1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 3 - Tuần 22

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo trong SGK (BT1) - Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (khoảng 7 câu) - Giáo dục biết ơn người lao động. Mục[r]

(1)

TUẦN 22 Ngày soạn: 29/ 01/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng năm 2021 TOÁN

Tiết 106 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu

a Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Biết tên gọi tháng năm; số ngày tháng 2 Kỹ năng

- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng năm…) 3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc làm b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Biết tên gọi tháng năm; số ngày tháng II Đồ dùng dạy học

- Nội dung giảng Powerpoint III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú

1 Kiểm tra cũ:3’

- Một năm có tháng? Nêu tên tháng đó?

- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới: 27p

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1

- Gọi HS nêu YC đầu

- Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2,

- Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi HS nêu miệng kết

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005

- HS trả lời miệng - HS lắng nghe - Lớp theo dõi - HS nêu

- Xem lịch tự làm - HS làm

- HS nêu miệng kết - Lớp nhận xét bổ sung + Ngày tháng thứ ba + Ngày tháng thứ hai + Thứ hai tháng ngày

+ Chủ nhật cuối tháng ngày 28

- HS lắng nghe - HS nêu

- Cả lớp xem lịch năm 2005

- HS nhận phiếu làm

- Theo dõi

- Chép vào

(2)

- GV cho HS làm vào VBT - Gọi HS nêu kết

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3

- Yêu cầu lớp thực vào chữa

- Giáo viên nhận xét làm học sinh

3 Củng cố, dặn dò:2’

- Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị compa

- HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung

+ Ngày quốc tế thiếu nhi tháng thứ tư

+ Ngày quốc khánh tháng ngày thứ sáu

- HS lắng nghe - Cả lớp làm vào + Trong năm

a/ Những tháng có 30 ngày là: tư, sáu, chín tháng mười

b/ Những tháng có 31 ngày: tháng một, ba, năm , bảy, tám mười mười hai - Tháng mười có thứ năm, ngày: 3, 10, 17, 24

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Làm vào

- Lắng nghe TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục tiêu

a Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - - xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ cho người ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4)

2 Kĩ năng

- Biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai 3 Thái độ

- u thích mơn học

- Biết ơn nhà khoa học Ê - - xơn b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật II Đồ dùng dạy học

- Nội dung giảng Powerpoint III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú

1 Kiểm tra cũ: 3’

Đọc thuộc lịng “Bàn tay giáo” nêu lại nội dung

- học sinh đọc nêu lại nội dung

(3)

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới

a Giới thiệu

- GV yêu cầu HS quan sát, giới thiệu học

b Luyện đọc

- GV đọc diễn cảm toàn

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu

- Theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai

- HD HS luyện đọc từ khó: Ê - - xơn, đèn điện , lóe lên , miệt mài , móm mém

- Đọc đoạn trước lớp

- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.

- GV cho HS đọc CN - Gọi HS đọc lại c HD tìm hiểu bài

+ Hãy nói điều em biết Ê - - xơn?

+ Câu chuyện Ê – – xơn bà cụ xảy từ lúc ?

+ Bà cụ mong muốn điều ?

+ Vì bà cụ lại ước xe không cần ngựa kéo?

+ Từ mong muốn bà cụ gợi cho Ê - - xơn ý nghĩ ? + Nhờ đâu mà mong ước bà cụ thực ?

d Luyện đọc lại

- HS lắng nghe

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Nối tiếp đọc câu - HS sửa phát âm chưa

- Luyện đọc từ khó - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp

- Đọc giải (SGK) - Đọc đoạn CN - Đọc

+ Ê - - xơn nhà bác học tiếng người Mỹ Ông sinh năm 1847 năm 1931 + Câu chuyện xảy vào lúc ông vừa chế bóng đèn điện người khắp nơi ùn ùn kéo xem bà cụ

+ Bà mong ông Ê - - xơn làm loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại êm

+ Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ bị ốm

+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo xe chạy dịng điện

+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu Ê – – xơn, quan tâm đến người lao đọng miệt mài ông để thực lời hứa

- Lắng nghe

(4)

- Đọc mẫu đoạn

- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn

- Mời ba HS đọc phân vai toàn

- Giáo viên lớp theo dõi bình chọn người đọc hay

Kể chuyện 1 Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Gọi học sinh đọc câu hỏi gợi ý

2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện

- Nhắc học sinh nói lời nhân vật nhập vai Kết hợp làm số động tác điệu

3 Củng cố, dặn dò

- Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

- Nhận xét học

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- HS quan sát lắng nghe - em đọc phân vai toàn - Lắng nghe

- Đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện

- HS lắng nghe

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay

- Ê - - xơn nhà bác học vĩ đại Mong muốn mang lại điều tốt cho người thúc đẩy ông lao động cần cù sáng tạo

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC

Tiết 22 : ƠN BÀI : ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I Mục tiêu

a Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Biết thiếu nhi giới anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,

2 Kỹ năng

- Tích cực tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức

3 Thái độ

- u thích mơn học

b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Biết thiếu nhi giới anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,

II KNS

- KN trình bày suy nghĩ với thiếu nhi quốc tế, KN ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế, KN bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

* QTE

- Quyền tự kết bạn

(5)

* TT HCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế thực lời dạy Bác Hồ

II Đồ dùng dạy học

- Nội dung giảng Powerpoint III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Vì phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?

- Kể tên việc em làm để thể tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?

- GV nhận xét đánh giá 2 Bài : 27p

a Giới thiệu bài b Dạy

*HĐ1 : Giới thiệu sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm về tình đồn kết thiếu nhi quốc tế - YC HS trưng bày tranh, ảnh tư liệu sưu tầm

- YC HS giới thiệu tranh, ảnh

- YC chất vấn với

* Hoạt động : Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi nước.

- YC CN viết thư theo bước sau

+ Lựa chọn định xem nên gửi thư cho bạn thiếu nhi nước

+ Nội dung thư viết gì? - Tiến hành việc viết thư

- YC HS đọc thư

*QTE: có quyền giao lưu kết bạn với thiếu nhi quốc tế

*HĐ : Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế. - YC HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm…… tình đồn kết thiếu nhi quốc tế * KNS : Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện

- HS trả lời - HS kể

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS trưng bày tranh

- Giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu

- HS nhận xét, chất vấn với

- HS nhận phiếu

- HS thảo luận viết thư: bạn làm thư ký, ghi chép ý bạn đóng góp - HS đọc thư

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm…… tình đồn kết thiếu nhi quốc tế

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Quan sát

(6)

sống, ……song anh em, bè bạn, chủ nhân tương lai giới Vì vậy, cần phải đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi giới

* TT HCM: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế thực lời dạy Bác Hồ

3 Củng cố, dặn dò (2 phút)

- Về xem lại học thuộc phần ghi nhớ

- Chuẩn bị sau: Tơn trọng khách nước ngồi.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Ngày soạn: 30/ 01/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng năm 2021

TOÁN

Tiết 107: HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I Mục tiêu

a Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Học sinh biết biểu tượng hình trịn

- Biết tâm, bán kính, đường kính hình trịn 2 Kỹ

- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình trịn có tâm , bán kính cho trước

3 Thái độ

- Giáo dục HS chăm học b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Học sinh biết biểu tượng hình trịn II Đồ dùng dạy học

- Một số mơ hình hình trịn : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa - Nội dung giảng Powerpoint

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú

1 Kiểm tra cũ

- tháng có 31 ngày? tháng có 30 ngày?

- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b Giới thiệu hình trịn

- Đưa số vật có dạng hình trịn giới thiệu: mặt đồng hồ có dạng hình trịn, miệng cốc, - YC tìm thêm số vật khác

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Lớp theo dõi giới thiệu - Cả lớp quan sát vật có dạng hình trịn

- Tìm thêm vật khác có

(7)

có dạng hình trịn

- GV dùng compa vẽ hình trịn YC HS quan sát

+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA độ dài đoạn thẳng OB + Ta gọi O đoạn thẳng AB ?

+ Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính OA OB ?

- GV kết luận: Tâm O trung điểm đoạn thẳng AB Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính

- Gọi HS nhắc lại kết luận c Giới thiệu com pa cách vẽ hình tròn

- Cho học sinh quan sát com pa + Compa dùng để làm ? - Giới thiệu cách vẽ hình trịn tâm O, bán kính 2cm

- Cho HS vẽ nháp - GV nhận xét cách vẽ d Luyện tập

Bài 1

- Một em đọc đề - YC làm vào

dạng hình trịn : mặt trăng rằm , miệng li …

- HS quan sát hình trịn vẽ sẵn bảng giới thiệu tâm O, bán kính OM ,và đường kính AB

+ Độ dài đoạn thẳng OA OB

+ O trung điểm đoạn thẳng AB

+ Gấp lần độ dài bán kính - HS lắng nghe

- Nhắc lại KL

- Quan sát để biết cấu tạo compa

+ Dùng để vẽ hình trịn - Theo dõi

- Thực hành vẽ hình trịn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn giáo viên

- HS lắng nghe - HS đọc

- Cả lớp thực làm vào

+ Đường kính MN, PQ cịn đoạn OM , ON ,OP,OQ bán kính

+ Đường kính : AB cịn CD khơng phải đường kính khơng qua tâm O

- Lắng nghe

(8)

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:

- Gọi HS nêu YC tập - Yêu cầu HS vẽ vào

- Theo dõi uốn nắn cho em

- GV nhận xét Bài 3:

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét đánh giá làm HS 3 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học tập vẽ hình trịn - Nhận xét học

- HS lắng nghe - HS nêu cầu BT

- Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình trịn tâm O cho trước, trả lời BTb

+ Hai câu đầu sai + Hai câu cuối - HS lắng nghe - Nêu y/c bt - Tự làm

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe CHÍNH TẢ (Nghe viết)

Tiết 43: Ê - ĐI - XƠN I Mục tiêu

a Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xuôi - Làm tập 2b, điền âm dễ lẫn (thanh hỏi / ngã) 2 Kỹ năng

- Viết độ cao, đảm bảo tốc độ viết, trình bày khoa học - Làm BT2 a

3 Thái độ

- Ln có ý thức giữ gìn sách b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xuôi II Đồ dùng dạy học

- ND

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ:4-5’

- Mời HS viết tiếng có dấu hỏi, tiếng có dấu ngã

- Nhận xét đánh giá 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:1-2’

b Hướng dẫn nghe viết :7-8’ * Hướng dẫn chuẩn bị

- em lên bảng viết - HS lắng nghe

- Lớp lắng nghe giới thiệu

(9)

- Giáo viên đọc đoạn văn

- Yêu cầu hai em đọc lại, lớp đọc thầm

+ Những chữ viết hoa ?

+ Tên riêng Ê - - xơn viết ?

- YC nêu số từ khó viết vào nháp

- Giáo viên nhận xét đánh giá c HS viết bài.12-15’

* Giáo viên đọc cho học sinh viết vào

* Chữa

d Hướng dẫn làm tập:8-10’ Bài 2b

- Nêu YC tập

- Giáo viên mở bảng phụ - Gọi HS đọc

- Cùng với lớp nhận xét, chốt lại câu

- Gọi HS đọc lại làm Củng cố, dặn dò:1-2’

- Về nhà viết lại cho từ viết sai

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc

- học sinh đọc lại bài, lớp đọc thầm

+ Viết hoa chữ đầu đoạn, đầu câu tên riêng Ê - - xơn

+ Viết hoa chữ đầu tiên, có gạch ngang tiếng - Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào nháp số từ : Ê - - xơn, sáng kiến

- HS lắng nghe

- Cả lớp nghe viết vào

- HS nộp GV chấm - em đọc yêu cầu BT - Học sinh thực - HS đọc

- Cả lớp nhận xét bổ sung: Chẳng, đổi, dẻo, đĩa

- cánh đồng

- HS đọc lại câu đố sau điền

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe

TẬP ĐỌC

Tiết 44: CÁI CẦU I Mục tiêu

a Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ

- Hiểu nội dung : Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp ( Trả lời câu hỏi SGK) Học thuộc lịng khổ thơ em thích

2 Kỹ năng

- Đọc trôi chảy, thành thạo thể sắc thái 3 Thái độ

- Ln u thích mơn học b Mục tiêu riêng (HS Tú)

(10)

II Đồ dùng dạy học - Máy chiếu

- Nội dung giảng Powerpoint III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ: 3-4’

- Gọi em đọc Nhà bác học bà cụ kết hợp trả lời

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới

a Giới thiệu bài: 1-2’

- GV treo tranh minh họa giới thiệu

b Luyện đọc: 10-12’

- GV Đọc diễn cảm thơ - Yêu cầu học sinh đọc câu - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó phát âm

- Nhắc nhớ ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng từ ngữ biểu cảm - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ

- GV vừa giới thiệu vừa chiếu hình ảnh chum, cầu Hàm Rồng , sông Mã lên phông chiếu cho HS quan sát

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ

c Hướng dẫn tìm hiểu bài: 9-10’

- Yêu cầu lớp đọc thầm thơ

+ Người cha thơ làm nghề ?

+ Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cầu nào, bắc qua dòng sông ?

- Yêu cầu HS đọc thầm lại khổ 2, 3, thơ

+ Từ cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến gì?

- Hai học sinh đọc bài, em đọc đoạn nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe

- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Nối tiếp đọc, em đọc hai dòng thơ

- Luyện đọc từ khó - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp

- HS lắng nghe

- Tìm hiểu nghĩa từ: chum, ngịi, sơng Mã (SGK)

- HS lắng nghe quan sát hình ảnh

- Luyện đọc CN

- Đọc thầm thơ

+ Người cha làm nghề xây dựng cầu

+ Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã

- Lớp đọc thầm lại khổ thơ 2, 3,

+ Bạn nghĩ tới sợi tơ nhỏ

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(11)

- GV chiếu hình ảnh nhện, chim sáo kiến cầu tre

+ Bạn nhỏ yêu cầu ? Vì sao?

- Mời học sinh đọc lại thơ , lớp đọc thầm theo

+ Trong em thích khổ thơ ?Vì

+ Bài thơ cho thấy tình cảm bạn nhỏ cha ?

- GVKL: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp

HĐ4 Học thuộc lòng khổ thơ: 4-5’

- Giáo viên đọc mẫu lại thơ. - GV chiếu thơ bị khuyết số từ dòng thơ hướng dẫn học sinh HTL khổ thơ - Mời 2HS thi đọc thuộc khổ thơ mà em thích

- Giáo viên theo dõi bình chọn em đọc tốt

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc xem trước

chiếc cầu giúp nhện qua chum nước; nghĩ đến gió cầu giúp sáo qua sơng …

- HS quan sát hình ảnh phơng chiếu

+ Bạn u cầu Hàm Rồng cầu cha bạn đồng nghiệp làm nên

- em đọc lại thơ, lớp đọc thầm

+ Phát biểu suy nghĩ

+ Bạn nhỏ yêu cha

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Luyện đọc thuộc lòng - Hai em đọc thuộc lòng khổ thơ mà thích

- Cả Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Ngày soạn: 31/ 01/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng năm 2021

TOÁN

Tiết 108: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

(12)

- HS biết chia số có ba chữ số cho số có ba chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia có dư)

2 Kỹ năng

- Hoàn thành tập 3 Thái độ

- u thích mơn học b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- HS biết chia số có ba chữ số cho số có ba chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia có dư)

*Khơng dạy : Vẽ trang trí hình tròn. II Đồ dùng dạy học

- Nội dung

- Nội dung giảng Powerpoint III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú

1 Kiểm tra cũ: (5p) - HS vẽ bán kính OM, đường kính AB Lớp vẽ vào nháp - Nhận xét, đánh giá HS 2 Bài

a Giới thiệu (2P): GV nêu mục tiêu tên học b Thực hành :(28P)

Bài 1

- Nêu YC tập

- GV nhắc lại cách chia số có ba chữ số cho số có ba chữ số cho số có chữ số

- YC làm vào

- GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính giá trị biểu thức - HS nêu yêu cầu

- Viết đề lên bảng, gọi HS nhắc lại cách tính

- YC làm vào

- HS thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS thực

946 : 570 : 809 : 787 : 654 : 938 : - HS lắng nghe

- HS nêu - HS nhắc lại

a) 325 : + 230 = 65 + 230 = 295 b) (627 + 173) : = 800 : = 200 c) 320 : x = 40 x = 360 d) 325 + x = 325 + 15 = 340 - HS lắng nghe

- Theo dõi - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(13)

- GV nhận xét

Bài : Dành cho học sinh có năng lực.

- HS nhắc lại đặc diểm hình trịn thi tìm bán kính, đường kính

a, Biết bán kính 5cm, tìm đường kính ?

b, Biết đường kính 20 cm, tìm bán kính ?

3 Củng cố, dặn dò:(3') - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn HS làm tập VBT

- HS nhắc lại

- Đường kính : 10cm -Bán kính : 10cm

- HS lắng nghe ghi nhớ - Lắng nghe

Ngày soạn: 01/ 02/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng năm 2021

TỐN

Tiết 109: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu

a Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- HS biết thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số ( có nhớ lần )

2 Kỹ năng

- Giải toán với phép nhân 3 Thái độ

- u thích mơn học b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- HS biết thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ lần)

II Đồ dùng dạy học - Nội dung

- Nội dung giảng Powerpoint III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Bài cũ :

- YC HS làm chia sẻ 152 x 372 x - Nhận xét, đánh giá HS 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

b HD phép nhân không nhớ - Giáo viên ghi phép nhân 1034 x = ? - Gọi HS đọc

- Lớp làm CN - HS lắng nghe

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- HS quan sát

- Theo dõi

(14)

- Nhận xét phép tính

- Nhân tương tự nhân số có chữ số cho số có chữ số, YC học sinh đặt tính thực vào nháp

- Gọi HS nêu cách thực - Gọi số HS nhắc lại

c HD phép nhân có nhớ

- Giáo viên ghi bảng : 2125 x = ? - Yêu cầu lớp thực vào nháp

- Mời HS thực

- GV ghi bảng

- Cho HS nhắc lại d Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS nêu YC tập - YC làm vào

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2

- Gọi HS nêu YC tập - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu lớp thực vào vở, HS làm vào VBT

- Nhận xét chữa Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu ?Bài toán cho biết gì?

- HS đọc

- Số có chữ số nhân với số có chữ số

- Học sinh đặt tính tính 1034

x 2068

- số em nêu cách thực phép nhân, ghi nhớ

- HS quan sát - HS nhắc lại - HS quan sát

- Cả lớp thực phép tính

- Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung

2125 x 6375 - HS quan sát

- Hai học sinh nêu lại cách nhân

Bài 1

- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào 2116 1072 1234 4013 x x x x 6348 4288 2468 8026 - HS lắng nghe

- Một em đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm

Kq: 3069, 9050,4848, 8020 - HS lắng nghe

- Một học sinh đọc đề - HS thực

Bài giải

Số viên gạch xây tường:

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(15)

?Bài toán hỏi gì?

- Giáo viên nhận xét đánh giá 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

1015 x = 4060 ( viên ) Đ/S: 4060 viên gạch - HS lắng nghe

- Một em đọc yêu cầu mẫu

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 22 : TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu

a Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo tập đọc, tả học (BT1)

2 Kỹ năng

- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cu (BT2a/b/c) - Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi tập 3 Thái độ

- u thích mơn học b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo tập đọc, tả học (BT1)

II Đồ dùng dạy học - Nội dung

- Nội dung giảng Powerpoint III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú

1 Kiểm tra cũ: 5’

- Yêu cầu HS làm tập tiết trước

- Nhận xét 2 Bài mới: 30’ a Giới thiệu bài

b HD học sinh làm tập Bài 1

- Gọi HS nêu yêu cầu BT - YC HS suy nghĩ CN

- Gọi HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS làm

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - 3HS nêu yêu cầu tập - HS cá nhân làm

- Kết

a) Chỉ trí thức : nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ, nhà phát minh, kĩ sư, bác sĩ, dược sĩ, thầy giáo, cô giáo,

(16)

- Nhận xét chốt lại câu đúng, bình chọn nhóm thắng

- GV cho HS xem hình ảnh người trí thức làm cơng việc

Bài

- Yêu cầu em đọc thành tiếng yêu cầu tập

- GV YC HS làm VBT

- Yêu cầu đọc lại câu sau điền dấu xong

- GV nhận xét chốt đáp án

Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề truyện vui : “Điện“

+ Yêu cầu tập ? - YC tự làm vào

- Gọi HS trình bày làm

- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung có

- Kết lun: Dấu phẩy (,) dùng khi ngăn cách thành phận phụ thành phận câu ngăn cách cụm từ có có giá trị tơng đơng c©u

Dấu chấm (.) dấu dùng kết thúc câu đủ ý,đủ thành phần đủ thành phần phụ câu Dấu hỏi (?) dùng kết thúc câu hỏi

- Gọi HS đọc lại truyện + Vì điện lại quan trọng ?

- GV cho HS xem hình ảnh đèn

b) Chỉ hoạt động trí thức : nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, chế thuốc chữa bệnh, dạy học, thiết kế nhà cửa, cầu cống,

- HS xem - HS lắng nghe

- Lớp theo dõi đọc thầm theo - HS đọc

- Hai em lên bảng làm bài, lớp bổ sung

a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim

b/ Trong lớp, Liên ý nghe giảng

- Một học sinh đọc đề tập - HS trả lời

- Lớp độc lập suy nghĩ làm vào

- HS đọc làm Lớp nhận xét

- HS đọc truyện

+ Vì đến chưa phát minh điện anh em

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(17)

dầu để HS hiểu nghĩa từ đèn dầu.

3, Củng cố - dặn dò

- Nhắc lại nội dung học

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học xem trước

mình phải thắp đèn dầu để xem vơ tuyến

- HS xem hình ảnh

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe TẬP VIẾT

Tiết 22: ÔN CHỮ HOA P (PH) I Mục tiêu

a Mục tiêu chung

- Củng cố cách viết chữ hoa P ( Ph) Viết tương đối nhanh chữ hoa P (1dòng) Ph, B (1dòng) Viết tên riêng (Phan Bội Châu) chữ cỡ nhỏ (1dòng) Viết câu ứng dụng Phá Tam Giang nối đường Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam (1lần) cỡ chữ nhỏ

- HS có ý thức rèn chữ giữ b Mục tiêu riêng (HS Tú) - Củng cố cách viết chữ hoa II Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ viết hoa P (Ph) III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Kiểm tra viết nhà học sinh

- GV nhận xét, đánh giá HS 2 Bài mới

a Giới thiệu bài: (2p) b.Hướng dẫn viết: (15p) * Luyện viết chữ hoa

- Yêu cầu học sinh tìm chữ hoa có

- Viết mẫu chữ Ph kết hợp nhắc lại cách viết

- Yêu cầu học sinh tập viết vào nháp chữ Ph chữ T, V * HD viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng

- ƯDPHTM: GV sử dụng phần mềm quảng bá cho HS xem hình ảnh Phan Bội Châu Giới thiệu: Phan Bội Châu 1867-1940 nhà cách mạng vĩ đại đầu

- HS lắng nghe

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Các chữ hoa có bài: P (Ph) B, C, T , G (Gi), Đ, H, V, N

- HS quan sát ghi nhớ - HS viết

- Đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu

- HS lắng nghe

- Lắng nghe - Theo dõi

- Quan sát

(18)

thế kỉ XX Việt Nam Ngồi hoạt động cách mạng ơng cịn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước

- Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng vào nháp

* Luyện viết câu ứng dụng - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng

- ƯDPHTM: GV sử dụng phần mềm quảng bá cho HS xem hình ảnh giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao: Phá Tam Giang Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km rộng từ 1- km đèo Hải Vân nằm giừa Huế Đà Nẵng cao tới 1444 m dài 20 km …

- Yêu cầu học sinh luyện viết bảng Phá Tam Giang , Bắc , Đèo , Hải Vân , Nam.

c Hướng dẫn viết vào vở: (15p) - YC viết vào

- Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết, cách viết chữ câu ứng dụng mẫu d Chữa bài

- GV nhận xét đánh giá - Nhận xét viết HS 3 Củng cố, dặn dò:(3p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà luyện viết thêm

- Luyện viết từ ứng dụng vào nháp

- HS đọc câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường Bắc

Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam

- HS lắng nghe

- HS xem hình ảnh: Phá Tam Giang, Đèo Hải Vân máy tính bảng

- Lớp thực hành viết bảng con: Phá Tam Giang, Bắc, Đèo , Hải Vân , Nam.

- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên - HS lắng nghe thực - HS nộp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe Ngày soạn: 03/02/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2021 TOÁN

Tiết 110: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

a Mục tiêu chung

(19)

b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Học sinh rèn kĩ nhân số có chữ số với số có chữ số II Đồ dùng dạy học

- Nội dung

- Nội dung giảng Powerpoint III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ

- Đặt tính tính

1810 x 1121 x - Nhận xét, đánh giá học sinh 2 Bài mới

a Giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc đề - YC làm vào - Gọi HS trình bày

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: (cột 1,2,3)

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu lớp làm vào - HS làm VBT

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3

- Mời học sinh đọc toán ? Bài toán cho biết gì?

?Bài tốn hỏi gì? - YC làm vào

- YC HS trình bày

- HS lớp làm - HS lắng nghe

- Lớp theo dõi giới thiệu

- 2HS nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào

- học sinh trình bày a/ 4129 + 4129 = 4129 x = 8258

b/1052 + 1052 + 1052 = 1052 x = 3156

c/ 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x = 8028 - HS lắng nghe

- Một em đọc yêu cầu - HS quan sát

- Cả lớp làm vào - HS thực

SBC 423 42

3

960 4

SC 3

Thương 14

1 141 2401

- HS đọc toán

- Lớp thực làm vào Bài giải

Số lít dầu hai thùng là: 1025 x = 2050 ( lít )

Số lít dầu cịn lại : 2050 – 1350 = 700 (l)

- Làm

- Lắng nghe

- Theo dõi

- Lắng nghe

(20)

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu lớp tự làm vào

- Nhận xét, chốt lại lời giải 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

Đ/S : 700 lít dầu - HS lắng nghe

- em đọc yêu cầu - Cả lớp tự làm

- em ch a bài, l pữ theo dõi b sung.ổ

Số

cho 1015 1107

Thêm

đv 1021 1113

Gấp

lần 6090 6642

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

Tiết 22: NĨI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC I Mục tiêu

a Mục tiêu chung

- Kể vài điều người lao động trí óc theo SGK (BT1) - Viết lại điều em vừa nói thành đoạn văn (khoảng câu) - Giáo dục biết ơn người lao động

b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Kể vài điều người lao động trí óc theo SGK (BT1) II Đồ dùng dạy học

- Nội dung giảng Powerpoint III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Tú

1 Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên kể lại số lao động trí óc mà em biết

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới: 30’ a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập Bài tập 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu gợi ý (SGK)

+ Hãy kể tên số nghề lao động trí óc ?

- ƯDCNTT: GV chiếu hình ảnh 1 số thức hoạt đọng trí thức

- u cầu 1HS nói người lao động trí óc mà em chọn để kể theo

- HS trả lời - HS lắng nghe - Cả lớp theo dõi

- Hai em đọc yêu cầu BT gợi ý

+ bác sĩ , giáo viên, kĩ sư, bác học , …

- HS quan sát hình ảnh phơng chiếu

- 1HS kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung

- Lắng nghe

(21)

gợi ý

+ Người tên ? + Làm nghề ? Ở đâu ?

+ Cơng việc hàng ngày người ?

+ Em có thích làm cơng việc người không ?

- Yêu cầu học sinh tập kể CN - GV lớp nhận xét Bài tập 2

- YC đọc đề

- Dựa vào điều nói tập để viết thành đoạn văn có chủ đề nói người lao động trí óc câu

- Mời -7 học sinh đọc trước lớp - Nhận xét, đánh giá số 3 Củng cố, dặn dò: 4’

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét học

- HS kể CN

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói hay

- Một học sinh đọc đề tập

- HS làm

- 5-7 học sinh đọc trước lớp

- HS lắng nghe

- Hai em nhắc lại nội dung học

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe CHÍNH TẢ

Tiết 44: MỘT NHÀ THÔNG THÁI I Mục tiêu

a Mục tiêu chung

- Nghe viết tả; trình bày hình thức văn xi - Làm tập (âm đầu r/ d/ gi vần ươt / ươc ) - BT2b 3b - Có ý thức rèn viết chữ đẹp giữ

b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Nghe viết tả; trình bày hình thức văn xi II Đồ dùng dạy học

- Nội dung giảng Powerpoint III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ: 3-4’

- GV đọc từ: chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả.

- Nhận xét đánh giá 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn nghe viết: 8p * Hướng dẫn chuẩn bị

- HS lên bảng viết - HS lắng nghe

- Lớp lắng nghe giới thiệu - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc

(22)

- Đọc đoạn văn

- Yêu cầu hai học sinh đọc lại + Nội dung đoạn văn nói gì? + Đoạn văn có câu ?

+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa?

+ Ta bắt đầu viết từ ô ?

- Y/C HS luyện viết từ khó vào nháp

c HS viết vào vở: 15p

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào

- GV chữa - nhận xét viết

d Hướng dẫn làm tập: 10p Bài 2b

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp đọc thầm tập 2b

- YC lớp làm vào - GV chữa

Bài 3b

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - YC làm vào VBT

- GV gọi HS trình bày - GV nhận xét kết luận

3 Củng cố, dặn dò: 3p

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà học xem trước sau

bài

- Hai học sinh đọc lại

+ Đoạn văn nói lên: Ĩc sáng tạo tài ba nhà khoa học + Đoạn văn có câu

+ Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký

+ Bắt đầu viết cách lề ô - Lớp thực viết vào nháp từ dễ nhầm lẫn số 26 ngôn ngữ , 100 sách , 18 nhà bác học

- Cả lớp nghe - viết vào - HS lắng nghe rút kinh nghiệm sau

- Hai em đọc yêu cầu tập 2b, lớp đọc thầm

- Cả lớp tự làm

Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ - HS lắng nghe

- học sinh nêu yêu cầu tập 3b

- HS nhận bảng - HS thực

+ bước lên, bắt chước, rước đèn,

+ trượt ngã, rượt đuổi, lướt ván, mượt

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 22 I Mục tiêu

a Mục tiêu chung 1 Kiến thức

(23)

- Hiểu thêm phong tục tập quán ngày Tết 2 Kĩ năng

- Rèn cho HS số KN: biết nói lời chúc mừng, làm số sản phẩm ngày Tết

- Hình thành cho HS khả sáng tạo, khéo léo, cách diễn đạt ý 3 Thái độ

- Biết yêu quý, trân trọng, giữ gìn kế thừa phong tục truyền thống phong tục quê hương vào ngày Tết

- HS yêu thích, tự hào ngày Tết cổ truyền quê hương b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Biết phong tục tập quán ngày Tết II Chuẩn bị

- GV: Nhạc hát

III Các ho t đ ng d y – h cạ ộ ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú

1 Hoạt động 1: Khởi động (2p) - Giáo viên giới thiệu

khởi động với hát: “Sắp đến tết rồi”

2 Sinh hoạt lớp 2.1 Giới thiệu (2p) - GV nhận xét, hỏi + Tên hát gì?

- GV giới thiệu Tiết sinh hoạt tuần 21 chủ điểm: “Ngày tết quê em” - GV ghi bảng tên bài, HS đọc tên - GV thông qua nội dung tiết sinh hoạt:

+ Đánh giá kết thi đua lớp tuần 21

+ Xây dựng kế hoạch tuần 22

+ Tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ điểm 2.2 Đánh giá kết thi đua lớp tuần 21, phương hướng tuần 22 (10p) - Lớp trưởng điều hành lớp

+ Mời tổ trưởng tổ báo cáo + Mời tổ trưởng tổ báo cáo + Mời tổ trưởng tổ báo cáo + Mời Lớp phó Học tập nhận xét - Lớp phó văn nghệ, lao động - Lớp trưởng nhận xét chung: * Ưu điểm:

- HS lắng nghe

- Lớp khởi động với hát “Sắp đến tết rồi”

- HS lắng nghe

- HS trả lời: “Sắp đến tết rồi” - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, đọc chủ điểm

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng điều hành - Tổ trưởng tổ báo cáo - Tổ trưởng tổ báo cáo - Tổ trưởng tổ báo cáo - Lớp phó Học tập nhận xét - Lớp phó văn nghệ, lao động nhận xét

- Lớp trưởng nhận xét - HS lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Lắng nghe

(24)

* Tồn

- Tổng hợp thi đua tổ + Xếp thứ Nhất: …

+ Xếp thứ Nhì: …… + Xếp thứ Ba: ……

+ Các bạn có ý kiến khơng? - Mời GVCN nhận xét

1 Học tâp Nề nếp

3 Các hoạt động khác - Tuyên dương CN, Tổ

- LT mời lớp phó học tập nêu phương hướng tuần 22

- LT mời lớp phó văn nghệ, lao động nêu phương hướng tuần 22

- LT mời lớp trưởng nêu phương hướng tuần 22

- GV phổ biến phương hướng tuần 22 Học tâp

2 Nề nếp

3 Các hoạt động khác

2.3 Sinh hoạt chủ điểm: “Ngày tết quê em” (19p)

- MC giới thiệu sinh hoạt, chủ đề “Ngày tết quê em”

- Giới thiệu phần chủ đề + Giao lưu văn nghệ

- GV nêu câu hỏi

Câu 1: Vị khách đến nhà chúc tết gọi gì?

- GV giải thích thêm

Câu 2: Ngày tết thầy đồ thường làm gì?

- GV giải thích thêm

Câu 3: Loại bánh thiếu dịp tết cổ truyền? - GV giải thích thêm

Câu 4:

Hoa tượng trưng cho mùa xuân miền Bắc?

Câu 5: Đây phong tục, đến nhà vào ngày tết, người thường thực để chào hỏi

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS hát hát: “Ngày tết quê em”

- HS ý

- HS trả lời câu hỏi

- HS trả lời: xông nhà (người xông đất)

- HS trả lời: viết câu đối - HS trả lời: bánh trưng

- HS trả lời: Hoa đào - HS trả lời: Chúc tết

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(25)

- GV giải thích thêm - GV nhận xét, chuyển ý Củng cố- dặn dò (2’) - GV liên hệ:

+ Vậy làm để thể tình cảm người thân gia đình?

- GV liên hệ: Vào dịp tết, không nổ pháo, thả đèn trời, bắn pháo hoa… Cần thực tốt cam kết dịp Tết, thực tốt phòng tránh dịch bệnh Covid 19

- Con học thật tốt để ông bà bố mẹ vui lịng

+ Con rót nước cho ông bà bà uống

+ Hỏi thăm sức khỏe ông bà Con hát cho bố mẹ nghe - HS lắng nghe

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:53

Xem thêm:

w