1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mở rộng vốn từ lớp 4 để hỗ trợ tập làm văn

45 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 317 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xu "Tích hợp" xuất lĩnh vực có bậc giáo dục Ở Tiểu học môn học thể "tích hợp" sâu rộng môn Tiếng Việt 1.2 Xuất phát từ mục tiêu môn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viêt) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi; xuất phát từ nhiệm vụ phân môn Tập làm văn hình thành, phát triển lực tạo lập ngôn học sinh; xuất phát từ nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu làm giàu vốn từ cho học sinh phát triển lực dùng từ đặt câu cho em, ta thấy hai phân môn Luyện từ câu, Tập làm văn thể rõ nét tính "Tích hợp": dạy Luyện từ câu để hỗ trợ Tập làm văn, dạy Tập làm văn góp phần thực hành, vận dụng tri thức kĩ Luyện từ câu 1.3 Thực tế, tập "Mở rộng vốn từ" sách giáo khoa hạn chế việc tích cực hóa vốn từ cho học sinh Tập làm văn, đồng thời tập Tập làm văn chưa khai thác hiệu vốn từ phân môn Luyện từ câu Nó thể rõ qua hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinh tiết Mở rộng vốn từ với hệ thống từ ngữ học sinh cần có tiết Tập làm văn kế tiếp; thể mục tiêu tiết dạy cụ thể; thể định hướng khai thác tập sách giáo viên Những hạn chế dẫn đến việc nhiều giáo viên chưa thấy lợi ích "Tích hợp" Chính vậy, Dạy Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp để hỗ trợ Tập làm văn đề tài có ý nghĩa việc khắc phục hạn chế nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đề tài nhằm xây dựng tập "Mở rộng vốn từ" để hỗ trợ học sinh lớp học tốt Tập làm văn, đồng thời bước đầu kiểm chứng khả vận dụng tập thực tế dạy học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích trên, sáng kiến cần hoàn thành nhiệm vụ sau: (1) Xây dựng sở lí luận thực tiễn cho việc dạy Mở rộng vốn từ để hỗ trợ Tập làm văn lớp 4; (2) Đề xuất tập Mở rộng vốn từ hỗ trợ Tập làm văn, ứng dụng tập vào dạy Tập làm văn; (3) Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu tập đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài xác định đối tượng nghiên cứu tập theo định hướng khai thác, hỗ trợ tốt cho việc học Tập làm văn lớp Do khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tập trung xây dựng tập Mở rộng vốn từ hỗ trợ Tập làm văn chủ điểm: Thương người thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ; Có chí nên; Tiếng sáo diều; Vẻ đẹp muôn màu Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tập Mở rộng vốn từ cách khoa học, phong phú theo định hướng khai thác Tập làm văn, có tính đến việc phân loại học sinh giúp cho học sinh lớp học Tập làm văn hiệu hơn; nói cách khác, hiệu làm văn học sinh tiết hỗ trợ tập Mở rộng vốn từ bổ sung cao Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm đưa số tập mở rộng vốn từ theo định hướng khai thác mở rộng vốn từ giúp học sinh lớp học tốt tập làm văn NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp để hỗ trợ Tập làm văn 1.1 Mục đích, nhiệm vụ phương pháp Mở rộng vốn từ cho học sinh 1.1.1 Phát triển Mở rộng vốn từ 1.1.1.1 Vốn từ cá nhân Vốn từ cá nhân toàn từ đơn vị tương đương từ ngôn ngữ lưu giữ trí óc cá nhân cá nhân sử dụng hoạt động giao tiếp, hình thành theo hai đường: đường tự nhiên - vô thức đường có ý thức Cá nhân coi nắm từ cá nhân phải nắm hình thức ngữ âm nội dung biểu đạt tương ứng Vốn từ cá nhân hệ thống mở Ở trường học, nguồn cung cấp từ cho em chủ yếu môn Tiếng Việt 1.1.1.2 Làm giàu vốn từ cho học sinh Việc làm giàu vốn từ cho học sinh bao gồm: mở rộng vốn từ, dạy nghĩa từ, dạy sử dụng từ Việc làm giàu vốn từ cho học sinh lớp vừa phải tuân theo quy luật nêu vừa phải ý số đặc điểm: Về mặt tâm sinh lý; Về mặt tâm lí - ngôn ngữ học Như vậy, tập Mở rộng vốn từ phải giúp học sinh chuyển từ việc sử dụng từ theo kinh nghiệm sang sử dụng cách khoa học 1.1.2 Dạy học nghĩa từ Dạy nghĩa từ cho học sinh bao gồm phương pháp: Phương pháp trực quan; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp đối chiếu, so sánh; Phương pháp giải nghĩa định nghĩa; Phương pháp phân tích ngôn ngữ 1.1.3 Dạy học sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ) Trong phần này, sâu tìm hiểu vốn từ tích cực tiêu cực học sinh; việc sử dụng từ để hiểu lời nói, để tạo lời nói; phương pháp luyện tập tập sử dụng từ tình giao tiếp cụ thể 1.2 Quan hệ Mở rộng vốn từ Tập làm văn 1.2.1 Quan điểm tích hợp - sở mối quan hệ Mở rộng vốn từ Tập làm văn Tích hợp quan niệm “Một phương hướng nhằm phối hợp cách tối ưu trình học tập riêng rẽ, môn học, phân môn khác theo hình, hình thức, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu khác nhau.” Theo xu hướng định nghĩa Unesco (Paris 1972) hay Hội nghị Maryland (tháng năm 1973) Xavier Roegiers cho sư phạm tích hợp làm cho trình học tập có ý nghĩa Đây điểm khác biệt chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học mới, gồm hai dạng: Tích hợp theo chiều ngang: Là tích hợp kiến thức theo nguyên tắc đồng quy; Tích hợp theo chiều dọc: Là tích hợp kiến thức kĩ theo nguyên tắc đồng tâm Theo đó, phân môn môn Tiếng Việt trước gắn bó với nhau, có mối quan hệ chặt chẽ nội dung, kĩ năng, phương pháp dạy học 1.2.2 Mở rộng vốn từ hỗ trợ Tập làm văn Trong môn Tiếng Việt tiểu học, Tập làm văn phân môn mang tính tổng hợp Trong giai đoạn hoạt động lời nói kĩ làm văn, Mở rộng vốn từ thể rõ vai trò kĩ kĩ làm văn giai đoạn cấu trúc hoạt động lời nói hoạt động lời nói Phân tích kĩ hệ thống kĩ làm văn nhận thấy, tập sử dụng từ có ý nghĩa thiết thực gần gũi với việc giúp học sinh học văn hiệu 1.2.3 Tập làm văn hỗ trợ cho Mở rộng vốn từ qua khai thác, sử dụng từ Tập làm văn phân môn sử dụng tổng hợp kết phân môn thành phần khác tiết dạy để cung cấp, xác hóa, tích cực hóa vốn từ cho Tập làm văn tiết Mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu Không có thế, Tập làm văn góp phần tích cực hóa, xác hóa vốn từ học sinh Vì vậy, dựa vào Tập làm văn, nhà giáo dục điều chỉnh vốn từ cách khai thác vốn từ tiết Mở rộng vốn từ 1.3 Thực tiễn dạy học Mở rộng vốn từ mối quan hệ với dạy Tập làm văn 1.3.1 Phân tích hệ thống tập Mở rộng vốn từ Các tập mở rộng vốn từ chiếm 39, 2%; xác hóa vốn từ chiếm 36,7% ; tập sử dụng từ chiếm 24,1% Qua thống kê, nhận học sinh chưa luyện tập sử dụng từ nhiều Trong theo chuẩn kiến thức lớp 4, học sinh phải viết văn hoàn chỉnh (tạm coi văn bản) có số lượng khoảng 200 từ việc dạy sử dụng từ tập giúp em học tốt Tập làm văn 1.3.2 Phân tích thực trạng việc dạy "Mở rộng vốn từ" lớp để phục vụ Tập làm văn Có thể thấy vốn từ lực sử dụng từ học sinh chưa linh hoạt nói, viết Bản thân giáo viên chưa nhận thức rõ sâu mối quan hệ dạy Luyện từ câu để hỗ trợ Tập làm văn Về lực sử dụng từ, nhận thấy em thường mắc số lỗi: hình thức ngữ âm cấu tạo; dùng sai nghĩa từ; lôi khả kết hợp từ; lỗi tính hệ thống từ ngữ văn bản; lỗi dùng từ không phong cách chức ngôn ngữ văn bản; lỗi lặp từ, thừa từ, dùng từ công thức, sáo rỗng 1.4 Một vài nhận xét Phân tích sở lý luận cho thấy Mở rộng vốn từ Tập làm văn có mối quan hệ khăng khít với Song thực tế cho thấy mối quan hệ chưa triển khai cách sâu, rộng hiệu Có nhiều nguyên nhân, cụ thể là: Sách giáo khoa trọng mở rộng vốn từ cho học sinh theo tiêu chí nội dung nên phần lớn từ mở rộng danh từ Trong đó, để phục vụ tập làm văn (chủ yếu lớp văn kể chuyện miêu tả) học sinh cần cung cấp nhiều động từ, tính từ nữa; Sách giáo viên chưa thể rõ mối quan hệ Luyện từ câu nói chung, tiết mở rộng vốn từ nói riêng với Tập làm văn; Từ phía giáo viên: Giáo viên tiểu học trình độ không đồng nên ý thức việc thường xuyên dạy mở rộng vốn từ để hỗ trợ tập làm văn chưa cao Từ nhận xét trên, nhận thấy cần phải có tập Mở rộng vốn từ để hỗ trợ học giúp học sinh học Tập làm văn hiệu Chương 2: Tổ chức dạy học Mở rộng vốn từ lớp để hỗ trợ Tập làm văn Chương tập trung vào việc xây dựng tập Mở rộng vốn từ hỗ trợ Tập làm văn dựa số nguyên tắc tiêu chí đề Cuối việc ứng dụng tập để tổ chức dạy Tập làm văn Nội dung cụ thể sau: 2.1 Bài tập Mở rộng vốn từ hỗ trợ cho học sinh lớp học tốt Tập làm văn 2.1.1 Những nguyên tắc tiêu chí soạn thảo tập bổ sung Nguyên tắc "Bám sát mục tiêu môn học" gồm tiêu chí: Bám sát mục tiêu cần đạt học; Thể logic phát triển học theo trình tự định Nguyên tắc "Thể tinh thần đổi phương pháp dạy học" gồm tiêu chí: Kích thích hứng thú học tập học sinh; Khuyến khích hợp tác, tham gia tất học sinh Nguyên tắc "Thể tinh thần tích hợp" gồm tiêu chí: Tích hợp vốn từ tiết mở rộng vốn từ để học tốt Tập làm văn; Tích hợp kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt; Tích hợp dạy mở rộng vốn từ với rèn kĩ diễn đạt (dùng từ đặt câu) thể xác, đắn phong cách văn, tưởng văn; kĩ viết đoạn, viết theo phong cách khác (miêu tả, kể chuyện, viết thư …) 2.1.2 Một số tập "Mở rộng vốn từ" hỗ trợ học sinh lớp học tốt Tập làm văn Bài tập "Mở rộng vốn từ" hỗ trợ học sinh lớp học tốt Tập làm văn lấy kết việc học Tập làm văn làm đích Do đó, trước xây dựng tập "Mở rộng vốn từ" tiến hành phân tích tập phân môn Tập làm văn Mục đích để nắm từ có tần số sử dụng nhiều mà chưa khai thác thỏa đáng tiết Mở rộng vốn từ trước (Khai thác hiểu việc giải nghĩa từ, sử dụng từ hoàn cảnh cụ thể văn nào) Từ quay trở lại điều chỉnh bổ sung tập tiết Mở rộng vốn từ cho phù hợp Quy trình thể qua bước: Bước 1Phân tích tập phân môn Tập làm văn để nắm được: từ có tần số sử dụng nhiều (thuộc chủ điểm), nắm nét nghĩa nảy sinh văn cảnh từ tập Tập làm văn; Bước - Phân tích tập tiết Mở rộng vốn từ để nắm được: tập đáp ứng với việc học tốt tập làm văn; tập chưa cung cấp đủ kiến thức từ cách dùng từ cần có để học tốt Tập làm văn; dạng tập cần xây dựng Từ đề xuất số tập bổ sung phù hợp với đối tượng học sinh tiết Mở rộng vốn từ để khắc phục hỗ trợ tập Tập làm văn nêu bước Dưới tập cụ thể: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết (Tiếng Việt - Tập 1) Để soạn thảo số tập Mở rộng vốn từ bổ sung hỗ trợ cho học sinh lớp học Tập làm văn, tiến hành số bước sau: Bước 1: Phân tích yêu cầu sử dụng từ ngữ đề số phần Luyện tập tiết tập làm văn "Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện" , đề sau: "Kể lại câu chuyện Nàng Tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật." Với tập này, học sinh thường triển khai tả ngoại hình nhân vật bà già nghèo Nàng Tiên Ốc Tả bà già nghèo học sinh phải sử dụng từ ngữ để thể bà người tốt bụng, nhân hậu Vì có nhân hậu, tốt bụng bà cưu mang ốc nhỏ bé, bà không đem bán mà mang nuôi Tả Nàng Tiên Ốc, học sinh phải sử dụng từ ngữ để thể người chăm chỉ, khéo léo, dịu dàng giàu lòng nhân Vì xuất Nàng Tiên phần thưởng dành cho người tốt bụng bà cụ nghèo Làm điều tức học sinh kể lại câu chuyện yêu cầu đề chủ điểm "Thương người thể thương thân" b) Phân tích đề "Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người bà mẹ tuổi em bà tiên." tiết tập làm văn "Luyện tập xây dựng cốt truyện" 10 Ở đề trên, dựa vào kiến thức kĩ học văn kể chuyện, học sinh cần xác định rõ số điểm: - Với ba nhân vật nêu trên, câu chuyện học sinh tưởng tượng kể lại tập trung nói đến nhân vật chủ yếu? - Câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa? (Có thể hiếu thảo lay lòng dũng cảm, tính trung thực qua hành động người con; lòng nhân hậu bà tiên người bà mẹ ) - Có thể tưởng tượng cách hợp lí hoàn cảnh, tính cách nhân vật nào? (Ví dụ: bà mẹ nghèo khổ phải làm lụng vất vả nên ốm nặng, tính mạng bị đe dọa; người thương mẹ, có lòng hiếu thảo muốn tìm cách để cứu mẹ; bà tiên người nhân hậu, giúp đỡ người nghèo khổ tốt bụng vào lúc họ gặp khó khăn, hoạn nạn ) Bước 2: Xác định hướng Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết theo hướng hỗ trợ cho Tập làm văn Dựa vào mục đích tiết "Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết" giúp học sinh: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm "Thương người thể thương thân"; nắm cách dùng số từ có tiếng "nhân" theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác Cùng với việc phân tích tập làm văn bước Để học sinh học tốt tiết Tập làm văn nói trên, bổ sung dạng tập: tâp làm giải nghĩa từ "cưu mang, nhân hậu, nhân ái"; tập mở rộng thêm từ đặc điểm ngoại hình, từ hoạt động người nhân hậu; tập dạy sử dụng từ ngữ nói người nhân hậu Dựa vào kết phân tích trên, đề xuất số tập bổ sung cho chủ đề sau: Bài tập 1: 31 nhận xét trên, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh nêu từ tả tính cách, ngoại hình người nhân hậu Làm điều học sinh giáo viên hỗ trợ từ kết Mở rộng vốn từ bổ sung trước b) Khi hướng dẫn học sinh làm văn tiết Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện giáo viên định hướng cho học sinh xây dựng cốt truyện theo hướng nói nhân hậu hiếu thảo Để xây dựng cốt truyện theo định hướng trên, trình khai thác đề phân tích đặc điểm ngoại hình, lời nói, suy nghĩ hành động nhân vật giáo viên phải gợi mở cho học sinh để nêu bật lên tính cách nhân vật: cô bé người hiếu thảo, tốt bụng; bà tiên người nhân hậu Làm điều học sinh giáo viên hỗ trợ từ kết Mở rộng vốn từ bổ sung trước Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng(Tiếng Việt - Tập 1) Ở chủ điểm này, tập Mở rộng vốn từ bổ sung hỗ trợ cho tiết Tập làm văn: Đoạn văn văn kể chuyện Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Sự hỗ trợ khai thác theo hướng sau: a) Khi hướng dẫn học sinh làm phần Luyện tập tiết Tập làm văn Đoạn văn văn kể chuyện giáo viên cho học sinh nhận xét tính cách cô bé truyện Học sinh dễ dàng nhận cô bé người hiếu thảo, trung thực Từ nhận xét trên, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh nêu từ tả tính cách, ngoại hình người hiếu thảo Làm điều học sinh giáo viên hỗ trợ từ kết Mở rộng vốn từ bổ sung trước b) Khi hướng dẫn học sinh làm tập tiết Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện giáo viên cho học sinh nhận xét tính cách chàng tiều phu truyện Học sinh dễ dàng nhận chàng tiều phu người thật thà, trung thực Từ nhận xét trên, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh nêu từ nói lên hành động, lời nói, suy nghĩ thể nét mặt chàng trai thật thà, trung thực Làm điều học 32 sinh giáo viên hỗ trợ từ kết Mở rộng vốn từ bổ sung trước Mở rộng vốn từ: Ước mơ(Tiếng Việt - Tập 1) Ở chủ điểm này, tập Mở rộng vốn từ bổ sung hỗ trợ cho tập tiết Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Sự hỗ trợ thể mẫu nêu nguyện vọng cách triển khai lí để nêu nguyện vọng mà học sinh làm tập Mở rộng vốn từ bổ sung Như vậy, học sinh nói cách tự nhiên mẫu nêu nguyện vọng như: Em mong ; Nguyện vọng em ; Em ước ; Giá trao đổi với người thân Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực (Tiếng Việt - Tập 1) Ở chủ điểm này, tập Mở rộng vốn từ bổ sung hỗ trợ cho tập 2, phần Nhận xét tiết Tập làm văn Kết văn kể chuyện Khi khai thác tập tiết này, giáo viên cho học sinh đánh giá, nhận xét Nguyễn Hiền người Học sinh dễ dàng nhận người có ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn học tập Từ nhận xét trên, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh nhận kết mở rộng cách xây dựng kết mở rộng Làm điều học sinh giáo viên hỗ trợ từ kết Mở rộng vốn từ bổ sung trước Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi (Tiếng Việt - Tập 1) Ở chủ điểm này, tập Mở rộng vốn từ bổ sung hỗ trợ cho tiết Tập làm văn: Quan sát đồ vật Luyện tập miêu tả đồ vật Sự hỗ trợ khai thác theo hướng sau: a) Khi hướng dẫn học sinh làm phần Luyện tập tiết Tập làm văn Quan sát đồ vật giáo viên cho học sinh lựa chọn đồ vật định quan sát; cách quan sát đồ vật Dựa vào tập Mở rộng vốn từ bổ sung, học sinh lựa chọn đồ vật (là đồ chơi) theo lứa tuổi giới tính Cũng dựa vào tập Mở rộng vốn từ bổ sung câu hỏi gợi mở giáo viên hướng học sinh quan sát đồ chơi chọn giác quan khác Khi quan 33 sát giác quan, giáo viên gợi mở cho học sinh sử dụng từ để nêu bật đặc điểm đồ chơi Làm điều học sinh giáo viên hỗ trợ từ kết Mở rộng vốn từ bổ sung trước b) Khi hướng dẫn học sinh làm văn tiết Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật giáo viên cho học sinh dựa dàn ý xây dựng tiết trước để xây đoạn văn câu văn hợp lí Trong tập này, câu hỏi gợi mở giáo viên giúp học sinh diễn đạt thật chuẩn câu văn tả đồ chơi cách chơi đồ chơi Làm điều học sinh giáo viên hỗ trợ từ kết Mở rộng vốn từ bổ sung trước Mở rộng vốn từ: Cái đẹp (Tiếng Việt - Tập 2) Ở chủ điểm này, tập Mở rộng vốn từ bổ sung hỗ trợ cho tập phần Luyện tập tiết Tập làm văn Luyện tập miêu tả phận cối Để khai thác tập này, giáo viên giúp học sinh huy động vốn từ tích lũy trình làm tập Mở rộng vốn từ bổ sung phận thân, gốc, loài em yêu thích Sau giáo viên giúp học sinh đặt câu văn có sử dụng vốn từ vừa huy động Cuối cùng, giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết câu văn tạo thành đoạn cho hợp lí Làm điều học sinh giáo viên hỗ trợ từ kết Mở rộng vốn từ bổ sung trước 34 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm xác minh tính khả thi tính hiệu tập Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp để hỗ trợ Tập làm văn, góp phần chứng minh giả thuyết khoa học nêu sáng kiến kinh nghiệm 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 4A, 4B, 4C, 4D, 4E, 4G trường tiểu học Cát Linh 3.3 Nội dung thực nghiệm Nội dung chủ yếu thực nghiệm dạy học tiến hành dạy học theo loại giáo án khác nhau: giáo án thực nghiệm (áp dụng hệ thống tập sáng kiến kinh nghiệm) giáo án đối chứng (dạy theo giáo án bình thường) Để xây dựng nội dung thực nghiệm kiểm tra, đánh giá cho sáng kiến kinh nghiệm, xây dựng dạy thử tiết Tập làm văn "Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện" tuần 6, Tiếng Việt lớp 3.4 Kết thực nghiệm 35 Bảng tổng hợp kết điểm toàn lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Lớp TS Điểm TN- 4A ĐC- 4B TN - 4C ĐC - 4D TN - 4E ĐC - 4G TN ĐC Qua số Điểm -6 58 24 41,5% 56 28 50,0% 47 18 39,5% 47 2.6% 21 46,2% 55 29 52,8% 53 2.9% 31 58,8% 160 71 44,3% 150 2% 80 51,3% liệu trên, thấy tỉ lệ Điểm Điểm 7-8 - 10 28 48,9% 9,6% 26 47,5% 2,5% 24 52,6% 7,9% 22 48,7% 2,6% 21 38,9% 8,3% 20 38,2% 75 47,0% 14 8,7% 67 45,1% 1,8% học sinh đạt điểm giỏi (9, 10 điểm) lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cũng dựa vào bảng tổng kết trên, thấy tỉ lệ học sinh bị điểm trung bình (dưới điểm) lớp thực nghiệm nhiều so với lớp đối chứng Như vậy, tập Mở rộng vốn từ hỗ trợ học sinh lớp học tốt Tập làm vănđề cập có tác động tích cực đến việc học sinh đạt kết tốt tiết Tập làm văn 36 KẾT LUẬN Qua thực nghiệm sư phạm thấy việc áp dụng tập Mở rộng vốn từ việc triển khai kế hoạch dạy Tập làm văn đưa luận văn thực giúp học sinh giáo viên học tiết Tập làm văn hiệu Có lí làm nên hiệu là: tập Mở rộng vốn từ bổ sung hướng đến đối tượng học sinh; liên kết tập Mở rộng vốn từ với cách khai thác tiết Tập làm văn mang tính hệ rõ ràng Từ thực tiễn trên, kết luận việc dạy Mở rộng vốn từ lớp để hỗ trợ Tập làm văn khả thi cần thiết Tuy nhiên để việc vận dụng triển khai tập Mở rộng vốn từ lớp hỗ trợ Tập làm văn đạt hiệu quả, có ý kiến đề xuất sau: Sách giáo khoa Tiếng Việt chương trình hành xây dựng theo hệ thống chủ điểm, từ tiết Mở rộng vốn từ xoay quanh chủ điểm cho sẵn Vì vậy, thực tế có nhiều chủ điểm mà Tập làm văn không sử dụng vốn từ Mở rộng vốn từ cung cấp, ví dụ chủ điểm: Người ta hoa đất; Những người cảm; Khám phá giới; Tình yêu sống (sách giáo khoa Tiếng Việt tập 2) Hoặc kể chủ điểm thể rõ mối quan hệ Mở rộng vốn từ với Tập làm văn từ sách giáo khoa đưa có nhiều chỗ chưa hợp lí Ví dụ tuần 2, chủ điểm "Thương người thể thương thân", học sinh học "Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết" từ cần khai thác "Bài văn bị điểm không" phần nhận xét tiết Tập làm văn "Kể lại hành động nhân vật" lại có nội dung "trung thự tự trọng" (Được học tuần 5) Tôi mong phân tích hữu ích cho cấp đạo nhà nghiên cứu giáo dục tham khảo để chuẩn bị cho việc thay sách giáo khoa giai đoạn 2015 - 2020 Về phía giáo viên trực tiếp đứng lớp, tậpđề tài đưa gợi ý Người giáo viên thực tế giảng dạy cần sử dụng linh hoạt, sáng tạo bổ sung tập khác cho phù hợp với đặc điểm 37 trình độ nhận thức học sinh nơi làm việc để học đạt hiệu cao 38 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết: Tập làm văn (Lớp 4) Tuần 6: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I Mục đích, yêu cầu (Theo CKTKN): - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu tập Mở rộng vốn từ làm - Sáu tranh minh họa truyện sách giáo khoa phóng to, có lời tranh - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng điền nội dung trả lời câu hỏi tập - trả lời theo nội dung tranh - làm mẫu (xem bảng phần lời giải tập 2) - Thêm bảng viết sẵn câu trả lời theo tranh (2, 3, 4, 5, 6) III Hướng dẫn dạy học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (5') ? Thế cốt truyện? Hoạt động học sinh - Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện ? Mỗi việc kể trình bày - Mỗi việc kể trình bày nào? thành đoạn văn * Giáo viên nhận xét, cho điểm B Dạy (30') Giới thiệu (1') Để giúp em viết đoạn văn kể - Học sinh lắng nghe chuyện hay hơn, tiết học hôm nay, em tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh câu chuyện (đã cho cốt truyện) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập (7') - Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba - Nêu yêu cầu lưỡi rìu 39 - Học sinh quan sát tranh - GV giới thiệu tranh Câu chuyện có việc gắn với tranh - Học sinh đọc nội dung - Yêu cầu học sinh đọc nội dung - Giúp học sinh hiểu: tiều phu - Học sinh nêu: có hai nhân vật: chàng - Truyện có nhân vật? tiều phu cụ già - Nội dung truyện nói điều gì? - Học sinh quan sát tranh đọc lời d- - Yêu cầu học sinh quan sát ưới tranh tranh đọc lời tranh - Học sinh dựa vào tranh, kể lại câu - Yêu cầu dựa vào tranh kể lại cốt chuyện truyện - Nhận xét Bài tập 2( 22') a) Xác định yêu cầu đề (2') - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đề đọc thầm * Giáo viên nhắc học sinh: Để phát triển ý (ghi tranh Ba lưỡi rìu) thành đoạn văn kể chuyện, em cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật tranh nói gì, làm gì, ngoại hình nhân vật nào, thái độ chàng tiều phu nhìn thấy rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc b) Hướng dẫn học sinh làm mẫu theo tranh (10') * Bức tranh 1: ? Nhân vật làm gì? - Chàng tiều phu đốn củi Lưỡi rìu bị văng xuống sông 40 ? Đặc điểm ngoại hình nhân vật sao? - Dáng người chất phác, thân hình vạm vỡ trần, da đen đúa, khuân mặt hiền lành, đầu quấn khăn ? Lưỡi rìu nhân vật dùng có đặc điểm - Bằng sắt cũ, bị găy cán gì? * Bức tranh 2: ? Nhân vật làm gì? - Một cụ già ra, chàng trai chắp tay thưa với cụ điều ? Nhân vật nói gì? - Cụ già hứa với chàng trai vớt rìu lên giúp Chàng trai cám ơn cụ ? Đặc điểm ngoại hình cụ già - Râu tóc bạc phơ, dáng hiền từ, khuân nào? mặt phúc hậu * Bức tranh 3: ? Nhân vật làm gì? - Cụ già vớt lên lưỡi rìu vàng Chàng trai không nhận ? Nhân vật nói gì? - "Đây rìu đây."/ "Chiếc rìu con." ? Đặc điểm ngoại hình nhân vật - Mắt chăm quan sát chàng trai./ nào? Nét mặt chàng trai bình thản * Bức tranh 4: ? Nhân vật làm gì? - Cụ già vớt lên rìu bạc Chàng trai không nhận ? Các nhân vật nói gì? - "Có lẽ con."/ "Không phải ạ, này." ? Đặc điểm ngoại hình nhân vật - Cụ già tiếp tục quan sát thái độ chàng nào? trai./ Nét mặt chàng trai thất vọng bình thường * Bức tranh 5: ? Nhân vật làm gì? - Cụ già vớt lên rìu sắt./ Chàng trai vui mừng 41 ? Nhân vật nói gì? - "Có phải không?"/ "Vâng, Rìu con." ? Đặc điểm ngoại hình nhân vật có - Cụ già chờ đợi./ Chàng trai vui đặc biệt? mừng sung sướng * Bức tranh 6: ? Nhân vật làm gì? - Cụ già khen chàng trai thật tặng chàng ba lưỡi rìu ? Nhân vật nói gì? - "Con người thật Ta tặng ba lưỡi rìu này."/ "Con cảm ơn cụ." ? Đặc điểm ngoại hình nhân vật có - Cụ già tươi cười tặng cho chàng trai cần ý? c) Thi kể chuyện (10') ba lưỡi rìu - Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi - Đại diện nhóm thi kể đoạn, kể toàn truyện (liên kết đoạn) Củng cố, dặn dò (5') - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách phát - 1, học sinh: triển câu chuyện học: + Quan sát tranh, đọc gợi ý tranh để nắm cốt truyện + Phát triển ý tranh thành đoạn truyện cách cụ thể hóa hành động, lời nói, ngoại hình nhân vật - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu + Liên kết đoạn thành câu chuyện dương học snih xây dựng tốt hoàn chỉnh đoạn văn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung, Giáo trình tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Lê A, Giáo trình tiếng Việt thực hành, Đại học Huế, 2000 Lê A, Mấy vấn đề việc dạy - học tiếng Việt phổ thông, Nghiên cứu giáo dục 11/90 - tr 9-10-11 Chu Thị Thuỷ An, Về phương pháp hình thành khái niệm từ vựng, ngữ pháp cho học sinh tiểu học, Ngôn ngữ 8/2004 - tr.67-73 Diệp Quang Ban, Văn kiên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Nhã Bản, Về cung cấp vốn từ cho học sinh cấp 1, Nghiên cứu giáo dục 1992 - tr 20-21 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp 4, NXB Giáo dục, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Phương pháp dạy học môn học lớp tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Thị Thanh Bình, Một số xu hướng lí thuyết việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường, Ngôn ngữ 4/ 2006 - tr.13-24 10 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, NXB ĐHSP, 2003 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàn Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB ĐH&GDCN, 1992 12 Phan Phương Dung, Hướng dẫn làm Tập làm văn 4, NXB ĐHSP, 43 2006 13 Phan Phương Dung - Dương Thị Hương - Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo, Giúp em học tốt Tiếng Việt tập 1, 2, NXB Hà Nội, 2006 14 Xuân Thị Nguyệt Hà - Phạm Thị Thanh Hà - Nguyễn Thị Nhung, Học qua văn mẫu 4, NXB Hà Nội, 2006 15 Hồng Hạnh, Lê Hữu Tỉnh, Rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho học sinh, Nghiên cứu giáo dục 1994 - tr 20-22 16 Vũ Thị Thanh Hương, Từ khái niệm "năng lực giao tiếp" đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông Ngôn ngữ 4/ 2006 - tr.1-12 17 Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh, Bồi học sinh giỏi Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2007 18 Trần Mạnh Hưởng - Nguyễn Trí, Thực hành Tập làm văn 4, NXB Giáo dục, 2008 19 Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh, Bài tập Luyện từ câu Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2008 20 Trần Mạnh Hưởng - Xuân Thị Nguyệt Hà, Ôn luyện củng cố Tiếng Việt tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2009 21 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 22 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 23 Bùi Thị Lân Cách phân tích đoạn văn dựa theo tính mạch lạc văn bản, Ngôn ngữ 3/2006 - tr 47-51 24 Lê Hồng Mai, Mở rộng vốn từ qua ô chữ lớp 4, NXB Giáo dục, 2010 25 Lê Phương Nga (chủ biên) - Hoàng Thu Hà, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2008 26 Lê Phương Nga - Lê Hữu Tỉnh - Nguyễn Trí, 40 để ôn luyện Tiếng Việt cuối cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, 2009 27 Lê Phương Nga - Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiẻu học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 28 Lê Phương Nga (Chủ biên) - Trần Thị Minh Phương - Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt nâng cao 4, NXB Giáo dục, 2009 29 Lê Phương Nga, Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo dục, 1998 30 Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, NXB ĐHSP, 2009 44 31 Lê Phương Nga, Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo dục, 1998 32 Lê Phương Nga, Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB ĐHSP, 2009 33 Đặng Kim Nga, Dạy hình thành kiến thức phân môn Luyện từ câu lớp 4, Số chuyên đề SGK lớp 4, lớp 9, Tạp chí giáo dục 2005- tr 11-14 34 Trần Đức Niềm - Lê Thị Nguyên - Ngô Lê Hương Giang, Phương pháp Luyện từ câu 4, NXB Hải Phòng, 2009 35 Nguyễn Quang Ninh, Phương pháp giải thích nghĩa việc đánh giá học sinh nắm nghĩa từ, Nghiên cứu giáo dục 8/2000 36 Nguyễn Quang Ninh, Lí thuyết hoạt động giao tiếp với việc dạy học phần làm văn tiếng việt 4, Số chuyên đề SGK lớp 4, lớp Tạp chí giáo dục 2005 - tr 4-6 37 Nguyễn Quang Ninh - Nguyễn Thị Ngân Hoa, Vở tập Tiếng Việt nâng cao tập 1, tập 2, NXB Đà Nẵng, 2007 38 Trần Thị Minh Phương - Hoàng Cao Cương - Phạm Thị Kim Oanh, Bài tập bổ trợ nâng cao Tiếng Việt Tiểu học 1, 2, NXB ĐHSP, 2008 39 F.de Sausure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Hà Nội, 1973 40 Đỗ Xuân Thảo, Giúp giáo viên phát chi tiết cần ý dạy luyện từ câu tiếng việt 4, Số chuyên đề SGK lớp 4, lớp 9/ Tạp chí giáo dục 2005 - tr 9-10 41 Phan Thiều - Lê Hữu Tỉnh, Dạy học từ ngữ tiểu học, NXB Giáo dục, 2000 42 Hoàng Thung - Đỗ Xuân Thảo, Bồi dưỡng nâng cao Tiếng Việt tiểu học tập 3, tập 4, NXB Giáo dục, 2006 43 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2005 44 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Thị Hạnh - Đỗ Việt Hùng Bùi Minh Toán - Nguyễn Trại, Vở tập Tiếng Việt tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2005 45 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Bộ Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, 2006 46 Lê Hữu Tỉnh, Hệ thống mở từ vựng với việc dạy từ tiểu học, Nghiên cứu giáo dục 1994 - tr 27-32 45 47 Lê Hữu Tỉnh, Phương pháp rèn luyện kĩ từ ngữ cho học sinh, Thông báo khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 1994 48 Lê Hữu Tỉnh, Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh tiểu học, Luận án TS Ngữ văn, ĐHSPHN 2000 49 Lê Hữu Tỉnh (chủ biên), Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương, Hướng dẫn tự làm tập Tiếng Việt tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2007 50 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, NXB GD, 1996 51 Nguyễn Đức Tồn, Vấn đề dạy khả nhận diện học sinh cấu tạo, nguồn gốc ý nghĩa từ nhà trường nay,Ngôn ngữ - số 3/2006 - tr 52-66 52 Nguyễn Trí (Chủ biên) - Phan Phương Dung - Dương Thị Hương Đào Tiến Phi, Để dạy học tốt Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2006 53 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2004 ... vốn từ" hỗ trợ học sinh lớp học tốt Tập làm văn Bài tập "Mở rộng vốn từ" hỗ trợ học sinh lớp học tốt Tập làm văn lấy kết việc học Tập làm văn làm đích Do đó, trước xây dựng tập "Mở rộng vốn từ" ... rộng vốn từ lớp để hỗ trợ Tập làm văn Chương tập trung vào việc xây dựng tập Mở rộng vốn từ hỗ trợ Tập làm văn dựa số nguyên tắc tiêu chí đề Cuối việc ứng dụng tập để tổ chức dạy Tập làm văn Nội... dạy mở rộng vốn từ để hỗ trợ tập làm văn chưa cao Từ nhận xét trên, nhận thấy cần phải có tập Mở rộng vốn từ để hỗ trợ học giúp học sinh học Tập làm văn hiệu 8 Chương 2: Tổ chức dạy học Mở rộng

Ngày đăng: 25/10/2017, 23:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung, Giáo trình tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt 3
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
2. Lê A, Giáo trình tiếng Việt thực hành, Đại học Huế, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt thực hành
3. Lê A, Mấy vấn đề cơ bản của việc dạy - học tiếng Việt ở phổ thông, Nghiên cứu giáo dục 11/90 - tr 9-10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cơ bản của việc dạy - học tiếng Việt ở phổ thông
4. Chu Thị Thuỷ An, Về phương pháp hình thành các khái niệm từ vựng, ngữ pháp cho học sinh tiểu học, Ngôn ngữ 8/2004 - tr.67-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp hình thành các khái niệm từ vựng,ngữ pháp cho học sinh tiểu học
5. Diệp Quang Ban, Văn bản và kiên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và kiên kết trong tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Nguyễn Nhã Bản, Về cung cấp vốn từ cho học sinh cấp 1, Nghiên cứu giáo dục 1992 - tr 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cung cấp vốn từ cho học sinh cấp 1
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học lớp 4, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩnăng các môn học ở tiểu học lớp 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phương pháp dạy học các môn học ở lớp 4 tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học các môn học ở lớp 4tập 1, 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Nguyễn Thị Thanh Bình, Một số xu hướng lí thuyết của việc dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường, Ngôn ngữ 4/ 2006 - tr.13-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số xu hướng lí thuyết của việc dạy tiếngmẹ đẻ trong nhà trường
10. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, NXB ĐHSP, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Nhà XB: NXB ĐHSP
11. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàn Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB ĐH&GDCN, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữhọc và tiếng Việt
Nhà XB: NXB ĐH&GDCN
12. Phan Phương Dung, Hướng dẫn làm bài Tập làm văn 4, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn làm bài Tập làm văn 4
Nhà XB: NXB ĐHSP
13. Phan Phương Dung - Dương Thị Hương - Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo, Giúp em học tốt Tiếng Việt 4 tập 1, 2, NXB Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp em học tốt Tiếng Việt 4 tập 1, 2
Nhà XB: NXB Hà Nội
14. Xuân Thị Nguyệt Hà - Phạm Thị Thanh Hà - Nguyễn Thị Nhung, Học qua văn mẫu 4, NXB Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họcqua văn mẫu 4
Nhà XB: NXB Hà Nội
15. Hồng Hạnh, Lê Hữu Tỉnh, Rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ cho học sinh, Nghiên cứu giáo dục 1994 - tr 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ cho học sinh
16. Vũ Thị Thanh Hương, Từ khái niệm "năng lực giao tiếp" đến vấn đề dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay Ngôn ngữ 4/ 2006 - tr.1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: năng lực giao tiếp
17. Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh, Bồi học sinh giỏi Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi học sinh giỏi Tiếng Việt 4
Nhà XB: NXBGiáo dục
18. Trần Mạnh Hưởng - Nguyễn Trí, Thực hành Tập làm văn 4, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Tập làm văn 4
Nhà XB: NXBGiáo dục
19. Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh, Bài tập Luyện từ và câu Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Luyện từ và câu Tiếng Việt4
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Trần Mạnh Hưởng - Xuân Thị Nguyệt Hà, Ôn luyện và củng cố Tiếng Việt 4 tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn luyện và củng cố TiếngViệt 4 tập 1, 2
Nhà XB: NXB Giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở bài tập 2- trả lời theo nội dung tranh 1 - làm mẫu (xem bảng ở phần lời giải bài tập 2). - Mở rộng vốn từ lớp 4 để hỗ trợ tập làm văn
t tờ phiếu khổ to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở bài tập 2- trả lời theo nội dung tranh 1 - làm mẫu (xem bảng ở phần lời giải bài tập 2) (Trang 38)
các em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang nói gì, làm   gì,   ngoại   hình   của   nhân   vật   thế nào,   thái   độ   của   chàng   tiều   phu   khi nhìn thấy chiếc rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc ra sao. - Mở rộng vốn từ lớp 4 để hỗ trợ tập làm văn
c ác em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang nói gì, làm gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, thái độ của chàng tiều phu khi nhìn thấy chiếc rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc ra sao (Trang 39)
? Đặc điểm ngoại hình của nhân vật có gì đặc biệt? - Mở rộng vốn từ lớp 4 để hỗ trợ tập làm văn
c điểm ngoại hình của nhân vật có gì đặc biệt? (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w