1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng vốn từ cho học lớp 4 thông qua phân môn luyện từ và câu tại trường tiểu học hồng hóa – minh hóa – quảng bình

68 316 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 904,94 KB

Nội dung

Lời Cảm Ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo trường Đại học Quảng Bình, thầy cô giáo khoa Sư phạm Giáo dục Tiểu học Mầm non giúp đỡ em nhiều trình em học tập trường, trang bị cho em kiến thức quý báu tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận đại học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Nga, người tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu thầy cô giáo trường Tiểu học Hồng Hóa Minh Hóa Quảng Bình tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Nữ Như Quỳnh I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận “Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn luyện từ câu trường Tiểu học Hồng Hóa Minh Hóa Quảng Bình” kết nghiên cứu riêng không chép ai, hướng dẫn cô giáo TS Nguyễn Thị Nga Nội dung đề tài khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu thông tin đăng tải web theo danh mục tài liệu tham khảo đề tài Nếu sai tơi xin hồn chịu trách nhiệm ! Sinh viên Lê Nữ Như Quỳnh II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT V MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh tiểu học 11 1.1.3 Ý nghĩa việc dạy học Mở rộng vốn từ cho học sinh 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Nội dung chương trình SGK phân môn Luyện từ câu lớp 14 1.2.2 Khảo sát thực trạng việc dạy học Mở rộng vốn từ thông qua phân môn Luyện từ câu lớp trường tiểu học Hồng Hóa Minh Hóa Quảng Bình 17 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ CÂU 21 III 2.1 Mở rộng vốn từ việc xây dựng hệ thống tập 21 2.2 Mở rộng vốn từ theo chủ điểm 32 2.3 Mở rộng vốn từ thơng qua trò chơi học tập 36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Những vấn đề chung 43 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.1.2 Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 43 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 43 3.2 Thiết kế giáo án 44 3.2.1 Giáo án thực nghiệm 44 3.2.2 Giáo án đối chứng 51 3.3 Kết thực nghiệm 54 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC IV DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên MRVT Mở rộng vốn từ TV Tiếng Việt NXB Nhà xuất Tr Trang TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng BT Bài tập V MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu học cấp học sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông cấp học Là chủ nhân tương lai đất nước, đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức cần thiết Để giúp học sinh có vốn kiến thức đó, nhiệm vụ mơn tiếng Việt tiểu học trang bị cho em kiến thức hệ thống tiếng Việt, chuẩn tiếng Việt, rèn cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Trong phân mơn Luyện từ câu phân mơn quan trọng có ý nghĩa to lớn Luyện từ câu giúp học sinh mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu Rèn cho học sinh thói quen dùng từ đúng, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hố giao tiếp, rèn luyện phát triển Đối với học sinh Tiểu học việc mở rộng vốn từ cho em cần thiết Vốn từ học sinh nhiều khả lựa chọn từ ngữ lớn, xác trình bày tưởng, tình cảm rõ ràng sâu sắc nhiêu Từ đó, em tích luỹ cho kiến thức cần thiết, tạo điều kiện để em học tốt phân môn khác tiếng Việt môn học khác Đặc biệt khơi dậy tiềm thức tâm hồn học sinh lòng yêu quý phong phú tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thực tế việc dạy học trường tiểu học trọng “Dạy cho học sinh kiến thức tiếng Việt” để từ rèn kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp, thông qua việc rèn kĩ “nghe, nói, đọc, viết” Riêng “từ”, chương trình trọng dạy cho học sinh tất phân mơn mơn Tiếng Việt, phân mơn Luyện từ câu lớp Nhưng chất lượng việc mở rộng vốn từ chưa đạt mục đích, u cầu mơn học đặt Biểu khả sử dụng hiểu biết học sinh tiếng Việt hạn chế, vốn từ nghèo nàn, kĩ thực hành sử dụng từ yếu Học xong tiểu học nhiều em khơng có khả tạo văn bình thường hay trình bày vấn đề nhỏ mạch lạc Xuất phát từ lí vừa trình bày đây, tơi chọn đề tài “Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học Hồng Hóa Minh Hóa Quảng Bình” với mong muốn sâu nghiên cứu, đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh qua phân mơn Luyện từ câu góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn tiếng Việt Tiểu học nói riêng việc phát triển ngơn ngữ cho học sinh nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Có kho tàng vốn từ vựng phong phú giúp cho em phân loại loại từ, cách dùng từ, đặt câu có ý nghĩa, vận dụng từ mở rộng phân môn luyện từ câu phân mơn học khác Nhìn thấy tầm quan trọng việc dạy mở rộng vốn từ, số tác giả đề cập vấn đề mở rộng vốn từ trình nghiên cứu Tác giả Lê Phương Nga tiến hành “Tìm hiểu vốn từ học sinh Tiểu học” Đây chương trình có ý nghĩa vơ quan trọng giải hai nhiệm vụ: làm rõ khả khả hiểu nghĩa từ học sinh tiểu học xác định khả sử dụng từ em Tác giả đưa số thống kê thực trạng nắm nghĩa từ sử dụng từ học sinh Từ việc tác giả phân tích rõ đặc điểm giải nghĩa từ sử dụng từ học sinh, đồng thời thấy lúng túng em thực hoạt động Tác giả Trịnh Mạnh có “Dạy từ ngữ cho học sinh cấp phổ thông” Tài liệu có hai đóng góp quan trọng Thứ nhất, xác định nhiệm vụ cụ thể việc dạy từ (chính xác vốn từ, phong phú vốn từ, tích cực hóa vốn từ) Thứ hai, tài liệu xác định nội dung cụ thể việc dạy từ, nên dạy khơng dạy gì? Ngồi nhiệm vụ mà Trịnh Mạnh đề cập, viết “Những điểm làm sở cho việc dạy học môn Tiếng Việt Trung học sở” (Giáo dục số lục, 1986) Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Mai Liên mã số 17 nghiên cứu việc mở rộng vốn từ học sinh dừng lại từ láy với đề tài “Khảo sát khả nhận biết, tích lũy mở rộng vốn từ láy học sinh Tiểu học” Luận án tác giả Lê Hữu Tỉnh xây dựng “Hệ thống tập rèn luyện lực sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học” Luận án đưa hệ thống tập dạy từ cho học sinh tiểu học, với nhìn tồn cục, tổng thể diện mạo, dạy từ Tiểu học Tác giả phân tích ý nghĩa, mục đích, tác dụng tập, loại tập Hệ thống tập cho phép người sử dụng lựa chọn vào điều kiện dạy học cụ thể Có thể nói, vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vấn đề khơng phải hồn tồn mới, có nhiều tài liệu đề cập đầy đủ sâu sắc khía cạnh việc dạy từ mở rộng vốn từ cho học sinh Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu đề cập cách tổng quát vấn đề dạy học phân môn môn tiếng Việt tiểu học chưa nhấn mạnh vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh phân mơn Luyện từ câu Vì vậy, tơi mạnh dạn xây dựng đề tài “Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn luyện từ câu trường Tiểu học Hồng Hóa Minh Hóa Quảng Bình” Kết nghiên cứu cơng trình trước định hướng để tơi hồn thành khóa luận Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu, nhằm giúp em có vốn từ phong phú, thuận lợi, dễ dàng viết văn giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu - Thiết kế giáo án thực nghiệm tiến hành dạy thử nghiệm Bước đầu đánh giá khả thực thi hiệu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 5.2 Khách thể nghiên cứu - 58 học sinh lớp theo học trường Tiểu học Hồng Hóa - Minh Hóa - Quảng Bình Phạm vi thời gian nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu - Việc dạy học mở rộng vốn từ thông qua phân môn Luyện từ câu lớp trường Tiểu học Hồng Hóa Minh Hóa Quảng Bình 6.2 Thời gian nghiên cứu - Năm học 2017 2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp dùng để đọc tài liệu có liên quan đến chủ đề xây dựng để chọn lọc, ghi chép, tổng hợp thành sở lí luận cho đề tài - Phương pháp thống kê - phân loại: Phương pháp nghiên cứu dùng để khảo sát, phân loại dạng tập, phân loại kết học tập học sinh - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp nghiên cứu dùng để phân tích, tổng hợp kết nghiên cứu kết điều tra thực tế - Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp nghiên cứu vận dụng trình tổ chức thực nghiệm dạng tập mà đề tài đề xuất Đóng góp khóa luận - Kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài - Đề biện pháp để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn luyện từ câu - Là tài liệu tham khảo cho học sinh giáo viên trình dạy học phân môn luyện từ câu lớp Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Chương 2: Các biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - GV nhận xét khen tổ làm nhanh Yêu cầu lớp đọc  Bài tập GV: Các em thử ghép từ ngữ cột A với lời giải nghĩa cột B cho tạo nghĩa với từ - HS làm - HS làm vào SGK - HS thi đua - GV tổ chức chữa bài: GV mời HS lên thi đua gắn mảnh bìa (viết từ cột A) ghép với lời giải nghĩa cột B, chốt lại lời giải Gan góc (chống chọi) kiên cường, khơng lùi bước Gan lì gan đến mức khơng biết sợ Gan Không sợ nguy hiểm - HS nhận xét bạn - HS giơ tay - Những làm giống bạn? - GV nhận xét - HS đọc đề Bài tập 4: - HS làm vào SGK * Thảo luận nhóm đơi - Nhóm đơi đứng lên, - GV gợi ý: Đoạn văn có chỗ bạn đọc câu trống Ở chỗ trống, em điền - HS đọc đoạn văn hoàn từ ngữ cho sẵn cho thành tạo câu có nội dung thích hợp - HS lắng nghe - GV giải thích số từ HS khơng - HS lắng nghe hiểu nghĩa - GV tổ chức chữa - GV nhận xét 49 5phút 4/ Củng cố dặn dò - HS ý lắng nghe hướng *Tổ chức trò chơi: Đối lập dẫn GV thực GV chia lớp thành nhóm theo Đề ra: Tìm từ trái nghĩa/cùng nghĩa Hai nhóm thay phiên trả lời liên tục Nhóm nêu từ nghĩa nhóm phải tìm từ trái nghĩa để đối đáp lại Trong phạm vi chủ đề: Dũng cảm Ví dụ: Nhóm A: Gan - Tham gia chơi nhiệt tình, Nhóm B: Hèn nhát Luật chơi: luật - Hai đội oẳn xì để giành quyền chơi trước - Thời gian suy nghĩ không 5s - Phải luân phiên thay người nhóm, 1HS khơng trả lời lượt liên tiếp - Nhóm trả lời sai thời gian quy định lần bị cho thua - HS lắng nghe * GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm tập đầy đủ Yêu cầu HS nhà viết đoạn văn khoảng câu nói chủ điểm Dũng cảm xem trước học 50 3.2.2 Giáo án đối chứng Bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm Kĩ - Biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn Thái độ - u thích tìm hiểu, mở rộng vốn từ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: băng giấy viết từ BT1, bảng phụ viết sẵn 11 từ BT2 Học sinh: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Hoạt động GV Gian phút Ổn định: chuẩn bị dụng cụ phút Kiểm tra cũ Hoạt động HS GV: Hôm trước học - Chủ ngữ câu kể Ai gì? gì? - GV hỏi: Chủ ngữ câu kể Ai - HS: chủ ngữ câu kể Ai gì? nào? gì? danh từ cụm danh từ tạo thành 30 phút - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét GV nhận xét, chốt câu trả lời - HS lắng nghe Dạy a Giới thiệu 51 - GV: Trong buổi học ngày hôm tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Những người cảm” Mở rộng vốn từ Dũng cảm - GV ghi tựa đề lên bảng - HS nhắc lại b Bài  Bài tập Yêu cầu 1HS đọc tập - 1HS đọc đề - GV gợi ý: Từ nghĩa: Là từ có nghĩa gần giống Dũng cảm: có dũng khí, dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm việc nên làm - GV yêu cầu HS BT1 vào - HS làm tập vào - GV dán băng giấy có ghi sẵn - 2HS lên bảng làm từ có tập lên bảng Gọi HS lên lấy bút gạch chân - HS nhận xét từ nghĩa với Dũng cảm - HS lắng nghe, đọc lại - GV chốt lại + Những từ đồng nghĩa với từ dũng cảm: Anh dũng, can đảm, gan góc, bạo gan - GV nhận xét  Bài tập 52 Yêu cầu HS đọc thầm tập - GV mời HS lên bảng đánh dấu - 1HS thực x (dấu x thay cho từ dũng cảm) vào trước sau ngữ cho sẵn bảng phụ Tinh thần Hành động Xơng lên Người chiến sĩ Nữ du kích Em bé liên lạc Nhận khuyết điểm Cứu bạn Chống lại cường quyền Trước kẻ thù Nói lên thật - GV tổ chức chữa - HS nhận xét  Bài tập - HS lắng nghe - GV gợi ý cho HS làm - Gọi HS trình bày kết - 2HS đọc yêu cầu tập làm - HS làm vào cá nhân - GV nhận xét - 3HS trình bày Bài tập 4: - Cả lớp nhận xét - 1HS đọc yêu cầu BT4 - GV gợi ý: Đoạn văn có chỗ trống Ở chỗ trống, em điền từ ngữ cho sẵn 53 - 1HS đọc đề cho tạo câu có nội dung thích hợp - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi 2-3 HS đứng dậy trình bày - HS làm cá nhân trước lớp - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét phút 4/ Củng cố dặn dò - Nêu nội dung học - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm tập đầy - HS lắng nghe đủ xem trước học 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm Sau hoàn thành tiết dạy thực nghiệm đối chứng cho dạy: “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm” Tôi tiến hành cho 58 HS làm phiếu kiếm tra để kiểm chứng hiệu mà tiết dạy thực nghiệm mang lại Kết kiểm tra đánh giá dựa vào tiêu chí theo mức độ sau: - Mức độ hoàn thành tốt: + HS thực tập nhanh + HS hiểu nghĩa từ xác đầy đủ + HS huy động vốn từ nhanh, phân loại vốn từ + HS sử dụng từ, xác, linh hoạt - Mức độ hồn thành: + HS thực tập nhanh + HS hiểu nghĩa từ tương đối xác đầy đủ + HS huy động vốn từ tương đối nhanh, phân loại vốn từ + HS sử dụng từ chưa linh hoạt 54 - Mức độ chưa hoàn thành: + HS thực tập sai + HS chưa hiểu nghĩa từ Hoặc hiểu nghĩa lơ mơ, chưa đầy đủ nghĩa từ + HS huy động vốn từ chậm (khoảng từ), không phân loại vốn từ + HS sử dụng từ chưa xác 3.3.2 Kết thực nghiệm Trường Tiểu học Hồng Hóa Minh Hóa Quảng Bình Lớp Kết Hồn thành Hồn Chưa hồn tốt (%) thành (%) thành (%) 4A(TN) 11 18 30 học sinh (36,7%) (60%) (3,3%) 4B(ĐC) 12 28 học sinh (25%) (42,9%) (28,6%) Kết thực nghiệm cho thấy, mức độ nắm vốn từ học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Cụ thể là: Ở lớp thực nghiệm (Lớp 4A), hầu hết em thực tập nhanh Có 11HS hồn thành tốt, chiếm 36,7% Có 4HS thực chậm, chiếm 13,3% có HS thực tập sai Còn lớp đối chứng( Lớp 4B), có HS thực sai, chiếm 28,6% Số HS thực chậm 9HS, chiếm 32,1% nhiều lớp thực nghiệm 18,8% Ở lớp đối chứng, với việc không sử dụng biện pháp dạy học tích cực như: MRVT cho học sinh theo chủ điểm không thiết kế tổ chức thêm trò chơi học tập học khiến học sinh không ý vào học, em thấy mệt mỏi, học ồn học sinh nói chuyện riêng 55 Từ phân tích kết thử nghiệm cho thấy, đề tài tơi nghiên cứu có thực quan trọng, cần thiết để phục vụ cho trình mở rộng vốn từ cho học sinh *** Qua thực tế vận dụng biện pháp mở rộng vốn từ vào tiết dạy LTVC, nhận thấy học sinh hứng thú với học, tiếp thu nhanh hơn, phát huy tính tích cực nhận thức, chủ động, tự tin, sáng tạo trình hoạt động, trao đổi, đề xuất ý kiến cá nhân học tập Đồng thời học sinh củng cố số kỹ quan trọng như: Kỹ mở rộng vốn từ, hệ thống hóa vốn từ, tìm hiểu nghĩa từ, sử dụng từ giao tiếp Thực nghiệm dạy học giáo án tiến hành, với kết cụ thể phần chứng minh cho nhận xét 56 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Ngồi nhiệm vụ hình thành phát triển kĩ tiếng Việt, phân mơn LTVC có nhiệm vụ quan trọng mở rộng vốn từ cho học sinh Vốn từ phong phú, đa dạng điều kiện thiết yếu để cá nhân tham gia vào hoạt động giao tiếp cách có hiệu Vì vậy, cần phải có biện pháp mở rộng vốn từ góp phần nâng cao chất lượng vốn từ giúp học sinh tích cực hơn, hứng thú việc làm giàu vốn từ Việc mở rộng vốn từ không nhiệm vụ phân mơn LTVC mà nhiệm vụ tất phân môn Tiếng Việt môn học khác Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu sâu vào giải nhiệm vụ mở rộng vốn từ cho học sinh lớp thông qua LTVC Khi đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh, tuân thủ nguyên tắc: nguyên tắc khoa học, nguyên tắc thực tiễn, nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc khả thi Từ sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp là: - Mở rộng vốn từ cho học sinh việc xây dựng hệ thống tập - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm - Mở rộng vốn từ thơng qua trò chơi học tập Những đề xuất khóa luận biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh kiểm nghiệm thực nghiệm, chương trình thực nghiệm tiến hành địa bàn, lớp học, nội dung dạy học chưa thật đầy đủ bước đầu khẳng đinh tính đắn tính khả thi biện pháp đưa Với kết nêu trên, nói đề tài đạt mục đích đề Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu xây dựng khóa luận, tơi có số kiến nghị sau: 57 *Về phía giáo viên: - Giáo viên phải người bạn đồng hành học sinh để hiểu em cần thiếu để có phương pháp dạy học hợp lí để nâng cao chất lượng dạy học phân môn - Các giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm dạy học với qua buổi tập huấn chuyên môn, tiếp cận với đổi để thực tốt chương trình đổi mới, đem lại kết dạy học tốt - Giáo viên tham khảo biện pháp khóa luận đưa cần phải tìm tòi nghiên cứu thêm nhiều ngữ liệu để khắc sâu kiến thức chuyên môn, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy đạt hiệu cao - Đẩy mạnh việc tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học nhiều đề tài nghiên cứu mở rộng vốn từ để giáo viên học hỏi tham khảo *Về phía học sinh: - Có ý thức tự giác học tập, chuẩn bị làm tập trước đến lớp - Ngồi học phải ý lắng nghe cô giáo giảng bài, hăng say phát biểu xây dựng - Có phương pháp học tập phù hợp, có thói quen trao đổi giải đáp thắc mắc với bạn để trau dồi vốn từ vựng, cải thiện khả giao tiếp Do hạn chế kinh nghiệm lực chuyên môn nên đề tài thực chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp từ quý thầy cô bạn để đề tài tơi hồn thiện 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) Phan Phương Nga Đặng Kim Nga (2012), Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm Lê A Đỗ Xuân Thảo Lê Hữu Tỉnh (2011), Tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư Phạm Diệp Quang Ban (chủ biên) Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đoàn Thiện Thuật Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hạnh (2007), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lí học tiểu học dành cho cử nhân giáo dục tiểu học hệ đào tạo tài chức từ xa, NXB Giáo dục Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư Phạm 10 Lê Phương Nga Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Phương Nga (2014), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, NXB Đại học Sư phạm 12 Vũ Tiến Quỳnh (2005), Để học tốt Tiếng Việt tập 1, NXB Hà Nội 13 Vũ Tiến Quỳnh (2009), Để học tốt Tiếng Việt tập 2, NXB Hà Nội 14 Hà Nhật Thăng Nguyễn Dục Quang Lưu Thu Thủy (2003) , Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh, NXB Giáo dục 59 15 Đặng Mạnh Thường (2007), Luyện từ câu 4, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), SGK Tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007) SGK Tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục 19 Bùi Minh Tốn (chủ biên) Nguyễn Thị Lương (2010), Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm 20 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 60 PHỤ LỤC (Phiếu điều tra vấn dành cho học sinh) Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Em khoanh tròn vào đáp án mà em chọn Câu 1: Em có thường xuyên xung phong phát biểu Luyện từ câu không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 2: Em tự làm hết tất tập SGK khơng? A Có C Nhờ giúp đỡ B Không Câu 3: Em cảm thấy tập SGK khó hay dễ A Khó B Dễ C Tương đối Câu 4: GV có hay sử dụng đồ dùng học tập máy chiếu dạy Luyện từ câu không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 5: GV có thường xun tổ chức trò chơi học tập Luyện từ câu? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 6: Em thấy học Luyện từ câu có thú vị khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 7: Em có u thích mơn học Luyện từ câu khơng khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 8: Theo em, học Luyện từ câu có quan trọng hay khơng? A Có B Khơng C Bình thường Cảm ơn em nhiệt tình tham gia ! PHỤ LỤC (Phiếu câu hỏi vấn dành cho Giáo viên) Câu 1: Anh/chị có thường hay sử dụng đồ dùng minh họa chiếu hỗ trợ việc giảng dạy không? ……………………………………………………………………………… Câu 2: Anh/chị có thường xuyên thay đổi phương pháp cách thức giảng dạy? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Anh/chị cảm thấy hệ thống tập Luyện từ câu SGK khó hay dễ so với mức độ học sinh? ……………………………………………………………………………… Câu 4: Theo anh/chị, học sinh có thực hứng thú với môn học này? ……………………………………………………………………………… Câu 5: Vốn từ học sinh nay? ……………………………………………………………………………… Câu 6: Theo anh/chị làm để nâng cao vốn từ cho học sinh? ……………………………………………………………………………… Cảm ơn quý Giáo viên nhiệt tình tham gia ! PHỤ LỤC (Phiếu tập kiểm tra đánh giá học sinh sau thực nghiệm) Bài tập 1: Tìm từ nghĩa từ trái nghĩa với từ “Dũng cảm” - Từ nghĩa:……………………………………………………………… - Từ trái nghĩa: ………………………………………………………………… Bài tập 2: Đặt câu với từ vừa tìm Bài tập 3: Ghép từ dũng cảm vào trước sau từ sau để tạo thành cụm từ có nghĩa: đấu tranh; nói lên thật; nữ du kích; trước kẻ thù Bài tập 4: Tìm thành ngữ/tục ngữ nói lòng dũng cảm Chúc em làm tốt ! ... dạy học Mở rộng vốn từ thông qua phân môn Luyện từ câu lớp trường tiểu học Hồng Hóa – Minh Hóa – Quảng Bình 17 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG... tầm quan trọng việc mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học nên mạnh dạn đề xuất nghiên cứu Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học Hồng Hóa – Minh Hóa – Quảng. .. Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học Hồng Hóa – Minh Hóa – Quảng Bình với mong muốn sâu nghiên cứu, đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh qua

Ngày đăng: 07/06/2018, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w