1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich doan trich le ghet thuong trong truyen luc van tien hay nhat

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dàn ý phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương trong truyện Lục Vân Tiên 1 Mở bài Giới thiệu khái quát về Nguyễn Đình Chiểu một người có cuộc đời đau thương, bất hạnh Giới thiệu chung về đoạn trích "Lẽ ghé[.]

Dàn ý phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương truyện Lục Vân Tiên Mở bài: - Giới thiệu khái qt Nguyễn Đình Chiểu: người có đời đau thương, bất hạnh - Giới thiệu chung đoạn trích "Lẽ ghét thương" Thân a Thái độ ghét thương qua lời đối đáp ông Quán với Vân Tiên - Nhân vật ông Quán (chủ quán rượu) thuộc lực lượng nghĩa hỗ trợ nhân vật ( đường tìm nghĩa) - Ơng Qn có phong thái nhà nho ẩn, am tường kinh sử, quặn lòng với kẻ làm băng hoại xã hội, đau khổ dân lành - “Vì chưng hay ghét hay thương”: Biết ghét biết thương Vì thương dân nên ghét kẻ làm hại dân Ông Quán bày tỏ thái độ thương ghét phân minh => Đây câu nói có tính chất khái quát tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu đoạn trích Tác giả lí giải nguyên chuyện ghét thương b Mối quan hệ ghét – thương thái độ ông Quán b.1 Ghét lực cầm quyền bạo tàn – thương dân lầm than - Ghét: + Đời Kiệt, Trụ mê dâm >< dân sa hầm sẩy hang + Đời U, Lệ đa đoan >< dân lầm than + Đời Ngũ bá phân vân >< dân nhọc nhằn + Đời thúc quý phân băng >< rối dân - Điệp từ “ghét”+ “đời” + liệt kê hàng loạt điển cố: Kiệt, Trụ, U, Lệ, Ngũ bá, thúc quý + Nghệ thuật đối lập vua quan với dân + điệp từ “dân” + động từ “sa, sẩy” + tính từ “lầm than, nhọc nhằn, rối”=> Tác giả căm ghét tên vua dâm ác, tham tàn, bạo ngược, kẻ gây hệ lụy chiến tranh, loạn lạc bộc lộ lòng xót thương sâu sắc người dân vơ tội phải gánh chịu tai ách, khổ sở trăm chiều => Như vậy, tác giả đứng phía nhân dân mà bày tỏ thái độ yêu ghét rạch ròi, mực b.2 Ghét lực cầm quyền bạo tàn – thương hiền tài không trọng dụng - Liệt kê danh sĩ sử sách: + Khổng Tử: lận đận + Gia Cát: tài đức mà mệnh yểu + Nhan Tử: mưu lược tài ba không gặp thời + Đồng Tử: tài cao học rộng không tin dùng + Nguyên Lượng: thơ văn lỗi lạc, học rộng, từ quan ẩn + Hàn Dũ: thẳng mà mang họa + Liêm, Trạc: Triết gia không trọng dụng, lui dạy học - Điểm chung nhân vật này: họ người có tài, có chí muốn hành đạo, giúp đời, giúp dân thời khơng đạt sở nguyện - Họ người đồng cảnh ngộ với Nguyễn Đình Chiểu: ơng muốn giúp đời, lập nên nhiều cơng danh đời đầy bất hành, lại thêm thời đầy nhiễu nhương Bởi thơ, đoạn thơ niềm cảm thơng sâu sắc tận đáy lịng cụ Đồ Chiểu c Tư tưởng lòng tác giả - Hai câu kết: “Xem qua kinh lần thi cử Nửa phần lại ghét nửa phần thương.” - Nghệ thuật tiểu đối => nỗi “thương” “ghét” đây, nói chuyện sử sách nhiều phù hợp với chế độ thối nát nhà Nguyễn tâm Nguyễn Đình Chiểu lúc Kết bài: - Cảm nhận chung nội dung nghệ thuật đoạn trích Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương truyện Lục Vân Tiên - Mẫu Xuân Diệu nhận xét đúng: “Nguyễn Đình Chiểu viết đoạn thơ thương ghét trứ danh Thật từ ngàn đời trước, tình cảm phổ biến nhân dân, nhiều thi sĩ trước có vần thơ tà, chính; viết tập trung thành chục câu thơ giản dị, phân minh, rõ ràng, sắc nét, có nhạc điệu, có tâm tình, khiến phải thuộc, viết cách điển ngồi Nguyễn Đình Chiểu” Đây đoạn trích lời phát biểu ơng Quán chứng kiến cảnh Vân Tiên, Tử Trực, Bùi Kiệm, Trịnh Hâm thi tài xướng họa quán ông Kiệm, Hâm bất tài, làm thơ không ra, lại nghi đổ thừa cho Tiên Trực làm thơ nhanh chép thơ cổ nhân, ông Quán bật cười, khuyên Tiên nên biết chọn bạn Tiên xin ông nói cho lẽ ghét thương đời, nhân mà ơng Qn có đoạn phát biểu đoạn trích “Lẽ ghét thương" Trong đoạn văn ông Quán trình bày 10 dịng ghét, 14 dịng thương kết lại hai câu “nửa phần ghét, nửa phần thương” đời Ơng Qn ghét gì? Qua bốn điều ghét: ghét đời Kiệt, Trụ, ghét đời u, Lẽ, ghét đời Ngũ Bá, ghét đời Thúc Quý, ta thấy ông Quán ghét chế độ xã hội thối nát, đạo đức suy đồi, dối trá, hèn hạ, dâm dục làm cho nhân dân điêu đứng “sa hầm sẩy hang” Qua bốn điều ghét ta thấy Nguyễn Đình Chiếu có tiêu chuẩn đáng ghét rõ ràng: Cái làm khổ dân, nhũng nhiễu dân, gây hại cho dân đáng ghét Mức độ căm ghét ông sâu sắc Mấy chữ sau nghe dao khắc vào đá, sâu đậm, không phai mờ: Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm Ông Quán thương gì? Qua bảy điều thương ta thấy ơng thương tồn nhà nho tiếng, từ Khổng Tử, Nhan Hồi, Đổng Trọng Thư, Gia Cát Lượng, Đào Tiềm, Hàn Dũ, Chu Hi, Trình Di, Trình Hiệu đời Đường-Tống Vì lại thương họ? Ông thương đời họ dở dang, gặp bước gian trn, khơng có điều kiện phát huy đầy đủ tài đức độ họ Nhìn chung lại ơng Qn thương người có tài, có đức gặp khó khăn bị dang dở, bị hãm hại Qua điều thương ta thấy ông Quán thương xót bậc có tài cao, đức trọng đời Điều đáng ý đoạn văn ghét có thương, thương có ghét Khi nói tới ghét đời đa đoan lời văn để lộ niềm thương yêu lớn: thương dân Khi nói tới niềm thương, lời văn tốt niềm ghét, ghét kẻ tiểu nhân xua đuổi kẻ hiền tài Tổng hợp lại ông Quán thương nhân dân, thương hiền tài, ghét xã hội thối nát, ghét kẻ tiểu nhân đê tiện, cội nguồn bất hạnh đời Lẽ ghét thương ơng Qn lẽ ghét thương Nguyễn Đình Chiểu, chứng tỏ nhà thơ hồn tồn đứng phía nhân dân, nghĩa Sự lặp lại từ “ghét đời”, “thương là”, “thương người” có ý nghĩa dấu hiệu liệt kê Sau tiếng người đọc đợi chờ thêm tượng đáng ghét, điều thương đời Sự lặp lại gây tác dụng biểu cảm, biểu nguồn tình cảm dạt, lai láng tuôn chảy không trái tim ông Quán trái tim nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu Quán rằng: ghét việc tầm phào Ghét cay, ghét đáng, ghét vào tận tâm Là câu hay Hai câu thơ mà bốn chữ ghét, nói lên cường độ sâu đậm tình cảm Hơn chữ ghét lại xếp theo nhịp điệu tự nhiên, nhịp nhàng có tác dụng khắc sâu Cách dùng từ diễn đạt lại cách dùng ngữ: “ghét cay ghét đắng”, “ghét chuyện tầm phào”, hồn nhiên, bộc trực, không chút quanh co Vẻ đẹp câu thơ Nguyễn Đình Chiểu vẻ đẹp bộc trực, thẳng thắn, dứt khốt, mà mạnh mẽ Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương truyện Lục Vân Tiên - Mẫu Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm lớn văn học Việt Nam thời trung đại, nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam Bộ yêu chuộng Nguyễn Đình Chiểu sáng tác truyện thơ vào khoảng sau năm 1850, ông bị mù, mở trường dạy học chữa bệnh cho dân Gia Định Nội dung dựa sở mơ típ văn học dân gian truyện trung đại kết hợp với số tình tiết có thật đời tác giả Truyện kể Lục Vân Tiên, chàng trai văn võ song toàn, đường thi đánh tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga, tiểu thư quan Nguyệt Nga tự nguyện xin gắn bó với chàng để đáp đển ân nghĩa Trước thi, tin mẹ qua đời, Lục Vân Tiên phải chịu tang Chàng thương khóc mẹ đến mù hai mắt Trịnh Hâm, kẻ xấu bụng ghen tài nên lừa đẩy Lục Vân Tiên xuống sông Chàng vợ chồng ông Ngư cứu sống, đến quê nhà, chàng bị cha Võ Thể Loan (vợ chưa cưới) trở mặt bội ước, đem bỏ chàng hang núi chàng Thần, Phật giúp đỡ Cuối cùng, mắt chàng sáng ra, thi đỗ Trạng nguyên nhà vua cử đánh giặc ô Qua Nguyệt Nga lòng chung thủy với Vân Tiên Bị Thái sư bắt cống cho giặc, nàng nhảy xuống sông tự tử, cứu sống Sau đó, nàng bị cha Bùi Kiệm ép duyên, phải bỏ trốn Cuối cùng, Vân Tiên thắng trận trở về, tình cờ gặp lại Nguyệt Nga nàng kết duyên chồng vợ Đoạn trích Lẽ ghét thương (từ câu 473 đến 504) kể nói chuyện nhân vật ông Quán nho sĩ trẻ tuổi Lục Vân Tiên bạn vương Tử Trực thi, vào quán trọ gặp Trịnh Hâm Bùi Kiệm sĩ tử Trịnh Hâm đề nghị bốn người làm thơ để so tài cao thấp Trịnh Hâm, Bùi Kiệm thua tài lại nghi Lục Vân Tiên vương Tử Trực gian lận ơng Qn nhân bàn lẽ ghét thương đời Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương truyện Lục Vân Tiên - Mẫu Đoạn trích Lẽ ghét thương chinh phục người đọc tính nhân đạo, tình cảm u ghét phân minh lịng nhiệt thành với nghĩa, nét đặc trưng tính cách người Nam Bộ… Là nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu chủ trương sáng tác văn học để chở đạo, đâm gian Tác phẩm ơng ln chứa đựng tinh thần nhân văn sâu sắc Ở bạn đọc bắt gặp tình cảm rõ ràng cụ thể: yêu – ghét, cảm thông, căm giận… Những tình cảm tác giả bộc lộ cách trực tiếp tác phẩm: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh…, gián tiếp gửi gắm qua phát ngơn nhân vật Và thái độ, tình cảm ơng Qn Lẽ ghét thương (Trích Lục Vân Tiên) ví dụ tiêu biểu Lẽ ghét thương lời thơ tâm huyết nỗi ghét tình thương nhân Nguyễn Đình Chiểu Và tình này, nhân vật ơng Qn trở thành loa phát ngơn cho tác giả Những tình cảm u, ghét rạch rịi ơng Qn nói sau chúng biến cảnh Lục Vân Tiên, Vương Tử Trực, Bùi Kiệm Trịnh Hâm thi tài xướng hoạ qn ăn Đoạn trích có 26 câu thơ có tới 16 câu thơ nói tình thương Như số câu thơ tình thương yêu người nửa Bản thân Nguyễn Đình Chiểu nói Bởi chưng hay ghét hay thương Quả thực suy ngẫm kĩ câu thơ này, ta thấy gốc rễ, nguyên nhân sâu xa nỗi ghét tình thương dân sâu sắc Tình thương điểm tựa, động lực tinh thần để nhà thơ lên tiếng phê phán bọn xấu xa, kẻ độc ác Sở dĩ ông Quán ghét cay ghét đắng chuyện tầm phào, đa đoan, dối trá, trị mê dâm chúng làm rối dân, làm dân luống chịu lầm than muôn phần Mỗi lần nhắc đến đối tượng đáng ghét, đáng lên án lần tác giả thêm câu bình luận tội ác chúng gây cho dân lành: Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm Để dân sa hầm sẩy hoang Ghét đời U, Lệ đa đoan Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần… Và 10 câu thơ nói lẽ ghét có tới bốn câu thơ nói cung bậc, mức độ khác nỗi khổ mà dân lành phải gánh chịu: Để dân sa hầm sẩy hoang Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn Sớm đầu tối đánh lằng nhằng dối dân Nếu câu thơ nói lẽ ghét thương thể nỗi kinh bỉ, tức giận đến câu thơ giọng thơ đột ngột chậm thể thông cảm, chia sẻ nhà thơ nhân dân Để giãi bày lời tâm huyết nỗi ghét sâu đậm, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nghệ thuật điệp từ Chỉ có 10 câu thơ đầu tác giả sử dụng tới từ ghét Riêng câu thơ thứ hai có tới từ: Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm Cay, đắng từ dùng để mùi vị, cay, đắng dùng lạ hố ngơn từ, mà dùng để diễn tả độ sâu tăng dần ghét Sự kết hợp điệp từ ghét với tăng cấp mức độ, nhà thơ mở cho độc giả biết ghét, đối tượng bị ông Quán ghét không thuộc phạm vi thời đại mà có thời đại Vì nỗi ghét đổi gam, đổi chất, không dừng thái độ bên ngồi, mà ăn sâu vào máu, vào huyết quản, ghét vào tận tâm ông Cái gọi ghé ông Quán thực chất lịng chăm thù Ơng căm thù tất bọn làm ảnh hưởng, làm tổn hại đến sống hạnh phúc nhân dân Điều thể tính nhân dân sâu sắc thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Đối lập với nỗi ghét, lịng căm thù tình thương Ơng Qn tự bạch tình thương mười sáu câu thơ Chỉ mười sáu câu thơ làm hiển cõi lịng người, thể cách sâu sắc cảm thơng, xót xa ơng Qn bậc hiền nhân quân tử, kiểu mẫu đạo Nho, muốn hành đạo giúp vua, cứu dân không thành Người nhắc đến đoạn thơ nói tình thương Khổng Tử – người gặp nhiều gian lao vất vả truyền đạo: Thương thương đức thánh nhân Khi nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc Khng Ơng thương đến người chết yểu mà công danh chưa đạt: Thương thầy Nhan Tử dở dang Ba mươi mốt tuổi tách đàng cơng danh Ơng lại thương người không gặp vận may, ông quan liêm không gặp thời… Thương ông Gia Cát tài lành Gặp Hán mạt đành phôi pha… …Thương thầy Liêm, Lạc xa Bị lời xua đuổi nhà giáo dân Nếu mười câu đầu Nguyễn Đình Chiểu nhân vật nói lên lịng căm thù bọn người hại dân để nói lên lịng thương dân, đoạn sau tác giả lại cho nhân vật bộc lộ trực tiếp lòng thương người có tài cao chí lớn, muốn phị vua giúp đời mà gặp phải bất hạnh nên nguyện vọng cứu dân không thực Và để thể tình cảm thương u đầy tình nhân đó, nhà thơ điệp điệp lại từ thương tới chín lần Nó khơng thể tình thương yêu tha thiết ông dành cho đối tượng cụ thể mà cịn bộc lộ tình cảm, tình thương bao la rộng lớn dành cho số phận cay đắng người trước quy luật khắc nghiệp tạo hố xã hội Trích đoạn Lẽ ghét thương không dài tác giả tổ chức xếp chặt chẽ, mạch lạc Sự kết hợp việc sử dụng điệp từ ghét, thương với nghệ thuật bố cục chặt chẽ không tạo rõ ràng ý thơ mà tạo cho đoạn thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm vừa thống thiết – nét đặc trưng điệu thơ trữ tình Nguyễn Đình Chiểu Như thơng qua nhân vật ơng Qn, Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm lời tâm huyết nỗi ghét thương Nó khơng thể tâm hồn giàu tình u thương mà cịn thể tinh thần nhân sâu sắc Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương truyện Lục Vân Tiên - Mẫu Ở Nam kì, nhắc tới Lục Vân Tiên có lẽ khơng khơng biết! Đây tác phẩm xuất sắc Nguyễn Đình Chiểu sáng tác vào năm 50 kỉ XIX, mà ông bị mù, dạy học bốc thuốc cứu người cho nhân dân vùng Gia Định Tác phẩm xung đột gay gắt thiện ác, đề cao nhân nghĩa, khát vọng nhân dân xã hội tốt đẹp, cơng bằng, người sống với lịng u thương nhân Trong tác phẩm có đoạn trích Lẽ ghét thương đoạn trích xuất sắc tác phẩm Lục Vân Tiên Đoạn trích Lẽ ghét thương nằm từ câu 473 đến 504 tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên kể đối thoại ông Quán bốn chàng Nho sinh (Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) họ uống rượu, so thơ quán ông trước lúc vào trường thi Tại so tài này, ông Quan bày tỏ quan điểm lẽ ghét thương đời Ơng Qn nhân vật yêu thích Truyện Lục Vân Tiên, ơng biểu trưng cho tình cảm nhân dân, biểu tượng cho ghét thương rạch rịi quần chúng Ơng mang dáng dấp nhà Nho ẩn dật, Nguyễn Đình Chiểu, mang đậm nét tính cách đặc trưng người Nam Trong lời dạy ông Quán, nửa số lẽ ghét, nửa lẽ thương, câu kết ông rằng: "Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương" Và từ đó, ta nhận ghét thương ln song hành với nhau, thương tốt đẹp, ghét xấu, ác Ở đoạn trích này, ơng Qn bày tỏ ghét bỏ với kẻ hại dân, đẩy nhân dân vào cảnh lầm than, trái lại, ông thương người tài đức, lại vùi dập thảm hại Mở đầu đoạn trích, ơng Qn bày tỏ lời bộc bạch mình: "Quán rằng: "Kinh sử Coi lại khiến lịng xót xa Hỏi thời ta phải nói Vì chưng hay ghét hay thương" Đây lời tự bộc ơng sau nghe Vân Tiên nói lẽ ghét thương đời Lẽ ghét thương vốn kinh sử ghi lại, người học chữ Thánh hiền hẳn đọc qua mà xót xa cho điều đau đớn Nhờ lời Vân Tiên, ơng Qn cởi lịng mà bộc bạch "Vì chưng hay ghét hay thương" Thấy ông Quán cởi lòng, chàng Vân Tiên tiếp lời ông lão: "Tiên rằng: 'Trong đục cho tường Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?" Đây lời khơi gợi, khiến cho lão Quán cởi lịng mà tiếp lời Tiên lẽ ghét thương đời Trước tiên, ơng nói lẽ ghét: "Quán rằng: 'Ghét việc tầm phào … Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân" Hai câu thơ lẽ ghét, Nguyễn Đình Chiểu cho ơng Qn dùng tới bốn từ "ghét" để nhấn mạnh, để khắc sâu cảm giác ghét Lời thơ mang sắc thái nhẹ nhàng "ghét việc tầm phào" ngữ điệu nhân vật lên tới đỉnh điểm ghét Ơng ghét "những việc tầm phào" việc nhỏ nhen, xằng bậy, ích kỉ, hoang đường làm hại đến người dân Đó việc mà Quán ghét đến mức khắc sâu mà tận tâm can Ở đây, người ta thống thấy bóng dáng Nguyễn Đình Chiểu – nhà Nho yêu nước, ghét bỏ thói ăn chơi sa đọa vua chúa thời Sau nêu lên quan điểm lẽ ghét, ơng liệt kê loạt dẫn chứng, cụ thể hóa lẽ ghét Cấu trúc thơ lặp lại "ghét đời… " với đối tượng ghét câu sau nêu lên hậu mà chúng gây nên cho nhân dân Cách nói bộc trực, thẳng thắn, khơng hoa mỹ tính cách người miền Nam Từ sách sử Trung Quốc, ông Quán nêu hàng loạt nhân vật tiếng, gây tai họa cho nhân dân ích kỉ, tham lam, u mê mình, ơng lấy làm dẫn chứng cho lẽ ghét với lời lẽ đanh thép, lên án Ông "ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm", hai tên hôn quân mà ông dẫn làm chứng cho lẽ ghét Hai tên vua bạo ngược, vơ đạo lịch sử Trung Quốc khiến cho dân chúng "sa hầm sảy hang", phải chịu bao đau thương, tang tóc chiến tranh loạn lạc Ơng cịn ghét hai tên vua "U, Lệ đa đoan", khơng tàn bạo mà cịn hoang dâm khiến cho dân chúng muôn phần khốn khổ Ơng ghét thời "ngũ bá phân tranh", lịng tham, ích kỉ mà kết bè kéo cánh gây lên cảnh chiến tranh liên miên, loạn lạc khiến dân chúng phải điêu đứng Có thể thấy điều mà ơng Quán "ghét cay ghét đắng" dựa tình yêu nước thương dân nồng nàn, có yêu nước, có thương dân chúng, ông ghét "vào tận tâm" kẻ vô lương tâm, sống áp dân nghèo Ơng xót xa cho cảnh dân chúng lầm than phải sống cai trị độc ác, tàn bạo lũ vua chúa bạo ngược, vô đạo Lẽ ghét mà ơng Qn thế, cịn "nửa thương" sao? Cũng lẽ ghét, lẽ thương ơng Qn trình bày ví dụ cụ thế, lại mười bốn câu thơ, hẳn lẽ ghét bốn câu "Thương thương đức thánh nhân … Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương" Vẫn với lời lẽ phần ghét, cấu trúc câu thế, phần thương này, giọng điệu ông Quán trở lại hiền từ, dịu dàng khơng cịn đanh thép lẽ ghét Ơng Quán vận dụng hết kiến thức để lấy dẫn chứng, ví dụ lẽ thương đời cho bốn chàng sĩ tử nghe Những nhân vật tiếng văn hóa Trung Hoa ơng nêu lên làm ví dụ cho chàng trai trẻ thầy Nhan Tủ, ông Gia Cát, … Với ông, ông thương bậc "đức thánh nhân" hiền từ Khổng Tử, dùng hết nhân trí để sáng tạo Nho giáo – tảng tinh thần xã hội Trung Hoa, thứ mà sau người ta dùng để tuyển chọn người tài cho đất nước Khổng Tử sáng tạo Nho giáo, hết lòng hành đạo để truyền bá "khi nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc Khuông", mà chẳng thành, đành nhà dạy học, trở thành thầy giáo bình thường Mãi đến tận sau này, Khổng Tử đi, người ta thấy giá trị cốt lõi, tư tưởng triết lý ẩn sâu lời dạy ông Thế nên, ông Qn thương cho bậc "đức thánh nhân" ấy! Ơng cịn thương "thầy Nhan Tử" – người học trò đức hạnh đức thánh nhân Khổng Tử, tưởng xây dựng lên công danh lớn, chẳng ngờ lại yểu mệnh, chết oan Ông thương cho "Gia Cát" – người quân sư tài ba cho Hán Cao Tổ Lưu Bang, tài giỏi thế, lại đành chôn vùi mộng lớn theo diệt vong nhà Hán Ông thương cho "Nguyên Lượng", cho "Đổng Tử" – vị quan liêm, tài giỏi, hết lòng phò vua, mà chẳng gặp thời đành bất đắc chí trở quê nhà với ruộng vườn, ao cá, chôn vùi tài đời Ông thương cho "Hàn Dũ", cho "thầy Liêm, Lạc" – bậc anh hùng tài hoa đất nước Trung Quốc, can gián vua, ngăn vua không làm điều trái đạo đức mà kẻ bị "đày xa", kẻ bị phế chức vụ, đuổi quê nhà Những lẽ thương ông Quán thương cho bậc anh hùng tài hoa có số phận chơng chênh, éo le, bất đắc chí, khơng gặp thời, từ đó, tài chí bị thời gian làm phơi pha, mai Nhìn sâu vào lẽ thương ơng, ta hiểu lòng người Nho sĩ yêu nước, thương người tài hoa không trọng dụng, ghét kẻ nịnh thần, ghét tên hôn quân hoang dâm, bạo ngược, không khiến dân chúng khốn khổ, lầm than mà khiến hiền tài chẳng thể cống hiến Lẽ thương liên với lẽ ghét nên ông Quán kết luận rằng: "Xem qua kinh sử lần Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương" Lẽ ghét thương xây dựng từ lịng người sĩ phu u nước Nguyễn Đình Chiểu Ơng bộc lộ u ghét rõ ràng qua lời thơ, thẳng thắn, bộc trực tính cách người Nam Bộ - nơi ông sống Lời thơ giản dị, dễ hiểu, viết thể thơ lục bát truyền thống khiến người đọc thêm thấm nhuần lẽ ghét lẽ thương mà ông thể Lẽ ghét thương khiến người ta phải khâm phục vốn kiến thức sâu rộng người thầy đồ mù Nguyễn Đình Chiểu Đoạn trích Lẽ ghét thương viết bút pháp trữ tình, cho ta hiểu thêm lòng yêu ghét phân minh, mãnh liệt Nguyễn Đình Chiểu, lịng thương dân con, sâu sắc vô tác giả Có lẽ điều này, sau này, thực dân Pháp xâm lược, ông người đứng lên lãnh đạo người dân Nam chống lại lũ cướp nước tàn ác Cùng với Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc, truyện Lục Vân Tiên nói chung, Lẽ ghét thương nói riêng tác phẩm vơ tiêu biểu cho lòng yêu nước tài Nguyễn Đình Chiểu Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương truyện Lục Vân Tiên - Mẫu Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn, sáng văn học dân tộc Các tác phẩm ông người dân Nam Bộ đặc biệt yêu mến đón nhận lẽ tâm hồn, cốt cách người họ Tác phẩm lớn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên với quan điểm, tư tưởng người, xã hội Đặc biệt đoạn trích “Lẽ ghét thương” thơng quan nhân vật ông Quán, Nguyễn Đình chiểu thể quan điểm lẽ ghét, lẽ thương đáng ngưỡng mộ Đoạn trích Lẽ ghét thương trích từ câu 473 đến câu 504, kể nói chuyện ơng Qn nho sĩ trẻ tuổi Trong quán trọ, bốn nhân vật Lục Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm Bùi Kiệm gặp Tại Trịnh Hâm đề nghị người làm thơ để phân chia thứ bậc Trong đua tranh Vân Tiên tỏ vượt trội cả, khiến cho Trịnh Hâm vô tức giận đổ cho Vân Tiên chơi gian Trong bối cảnh ơng Quán nói chuyện bàn lẽ ghét thương đời Mở lời ông Quán tự giới thiệu mình: Qn rằng: Kinh sử Coi lại khiến lịng xót xa Hỏi thời ta phải nói ra, Vì chưng hay ghét hay thương Ông Quán vốn kẻ sĩ tử, xưa dùi mài kinh sử với mơ ước công danh giúp ích cho đời Nhưng có lẽ biến cố đời, xã hội mà ông lui ẩn Nhưng hồn cốt kẻ sĩ mãi khơng Ơng Qn hình ảnh tiêu biểu cho nhà Nho tài giỏi lui ẩn, sống đời an nhàn, ung dung, tự tại, hòa với thiên nhiên Có thể coi ơng Qn người phát ngôn cho tư tưởng tác giả Qua câu nói: “Vì chưng hay ghét hay thương” cho thấy mối quan hệ gắn bó khăng khít hai thứ tình cảm đối lập này: ghét – thương Hai trạng thái cảm xúc đối lập tồn song song với nhau, người ta ghét điều tầm thường, giả dối thương điều nhân ái, tốt đẹp Bởi chúng tồn không tách rời Trước lời nói đó, Vân Tiên tỏ khiêm nhường, mong muốn nghe lời truyền đạt, dạy bậc tiền bối: “Tiên rằng: Trong đục chưa tường/ Chẳng hay thương ghét, ghét thương nào?” Có lẽ người tài giỏi, thông minh Vân Tiên tỏ tường lẽ ghét thương đời Nhưng vốn nho sinh khiêm tốn, Vân Tiên khiêm để nghe lời bày tỏ, bảo từ ông Quán Những câu thơ tác giả thể điều ghét: “Quán rằng: ghét việc tầm phào/ Ghét cay, ghét đắng ghét vào tận tâm./ Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm/ Để dân sa hầm sẩy hang… Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân” Cái mà ơng Qn ghét chế độ thối nát, vua chúa bạo tàn, chiến tranh xảy liên miên khiến cho đời sống người dân vô cực khổ Có thể thấy ơng ghét kèm với hệ triều đại đó, ví ghét đời Kiệt Trụ, mê dâm nên khiến nhân dân “sa hầm sẩy hang” Những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể ngắn gọn tổng kết lịch sử súc tích triều đại thối nát Trung Quốc Cái ông ghét rõ ràng, mạch lạc, điều khiến nhân dân khổ cực, hay thương, sa hầm sẩy hang, sớm đầu tối đánh, chí thời có chí ngơi mà khơng ngơi, sớm dâng lời biểu tối đày xa, làm cho câu thơ có vần có nhịp, bộc lộ thái độ ghét thương rõ ràng tác giả Đoạn trích “Lẽ ghét thương” tác giả mượn lời ơng Qn bày tỏ nỗi lịng, suy nghĩ, tình cảm, thể quan điểm thương ghét trước người đời việc đời Ẩn sau lớp vỏ ngôn từ văn chương lòng nhân đạo cao nhà thơ mù Theo đánh giá Phạm Văn Đồng “Nguyễn đình Chiểu_ngơi sáng văn nghệ dân tộc” Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương truyện Lục Vân Tiên - Mẫu Lẽ ghét thương lời tâm huyết Nguyễn Đình Chiểu nỗi ghét, tình thương nhân Trong đoạn thơ trích nói "Lẽ ghét thương" có tất 26 câu có 10 câu nói "ghét", 16 câu nói "thương" Như số lời nói thương dài gần gấp đơi so với số lời nói "ghét" Bản thân tác giả có lần nói rõ: "Bởi chưng hay ghét hay thương" Quả vậy, đọc lại 10 câu thơ nói "ghét" ta thây nguyên, gốc rễ "ghét" lòng thương dân Sở dĩ ông Quán "ghét", "ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm", "tầm phào", "đa đoan", "dối trá", "mê dầứi'\ lầ chúng "rối dân", "làm dân nhọc nhằn", làm "dân luống chịu lầm than muôn phần", làm "dân sa hầm sẩy hang" Trong số 10 câu thơ đoạn thì có câu có từ dân nói nỗi khổ dân: Để dân sa hầm sẩy hang Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần Chuông bề dối trá làm dân nhọc nhằn Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân Để giãi bày lời tâm huyết vế nỗi ghét sâu đậm, nhà thơ sử dụng nghệ thuật điệp từ Trong 10 câu thơ có từ "ghét" hai câu mở đầu đoạn trích có từ Riêng câu thơ thứ hai: "Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm" Nghệ thuật dùng điệp từ tăng cấp để diễn tả màu sắc, mùi vị độ sâu tăng dần ghét: Từ ghét có vị cay, sang ghét có vị đắng, đến ghét có độ sâu lịng người: "ghét vào tận tâm" Với cách diễn đạt tăng cấp này, Nguyễn Đình Chiểu cho bạn đọc biết ghét ông Quán đổi gam, đổi chất, gọi ghét ông Quán thực lòng căm thù Ong Quán căm thù tất người, việc làm tổn hại đến hạnh phúc nhân dân Điều thể tính nhân dân sâu sắc văn thơ Ngun Đình Chiểu Đối lập với nỗi ghét, lịng căm ghét tình thương, ơng Qn tự bạch tình thương 16 câu Mở đầu ơng nói tình thương ơng với Khổng Tử vất vả, gian lao công việc truyền đạo Nho: "Khi nơi Tông, Vệ, lúc Trần, lúc Khuông" Tiếp đó, ơng bày tỏ tình thương ơng Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tử, Nguyên Lượng, Hàn Dũ, Liêm, Lạc Họ người hiền nhân, quân tử, kiểu mẫu đạo Nho, muốn hành đạo, giúp vua, cứu đời cứu dân, gặp bất hạnh chết yểu, không vua tin dùng, không gặp thời vận Mơ ước nguyện vọng hành đạo, cứu đời, cứu dân họ không thành Nếu đoạn thơ mười câu trên, tác giả cho nhân vật nói lịng căm thù bọn người hại dân để nói lên lịng thương dân đoạn thơ 16 câu tác giả lại cho nhân vật bộc lộ lòng thương yêu trực tiếp người có tài cao, chí cả, muốn cứu đời cứu dân, gặp bất hạnh chết yểu, không vua tin dùng, không gặp thời vận Mơ ước nguyện vọng hành đạo, cứu đời, cứu dân họ không thành Nếu đoạn thơ mười câu trên, tác giả cho nhân vật nói lịng căm thù bọn người hại dân để nói lên lịng thương dân đoạn thơ 16 câu tác giả lại cho nhân vật bộc lộ lòng thương yêu trực tiếp người có tài cao, chí cả, muốn cứu đời giúp dân mà gặp phải rủi ro, bất hạnh nên nguyện vọng cứu đời, cứu dân khơng thực Để biểu tình cảm thương yêu đầy tính chất bác nhân đó, Nguyễn Đình Chiểu đoạn thơ 16 câu tiếp tục dùng nghệ thuật điệp từ Trong 16 câu thơ ông dùng từ "thương" ... ơng Qn cởi lịng mà bộc bạch "Vì chưng hay ghét hay thương" Thấy ơng Qn cởi lịng, chàng Vân Tiên tiếp lời ông lão: "Tiên rằng: ''Trong đục cho tường Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?"... đến câu 504 , kể nói chuyện ơng Quán nho sĩ trẻ tuổi Trong quán trọ, bốn nhân vật Lục Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm Bùi Kiệm gặp Tại Trịnh Hâm đề nghị người làm thơ để phân chia thứ bậc Trong đua... chơi gian Trong bối cảnh ơng Qn nói chuyện bàn lẽ ghét thương đời Mở lời ông Quán tự giới thiệu mình: Qn rằng: Kinh sử Coi lại khiến lịng xót xa Hỏi thời ta phải nói ra, Vì chưng hay ghét hay thương

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN