó, thao tác, phản xạ nhanh - Giáo dục tinh thần đồn kết, hợp tác, chia sẻ; tính trung thực thi đua, học tập Tạo mơi trường khơng khí học tập vui tươi, thân thiện Bên cạnh đó, việc xây dựng thiết kế trò chơi học tập phải đảm bảo cấu trúc tiến hành theo quy trình bước: Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trị chơi Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…) - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có) Bước 3: Làm mẫu Bước 4: Thực trò chơi Bước 4: Đánh giá - Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Giáo viên trọng tài học sinh nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm + Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải + Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể Nhiều giáo viên quan niệm trò chơi học tập để giải trí, thay đổi khơng khí nên thường tổ chức qua loa, ngẫu hứng mà không thực tn thủ bước dẫn đến trị chơi khơng đảm bảo mục tiêu, học sinh không nắm rõ luật chơi, thực lúng túng, trật tự, trọng tài đánh giá khơng đúng… Ví dụ: Khi dạy tiết luyện từ câu sách giáo khoa TV tập - Tuần 23 Tr.45 (bài tập 1) - Tuần 26 Tr.73 (bài tập 1) Tôi áp dụng trị chơi xếp từ theo nhóm, tơi xác định thật rõ mục đích trị chơi sau: Nhận biết nghĩa từ cách tìm điểm giống vật mà từ gọi tên, rèn trí thơng minh, khả phân tích, khái qt nhanh HS Tôi chuẩn bị đồ dùng sau: Làm thẻ quân thẻ ghi từ cần phân nhóm.Ví dụ: Chia từ sau thành nhóm: + Ngơ, khoai, bắp cải, bí.+ Ngơ, lúa, su su, sắn, mướp Tôi làm mẫu cho học sinh biết cách xếp từ theo nhóm, hướng dẫn để học sinh hiểu luật chơi, cách chơi Cách tiến hành: Giáo viên phát cho người (nhóm) chơi một bảng từ, nêu luật chơi Ví dụ: Dựa vào đặc điểm loại gọi tên (bảng từ) xếp từ thành 2; nhóm Mỗi người (nhóm) chơi cầm bảng từ bày quân ra, đọc lượt từ dựa đặc điểm giống vật, hành động… (cũng nghĩa từ ghi bảng quân bài); Xếp quân theo nhóm dùng bút đánh dấu từ bảng theo nhóm (1; 2) Hết thời gian quy định (khoảng phút) cá nhân (nhóm) phân loại nhanh tính điểm khen thưởng (mỗi từ phân loại tính điểm) Sau học sinh chơi xong dùng câu hỏi để củng cố kiến thức cần nắm tập đó, hỏi: Vì em xếp từ vào nhóm này, em hiểu từ: nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh Như sau xác định rõ mục đích, thời gian, cách tổ chức trị chơi giúp học sinh hình thành kiến thức, phát triển tư duy, rèn kỹ giao tiếp, giáo dục tinh thần đoàn kết học tập để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ học học 2.3.3 Giải pháp 3: Vận dụng trò chơi vào dạng cụ thể Mỗi dạng LTVC có mục tiêu riêng cách khai thác riêng Mỗi trò chơi học tập có mục đích, vai trị hiệu định Việc lựa chọn trò chơi học tập môn Luyện từ câu phải đáp ứng mục tiêu học Các trò chơi phải đặt cho học sinh nhiệm vụ học tập tương ứng với nội dung dạy học Mỗi trị chơi cần có vị trí đóng góp cụ thể tiến trình thực mục đích dạy học Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 2, hệ thống trò chơi phải lựa chọn cho đa dạng chủ đề, phong phú cách chơi Dựa vào hình thức, cách chơi luật chơi trị chơi thay trò chơi cách linh hoạt dựa theo nội dung dạy mà giáo viên tổ chức trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh Để từ em cảm thấy: “Mỗi ngày đến trường ngày vui”.Vì lựa chọn trị chơi, giáo viên cần lưu ý: - Lựa chọn trò chơi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, vừa sức với học sinh - Lựa chọn thời điểm thích hợp tổ chức trò chơi, học tập cho học sinh lớp - Các thời điểm tổ chức trị chơi dạy phân mơn Luyện từ câu là: + Hình thành kiến thức, kỹ + Củng cố kiến thức, kỹ học mở rộng vốn từ cho em Vì vậy, giáo viên cần vào dạng cụ thể để lựa chọn trò chơi chủ đạo a Dạng lí thuyết từ Đối với dạng lí thuyết từ, thông thường giáo viên cho học sinh quan sát tranh để nêu từ thảo luận nhóm (nhóm đơi, nhóm 4) tìm từ viết vào bảng nhóm Sau cho đại diện nhóm trưng kết đọc lên từ tìm được, nhóm khác nhận xét bổ sung thêm từ thiếu Với cách dạy này, thấy tất học sinh tìm từ theo yêu cầu tập Song số học sinh nhóm khơng chịu thảo luận bạn mà chờ bạn nêu kết quả, cô giáo chữa viết vào Vậy làm để tất học sinh tham gia vào hoạt động học tập? Tôi nghiên cứu kỹ nội dung bài, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp, với dạng tơi áp dụng trị chơi: “Ghép nhanh tên cho vật”, “tìm nhanh từ chủ đề” * Trò chơi: Trò chơi tiếp sức: Ghép nhanh tên cho vật: - Mục đích: + Ghép nhanh từ với đồ vật, hình vẽ tương ứng 10 + Có biểu tượng nghĩa từ - Chuẩn bị: + Tranh ảnh, đồ vật thật theo yêu cầu bài: + Thẻ ghi tên tranh ảnh, đồ vật thật: - Cách chơi: + 2- nhóm chơi/lần (mỗi nhóm - học sinh tuỳ vào số lượng tranh ảnh có bài) + Các tranh (ảnh, đồ vật) xếp thành 2- nhóm + Luật chơi: Khi giáo viên nêu yêu cầu: Ghép nhanh tên cho vật học sinh tiếp sức thi đua gắn thẻ vào đồ vật (ảnh, tranh) tương ứng Nếu nhóm gắn đúng, nhanh nhóm thắng - Trị chơi vận dụng Bài (Tuần1 - trang 8) Chọn tên gọi cho người, vật, việc vẽ đây: (học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo) Mẫu 1: trường học, hoa hồng Bài (tuần - trang 26) Tìm từ vật (người, đồ vật, vật, cối …) vẽ Bài (Tuần 17 trang 142) Chọn cho vật từ đặc điểm nó: nhanh, chậm, khoẻ, trung thành Bài (Tuần 22 - trang 35) Nói tên lồi chim tranh sau: (đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt) Bài (Tuần 24 - trang 55) Chọn cho vật tranh vẽ bên từ đặc điểm chúng: tò mò, nhút nhát, tợn, tinh ranh, hiền lành, nhanh nhẹn * Ví dụ: Khi dạy 1, tuần - Trang 26 - Chuẩn bị tranh ảnh (đã tô màu) theo nội dung tập ba - Luật chơi: Giáo viên gắn tranh chuẩn bị lên bảng lớp đếm một, hai, ba em thứ ba nhóm lên viết từ vật vào tranh ảnh phù hợp, (Nếu em viết sai bạn sau khơng sửa lại), sau tiếp đến học sinh thứ hai đến hết thời gian quy định - Cách chơi: Cho ba nhóm, nhóm có học sinh tham gia chơi tiếp sức, thi đua viết từ vật vào tranh ảnh, (với thời gian phút), ban giám khảo số học sinh cịn lại giáo - Đánh giá trị chơi: Nhóm trưởng nhóm đọc kết hình theo số thứ tự từ vật hình như: Hình - đội; hình - cơng nhân; hình - tơ; hình - máy bay; hình - voi; hình - trâu; hình - dừa; hình - mía, ban giám khảo nhận xét ghi sai thời gian nhóm để bình chọn nhóm nhất, nhì, ba Kết nhóm nhóm em viết từ vào tranh ảnh phù hợp tập Riêng nhóm thứ ba, tìm từ vật hình nơng dân, ban giám khảo đánh giá sai, hướng dẫn học nhận xét: Người nông dân ngày sử dụng máy móc sản xuất nhiều để tăng xuất tiết kiệm thời gian nên chấp nhận kết cho tổ ba 11 khẳng định người công nhân chủ yếu công trường nhà máy sử loại máy móc để sản xuất Học sinh chơi trò chơi Ghép nhanh tên cho vật - Bài 1, tuần * Hiệu quả: Với cách tổ chức trò chơi: Ghép nhanh tên cho vật, thấy tất học sinh lớp tích cực học tập tìm từ phù hợp với hình ảnh cho Tơi cho học sinh đọc to lại từ em vừa viết tập chốt: từ bạn vừa đọc từ vật Tôi hỏi: Hỏi:Từ vật thường từ gì? Hầu hết học sinh trả lời: Từ vật từ người, đồ vật, cối, vật em tìm thêm nhiều từ vật khác Như vậy, em nắm vững từ vật em vận dụng để làm tốt tập * Trị chơi: Tìm nhanh từ chủ đề: - Mục đích: Mở rộng vốn từ phát huy óc liên tưởng, so sánh rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành nhóm (A - B) (học sinh nhau) + Sau giải thích nghĩa từ dùng để gọi tên chủ đề (giáo viên học sinh giải thích), giáo viên nêu u cầu: Tìm nhanh từ chủ đề + Luật chơi: Giáo viên định học sinh nhóm A nói từ theo yêu cầu Rồi h/s A1 bạn B1, học sinh B1 nói nhanh từ tìm A2 nêu tiếp … Cứ hết lớp Trường hợp bạn bị định không nêu từ theo yêu cầu nói từ trùng lặp nói “chuyển” để bạn khác nhóm (đứng cạnh, tiếp sức, lần 12 nhóm có học sinh nói “chuyển” nhóm bị (trừ) điểm phạt, nhóm nhiều điểm phạt nhóm bị thua b Dạng mở rộng vốn từ: Khi dạy kiểu mở rộng vốn từ, thông thường giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm tập chữa bài, chốt kết cuối học sinh chữa vào tập Với cách dạy học sinh tìm câu thành ngữ nói vật, tơi áp dụng trị chơi: * Thi tìm nhanh tục ngữ, thành ngữ loài vật” - Mục đích: - Làm giàu vốn thành ngữ, tục ngữ có tên loài vật quen thuộc cho học sinh - Giúp học sinh nắm vững đặc điểm vật - Rèn trí nhớ, lực liên tưởng nhanh (nhìn tranh loài vật nghĩ đến thành ngữ, tục ngữ có tên lồi vật đó) - Chuẩn bị: Tranh ảnh vật (Cắt rời tranh nhỏ, tranh vật) gấp lại làm phiếu bắt thăm, hoa màu xanh màu đỏ - Cách tiến hành - Chơi theo đội chơi cá nhân Bắt thăm phiếu bất kỳ, mở phiếu xem tranh vật đọc thành ngữ, có tên vật *Ví dụ: Bắt thăm có tranh thỏ, đọc: Nhanh thỏ, nhát thỏ đế,… Nhát thỏ đế - Trọng tài lớp chứng kiến, đánh giá theo cách sau: Đọc nhanh, thành ngữ, tục ngữ có tên vật tranh tặng hoa màu đỏ Nếu đọc sai đếm từ đến 10 khơng đọc không tặng hoa Nếu đếm từ đến đọc tặng hoa màu xanh Mỗi lượt người chơi bắt thăm từ 2, lần Khi kết thúc cộng số hoa người nhóm để xếp giải nhất, nhì, ba *Ví dụ: Khi dạy tập (Tuần 24, tr.55), sưu tầm tranh ảnh số vật gần gũi với em, tổ chức cho nhóm, nhóm em tham gia chơi, cá nhân nhóm bắt thăm nêu câu tục ngữ thành 13 ngữ nói vật tranh Với cách làm này, thấy hầu hết em nêu câu thành ngữ, tục ngữ nói vật như: - Chó treo, mèo đậy; Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng; Chó ngáp phải ruồi; Chó chê mèo lơng; … - Trâu chậm uống nước đục; Trâu buộc ghét trâu ăn; Ruộng sâu trâu nái khơng gái đầu lịng, - Nhanh sóc, … - Chậm rùa - Ngựa non háu đá; Ngựa quen đường cũ, … - Đen quạ; quạ tắm ráo, sáo tắm mưa; … - Hót khướu - Học cuốc kêu - Nói vẹt - Hơi cú … - Khơng ngoan đối đáp người ngoài, gà mẹ hoài đá nhau; - Gà què ăn quẩn cối xay; Chữ gà bới… Học sinh chơi trò chơi: Thi tìm nhanh câu tục ngữ, thành ngữ lồi vật Như vậy, dạng bài: mở rộng vốn từ, dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức khác dạy học khác Người giáo viên cần đọc kĩ nội dung dạy để lựa chọn hình thức trị chơi cho phù hợp với nội dung * Trò chơi: “Xếp từ theo nhóm” - Mục đích: - Nhận biết nghĩa từ cách tìm điểm giống vật mà từ gọi tên - Rèn trí thơng minh, khả phân tích, khái qt nhanh đối tượng 14 - Chuẩn bị: - Làm thẻ quân thẻ ghi từ cần phân nhóm Ví dụ: Chia từ sau thành nhóm: + Ngơ, khoai, bắp cải, bí + Ngơ, lúa, su su, sắn, mướp - Số lượng người chơi nhóm chơi; người chơi có bút để đánh dấu - Cách tiến hành: Giáo viên phát cho người (nhóm) chơi một bảng từ, nêu luật chơi Ví dụ: Dựa vào đặc điểm loại gọi tên (bảng từ) xếp từ thành 2; nhóm Mỗi người (nhóm) chơi cầm bảng từ bày quân ra, đọc lượt từ dựa đặc điểm giống vật, hành động… (cũng nghĩa từ ghi bảng quân bài); Xếp quân theo nhóm dùng bút đánh dấu từ bảng theo nhóm (1; 2) Hết thời gian quy định (khoảng phút) cá nhân (nhóm) phân loại nhanh được khen trước lớp * Trị chơi: “Tìm nhanh từ đồng nghĩa” - Mục đích: - Nhận biết nhanh từ ngữ đồng nghĩa, làm giàu vốn từ học sinh - Luyện trí thơng minh, nhanh mắt, nhanh, tay - Chuẩn bị: - Từ đến quân có nội dung khác màu để khỏi bị lẫn (xanh, đỏ, vàng…) tương tự quân cỗ tam cúc Mỗi có 10 12 quân ghi sẵn từ - Một quân dành cho người cầm (trọng tài) khác màu với quân người chơi Trên quân có ghi từ đồng nghĩa với từ ghi quân nguời chơi - Mỗi quân ghi từ hai đầu để người chơi dễ nhìn cầm tay - Cách tiến hành Từ hai đến người chơi Mỗi người có quân (10, 12 quân) - Trọng tài lật quân (có từ đồng nghĩa với từ nguời chơi) - Những người chơi phải chọn thật nhanh qn có từ đồng nghĩa với quân trọng tài để đánh - Trọng tài công nhận quân đánh từ đồng nghĩa người đánh quân ''ăn''; sai người đánh qn ''ăn'' Trường hợp 2, người quân ''ăn'' - Đánh hết quân bài, có số lượng quân ''ăn'' nhiều thắng Như vậy, người thắng người nhận nhanh, từ đồng nghĩa 15 c Dạng tích cực hóa vốn từ: Dạng tập không giúp học sinh nắm nghĩa mà làm rõ khả kết hợp từ Những tập sử dụng lớp tập điền từ, tập đặt câu, tập tạo từ… Ví dụ: Bài “Từ ngữ tình cảm” (tuần 12) Thơng thường, dạy tập tuần 12, giáo viên hướng dẫn em làm: Dùng mũi tên () nối tiếng sau thành từ có hai tiếng ghi từ tìm vào dịng - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách: Hướng dẫn em tạo từ theo tiếng dạng sơ đồ Như tiếng “yêu” ta có từ: yêu thương, yêu quý, yêu mến tương tự học sinh tạo từ Nhưng nhiều em nối, nên đọc kết em nêu khoảng 5, từ Tôi nghiên cứu nội dung lựa chọn trò chơi: * Thi ghép tiếng thành từ Tơi áp dụng trị chơi sau: - Chuẩn bị: + Dựa theo tập 1, tiết luyện từ câu tuần 12 (sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1- Tr.99) Giáo viên làm quân ghi tiếng (đủ cho số nhóm học sinh tham gia thi); quân có kích thước khoảng 5cm x 15cm Mỗi gồm 24 quân ghi tiếng sau: yêu (8 quân); thương (4 quân); quý (3 quân); mến (6 quân); kính (3 quân) + Băng dính để ghép quân ghi tiếng thành từ (2 tiếng) - Cách tiến hành: + Căn vào số quân chuẩn bị, giáo viên lập nhóm thi ghép tiếng thành từ (mỗi nhóm khoảng 4; học sinh); Cử nhóm trưởng điều hành vào ban giám khảo Ví dụ: Có quân - lập nhóm thi - cử nhóm trưởng tham gia vào ban giám khảo với giáo viên Giáo viên nêu yêu cầu: + Mỗi nhóm có quân ghi tiếng dùng để ghép thành từ có tiếng, nhóm dùng quân để ghép từ (xếp lên mặt bàn, dùng băng dính để ghép quân ghi tiếng lại để thành từ) + Sau khoảng phút, nhóm dừng lại; ban giám khảo (Giáo viên nhóm trưởng) đến nhóm để ghi kết cho điểm (cứ xếp từ đúng, hoa màu vàng) - Giáo viên trao cho nhóm thi ghép từ; phát lệnh ''bắt đầu'' cho nhóm làm Ban giám khảo đánh giá kết ghép từ theo nội dung chuẩn bị (mục B) sau: + Ghép đúng, đủ 12 từ (mỗi từ có tiếng) Ví dụ: u thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, kính yêu, yêu kính, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến 16 - Ghép từ hoa màu vàng; 12 từ hoa màu đỏ - Dựa vào số hoa, ban giám khảo xếp giải nhất, nhì, ba, (hoặc đồng giải nhất, nhì, ba) + Kết quả: Đại diện hai nhóm ghép từ, nhóm xếp 12 từ, nhóm hai xếp 11 từ (So với kết để em tự ghép từ với tiếng cho em ghép nhiều khoảng 4, từ) + Tác dụng trò chơi: Mở rộng vốn từ cách ghép tiếng; Rèn khả nhận từ, rèn tác phong nhanh nhẹn Trị chơi áp dụng cho: Bài tập (Tuần 25- tr 64) Nhóm học sinh tham gia trị chơi: Thảo luận nhóm, ghép từ * Trị chơi: Phân nhanh nhóm từ - Mục đích: + Nhận biết nghĩa từ cách tìm đặc điểm giống vật mà từ gọi tên + Rèn trí thơng minh, khả phân tích - Chuẩn bị: + Viết sẵn từ tập lên bảng + Hoa có dán sẵn băng dính (Số lượng tuỳ theo số từ có số hoa phải có màu khác nhau, gấp lần số từ) + Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm nêu yêu cầu: Phân nhanh nhóm từ + Luật chơi: Trong khoảng thời gian quy định (có thể phút), học sinh nhóm tiếp sức dán hoa từ giáo viên viết sẵn lên bảng, dán hoa màu xanh vào nhóm 1, dán hoa màu đỏ vào nhóm Nhóm nhanh thắng 17 d Dạng khái niệm câu: Dạy dạng khái niệm câu, giáo viên thường đưa mẫu câu như: Ai gì? Hoặc Ai làm gì? Rồi hướng dẫn học sinh tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? câu hỏi gì? Làm gì? Cho học sinh làm mẫu, cuối học sinh làm vào vở, đọc làm, lớp chữa bài, hầu hết em đặt câu câu gần giống như: Mẹ em giặt quần áo Hoặc: Em quét nhà Câu nói người, câu em có từ (đang) mẫu câu Ai làm gì? Tơi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi học tập sau: * Trò chơi: Thi đặt câu theo tranh Ví dụ: Dạy (tuần - Tr9) - Mục đích: + Luyện tập kỹ tìm từ đặt câu (theo mẫu) theo nội dung tranh vẽ cảnh sinh hoạt gần gũi với lứa tuổi học sinh Tiểu học + Tập cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét vật hoạt động, đặc điểm đối tượng diễn tả qua tranh vẽ; Biết đặt câu ngữ pháp Tiếng Việt - Chuẩn bị: Hai tranh SGK phóng to tơ màu Hai bảng nhóm bút dạ, giấy khổ to cho nhóm - Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm học sinh Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đặt câu theo nội dung tranh (Có thể đặt tên cho nhân vật tranh), phát bảng nhóm, giấy bút cho nhóm Nhóm Nhóm Gắn tranh lên bảng, hơ hiệu lệnh “Bắt đầu” nhóm bắt đầu làm thời gian phút dừng lại Các nhóm trưng kết lên bảng - Tổ chức cho lớp nhận xét kết nhóm: Nhóm 1: Lan bạn chơi sân trường Nhóm 2: Buổi sáng thứ bảy, Huệ bạn thăm vườn hoa nhà trường… 18 Qua nhận xét kết quả, nhóm đặt câu theo nội dung tranh em đặt tên cho nhân vật tranh, nội dung câu văn phong phú, tất học sinh lớp tích cực học tập tìm từ phù hợp với hình ảnh cho Học sinh háo hức đến tiết Luyện từ câu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong q trình giảng dạy, tơi ln áp dụng trò chơi phù hợp tập, tiết dạy Các em tiếp thu tốt, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, giúp em học tập cách tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu Chất lượng học sinh học mơn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt Kĩ nói, diễn đạt em mạch lạc, phong phú, tự nhiên Nhiều câu văn hay, từ ngữ gây bất ngờ thú vị, có sức gợi cảm lớn Điều chứng tỏ vốn từ em nâng lên, em biết sử dụng vốn từ cách hợp lý hơn, sinh động Sau học gây sảng khối ham thích học tập Tơi tiến hành khảo sát chất lượng lớp 2C, kết đạt (Tại thời điểm tháng năm học 2020 - 2021) sau: Kết Số 36 Thích học SL % 28 77,7 Bình thường SL % 22,3 Khơng thích SL % Như vận dụng trị chơi vào dạy - học phân mơn luyện từ câu thấy 100% học sinh hứng thú học tập Trò chơi học tập giúp học sinh thay đổi khơng khí học tập, làm cho học bớt căng thẳng, học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, hứng thú em nhớ lâu - Thơng qua trị chơi học sinh vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo, nhanh nhẹn, kích thích trí nhớ Từ học sinh phát triển tư mềm dẻo, học tập cách ứng xử linh hoạt, thơng minh tình phức tạp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để phương pháp trị chơi thực có hiệu học luyện từ câu lớp giáo viên phải lựa chọn trò chơi hay hiệu cho dạy Trong tiết giáo viên khơng nên tổ chức q trị chơi song có cần tổ chức trị chơi Vận dụng để giải tập giáo viên tổ chức lần tiết dạy Cần phối hợp liên hoàn, linh hoạt sáng tạo phương pháp truyền thống, đại trò chơi để tiết học sôi nổi, hứng thú hiệu Cần phối kết hợp phương pháp trình dạy học Cần coi trọng phương pháp trò chơi phát huy tối đa tiềm lực phương pháp dạy học phân môn luyện từ câu Tuy nhiên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học giáo viên cần ý: - Trị chơi phải góp phần thực mục tiêu học 19 - Trò chơi phải chuẩn bị kỹ, chu đáo phù hợp với đối tượng học sinh (về thẩm mỹ nội dung) - Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực - Trị chơi khơng nên tổ chức kéo dài ảnh hưởng tới mạch kiến thức - Khơng nên lạm dụng trị chơi Chỉ nên chọn trò chơi hay áp dụng cho Trong tiết nên tổ chức từ đến trò chơi Tuyệt đối tránh tượng tổ chức trò chơi tập Sử dụng trò chơi lúc, chỗ - Giáo viên cần “khéo” tổ chức trò chơi để trò chơi học tập mang nghĩa nó: Học mà chơi, chơi mà học Giáo viên cần kích thích thi đua giành phần thắng bên tham gia 3.2 Kiến nghị Ban giám hiệu nhà trường cần khuyến khích cho giáo viên có sáng tạo linh hoạt phương pháp giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Nga Bạch, ngày 12 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Thị Trạch Mai Thị Bích Hợp 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục Cơng cụ tìm kiếm google Sách giáo viên , sách giáo khoa - Lớp Hướng dẫn tổ chức trò chơi Tiếng Việt Một số tài liệu khác: đổi PPDH, Nghị 29 TW giáo dục… Tài liệu BDTX Tiểu học Vở Bài tập Tiếng Việt lớp TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Module TH1: Một số vấn đề tâm lý học dạy học Tiểu học (Trang 11) [2] Chương trình học mà chơi - chơi mà học truyền hình [3] Phương pháp trò chơi đổi PPDH Tiểu học (Theo Tiểu học vn) 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Bích Hợp Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Nga Bạch - Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm Cấp Huyện B 2007 - 2008 Biện pháp nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp Cấp Huyện B 2008 - 2009 Cấp Tỉnh C 2014 - 2015 Cấp Tỉnh C 2017 - 2018 Nâng cao chất lượng học Toán cho học sinh lớp thơng qua việc tổ chức trị chơi học tập Kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan khoa học hiệu dạy học mạch kiến thức số học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Toán cho học sinh lớp 1C Trường Tiểu học Nga Bạch - Nga Sơn 22 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2C HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA BẠCH - NGA SƠN Người thực hiện: Mai Thị Bích Hợp Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Bạch SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HĨA, NĂM 2021 23 ... sinh lớp 1C Trường Tiểu học Nga Bạch - Nga Sơn 22 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2C HỌC TỐT PHÂN MÔN... dụng vào thực tế giảng dạy thu kết khả quan, từ kinh nghiệm thực tiễn công tác, xin đề xuất kinh nghiệm: ? ?Một số giải pháp giúp học sinh lớp 2C học tốt phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học Nga Bạch, ... giao tiếp tốt, chất lượng học tập khả quan Bên cạnh học sinh chăm học, số em thờ với việc học Học sinh lớp học môn Tiếng Việt phải học nhiều phân môn Các em bỡ ngỡ học phân môn Luyện từ câu Tập

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w