1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương ( trích truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu )

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đoạn thơ Lẽ ghét thương có một vẻ đẹp mộc mạc rất đặc trưng của Truyện Lục Ván Tiên và thậm chí là của toàn bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, vẻ đẹp mộc mạc ấy toát lên từ tính cách bình d[r]

(1)

LẼ GHÉT THƯƠNG

(Trích Truyện Lục Vân Tiên –NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU)

Thật dễ tìm thấy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ví dụ để chứng minh ơng nhà thơ đạo lí (bên cạnh nhà thơ yêu nước) Nhưng ví dụ vào loại tiêu biểu thường người ta nhớ trước hết đoạn thơ bàn lẽ ghét thương Truyện Lục Vân Tiên Đã độc giả tìm thấy học làm người thấm thìa, tiêu chuẩn khen chê, đánh giá đáng tin cậy hạng người xã hội hành vi tà, thiện ác đời Đặc biệt, qua đoạn thơ, độc giả thấy rõ tư tưởng dân, đời người nhìn nhận biểu tượng lương tâm đất nước giai đoạn lịch sử nửa cuối kỉ XIX Đi vào đoạn thơ, điều phải tìm hiểu lẽ ghét thương trình bày qua lời ơng Qn, bao hàm tương quan biện chúng thương ghét ; đối tượng cụ thể gốc rễ thái độ thương ghét ; khả tác động lẽ ghét thương việc giáo dục người chấn hưng tình trạng suy đồi đạo lí xã hội, Nhưng trước hết ta khơng thể bỏ qua việc tìm hiểu hành trạng ơng Qn Ơng mà đạo lí ơng nêu lên độc giả thời xem chân lí, đến hơm nay, cịn có ý nghĩa, sức sống định ?

(2)

hai phe chính, tà rõ rệt, người nhân vật anh hùng, nghĩa hiệp Tiên, Trực khen không tiếc lời hẳn phải thật đáng ca ngợi, lời ông ta tất yếu phải có giá trị châm ngơn Khi xác định sẵn vị thế, tư cách cho ông Quán cấu trúc nghệ thuật tác phẩm, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu thoải mái nhờ ơng phát biểu hộ suy nghĩ xung quanh vấn đề đạo lí Trong trường hợp riêng khía cạnh này, hồn tồn xem ơng Qn thân nhà thơ Lời ơng Qn nói thống với lời tác giả, thể trung thành tư tưởng tác giả Nhưng tác giả diện qua đoạn thơ khống phải với tư cách cá nhân mà với tư cách người nhân danh đạo lí truyền thống Thật điều tự nhiên nhiều ví dụ rút từ kinh sử, tức từ tác phẩm có ý nghĩa thiêng liêng thời Nho học thịnh hành Đây lại lí khiến lời ông Quán có thêm nhiều trọng lượng, độc giả tiếp nhận không chút nghi ngờ

(3)

này Trong nhận thức phổ biến người xưa, người nên có lựa chọn nhất, theo hệ giá trị Bởi có "chuyện" - ghét bỏ, phản đối kẻ này, chuyện biểu việc thương yêu, ủng hộ kẻ kia, chuyện mà thôi, tất cùn? quy điểm Dĩ nhiên, thương gốc rễ thứ tình cảm khác Nó bao trùm lên tất Trong yếu tố làm nên tình cảm thương, ngồi thương cịn có ghét Hiểu vấn đề vậy, ta thấy dù cụm từ đặt dấu (=) hai phạm trù thương ghét, khơng thể hốn vị hai vế "phương trình" theo lơ gíc tốn học ! Nói cách khác, xem "Vì chưng hay ghét hay thương" định lí, định lí đảo mang nội dung sai lầm phiến diện Sau cụm từ lủ có từ (cũng vì) nhà thơ cho ẩn Được Vân Tiên hỏi, ông Quán trước hết nói ghét : Qn : "Ghét việc tầm phào,

Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm,

Để dân sa hầm sẩy hang Ghét đời u, Lệ đa đoan,

Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần Ghét đời Ngũ bá phân vân,

Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn Ghét đời thúc quỷ phân băng,

(4)

Mọi đối tượng, việc bị ông Quán ghét mang tính chất chung ơng thâu tóm hai từ tầm phào, hàm chứa ý vơ nghĩa lí Đối với thứ, chuyện tầm phào đó, ghét đẩy lên đến mức tuyệt đối Có cảm tưởng kể với Vân Tiên, Tử Trực chúng, lửa giận cịn bừng bừng ơng Qn Giọng nói, lời thơ tốt lên sắc thái đay đả, chì chiết đặc biệt : "Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm" Thật lời nói biểu thị cá tính mạnh, cực đoan, thế, biểu thị lập trường dứt khoát, kiên định Điều đáng ý tất kẻ đáng ghét ông nêu lên làm "dẫn chứng" thuộc tầng lớp cai trị, tầng lớp "hôn quân, bạo chúa" vốn có hành động mê dâm, đa đoan, dối trá, bị sử sách người đời nguyền rủa Tác hại hành động thật ghê gớm : để dãn, sa hầm sẩy hang, khiến dán chịu lầm than muôn phần, lùm dán nhọc nhằn, làm rối dân , Bao nhiêu lần từ dân nhắc đến đoạn thơ ! Điều thể rõ tư tưởng dân ơng Qn đằng sau Nguyễn Đình Chiểu Nhà thơ với nhân vật lấy quyền lợi dân làm đánh giá, thẩm xét việc làm giai cấp thống trị Và vậy, mối tương quan ghét thương nêu khái quát đoạn đầu lời ông Quán đến chứng minh Ta không đọc thấy từ đoạn thơ thái độ "Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm" mà cịn niềm xót xa thương cảm

Ơng Qn nói tiếp đối tượng khiến thương : Thương lù thương đức thánh nhân,

Khi nơi Tốíig, Vệ lúc Trần, lúc Kììng Thương thầy Nhan Tử dở dang,

(5)

Thương ông Gia Cút tài lành,

Gặp Hán mạt đành phui pha Thươnẹ thầy Đổng Tử cao xa,

Chí thời có chí, ngơi mà không Thương người Nguyên Lượng ngùi ngùi, Lỡ bề giúp nước lại lui cày

Thương ông Hàn Dũ chẳng may, Sớm dâng lời biểu, đày xa Thương thầy Liêm, Lạc ra, Bi lời xua đuổi nhà giáo dân

Độc giả hẳn không thấy ngạc nhiên người ông Quán "thương" nêu tên danh nhân mà đời nghiệp ghi rõ sử sách Chẳng phải ông xác nhận với Vân Tiên, Tử Trực người đọc thơng kinh sử ? (Trong truyện, trước lời ơng Quán lời

(6)

Chiểu viết Truyện Lục Vân Tiên, ta nhận mối ưu tư nhà thơ việc nhiều người thức thời, có chí canh tân đất nước khơng triều đình trọng dụng Xã hội Việt Nam tình trạng bê bối người tài giỏi giúp đời phải chịu số phận bi kịch Mn dân mà phải sống cảnh đau khổ triền miên Tuy đoạn thơ vừa trích, từ dân nhắc tới lần ta hiểu hình ảnh người dân chưa thơi ám ảnh tâm trí ơng Qn - nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ơng Qn kết thúc lời bàn lẽ ghét thương câu :

Xem qua kinh sử lần,

Nửa phần lại qhét, nửa phần lụi thương

(7)

chôn sâu đáy lịng, nói ra, ln mang theo âm sắc đặc biệt, gợi lên nhiều suy nghĩ

Ớ nói, quan điểm thương ghét nhân vật ơng Qn quan điểm thương ghét tác giả Nguyễn Đình Chiểu Nó thuộc hệ thống tư tưởng đạo lí nho gia khơng hồn tồn mẻ Tuy nhiên, việc nhà thơ nêu lại bối cảnh xã hội rối ren thời ông sáng tác Truyện Lục Vân Tiên, vùng đất Nam Bộ, mang ý nghĩa tích cực Chuyện thương ghét mn đời, cuối cùng, nhà thơ cấp cho nội dung lịch sử cụ thể với điểm nhấn thái độ dân

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w