1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 4 thông qua phân môn luyện từ và câu

23 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: - Trong môn học cấp Tiểu học nay, với mơn Tốn, Tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng Nó góp phần đặc biệt vào nhiệm vụ hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Trong đó, phân mơn Luyện từ câu Tiếng Việt có vai trò đặc biệt quan trọng Bởi cung cấp cho học sinh Tiểu học vốn từ định, khơng có vốn từ đầy đủ học sinh khơng thể nắm ngơn ngữ phương tiện giao tiếp Việc học từ, hiểu nghĩa từ, có vốn từ phong phú giai đoạn đầu giúp em nắm tiếng “mẹ đẻ”, tạo điều kiện để em học tốt tất môn học cấp học, cấp giúp em phát triển toàn diện - Dạy Luyện từ câu trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh vốn từ phong phú, xác theo hướng tích cực hố Làm để hình thành học sinh ý thường xuyên đến nghĩa từ, hiểu nghĩa từ mới, xác hố nghĩa từ biết, hiểu sắc thái nghĩa khác từ văn cảnh Từ xây dựng kho từ ngữ phong phú, ln thường trực có hệ thống trí nhớ em để tạo điều kiện vào hoạt động ngơn ngữ thuận lợi Bên cạnh đó, mơn học rèn cho học sinh kỹ sử dụng từ học tập giao tiếp, kỹ đưa từ vào vốn từ em dùng thường xuyên đồng thời biết loại khỏi vốn từ tích cực từ ngữ khơng văn hố Đây nhiệm vụ chủ yếu việc dạy Luyện từ câu Tiểu học Tóm lại, nhiệm vụ việc rèn Luyện từ câu Tiểu học nói chung thông qua hoạt động thực hành giúp học sinh hệ thống lại kiến thức từ câu mà em tích luỹ vốn sống mình, hình thành quy tắc dùng từ, đặt câu tạo lập văn giao tiếp Từ giúp học sinh nói viết theo chuẩn mực, phù hợp với mục đích mơi trường giao tiếp, đồng thời góp phần rèn luyện tư giáo dục thẩm mĩ cho học sinh - Mặc dù nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu quan trọng song việc dạy học nhiều hạn chế, học sinh chưa có kiến thức, kĩ đáp ứng yêu cầu đặt ra; vốn từ em hạn chế, hiểu nghĩa từ việc sử dụng từ ngữ gặp nhiều khó khăn, kĩ dùng từ đặt câu để diễn đạt thành câu, trọn ý, thành đoạn, thành chưa mạch lạc, rõ ràng; đoạn văn, văn viết rời rạc, thiếu cảm xúc Tình trạng bí từ, đặt câu, xây dựng đoạn văn, văn chưa đạt u cầu học sinh nhiều - Ngồi ra, việc nắm bắt, thông hiểu vận dụng vấn đề liên quan đến đổi nội dung phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học số giáo viên chưa thật sâu sắc Từ vấn đề nêu dẫn đến thực trạng năm học vừa qua, hiệu giảng dạy phân môn Luyện từ câu chưa đạt theo u cầu đặt - Chính vậy, đầu năm học 2017 - 2018, lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 4” để làm đề tài nghiên cứu Đến năm học 2018 - 2019, tơi tiến hành áp dụng biện pháp tìm tòi nghiên cứu vào trình giảng dạy Cụ thể áp dụng vào việc giảng dạy lớp 4B - Trường Tiểu học Thị Trấn Ngọc Lặc với mong muốn giúp học sinh u thích mơn học hơn, có vốn từ phong phú để học tập giao tiếp tốt, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy phân mơn Luyện từ câu nói riêng, mơn học khác nói chung trường Tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh có kiến thức sơ giản tiếng Việt rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu (nói, viết), kĩ đọc cho học sinh Trang bị kiến thức tiếng Việt cho học sinh - Giúp học sinh có kĩ phát dạng làm Học sinh có kĩ tích hợp nội dung phân mơn : Luyện từ câu, tập đọc, tả, kĩ sống làm 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp - Học sinh lớp Trường Tiểu học Thị Trấn Ngọc Lặc 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu văn kiện, công văn, văn hướng dẫn giảng dạy môn Tiếng Việt, sách giáo khoa tài liệu tham khảo 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu, khảo sát, thu thập liệu thực tiễn có liên quan - Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: - Để giúp học sinh "giàu vốn từ", sử dụng linh hoạt vốn từ để nói viết xác, giàu cảm xúc trình (từ lớp đến lớp 4, lớp 5) rèn luyện kiên trì, bền bỉ Vốn từ khơng thể giàu học sinh chưa có hứng thú học, chưa có ý thức trau dồi ngơn ngữ nói, viết chưa có phương pháp học tập tốt Theo đó, việc rèn kĩ làm giàu vốn từ vừa nhằm mục đích nâng cao lực giao tiếp vừa nâng cao ý thức tự rèn luyện học sinh - Mặt khác, để nói lưu lốt, diễn đạt rõ ý trọn lời, viết văn hay học sinh cần phải giàu vốn từ, có kĩ sử dụng vốn từ sẵn có cách thành thạo Sau cần có chọn lựa từ ngữ cách sáng tạo, linh hoạt; kết hợp với kĩ sử dụng ngôn ngữ, biện pháp tu từ để sản sinh văn nói văn viết xác, nội dung, giàu cảm xúc thấm đượm tâm hồn tuổi thơ em Nhờ có kĩ sử dụng, chọn lựa từ vốn từ có sẵn cách linh hoạt, sáng tạo mà văn học, gặp số đoạn văn nhà văn khiến cho tâm hồn ta rung động Chẳng hạn: Tác giả Vũ Tú Nam viết: "Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch" - Trong tác phẩm trên, ta bắt gặp cách dùng từ cách riêng, "thần kì" Bởi với riêng từ sáng trong, tác giả Vũ Tú Nam gợi lên trước mắt người đọc mặt biển suốt, sáng gương, tuyệt đẹp! - Do vậy, làm giàu vốn từ cho em học sinh làm giàu nhận thức, mở rộng tầm mắt cho em, giúp em thấy vẻ đẹp Tiếng Việt, vẻ đẹp quê hương đất nước, người Việt Nam Từ giúp tâm hồn em thêm phong phú phát triển toàn diện - Nhưng đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học thích chơi thích học, em học nhanh nhớ song chóng quên Đặc biệt, áp đặt bắt buộc em phải hiểu nghĩa từ, giải nghĩa từ cách khơ khan, cứng nhắc em dễ nhàm chán, dẫn đến khơng thích học, chán ghét mơn học Vì vậy, giáo viên cần tìm tòi, học hỏi để có phương pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp giúp em học tập cách tích cực, sáng tạo chủ động nhằm đạt kết tốt dạy Từ đó, em yêu thích mơn học, có hứng thú học có ý thức tự làm giàu vốn từ môi trường học tập sống ngày 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng giáo viên học sinh nhà trường làm giàu vốn từ phân môn Luyện từ câu lớp - Qua việc tìm hiểu chương trình, nội dung phân mơn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, thông qua học hỏi kiểm nghiệm dự đồng nghiệp, qua tài liệu tham khảo có liên quan đồng thời thơng qua thực trạng học tập, tiếp thu môn học học sinh khối lớp 4, rút số nhận xét chung sau: a Về giáo viên: - Các đồng chí giáo viên xác định mục tiêu Luyện từ câu, phát triển vốn từ cho học sinh Tuy nhiên dạy Luyện từ câu hạn chế định, cụ thể : - Việc dạy nghĩa từ thực cho đủ bước, hình thức giúp học sinh hiểu nghĩa từ chưa phong phú, chủ yếu giải nghĩa cách định nghĩa từ, chưa phát huy hết tác dụng đồ dùng trực quan - Bên cạnh đó, việc giải nghĩa từ số giáo viên lúng túng, chưa rõ nghĩa từ dẫn đến học sinh hiểu nghĩa từ mơ hồ, thiếu xác - Một số giáo viên coi việc làm giàu vốn từ cho học sinh nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu nên chưa thực ý đến việc kết hợp giải nghĩa từ làm giàu vốn từ cho em môn học khác Vì dẫn đến thực trạng học sinh mục sau b Về học sinh: - Học sinh biết vận dụng từ ngữ học để làm tập sách giáo khoa Việc hiểu nghĩa từ chưa cặn kẽ dẫn đến tình trạng học sinh vận dụng khơng xác vốn từ có nói viết, nhiều em đưa từ khơng thích hợp, thiếu xác, chí em đưa từ ngữ khơng văn hố vào viết phân mơn tập làm văn mình, vào lời nói phát biểu lớp - Việc huy động vốn từ thiếu linh hoạt dẫn đến viết em sơ sài, câu văn ngắn, thiếu hình ảnh, lời giải tốn thiếu xác, phát biểu ý kiến chưa diễn đạt hết nội dung mà em muốn nói Do tình trạng bí từ phổ biến phần nhiều học sinh c Nguyên nhân thực trạng trên: - GV chưa thực ý đến tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu Coi việc làm giàu vốn từ cho học sinh nhiệm vụ cấp học cao - Một số giáo viên chưa chịu khó trau dồi ngơn ngữ, sử dụng vốn từ chưa thật linh hoạt giảng dạy, đặc biệt dạy nghĩa từ cho học sinh - Hình thức dạy nghĩa từ đơn điệu, nặng giảng giải khơ khan mà qn có nhiều hình thức để em hiểu nghĩa từ mà khơng thiết phải định nghĩa từ - Việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy Luyện từ câu nói riêng giáo viên trường Tiểu học thực tương đối tốt Song đổi cho có hiệu quả, hình thức tổ chức để đạt mục tiêu học chưa thể rõ nét đồng Một số giáo viên sa vào giảng nhiều mà dạy - hướng dẫn em tự chiếm lĩnh tri thức hạn chế - Tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học cần thiết cho việc dạy Luyện từ câu ít, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế - Trình độ học sinh lớp khơng đồng (có học sinh tiếp thu nhanh, có học sinh tiếp thu chậm) Mặt khác em nhỏ tuổi, vốn sống - Vốn từ em nghèo nàn, môi trường giao tiếp hạn hẹp, chủ yếu giao tiếp với bạn bè thầy cô lớp; nhà, người lớn gia đình bận bịu cơng việc, có thời gian giao tiếp, tâm với Bố mẹ chưa thực quan tâm đến việc học tập nói đến việc uốn nắn em cách dùng từ giao tiếp ngày 2.2.2 Đặc điểm tình hình lớp 4B năm học 2018 - 2019: - Năm học 2018 - 2019, nhà trường phân công dạy lớp 4B, trường Tiểu học Thị Trấn Lớp gồm 35 học sinh, đó: 18 nữ 17 nam dân tộc: 11, nữ dân tộc: 5, học sinh hộ nghèo: 3, cận nghèo: 01 2.2 Những thuận lợi khó khăn lớp 4B năm học 2018 - 2019: - Trong trình giảng dạy mơn học nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: a) Thuận lợi: - Đời sống nhân dân địa bàn Thị Trấn ngày nâng cao, phong trào xã hội hoá giáo dục thực có hiệu rõ rệt Vì vậy, gia đình quan tâm, trọng đến việc học hành em - Nhà trường bố trí đủ phòng học (mượn thêm phòng học trường Trung học Cơ sở Thị Trấn) để học sinh học buổi / ngày với bàn ghế đủ số lượng đạt chuẩn theo qui định Nhà trường tạo điều kiện tốt cho giáo viên sử dụng giáo án điện tử, nâng cao chất lượng dạy Nề nếp dạy học thực nghiêm túc, trình độ giáo viên ngày nâng cao Ban giám hiệu thực quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên đem hết khả để nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt, giáo viên khối tổ thường xuyên học hỏi, trao đổi phương pháp dạy học theo hướng đổi để nâng cao chất lượng giảng dạy - Lớp 4B tơi phân cơng giảng dạy có 100% học sinh có phẩm chất tốt Đa số em chăm học, có ý thức vươn lên học tập Do vậy, giáo viên có điều kiện tốt để củng cố kiến thức bước nâng cao kiến thức cho em b Khó khăn - Lớp 4B tơi chủ nhiệm có 15 em = 42,8 % học sinh gia đình nơng thơn, bn bán, làm nghề tự do, có em thuộc hộ nghèo; 01 em thuộc hộ cận nghèo em học sinh địa bàn, em xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc Đa số bố mẹ em làm từ sáng đến tối Thậm chí số em có bố mẹ làm ăn xa, việc chăm sóc, ni nấng em nhờ vào ông bà già yếu Do vậy, em thiếu quan tâm, kèm cặp bố mẹ; việc học tập chủ yếu nhờ vào thầy cô lớp - Qua thời gian tuần trực tiếp giảng dạy, tơi nhận thấy tình trạng bí từ có nhiều học sinh phổ biến gần tất môn học Cụ thể sau: + Việc diễn đạt em phát biểu ý kiến tiết học chưa lưu loát, chưa rõ ý Các em ấp úng mà chưa nói ý muốn nói + Các từ địa phương xuất nhiều viết, lời nói em, chẳng hạn: kết luận (kết luộn), sóng nước (sống nước), thắng lợi (t rắng lợi); hỏi, ngã lẫn lộn: dĩ nhiên (dỉ nhiên), đảm bảo (đãm bão), + Trong phân môn Luyện từ câu, tìm từ nghĩa trái nghĩa với từ cho trước, nhiều từ giáo viên ví dụ, em nói chưa nghe từ + Thậm chí, đặt lời giải tốn có lời văn chứa từ dùng để hỏi Hoặc lời giải dài mà thiếu ý, lời giải cụt ý, + Đặc biệt Tập làm văn khảo sát chất lượng đầu năm, viết ngắn, cách dùng từ chưa xác vốn từ nghèo nàn làm cho câu văn cụt ngủn, mang tính chất liệt kê Bài văn thiếu cảm xúc riêng, chủ yếu vật phải tả có đặc điểm em kể hết theo kiểu tả sinh vật, hình ảnh sinh động, gợi cảm Bài làm học sinh lớp 4B Bài làm học sinh lớp 4A Kết khảo sát môn Tiếng Việt đầu năm học 2018 - 2019 đạt sau: * Lớp 4B Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 35 em 03 em = 8,6 % 28 em = 80 % 04 em = 11,4 % * Lớp đối chứng (lớp 4A) Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 35 em 03 em = 8,6 % 27 em = 77,1 % 05 em = 14,3 % - Qua thực tế kiểm tra em, chứng tỏ em vốn từ nghèo nàn, kĩ dùng từ, diến đạt câu chưa rõ ý, chưa biết sử dụng từ ngữ phù hợp - Từ thực tế trên, trăn trở làm để em có vốn từ phong phú, giúp em tiếp thu kiến thức, nâng cao nhận thức, có hành trang mà bước tiếp cấp học khác để bước vào đời cách vững Mà môn học có vai trò việc hình thành phát triển vốn từ cho học sinh phân môn Luyện từ câu Vì vậy, tơi tìm tòi có số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp chủ yếu qua phân môn Luyện từ câu sau: 2.3 Các biện pháp thực hiện: 2.3.1 Một số giải pháp Tạo hứng thú tâm học tập tốt cho học sinh Nghiên cứu, nắm vững cấu trúc, nội dung phân mơn Luyện từ câu lớp Từ đó, lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với nội dung, dạng Xây dựng kế hoạch học phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chức dạy thực nghiệm để đối chứng kết thực Kiểm tra đánh giá 2.3.2 Biện pháp thực Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò vốn từ học tập, giao tiếp cho học sinh - Mặc dù, mơn học có vai trò định việc hình thành phát triển vốn từ trẻ, theo tơi, mơn học có vai trò then chốt để làm giàu vốn từ rèn kỹ sử dụng vốn từ có cho em môn Tiếng Việt Phân môn gánh trọng trách lại chủ yếu phân môn Luyện từ câu Do vậy, từ đầu năm học, nêu rõ vai trò tầm quan trọng việc làm giàu vốn từ, việc học Luyện từ câu cho học sinh, để từ giúp em có định hướng động lực học tốt phân mơn Ví dụ: Trong kể chuyện, cho học sinh có khả diễn đạt tốt kể mẫu trước lớp hỏi: Các em cảm thấy nghe bạn kể chuyện? Học sinh nêu ý kiến nhận xét cách kể bạn Cuối cùng, kết luận: Bạn kể hay hấp dẫn người nghe bạn có vốn từ phong phú, cách dừng từ giàu cảm xúc hình ảnh nên muốn nghe bạn kể - Bên cạnh đó, tơi kết hợp với phụ huynh học sinh để phụ huynh giúp em vận dụng vốn từ giao tiếp ngày Việc tiến hành buổi họp phụ huynh đầu năm cách: nhận xét ưu điểm, nhược điểm em (nhấn mạnh việc phát biểu lớp tình trạng bí từ học sinh) đề nghị phụ huynh cho em mua rau, quả, … quán, chợ mượn, trả đồ hàng xóm nhằm rèn tính mạnh rạn, tự tin giao tiếp thơng qua rèn kỹ sử dụng vốn từ cho em - Mặt khác, đề nghị phụ huynh cần mua đầy đủ sách đồ dùng học tập cho em, bố trí cho học sinh góc học tập riêng nên thưởng cho tiến học tập em q bổ ích, truyện thiếu nhi (Lá cờ thêu sau chữ vàng, Dế Mèn phiêu lưu kí, Chú Đất Nung, …) nhằm cung cấp thêm vốn từ cho em Biện pháp 2: Nghiên cứu, nắm vững cấu trúc, nội dung phân môn Luyện từ câu Lớp để lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học cụ thể phù hợp cho Nội dung kiến thức phân môn Luyện từ câu lớp a Mở rộng vốn từ: - Dạy gắn với chủ điểm chung môn Tiếng Việt: Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ, Có chí nên, Tiếng sáo diều, Người ta hoa đất, Những người cảm, Khám phá giới Thơng qua tập: Tìm từ ngữ theo chủ điểm, hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ chủ điểm Đặt câu với từ ngữ tìm theo chủ điểm b Cấu tạo từ: - Từ đơn, từ phức (gồm từ láy từ ghép), kiểu từ láy (láy âm, láy vần, láy âm vần), kiểu từ ghép (từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại) c Từ loại: - Danh từ (khái niệm, danh từ chung, danh từ riêng cách viết danh từ riêng) - Động từ (khái niệm, từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ) - Tính từ (khái niệm, cách thể mức độ tính từ, cách tạo tính từ) d Các kiểu câu chia theo mục đích nói với dấu câu tương ứng: - Câu hỏi dấu chấm hỏi; Dùng câu hỏi vào mục đích khác; Lịch đặt câu hỏi, cách đặt câu hỏi - Câu kể: Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai nào? Câu kể Ai gì? kết hợp với dạy đặc diểm chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu - Câu khiến, cách đặt câu khiến, Lịch đặt câu khiến - Câu cảm dấu chấm cảm e Thêm trạng ngữ cho câu: - Thêm trạng ngữ nơi chốn, trạng ngữ thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện cho câu g Học thêm số dấu câu: - Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang, tác dụng dấu câu Các phương pháp dạy học chủ yếu: - Để dạy học Luyện từ câu Tiểu học phương pháp thường sử dụng : - Phương pháp phân tích ngơn ngữ: phương pháp thường sử dụng hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ mở rộng vốn từ theo cấu tạo, chủ điểm - Phương pháp luyện tập: phương pháp sử dụng nhiều dạy Luyện từ câu lớp Thông qua việc hướng dẫn học sinh làm mẫu phần tập, GV giúp em nhận biết cách làm để tự hoàn thành tập - Phương pháp giao tiếp: Thông qua việc dạy từ dựa vào lời nói, vào hình ảnh sinh động, vào ngôn ngữ giao tiếp, giáo viên hướng dẫn học sinh tình cụ thể để tạo sản phẩm giao tiếp (là việc hiểu nghĩa từ - dùng từ xác hay học sinh) - Phương pháp vấn đáp: thông qua hệ thống câu hỏi (câu hỏi dựa vào thao tác tư duy, dựa vào mức độ nhận thức, dựa vào mục đích dạy học bài) để điều khiển hoạt động tư cho học sinh, giúp em bước khám phá, phát kiến thức nội dung học - Phương pháp trò chơi: thường sử dụng để củng cố kiến thức, kĩ học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp em nhớ nội dung quan trọng học Tổ chức dạy dạng : a Mở rộng vốn từ: - Từ tồn trí não xếp theo trường nghĩa định (trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm, trường nghĩa liên tưởng, ) Ở Tiểu học, chủ yếu học sinh cung cấp vốn từ theo trường nghĩa biểu vật trường nghĩa liên tưởng Nhờ cách này, từ tích luỹ nhanh chóng hơn, phong phú Cũng nhờ nó, từ sử dụng lời nói, viết cách linh hoạt; sử dụng từ, nhờ hệ thống liên tưởng, học sinh nhanh chóng huy động, lựa chọn từ ngữ phù hợp với nội dung yêu cầu giao tiếp Ví dụ: Từ nói lòng nhân hậu (tính từ), học sinh xác lập loạt từ theo trường liên tưởng: nhân hậu, hiền hậu, hiền từ, hiền thảo, nhân từ, nhân đức, nhân nghĩa, - Loại tập mở rộng vốn từ yêu cầu học sinh tìm từ theo dấu hiệu chung Ở Tiểu học biện pháp sử dụng phổ biến để hệ thống hoá vốn từ mở rộng vốn từ theo chủ điểm Nhóm từ theo chủ điểm bao gồm từ thuộc nhiều từ loại khác Cần ý đề tài nên theo phạm vi liên tưởng rộng, tuỳ thuộc vào cá nhân học sinh Cũng liên tưởng theo dấu hiệu ngữ nghĩa Để giải loại tập này, giáo viên cần gợi ý cho học sinh tìm vốn từ từ mang nét nghĩa với chủ điểm Bên cạnh đó, GV giúp học sinh liên tưởng theo lớp từ vựng: từ nghĩa, từ trái nghĩa Ví dụ: Khi dạy “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết” Để HS làm tập 2: Tìm từ nghĩa, trái nghĩa với từ nhân hậu, đoàn kết xếp vào bảng Bước 1: + Giáo viên cần cho HS tìm từ nghĩa với từ nhân hậu: Nhân ái, nhân từ, hiền hậu, phúc hậu, trung hậu + Giáo viên cần cho HS tìm từ nghĩa với từ đồn kết: Cưu mang, che chở, đùm bọc, che chở Bước 2: + Giáo viên cần cho HS tìm từ trái nghĩa với từ nhân hậu: Độc ác, tàn ác,hung ác, tàn bạo + Giáo viên cần cho học sinh tìm từ trái nghĩa với từ đồn kết:Chia rẽ, bất hòa, lục đục Bước 3: Sau học sinh tìm từ nghĩa trái nghĩa với từ nhân hậu, đồn kết em xếp vào bảng cách rễ ràng xác Như học sinh tìm nhiều từ theo hệ thống định, giúp em xếp từ trí não theo hệ thống, cần huy động cách nhanh chóng - Tuy nhiên, có tình học sinh tìm từ khơng đồng nghĩa với từ chủ điểm, giáo viên cần giải nghĩa từ yêu cầu học sinh đặt câu với từ để học sinh phát Ví dụ: ước đốn, ước lệ, ước hẹn, khơng nghĩa với từ ước mơ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ b Tổ chức cho học sinh thực tập giải nghĩa từ - Việc dạy nghĩa từ có nhiệm vụ quan trọng phát triển ngôn ngữ trẻ Việc tiến hành tất tiết học, dù học, mơn học có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm có dạy nghĩa từ Để dạy nghĩa từ, trước hết giáo viên phải hiểu nghĩa từ biết giải nghĩa phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh phải đặt từ văn cảnh để giúp em hiểu nghĩa từ xác Điều quan trọng hình thức giúp em hiểu nghĩa từ Khơng phải lúc giáo viên giải nghĩa theo kiểu định nghĩa từ (Như: ước đoán đoán trước điều đó) Vì lạm dụng cách định nghĩa từ khô khan vậy, học sinh chẳng nhớ từ lâu mà chán ghét mơn học giáo viên giải nghĩa cách cho học sinh đặt câu với từ đó, nêu nghĩa trước để học sinh tìm từ Đặc biệt dùng đồ dùng trực quan cách có hiệu rõ rệt Ví dụ: Dạy "Mẹ ốm" cần giúp học sinh hiểu nghĩa từ cơi trầu, Truyện Kiều mà giáo viên có cơi trầu, Truyện Kiều cho học sinh quan sát học sinh nhớ nghĩa từ nhanh tiết học trở nên hấp dẫn trẻ nhiều Tranh cơi trầu 10 - Bên cạnh đó, dùng đèn chiếu đa để chiếu hình ảnh đồ vật cụ thể giúp em hiểu nghĩa từ xác nhớ từ cách tốt c Bài tập cấu tạo từ - Khi dạy loại này, việc cung cấp khái niệm từ (Thế từ đơn? Từ phức? ) giáo viên phải giúp học sinh biết vạch phân từ xác câu Ví dụ: Trong tập SGK trang 28 sau: Chép vào đoạn thơ dùng dấu gạch chéo để phân cách từ hai câu thơ cuối đoạn Ghi lại từ đơn, từ phức đoạn thơ: Chỉ / / truyện cổ / thiết tha / Cho / / nhận mặt / ông cha / / / Rất cơng bằng, thơng minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Bước 1: + Giáo viên cho học sinh vạch phân từ Bước 2: + Sau học sinh biết vạch phân từ xác học sinh xác định từ đơn, từ ghép Chỉ / / truyện cổ / thiết tha / Cho / / nhận mặt / ơng cha / / / Rất / công /, / thông minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình /, đa mang / - Vì khơng vạch phân từ xác, HS phân loại từ theo cấu tạo sai Do vậy, bước đầu giáo viên khơng thể nóng vội yêu cầu học sinh phân từ xác mà phải tiến hành qua tiết học - Việc phân biệt từ ghép từ láy tập khó với học sinh lớp 4, HS dễ nhầm từ ghép từ láy tiếng từ ghép có quan hệ âm (chẳng hạn đứng, tươi tốt, châm chọc, phương hướng, ) Ở đây, GV cho HS phân biệt theo hai bước: + Nếu tiếng từ khơng có dấu hiệu giống ngữ âm xếp từ vào từ ghép + Nêu giống vỏ ngữ âm cần xét nghĩa tiếng từ xếp vào từ láy hay từ ghép theo đặc điểm sau: Từ ghép tiếng có nghĩa, từ láy tiếng khơng có nghĩa hai tiếng khơng có nghĩa d Các kiểu câu chia theo mục đích nói - Điều quan trọng học sinh biết dùng từ để đặt câu cho với mục đích giao tiếp: biết diễn đạt rõ ý, trọn câu nói viết Trong tiết học nội dung này, tập có yêu cầu đặt câu GV cần cho học sinh chọn lựa từ ngữ để đặt câu vừa đạt yêu cầu vừa thể tính lịch nhằm đạt mục đích giao tiếp Ví dụ: Khi đặt câu hỏi nêu đề nghị (câu khiến) với người lớn tuổi cần phải dùng từ thưa, bẩm, cuối câu hỏi; từ xin, mong đầu câu khiến * Kết quả: Sau thực biện pháp nghiên cứu, nắm vững cấu trúc, nội dung phân môn Luyện từ câu Lớp để lựa chọn phương pháp, hình thức 11 dạy học cụ thể phù hợp cho Tôi thấy em nắm vững kiến thức bài, biết vận dụng vốn từ để đặt câu cho mục đích giao tiếp, xác định xác từ đơn, từ ghép, từ láy Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm giúp em có hứng thú học tập - Bất lớp học có đối tượng Mức độ tiếp thu hoàn thành tập đối tượng học sinh khác Nếu kế hoạch học giáo viên xây dựng đối tượng tiết dạy khơng đạt mục đích u cầu Học sinh tiếp thu nhanh (có khiếu tiếng Việt) hồn thành xong chơi, làm ảnh hưởng đến em khác Học sinh chưa hồn thành gặp khó chán nản, khơng thích học mơn học dẫn đến chất lượng dạy khơng cao Vì vậy, xây dựng học, dự kiến nhiệm vụ cho đối tượng học sinh: Bài khó cho học sinh tiếp thu nhanh (có khiếu tiếng Việt), chia nhỏ yêu cầu cho học sinh hoàn thành chậm chưa hoàn thành Tổ chức trò chơi để tiết học sơi nổi, giúp học sinh có hứng thú học: Ví dụ : Khi dạy tiết 31 tuần 16 (Mở rộng vốn từ: Đồ chơi, trò chơi), - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi chữ - u cầu: Dựa vào từ hàng dọc có sẵn chữ, em tìm từ hàng ngang, biết từ hàng ngang tên trò chơi quen thuộc trò chơi dân gian T R Ị C H Ơ I - Phương tiện: dùng đèn chiếu đa - Cách tiến hành: Học sinh thi đốn chữ, giáo viên cho học sinh thi theo đội chơi đại diện cho tổ lớp - Đáp án: Học sinh có nhiều từ hàng ngang phù hợp Sau đáp án: Các từ theo thứ tự là: thả diều, cắm trại, ném còn, nhảy cầu hè, nhảy dây, cờ tướng, thả đĩa ba ba Như vậy, nhờ cách tổ chức HS tìm nhớ từ nhanh hơn, xác Ví dụ 2: Khi dạy bài: Câu kể Ai làm gì? Để củng cố giáo viên cho học sinh làm vào phiếu học tập Đề bài: Em xác định câu kể Ai làm gì? đoạn truyện vui sau ghi vào bảng bên Hãy thương lấy dày (1) Một kẻ tham ăn đến chơi nhà Na - xrê - đin.(2) Đến dọn thức ăn, ta ăn lấy ăn để.(3) Na - xrê - đin bảo hắn: (4) - Sao anh ăn nhiều? (5) Anh chắng có lòng thương (6) Gã ngạc nhiên: (7) - Thương nhỉ? (8) Đồ ăn thức uống có phải mua đâu 12 (9) - Đồ ăn thức uống người khác.(10) Nhưng dày anh (11) Hãy thương lấy dày! ( Truyện cười dân gian nước) Câu kể Ai làm gì? Chủ Vị ngữ ngữ Bước 1: + Giáo viên cho học sinh xác định đoạn văn có câu? Những câu câu kể Ai làm gì? Bước 2: + Sau xác định câu kể Ai làm gì? Đáp án Câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ Vị ngữ (1)Một kẻ tham ăn đến chơi nhà Na - Một kẻ tham đến chơi nhà Na xrê - đin ăn - xrê - đin (2) Đến dọn thức ăn, ta ăn lấy ta ăn lấy ăn để ăn để (3) Na - xrê - đin bảo hắn: Na - xrê - đin bảo hắn: Ví dụ 3: Khi cho HS làm tập (Mở rộng vốn từ: Ước mơ) - Với học sinh Hoàn thành tốt (T), GV cho em trao đổi đề tìm nghĩa câu thành ngữ nêu tình sử dụng: Cầu ước thấy, Ước vậy, Ước trái mùa, Đứng núi trông núi Sau nêu trước lớp - Nhưng với học sinh Hoàn thành (H), giáo viên cho học sinh nối thành ngữ với nghĩa thành ngữ cho thích hợp (nội dung pô tô thành phiếu cho HS làm) Nối thành ngữ cột A với nghĩa cột B cho thích hợp A B - Ước - Muốn điều trái với lẽ thường - Đứng núi trông núi - Đạt điều mơ ước - Khơng lòng với có, lại - Ưóc trái mùa mơ tới khác chưa phải * Kết quả: Sau thực niện pháp xây dựng kế hoạch học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm giúp em có hứng thú học tập Bản thân thấy em học sinh lớp làm tương đối tốt + Đối với học sinh hoàn thành tốt: Các em hiểu nghĩa câu thành ngữ tục ngữ nối cách xác tập + Đối với học sinh hoàn thành: Học sinh tìm nối nghĩa câu thành ngữ tục ngữ, sau giáo viên gợi ý để học sinh hiểu nghĩa cảu thành ngữ tục ngữ cho Biện pháp 4: Tổ chức dạy thực nghiệm để đối chứng kết thực - Sau tìm tòi biện pháp dạy học thuộc nội dung mở rộng vốn từ, thiết kế học vận dụng dạy để bước đầu có sở đánh giá 13 tính khả thi biện pháp Tôi chọn lớp 4B chủ nhiệm để dạy thực nghiệm, lớp có 35 học sinh Và lớp đối chứng lớp 4A có 35 học sinh để thực kiểm nghiệm biện pháp tìm a) Thiết kế giảng cụ thể Bài: Mở rộng vốn từ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (Tuần 6) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng - Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm - Sử dụng từ thuộc chủ điểm để nói, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thẻ ghi từ : tự tin, tự ti, tự kiêu, tự trọng, tự hào, tự (làm BT1) - tờ giấy khổ to bút (làm BT 3) - Đèn chiếu đa (BT 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy HĐ1: (5 phút) Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng thực yêu cầu: Viết DT chung, DT riêng - GV nhận xét, ghi điểm HS HĐ2: (1 phút) GV giới thiệu - Em kể tên Tập đọc học tuần! Các nói chủ điểm gì? - Để giúp em có thêm vốn từ chủ điểm này, hôm cô em học Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng HĐ3: (30 phút) Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT vào VBT - Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép thẻ từ thích hợp vào chỗ trống - GV nhận xét dùng đèn chiếu để trình bày kết Thứ tự từ cần điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào Bài 2: Yêu cầu HS đọc thầm nêu yêu cầu, nội dung - GV cho HS làm theo nhóm bàn - Tổ chức thi nhóm hình thức: Nhóm đưa từ, nhóm tìm nghĩa từ Sau đổi lại Nếu nhóm nói sai, chơi dừng lại Hoạt động trò - 2HS lên bảng làm theo yêu cầu - HS khác theo dõi, nhận xét chữa cho bạn - HS nêu tên tập đọc, nêu tên chủ điểm (Măng mọc thẳng) - HS mở SGK trang 35, lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HĐ nhóm,viết chì vào - HS khác nhận xét, bổ sung - Học sinh theo dõi, đối chiếu với làm - HS đọc lại đoạn văn điền hoàn chỉnh - HS nêu trước lớp - Hoạt động nhóm - nhóm thi, nhóm khác làm trọng tài 14 gọi nhóm - HS đọc lại lời giải - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm nhóm hoạt động sơi nổi, làm - HS đọc thành tiếng Bài 3: Yêu cầu HS đọc - Hoạt động nhóm - Chia lớp làm nhóm, phát giấy bút - Treo phiếu, nhận xét, bổ sung cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi - HS chữa sai nhóm làm - HS đọc lại từ xếp - Các nhóm treo phiếu lên bảng - GV kết luận lời giải đúng: Trung có - HS đọc yêu cầu nghĩa giữa: trung bình, trung thu, - HS đặt câu giấy nháp trung tâm Trung có nghĩa lòng - HS nối tiếp nêu từ, HS gọi (các từ lại) đặt câu, đặt đúng, có quyền Bài 4: Đặt câu với từ BT3 nêu từ cho bạn khác đặt câu - Yêu cầu HS đặt câu theo cá nhân - HS khác lắng nghe, bổ sung, chữa - HS trình bày trước lớp với hình thức: cho bạn HS nêu từ, gọi HS khác đặt câu - Ví dụ: Chúng ta phải trung thực - GV giúp HS chữa lỗi sử dụng từ, đặt học tập câu cho HS + Ngọc Lặc trung tâm - Nhận xét, tuyên dương tinh thần học huyện miền núi HS, khen HS đặt câu hay,sinh động - HS lắng nghe HĐ nối tiếp : (2 phút) Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ôn lại chuẩn bị sau b Rút kinh nghiệm sau dạy thực nghiệm: - Sau dạy thực nghiệm, rút kinh nghiệm để biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh ngày có tính khả thi - Ngồi ra, tơi dạy thực nghiệm nhằm làm giàu vốn từ cho em số môn học: Tập đọc, Khoa học, Lịch sử, Địa lí mơn Tốn Biện pháp : Kiểm tra, đánh giá sau thời gian áp dụng biện pháp - Sau áp dụng biện pháp, tổ chức cho học sinh lớp 4B lớp đối chứng (4A) làm kiểm tra để đánh giá kết thực biện pháp làm giàu vốn từ Ví dụ: Đề kiểm tra sau áp dụng biện pháp (20 phút) Câu 1: Nối từ cột A tương ứng với nghĩa cột B A B a) Tự hào 1- Tự cho người, tỏ coi thường người khác b) Tự kiêu 2- Tự đánh giá thiếu tự tin c) Tự trọng 3- Lấy làm hài lòng, hãnh diện tốt đẹp mà có d) Tự ti 4- Tin vào thân e) Tự tin 5- Coi trọng giữ gìn phẩm cách Câu 2: Khoanh vào chữ đặt trước từ có tiếng trung (nghĩa lòng dạ) a, trung du b, trung thành c, trung dũng d, trung hậu e, trung tướng g, trung học 15 Câu 3: Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống để có từ thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng : thực tự kiên thật nghĩa tôn Câu 4: Đặt câu với từ khoanh tròn chữ đặt trước Kết lớp dùng để đối chứng sau áp dụng Bài làm học sinh lớp 4A 16 Bài làm học sinh lớp 4B 17 18 - Học sinh làm xong, chấm so sánh kết Tôi nhận thấy, lớp 4B, chất lượng làm nâng lên rõ rệt so với lớp đối chứng 4A 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Sau thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài vào q trình dạy học, tơi nhận thấy rằng, chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng học sinh lớp 4B nâng lên rõ rệt Trong tiết dạy, học sinh có hứng thú học, vốn từ em ngày giàu có Bài Tập làm văn cách diễn đạt học sinh có chuyển biến đáng khích lệ Đặc biệt tình trạng bí từ em xoá bỏ dần Các em tự tin mạnh dạn phát biểu ý kiến giao tiếp ngày Quan trọng ý thức làm giàu vốn từ sử dụng vốn từ em ngày tiến triển - Cụ thể kết thi học kì II năm học 2018 - 2019, chất lượng môn Tiếng Việt lớp 4B lớp 4A (lớp đối chứng) sau: * Lớp 4B Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 35 em 22 em = 62,8 % 13 em = 37,2 % * Lớp đối chứng (lớp 4A) Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 35 em em = 25,7 % 25 em = 71,5 % em = 2,8 % - Từ kết đạt trên, nhận thấy dù thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài vào thực tế chưa nhiều kết môn Tiếng Việt lớp dạy bước nâng lên rõ rệt Tình trạng bí từ học sinh cải thiện đáng kể Điều giúp tơi tự tin khẳng định rằng, áp dụng đề tài vào trình dạy học cách kiên trì, thường xun chất lượng phân mơn Luyện từ câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung lớp 4B đạt mục tiêu, yêu cầu kiến thức kỹ đề Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: - Để đạt kết trên, rút số kinh nghiệm sau: - GV cần xác định rõ vị trí, tầm quan trọng việc làm giàu vốn từ cho học sinh Tiểu học - Trong sống ngày, nào, giảng dạy cần phải ý cách phát ngơn cho xác, chuẩn mực nghe người khác phát ngôn để học tập, đặc biệt cần suy ngẫm, chọn lựa cho lời nói trước học sinh, trước người - Luôn học hỏi đồng nghiệp, tham khảo thêm sách báo để thay đổi, lựa chọn phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp, kết hợp phương pháp chọn thật thành thạo để dạy thành cơng - Ngồi GV phải thường xun quan tâm đến đối tượng học sinh lớp để có biện pháp giảng dạy phù hợp - Cần đặc biệt ý tìm hiểu, khai thác vốn sống, vốn từ ngữ có sẵn học sinh để giúp em vận dụng vào học ngược lại, cần khuyến 19 khích học sinh vận dụng vốn từ học vào giao tiếp ngày để vốn từ em trở thành vốn từ sống 3.2 Kiến nghị: - Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học Thị Trấn nói chung chất lượng phân mơn Luyện từ câu nói riêng, tơi kính mong cấp lãnh đạo tham mưu với quyền địa phương thực tốt phong trào Xã hội hoá giáo dục để tăng cường, bổ sung sở vật chất cho nhà trường: đủ phòng chức với đủ đồ dùng dạy học, đủ phòng học, có điều kiện để tổ chức dạy học buổi / ngày cho tất khối lớp nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục, tiến tới phấn đấu đủ tiêu chuẩn để trường Tiểu học Thị Trấn Ngọc Lặc đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn - Trên vài kinh nghiệm “Làm giàu vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu” mà rút trình dạy học, chắn khơng phải kinh nghiệm khả quan Vì vậy, mong cấp lãnh đạo ngành bạn bè đồng nghiệp đọc trao đổi, để đến mục đích chung thực tốt nghiệp “ Trồng Người ” mà Đảng nhân dân giao cho Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thị Trấn , ngày 10 tháng năm 2019 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Tươi Môc lôc 20 Nội dung Trang TT 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 3 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 2 3 17 18 18 *TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK SGV môn Tiếng Việt lớp 21 Từ điển Tiếng Việt trường Tiểu học Phương pháp dạy Luyện từ câu Tiểu học 4, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ môn học Tiểu học (Lớp 4) Hưỡng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn học cấp tiểu học 22 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANMH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Người thực hiện: Nguyễn Thị Tươi Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn SKKN thuộc lĩnh vực môn: Tiếng Việt NGỌC LẶC, NĂM 2019 23 ... có cho em mơn Tiếng Việt Phân môn gánh trọng trách lại chủ yếu phân môn Luyện từ câu Do vậy, từ đầu năm học, nêu rõ vai trò tầm quan trọng việc làm giàu vốn từ, việc học Luyện từ câu cho học sinh, ... cấp học khác để bước vào đời cách vững Mà mơn học có vai trò việc hình thành phát triển vốn từ cho học sinh phân môn Luyện từ câu Vì vậy, tơi tìm tòi có số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh. .. Để giúp học sinh "giàu vốn từ" , sử dụng linh hoạt vốn từ để nói viết xác, giàu cảm xúc trình (từ lớp đến lớp 4, lớp 5) rèn luyện kiên trì, bền bỉ Vốn từ giàu học sinh chưa có hứng thú học, chưa

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w