Một số vấn đề lý luận và thực tiễn - Nghiên cứu quốc tế: Phần 1

205 3 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn - Nghiên cứu quốc tế: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn chọn lọc những bài viết đã công bố theo 4 chủ đề: Một số vấn đề lý luận của Quốc tế học; quan hệ quốc tế và chính Tài liệu đối ngoại của Việt Nam; một số vấn đề toàn cầu; nghiên cứu khu vực. Phần 1 sau đây trình bày nội dung 2 vấn đề đầu tiên: Một số vấn đề lý luận của Quốc tế học; quan hệ quốc tế và chính Tài liệu đối ngoại của Việt Nam.

ĐạI HọC QUốC GIA H NộI TRNG I HC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẬP CHUYÊN ĐỀ SỐ I INTERNATIONAL STUDIES SOME THEORETICAL AND PRACTICAL ISSUES NO I NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU CHÀO MỪNG 15 NĂM NGÀY THÀNH LẬP KHOA QUỐC TẾ HỌC (1995 - 2010) NHÓM BIÊN TẬP TSKH Lương Văn Kế (Trưởng nhóm) GS Vũ Dương Ninh PGS.TS Phạm Quang Minh PGS.TS Hoàng Khắc Nam TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ TO COMMEMORATE THE 15TH ANNIVERSARY OF THE FOUNDING OF THE FACULTY OF INTERNATIONAL STUDIES (1995 - 2010) EDITORIAL STAFF Dr habil Lương Văn Kế (Managing Editor) Prof Vũ Dương Ninh Assoc.Prof.Dr Phạm Quang Minh Assoc.Prof.Dr Hoàng Khắc Nam Dr Nguyễn Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Vũ Dương Ninh 11 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ QUỐC TẾ HỌC VÀ KHU VỰC HỌC: NHỮNG KHÍA CẠNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN Lương Văn Kế 15 VẤN ĐỀ THỜI CƠ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Vũ Dương Ninh 41 PHƯƠNG THỨC ASEAN (THE ASEAN WAY): BẢN SẮC CỦA MỘT TỔ CHỨC KHU VỰC Phạm Quang Minh 50 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH TRUNG TÂM CỦA TRỌNG LỰC TRONG CHIẾN TRANH HIỆN ĐẠI Trần Điệp Thành 58 PHẦN THỨ HAI QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM ASEAN THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Vũ Dương Ninh 73 HIỆN TÌNH QUAN HỆ TRUNG - MỸ Nguyễn Huy Quý 87 MỤC LỤC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN VỀ CẢI CÁCH QUẢN TRỊ QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF) Chu Đức Dũng 98 QUAN HỆ MỸ - ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 115 KHỐI THỊNH VƯỢNG CHUNG: MỘT MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUỐC TẾ ĐẶC BIỆT Bùi Hồng Hạnh 136 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU (1995 - 2005) Hoàng Mai Anh 146 ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG CÁC CAM KẾT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO Vũ Anh Thư 165 TỪ BÀI THƠ QUỐC TẾ ĐẾN BÀI CA QUỐC TẾ Phạm Việt Trung 178 TIẾP XÚC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ANH THẾ KỶ XVII (Thơng qua tìm hiểu thương điếm Anh Đàng Ngoài) Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 189 PHẦN THỨ BA MỘT SỐ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU MÔI TRƯỜNG VỚI XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Hoàng Khắc Nam 207 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) VÀ THẾ GIỚI NGÀY NAY Nguyễn Quốc Hùng 225 TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG CHẠY ĐUA VŨ TRANG HẠT NHÂN TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 234 MỤC LỤC TIẾP CẬN VẤN ĐỀ TỒN CẦU HỐ VĂN HỐ: CÁC BÌNH DIỆN CHỦ YẾU Lương Văn Kế 257 PHẦN THỨ TƯ NGHIÊN CỨU CÁC KHU VỰC CẢI CÁCH Ở XIÊM VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX: NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÀNH BẠI Phạm Quang Minh 285 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI “NGƯỜI CẦM LÁI” ASEAN TRONG CẤU TRÚC AN NINH KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Lê Lêna 305 NHỮNG LÀN SÓNG DU NHẬP VĂN MINH BÊN NGOÀI TRONG LỊCH SỬ NHẬT BẢN Đặng Xuân Kháng 322 VAI TRỊ CỦA CÁC NHÀ TRÍ THỨC NHẬT BẢN TRONG TIẾP THU VĂN MINH PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI MINH TRỊ Nguyễn Thu Hằng 346 ĐẶC TRƯNG VĂN HỐ DÂN TỘC HÀN VÀ VIỆT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ ĐỐI CHIẾU NGƠN NGỮ Nguyễn Xn Hồ 356 QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Đinh Công Tuấn 367 MƠ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NGA HIỆN ĐẠI Nguyễn Cảnh Toàn 391 CÁ NHÂN LUẬN MỸ VÀ CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH MỸ Lê Thế Quế 405 MỤC LỤC TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI CỦA MỸ: THỰC TIỄN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ Bùi Thành Nam 420 VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Ở MỸ Phạm Thị Thu Huyền 441 MỤC LỤC CONTENTS FOREWORD Vũ Dương Ninh 11 PART I SOME THEORETICAL ISSUES WITHIN INTERNATIONAL STUDIES INTERNATIONAL STUDIES AND AREA STUDIES: METHODOLOGICAL ASPECTS Lương Văn Kế 15 OPPORTUNITIES FOR INTERNATIONAL INTEGRATION Vũ Dương Ninh 41 THE ASEAN WAY: THE IDENTITY OF A REGIONAL ORGANIZATION Phạm Quang Minh 50 SOME THEORETICAL AND PRACTICAL ISSUES IN IDENTIFYING THE CENTER OF GRAVITY IN MODERN WARFARE Trần Điệp Thành 58 PART II INTERNATIONAL RELATIONS AND VIETNAM’S FOREIGN POLICY ASEAN IN THE FIRST DECADE OF THE 21ST CENTURY Vũ Dương Ninh 73 THE CURRENT STATE OF CHINA - US RELATIONS Nguyễn Huy Quý 87 SOME MAJOR ISSUES REGARDING IMF’S GOVERNANCE REFORMS Chu Đức Dũng 98 MỤC LỤC US - ASEAN RELATIONS IN THE EARLY YEARS OF THE 21ST CENTURY Nguyễn Thị Thanh Thủy 115 THE COMMONWEALTH: A SPECIAL MODEL OF INTERNATIONAL ORGANIZATION Bùi Hồng Hạnh 136 VIETNAM - EU TRADE RELATIONS (1995 - 2005) Hoàng Mai Anh 146 THE APPLICATION OF NON-DISCRIMINATORY PRINCIPLES IN THE TRADE IN SERVICES AGREEMENTS MADE UPON VIETNAM’S ACCESSION TO THE WTO Vũ Anh Thư 165 HOW “THE INTERNATIONALE” BECAME THE ANTHEM OF INTERNATIONAL SOCIALISM Phạm Việt Trung 178 TRADE CONTACTS BETWEEN VIETNAM AND BRITAIN IN THE 17th CENTURY (A STUDY OF BRITISH COMMERCIAL FIRMS IN THE NORTH) Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 189 PART III SOME GLOBAL ISSUES ENVIRONMENT, CONFLICT AND COOPERATION IN INTERNATIONAL RELATIONS Hoàng Khắc Nam 207 WORLD WAR II (1939 - 1945) AND THE WORLD TODAY Nguyễn Quốc Hùng 225 UNDERSTANDING THE ANTI-NUCLEAR ARMS RACE MOVEMENT AROUND THE WORLD Nguyễn Thị Thanh Thủy 234 MAJOR ASPECTS IN APPROACHING CULTURAL GLOBALIZATION Lương Văn Kế 257 MỤC LỤC PART IV AREA STUDIES REFORMS IN SIAM AND VIETNAM AT THE END OF THE 19th CENTURY AND THE BEGINNING OF THE 20th CENTURY: CAUSES OF SUCCESS AND FAILURE Phạm Quang Minh 285 CHALLENGES FACED BY THE ASEAN “HELMSMAN” IN THE REGIONAL ASIA-PACIFIC SECURITY ARCHITECTURE Lê Lêna 305 WAVES OF FOREIGN CIVILIZATIONS IN JAPANESE HISTORY Đặng Xuân Kháng 322 THE ROLE OF JAPANESE INTELLECTUALS IN THE RECEPTION OF WESTERN CIVILIZATION UNDER THE MEIJI ERA Nguyễn Thu Hằng 346 CHARACTERISTICS OF KOREAN AND VIETNAMESE CULTURES: A CONTRASTIVE LINGUISTIC PERSPECTIVE Nguyễn Xuân Hoà 356 THE TRANSITION TO A MARKET ECONOMY IN EASTERN EUROPEAN COUNTRIES - LESSONS FOR VIETNAM Đinh Công Tuấn 367 RUSSIA’S CURRENT ECONOMIC MODEL Nguyễn Cảnh Toàn 391 AMERICAN INDIVIDUALISM AND INDIVIDUAL CREATIVITY IN LITERATURE AND CINEMA Lê Thế Quế 405 AMERICAN TRADE LIBERALIZATION: PRACTICE AND ISSUES Bùi Thành Nam 420 CHARACTERISTICS OF AMERICAN LOBBYING Phạm Thị Thu Huyền 441 190 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Theo định Nữ hoàng Elizabeth I, Công ty bổ nhiệm để tổ chức chuyến buôn bán sang Đông Ấn phép giữ độc quyền buôn bán khu vực mũi Hảo vọng eo biển Magellan 15 năm Bantam (Indonesia) nơi EIC đặt quan thương mại hợp pháp Trong suốt nửa kỷ, nơi trở thành trung tâm buôn bán người Anh vùng Đông Ấn, gặp phải canh tranh liệt người Bồ Đào Nha đặc biệt người Hà Lan Cho đến nửa đầu kỷ XVII, người Anh lập số sở trị - kinh tế châu Á, thành phố Hirado (Nhật Bản), Calcutta, Madras (Ấn Độ), Đài Loan, Bantam Việc người Anh đến Việt Nam nằm chung chiến lược tìm kiếm vùng đất Khi chủ nghĩa tư phương Tây tiến hành xâm lược mở rộng thuộc địa, phạm vi khu vực, thời kỳ quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào giai đoạn suy thoái Nhà nước Đại Việt kỷ XVII phát triển hoàn cảnh đặc biệt chứa đựng nhiều mâu thuẫn Trên phương diện trị, thời kỳ suy thối thể chế trị nhà nước phong kiến quan liêu tập quyền mở đầu xung đột Nam - Bắc triều nhà Lê nhà Mạc, Trịnh - Nguyễn phân tranh Trên phương diện kinh tế, chiến tranh kéo dài lực phong kiến có tác động khơng nhỏ tới tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Đáng ý giai đoạn khởi sắc kinh tế hàng hoá Kinh tế hàng hoá phát triển điều kiện cho phát triển thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương Sự hình thành luồng giao lưu buôn bán quốc tế với hai trục tuyến giao thương Bắc - Nam Tây - Đông tác động tới vùng xa bị đóng kín từ trước làm cho nhu cầu hàng hố đặc sản địa phương tăng lên không ngừng Thương nghiệp thời kỳ mang sức sống Ở nước, chợ mọc lên khắp nơi, nhiều làng buôn hình thành Từ cuối kỷ XVI trở đi, ngồi việc buôn bán với thương nhân ngoại quốc quen thuộc Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam bắt đầu tiếp xúc với TIẾP XÚC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ANH THẾ KỶ XVII… 191 thương nhân phương Tây có thương lái Anh Việc bn bán có ảnh hưởng định đến phát triển cơng, thương nghiệp nước Nhờ số thị hưng khởi hay hình thành Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An… Thế kỷ XVII coi mở đầu cho kỷ đầy biến động nghịch lý tranh kinh tế - xã hội Việt Nam Đây vừa thời kỳ suy thoái thể chế trị nhà nước phong kiến quan liêu, hệ tư tưởng Nho giáo đồng thời thời kỳ trỗi dậy kinh tế hàng hố, ngoại thương Tuy nhiên, quyền phong kiến tập trung tồn hai miền đất nước Tình hình có tác động sâu sắc đến sách nhà nước phong kiến Việt Nam việc buôn bán với số nước phương Tây nói chung, nước Anh nói riêng Tại Đàng Ngoài, thời gian đầu nắm quyền, chúa Trịnh thể thái độ có phần cởi mở, nới lỏng ngoại thương nhằm vừa đáp ứng nhu cầu trao đổi trước tình hình phát triển khách quan kinh tế hàng hố vừa đáp ứng nhu cầu trị, muốn tranh thủ giúp đỡ quân từ phía ngồi Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn thực sách mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, coi bệ đỡ để phát triển nhanh chóng tiềm lực kinh tế, trị cho vùng đất mới, tạo đối trọng cân với Đàng Ngồi Tình hình có ảnh hưởng tích cực cho nỗ lực tiếp xúc buôn bán hai miền với lái bn phương Tây, có lái bn Anh Tiếp xúc thương mại Việt Nam - Anh qua thương điếm Anh Đàng Ngoài 1.1 Những tiếp xúc Việt Nam - Anh trước năm 1672 Không lâu sau EIC thành lập, nằm chiến lược mở rộng thị trường, vào năm 1613, người Anh cố gắng thiết lập quan hệ thương mại với Đàng Trong 192 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trong kỷ XVI, XVII, hệ thống buôn bán châu Á phát triển mạnh có đóng góp đáng kể hai thị trường Trung Quốc Nhật Bản Một đường buôn bán thiết lập thức với vận chuyển ạt khối lượng lớn bạc từ Nhật Bản đến Trung Quốc tơ lụa thô/ hay tơ lụa chế biến, đường từ Trung Quốc đến Nhật Bản Sự phát triển thương mại trực tiếp hai nước tiến triển thuận lợi tác động hồn cảnh Từ kỷ XVI, Trung Quốc, triều Minh bất lực trước phá phách, cướp bóc tên cướp biển người Nhật nên thức ban hành lệnh cấm tất tiếp xúc Trung Quốc Nhật Bản Cịn quyền Nhật Bản, dù muốn bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, mối quan hệ vốn bị gián đoạn thời kỳ nội chiến đầu kỷ XVI thực Những nghiêm cấm từ phía nhà cầm quyền vơ tình loại bỏ mơ hình bn bán hiệu chặt chẽ hai nước: buôn bán trực tiếp Trên thực tế, thương nhân nước có hội làm ăn lớn vai trò trung gian chuyển tải Vào nửa sau kỷ XVI, người Bồ Đào Nha Ma Cao trở thành trung gian buôn bán Trung Quốc Nhật Bản Công việc buôn bán đem lại cho người Bồ nhiều lợi nhuận hiển nhiên lợi hấp dẫn người Tây Ban Nha, người Hà Lan người Anh Đầu kỷ XVII, thương nhân Trung Quốc Nhật Bản người nắm giữ ngoại thương Đàng Trong Đây điều kiện thuận lợi cho thương nhân phương Tây Người Anh hướng tới thị trường Năm 1613, Giám đốc thương điếm Anh Hirado (Nhật Bản) - Richard Cocks cử Tempest Peacock Walter Cawarden đến Hội An thăm dò dự định mua hàng Những người mang theo thư vua James I gửi Chúa Nguyễn số tiền 720 bảng Anh 1000 pesos1 Tuy nhiên lý chết đuối tích, hai không trở Li Tana Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế- xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII (Bản dịch Nguyễn Nghị.) Nhà xuất Trẻ, 1999, tr.111 TIẾP XÚC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ANH THẾ KỶ XVII… 193 Năm 1617, để tìm hiểu sâu tình hình thương mại Đàng Trong, đồng thời điều tra thêm tích Peacock Cawarden, Cocks cử tiếp Will Adams Edmond Sayer đến Đàng Trong Chuyến không mang lại kết Như vậy, người Anh có khởi đầu khó khăn để tìm chỗ đứng chân Đàng Trong Tháng 4/1621, trước EIC định từ bỏ thương điếm Hirado, Richard Cocks cố gắng vô vọng để liên lạc với Hội An Tuy nhiên, kể từ hoạt động EIC xung quanh khu vực bờ biển Trung Quốc bị thu hẹp năm 1622 - 1623, người Anh không dành thêm nỗ lực nhằm giúp cho quan hệ thương mại với Việt Nam khai thông Công việc tiếp tục vào năm 1672, Công ty thức thiết lập thương điếm Đàng Ngoài 1.2 Thương điếm Anh Đàng Ngoài (1672 - 1697) 1.2.1 Đối với thương gia châu Âu nói chung, người Anh nói riêng, thân việc bn bán với Việt Nam không thực đem lại cho họ nguồn lợi hấp dẫn Tuy nhiên, giá trị việc lại nằm chỗ Việt Nam đóng vai trò quan trọng với tư cách thị trường trung chuyển hệ thống thương mại phức tạp Trung Quốc Nhật Bản, hai thị trường có tiềm sinh lợi lớn Nhận thức số cá nhân EIC nhận mà tiêu biểu Quarles Browne Bằng việc cho đời thương điếm Anh Lovec (nơi không xa Phnompenh nay), Browne trở thành người đại diện cho khuynh hướng cho chiến lược EIC Ông thuyết phục Công ty cân nhắc kế hoạch thâm nhập vào thị trường Trung Quốc Nhật Bản cách có hệ thống thông qua số địa điểm buôn bán trung chuyển Ý tưởng Browne nhận hưởng ứng nhiều người phải 12 năm sau ngày ông (1667), Ban lãnh đạo EIC nhân viên dâng trình lên sách buôn bán mang tầm chiến lược Những người Anh hi vọng thiết lập mơ hình bn bán thông qua thương điếm 194 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Formosa (Đài Loan), Nhật Bản Đàng Ngồi Đàng Ngồi cung cấp tơ lụa, da chưa thuộc, kẽm, quặng cho thị trường Nhật Bản; cung cấp da đường cho Đài Loan Ngược lại, Nhật Bản cung cấp bạc, loại hàng hố mà sau tái đầu tư Đàng Ngồi Đài Loan hàng hoá cho Nhật Bản Bên cạnh đó, EIC hi vọng họ biến Đàng Ngoài Đài Loan thành thị trường tiêu thụ sản phẩm cho ngành công nghiệp Anh họ khơng phải chịu nhiều áp lực phải phụ thuộc nhiều vào nguồn bạc Nhật Bản, chí có khả đem đồng bạc quay trở lại Anh Như thực chất, mơ hình bn bán người Anh dựa theo đường mà người Hà Lan hoạt động1 thiết lập thông qua số thương điếm Anh Đài Loan, Nhật Bản Đàng Ngồi Thực thể nghiệm bn bán với vùng Viễn Đông, ba thuyền Experiment, Return Zant cử vào cuối năm 1671 1.2.2 Hai tàu Experiment Return Formosa sau tới Nhật Bản Chúng lại Formosa từ tháng 7/1672 đến tháng 6/1673 Tại người Anh thiết lập thương điếm tồn đến năm 1685 Con tàu Return tiếp tục hành trình đến bờ biển Nagasaki Nhật Bản, sau thất bại việc thương thuyết với nhà cầm quyền Nhật Ngày 25/5/1672, vượt qua nhiều rủi ro, nguy hiểm, tàu Zant chở William Gyfford tới Đàng Ngoài theo đường cửa sơng Thái Bình W Gyfford có mang theo thư EIC Bantam đề ngày 25/5/1672 gửi chúa Trịnh đề nghị tự buôn Thương điếm Hà Lan thành lập Đàng Ngoài vào năm 1637 Phố Hiến 1645 Kẻ Chợ Với thương điếm này, người Hà Lan dự định đồng thời vừa mắt xích nhằm nối liền hoạt động buôn bán với Nhật Bản theo đường tới Hirado Nagasaki, vừa mắt xích quan trọng cho hoạt động bn bán với Trung Quốc Nhờ họ thu lợi ích gián tiếp qua đường dựa đảo Đài Loan TIẾP XÚC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ANH THẾ KỶ XVII… 195 bán Tuy nhiên, vào thời điểm đó, vua Lê Gia Tơng chúa Trịnh Tạc bận đánh chúa Nguyễn Đàng Trong nên phải tới năm sau (1673), ông chúa Trịnh tiếp kiến Người Anh thức phép lập thương điếm Phố Hiến vào năm 1672 sau thương thuyết với quan chức quyền Lê - Trịnh Giám đốc thương điếm Gyfford, sau Benjamin Sanger Tại Phố Hiến, người Anh vị quan trấn thủ cung cấp cho nhà thành phố để làm nơi giao dịch buôn bán Tuy nhiên, nhà bị từ chối cách khéo léo chuyển nhượng cho người Hoa kiều họ cho nằm xa bờ sơng nên bất tiện cho việc buôn bán Tháng 12/1672, họ chuyển đến thuê nhà người phụ nữ Bồ Đào Nha thức trở thành trụ sở thương điếm Anh Liên tiếp nhiều thời gian sau đó, người Anh cố gắng xin cư trú Kẻ Chợ, phải sau năm, họ chúa Trịnh Căn cho phép Nguyên nhân việc quyền họ Trịnh lo sợ nhịm ngó ngoại bang nên thực sách nới lỏng, mở rộng ngoại thương để tự vệ, sách thực chừng mực Vì thế, họ Trịnh cấm người nước ngồi khơng bn bán lập thương điếm Kẻ Chợ Điều Samuel Baron, người làm việc cho EIC từ 1672 nhận ra: “Nếu buôn bán tự mở rộng nước cho người ngoại quốc, xứ cịn kiếm nhiều lợi Nhưng chúa muốn giữ không cho người Âu Tây biết chiều rộng biên giới để khỏi bị đánh mặt đó, nên không ngừng không ngừng ngăn cản tự đó”1 Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII - XVIII - XIX NXB Sử học, Hà Nội, 1961, tr.48 196 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 1.2.3 Trong năm đầu, thương điếm Anh làm ăn tương đối phát đạt Các chuyến tàu buôn Anh từ Bantam, Đài Loan, Nhật Bản đến Đàng Ngồi bn bán đặn hàng năm EIC đem đến bán nhiều mặt hàng Đàng Ngoài Theo W Dampier, “ngoài bạc ra, diêm tiêu, lưu huỳnh, khổ rộng Anh Cát Lợi [là thứ vải mà quan lại nhà giàu Kẻ Chợ ưa dùng], nỉ xoắn tuyết, vải in hoa, chì, súng lớn, có loại súng trường thon dài (couleuvrine) loại ưa chuộng cả”1 Như vậy, hai nhóm hàng EIC nhập vào Đàng Ngoài đồ kỹ xảo ngoại quốc đáp ứng nhu cầu cho tầng lớp xã hội vũ khí, nguyên liệu phục vụ chiến tranh Tơ lụa mặt hàng yếu phổ biến EIC mua từ thị trường Đàng Ngoài Tơ lụa có nhiều loại khác nhung, palangs (lĩnh), showes (sồi), hockins, loes (lụa), the, dạ, satins (lượt)2 Vào khoảng thập niên 70, 80 kỷ XVII, hình thức trả đổi cho số hàng hố bị lấy đi, người Anh nhận từ nhà vua, chúa khoảng vài ngàn tơ lụa Còn số mua từ người thợ dệt thông qua môi giới nhân viên bổ nhiệm Trong hai năm 1676 1677, số tơ lụa chuyển London thông qua trụ sở Bantam 30.300 Năm 1678 34.300 tấm; 1679 26.800 tấm3 Những mặt hàng người Anh đặc biệt ưa chuộng loại lĩnh trắng trơn in hoa thưa, khổ rộng Sau tơ lụa, EIC mua nhiều đồ gốm sứ Năm 1688, thuyền trưởng Pool mua Kẻ Chợ 10.000 bát đàn Để cạnh tranh với đồ gốm cao cấp đắt tiền Nhật Bản Trung Quốc, họ thường chọn mua đồ gốm phổ thông rẻ tiền với số lượng lớn đem bán lại cho địa phương vùng Đông Nam Á Lamb (A.), The Mandarin Road to Old Hue, London, 1970, tr.49 Farrington, Những tài liệu Công ty Đông Ấn Anh liên quan đến Phố Hiến Đàng Ngoài, Hội thảo khoa học “Phố Hiến”, Sở Văn hố - Thơng tin Hải Hưng, 1994, tr.154 Farrington, sđd, tr.154 TIẾP XÚC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ANH THẾ KỶ XVII… 197 Bên cạnh tơ lụa gốm sứ, EIC mua số mặt hàng khác đường, xạ hương, đồ gỗ sơn thếp Năm 1687, Công ty đặt mua Đàng Ngoài 7184 đồ gỗ sơn1 Để bn bán thuận lợi, người Anh có nhiều thủ thuật, mánh lới Họ thường liên hệ với bà vợ phụ nữ thân tín quan, sử dụng làm người môi giới mua thu gom hàng Những người lợi dụng lúc nông nhàn thợ thủ công đặt tiền trước gia công cho họ dệt vải lụa, tích trữ kho thương điếm, đợi tàu bn sau đến cất hàng Lái bn Anh biết tìm cách mua chuộc giới quan lại địa công việc thương mại họ dễ dàng việc đem hàng mà chúa đặc biệt quan tâm tới bán Việc lái buôn Anh đem súng tới bán cho Trịnh Tạc vào 1678 minh chứng cụ thể 1.2.4 Điều kiện thuận lợi để EIC bn bán Đàng Ngồi khơng nhiều Theo nhật ký Gyfford, công việc kinh doanh thương điếm Anh tình trạng khơng sáng sủa Nguồn bạc mong đợi khai thác từ thị trường Nhật Bản khơng trở thành thực thất bại tàu Return thương lượng với quyền Tokugawa Chính ngun nhân gây khó khăn cho hoạt động thương điếm tạo đầu tư hợp lý tơ lụa sản phẩm khác để khống chế việc bán chúng vùng biển Trung Quốc châu Âu Trong đó, sản phẩm ngành cơng nghiệp châu Âu khơng tìm chỗ đứng chân Đàng Ngoài, ngoại trừ việc cung cấp súng nguyên liệu cho chiến tranh Như EIC khơng thể trì cân cán cân mậu dịch Ngồi bất lợi trên, EIC cịn phải đối mặt với vấn đề quan hệ giao tiếp với giới quan lại địa, đặc biệt viên quan khám hàng, thu thuế Tài liệu lưu trữ EIC Farrington cung cấp cho biết, có tàu nhập cảng, Farrington, sđd, tr.155 198 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh viên quan tất đoàn tùy tùng theo nhân danh mệnh lệnh vua để lấy mà họ thích Và theo ghi chép “… khơng đâu có lối tham lam trắng trợn vậy”1 Ngồi ra, người Anh than phiền thói kiêu ngạo tham lam giới quan chức Họ ln tìm cách đặt giá cả, trốn trả nợ, ăn đút lót khống chế lái buôn “Tục lệ xứ không đến viếng thăm tay không” “tay khơng giàu nghèo chẳng đến bậc quan nào”2 kinh nghiệm mà Gyfford đúc kết q trình bn bán Đàng Ngồi Thương điếm Đàng Ngoài mục tiêu vụ trộm vặt Gyfford viết nhật ký vào tháng 8/1672 người Anh đến với đám “dân chúng hay nài xin, quấy rầy vào bậc giới”3 Như là, để trì tồn thương điếm, lái buôn Anh phải vượt qua nhiều thách thức Ngày 29/1/1697, thương điếm thức bị đóng cửa sau 25 năm hoạt động 25 năm tồn tại, thời gian không thật dài khơng q ngắn thương điếm nước ngồi nơi vốn quan niệm có truyền thống “bế quan toả cảng” Trong 25 năm đó, người Anh khơng thể phủ nhận lợi ích thương mại mà thương điếm mang lại giai đoạn đầu, từ việc họ thu mua tơ lụa mặt hàng khác Hơn nữa, vừa tiến hành hoạt động buôn bán, lái Anh vừa cố gắng thu lượm tin tức tình báo thương mại vùng đất Họ ghi chép chuyến tàu đến tàu thuyền ngoại quốc, xem xét khả mở rộng thương mại theo dõi sát tình hình trị nội Việt Nam Farrington, sđd, tr.148 Farrington, sđd, tr.155 Farrington, sdd, tr.149 TIẾP XÚC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ANH THẾ KỶ XVII… 199 1.2.5 Có nhiều ngun giải thích cho chấm dứt hoạt động thương điếm Anh Kẻ Chợ Đàng Ngoài biết đến nguồn cung cấp tơ lụa cho thị trường châu Âu, kể từ sau năm 1680, tình bị đảo ngược Đàng Ngồi khơng cịn thị trường hấp dẫn người Anh gặp phải cạnh tranh gay gắt người Hà Lan bị người đánh bật khỏi Bantam (1682) Thêm vào đó, việc nới lỏng cho phép tàu bè nước đến buôn bán bốn cửa biển nhà Mãn Thanh sau chiếm Đài Loan vào năm 1683 cho người Anh hội chuyển hướng hoạt động họ tới Hạ Môn Sự thành công chuyến tàu Delight tới Hạ Môn vào năm 1684 làm giảm vị trí thương mại Đàng Ngồi so sánh với Hạ Mơn Từ 1689, người Anh tiếp tục chủ động tiến hành chuyến đến Hạ Môn, Quảng Đông số nơi khác thuộc bờ biển Trung Quốc Tuy gặp phải nhiều trở ngại từ phía nhà cầm quyền Trung Quốc tạo mô hình bn bán theo hệ thống chuyến mang lại cho Cơng ty lượng tơ lụa đủ để bồi đắp cho thiệt hại việc bỏ lại thương điếm Đàng Ngồi Đây tác nhân quan trọng để nhen nhóm lịng người Anh hi vọng hội mở rộng chiếm lĩnh thị trường từ cuối kỷ XVII Họ định rút khỏi Việt Nam, thị trường cũ không nhiều tiềm Hạ Môn, Quảng Đông bờ biển Trung Quốc EIC xác định tương lai thương mại phồn thịnh Viễn Đông nằm Trung Quốc tiếp xúc trực tiếp với thị trường Quyết định rút thương điếm vào năm 1697 dù phản ánh ý đồ người cầm đầu EIC hướng tới chiến lược thương mại có lợi cho họ Cần phải nói thêm rằng, người Anh người tỏ kiên nhẫn việc tìm thị trường cung cấp tơ lụa miền Đông Ấn Khi thương mại Đàng Ngoài tỏ rõ sút năm 1680 sau đó, việc bn bán trực tiếp 200 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh nước châu Âu nói chung, EIC nói riêng với Trung Quốc bị gián đoạn triều Thanh thi hành sách đóng cửa tương đối nghiêm ngặt sợ Trung Quốc liên kết với phương Tây chống lại quân Trịnh Thành Công từ Đài Loan kéo công Hội đồng Anh Madras cử Thomas Bowyear tới Đàng Trong (1695) hi vọng tìm kiếm thị trường cung cấp tơ lụa thay Tuy nhiên, thương gia tư nhân khơng có quyền để ký kết hiệp nghị với tư cách đại điện cho EIC nên Bowyear bị họ Nguyễn tỏ ý hồi nghi Chuyến ơng khơng đem lại kết ngoại trừ suy nghĩ tích cực hội Công ty thành công việc thiết lập thương điếm Sau nỗ lực bất thành này, với việc chuyển hướng hoạt động tới Hạ Môn, người Anh lặng lẽ rút lui khỏi thương điếm Kẻ Chợ vào năm 1697 Người ta cịn nói tới giải pháp để người Anh tránh chống đối người Hà Lan âm mưu người Bồ Đào Nha Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu nước ngồi, ngun nhân việc đóng cửa thương điếm thái độ giai cấp cầm quyền địa Chính điều khiến cho người Hà Lan phải từ bỏ thương điếm họ Đàng Ngoài sau năm (1700)1 Kết luận Kể từ đầu kỷ XVII, Việt Nam nước Anh xuất điều kiện chủ quan khách quan để dẫn tới tiếp xúc buôn bán trực tiếp hai nước Sự đời thương điếm Anh Đàng Ngoài (Phố Hiến Kẻ Chợ) minh chứng cho nỗ lực mở rộng thị trường, phát triển thương mại EIC khu vực Ấn Độ Dương nói chung, Đơng Nam Á nói riêng Nhìn chung, nhờ có sách mở rộng, khuyến khích hay nới lỏng thương mại họ Nguyễn họ Trịnh D.G Hall, Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.623 TIẾP XÚC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ANH THẾ KỶ XVII… 201 mà việc buôn bán với lái bn phương Tây, có người Anh vào kỷ XVII có phần nhộn nhịp Tuy nhiên từ năm cuối kỷ, tình hình khơng cịn trì Ngun nhân nằm mục đích ngoại thương nước tư phương Tây tình hình kinh tế Việt Nam Đối với EIC, giai đoạn ngoại thương họ hướng nhiều tới mục tiêu kiếm lời mà bị ảnh hưởng mục tiêu trị Bởi thế, thị trường đem lại cho họ nhiều lợi nhuận họ hướng theo Khi thị trường lớn mở Trung Quốc, EIC khơng cịn mặn mà với Đàng Ngồi, muốn tìm nơi khác thuận tiện Đàng Trong (phái Thomas Bowyear 1695) Trong đó, giai cấp thống trị Đàng Ngồi tìm cách gây nhũng nhiễu, độc đốn với lái buôn phương Tây, lý quan trọng để người Anh xa lánh dần thị trường Đàng Ngoài Điểm danh mục hàng hố xuất nhập EIC q trình hoạt động thương điếm Anh Đàng Ngoài, thấy hàng đem bán người Anh chủ yếu chế phẩm kỹ nghệ hay hàng công nghiệp tư bản, cịn hàng tìm mua sản phẩm thiên nhiên hay nơng nghiệp thủ cơng Điều góp phần phản ánh tính chất ngoại thương nước ta kỷ XVII Đó ngoại thương tiến hành nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu với nước công nghiệp tư chủ nghĩa Đối với lái bn phương Tây nói chung, lái bn Anh nói riêng, thực Việt Nam khơng phải nơi tiêu thụ mạnh sản phẩm châu Âu họ tiến hành bn bán ngun vật liệu, hàng hoá mua giúp họ thu lời lớn Hơn nữa, mặt hàng khác nước Á Đông mà lái buôn Anh với vai trò chuyển tải thu lời lại đắt hàng thị trường này1 Thông qua hoạt động buôn bán EIC Đàng Ngoài, thấy tính chất bn bán mang tính thụ động Đây minh chứng cho tính chất bn bán “từ Ấn Độ cho Ấn Độ” lái buôn phương Tây thời điểm Tham khảo thêm Thành Thế Vỹ, sđd, tr.89 202 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ngoại thương mà giai cấp cầm quyền Việt Nam tiến hành kỷ XVII Trong tồn cảnh sơi động kỷ nguyên thương mại diễn khu vực quốc tế, nhà nước Đại Việt không chủ động trực tiếp tham gia Chính quyền Trịnh (và Nguyễn) không cử thuyền sứ thuyền buôn vượt đại dương nước trừ việc tới số nước đường ven biển (Trung Quốc, Xiêm La…) Hai nhăm năm tồn thương điếm Anh có thương thuyền người Anh đến chủ động quan hệ buôn bán mà không thấy tàu nhà nước Đàng Ngoài đến hải cảng nước phương Tây Những hoạt động buôn bán quốc tế sôi Biển Đơng thời kỳ thực tế có tác động gián tiếp đến Đại Việt Ngoại thương hiểu hoạt động buôn bán chỗ với người nước ngồi tiến hành thơng qua hai phương thức: thống (nhà nước trao đổi hàng hố xuất nhập khẩu) khơng thống (nhân dân gia cơng bán sản phẩm cho người nước ngồi) Nhìn lịch sử, hoạt động thương mại người Anh Việt Nam không mạnh tương quan với số quốc gia Mã Lai đặc biệt Trung Quốc Hiệu kinh tế thu chủ yếu thời gian hoạt động thương điếm Anh Đàng Ngồi sau gián tiếp thơng qua tuyến buôn bán Hạ Châu (buôn bán Việt Nam với thuộc địa Anh Đông Nam Á) vào thập kỷ 30, 40 kỷ XIX Những nguyên nhân đề cập nội dung Hi vọng từ việc nghiên cứu tiếp xúc thương mại Việt Nam Anh kỷ XVII gợi mở số vấn đề góp phần xây đắp quan hệ song phương hai nước lĩnh vực kinh tế, ngoại giao… (Bài viết đăng Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 4/2007) TIẾP XÚC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ANH THẾ KỶ XVII… 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Farrington Những tài liệu Công ty Đông Ấn Anh liên quan đến Phố Hiến Đàng Ngoài Hội thảo khoa học “Phố Hiến” Sở Văn hố - Thơng tin Hải Hưng, 1994 D.G Hall, Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Nguyễn Thừa Hỷ, Phố Hiến qua nguồn tư liệu người nước ngoài, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phố Hiến”, Sở Văn hố - Thơng tin Hải Hưng, 1994 Li Tana Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII (Bản dịch Nguyễn Nghị), NXB Trẻ, 1999 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam (tập I) NXB Giáo dục, 1999 Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII - XVIII - XIX, NXB Sử học, Hà Nội, 1961 Tài liệu tiếng Anh tiếng Pháp Dampier (W.) Voyages and Discoveries (1688) London, 1931 Lamb (A.) The Mandarin Road to Old Hue London, 1970 Maybon (C.) Une Factorerie Anglaise Au Tonkin (1672 - 1697) BEFEO 1910 204 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ... (19 95 – 2 010 ), sách Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn chọn lọc viết công bố theo chủ đề: Một số vấn đề lý luận Quốc tế học; Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam; Một số vấn. .. Ninh 11 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ QUỐC TẾ HỌC VÀ KHU VỰC HỌC: NHỮNG KHÍA CẠNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN Lương Văn Kế 15 VẤN ĐỀ THỜI CƠ TRONG... HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẬP CHUYÊN ĐỀ SỐ I INTERNATIONAL STUDIES SOME THEORETICAL AND PRACTICAL ISSUES NO I NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan