Ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất trong cơ giới hóa đến sinh trưởng và năng suất của đậu tương trong vụ thu đông tại Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

6 1 0
Ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất trong cơ giới hóa đến sinh trưởng và năng suất của đậu tương trong vụ thu đông tại Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất trong cơ giới hóa đậu tương tới đặc điểm sinh trưởng, sinh lý và năng suất của 2 giống đậu tương ĐT12 và ĐT26. Bốn kỹ thuật làm đất được áp dụng, gồm: (1) phay đất 1 lần, lên luống 1 lần (LĐ1); (2) phay 1 lần, lên luống 2 lần (LĐ2); (3) phay 2 lần, lên luống 1 lần (LĐ3); (4) phay 2 lần, lên luống 2 lần (LĐ4). Kết quả cho thấy các chỉ tiêu sinh trưởng như chiều cao cây, khả năng tích lũy chất khô, khả năng hình thành nốt sần có sự sai khác giữa các kỹ thuật làm đất.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(115)/2020 and Their Utilization for Variety Improvement Program Indonesian Journal of Agricultural Science, (1): 24-28 Khajudparn P and Tantasawat P., 2011 Relationships and variability of agronomic and physiological characters in mungbean African Journal of Biotechnology, 10 (49): 9992-10000 Effect of eggshell powder on growth and yield of mungbean variety DX14 cultivated in winter crop 2019 at Gia Lam, Ha Noi Nguyen Xuan Dai, Tran Anh Tuan, Vu Ngoc Thang, Nguyen Ngoc Quat, Le Thi Tuyet Cham Abstract Developing mung bean (Vigna radiate L Wilczek) to be a major crop in the winter season in Vietnam, besides breeding of good varieties, the combination of suitable technical methods is necessary for the cultivation under cold condition and limited water In recent years there has been many publications about positive effects of eggshell powder as a good lime fertilizer for crops, but there has been very little similar research performed in Vietnam In this study, the influence of eggshell powder produced by Green Techno21 (Japan) on growth and yield of mungbean variety DX14 cultivated in winter crop 2019 was performed The experiment included 05 treatments: Control (without lime); Applications of 300 kg ha-1 of CaO; 100, 300 and 500 kg ha-1 of eggshell powder The results showed that use of organic lime from the eggshell increased growth and some physiological indices of mungbean variety DX14 such as plant height, leaf area, chlorophyll index (SPAD) and dry matter compared to the control or CaO application However, the use of eggshell powder did not increase stem diameter, number of branches and leaves compared to the CaO application The results also showed that, use of eggshell powder had good effects on yield components and yield Among them, application of 300 kg ha-1 eggshell powder gave the best results on pod number per plant of mungbean variety DX14, therefore the individual yield, theoretical yield and actual yield were highest at 12.26 g/plant, 3.07 tons/ha and 1.56 tons/ha, respectively Keywords: Mung bean, winter crop, organic calcium, eggshell Ngày nhận bài: 18/4/2020 Ngày phản biện: 22/4/2020 Người phản biện: PGS TS Ninh Thị Phíp Ngày duyệt đăng: 29/4/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT LÀM ĐẤT TRONG CƠ GIỚI HÓA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU TƯƠNG TRONG VỤ THU ĐÔNG TẠI HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH Vũ Ngọc Thắng1, Vũ Thị Thúy Hằng1, Lê Thị Tuyết Châm1, Nguyễn Xuân Thiết2, Phạm Thị Xuân3, Trần Thị Trường4 TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật làm đất giới hóa đậu tương tới đặc điểm sinh trưởng, sinh lý suất giống đậu tương ĐT12 ĐT26 Bốn kỹ thuật làm đất áp dụng, gồm: (1) phay đất lần, lên luống lần (LĐ1); (2) phay lần, lên luống lần (LĐ2); (3) phay lần, lên luống lần (LĐ3); (4) phay lần, lên luống lần (LĐ4) Kết cho thấy tiêu sinh trưởng chiều cao cây, khả tích lũy chất khơ, khả hình thành nốt sần có sai khác kỹ thuật làm đất Bên cạnh đó, kỹ thuật làm đất ảnh hưởng đến đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương ĐT12 ĐT26 Kỹ thuật làm đất LĐ4 cho tiêu sinh trưởng suất đạt giá trị cao nhất, nhiên khơng có sai khác có ý nghĩa so với kỹ thuật làm đất LĐ3 (phay lần, lên luống lần) Do đó, ngồi kỹ thuật làm đất LĐ4, kỹ thuật làm đất phay lần, lên luống lần (LĐ3) áp dụng giai đoạn chuẩn bị đất ứng dụng giới hóa sản xuất đậu tương tỉnh Thái Bình Nhìn chung, kỹ thuật làm đất LĐ3 LĐ4 cho giống ĐT26 cho yếu tố cấu thành suất suất cao kỹ thuật LĐ1 LĐ2 cho giống ĐT26, cao so với giống ĐT12 Từ khóa: Đậu tương, kỹ thuật làm đất, giới hóa, suất, sinh trưởng, Thái Bình Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Khoa Cơ điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Viện Cây lương thực Cây thực phẩm 26 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(115)/2020 I ĐẶT VẤN ĐỀ Áp dụng giới hóa vào sản xuất bước đột phá quan trọng phát triển nơng nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu trồng, cấu lao động Để thực thành công cần đẩy mạnh tái cấu ngành nghề sản xuất, thay đổi tập quán canh tác tư tiêu dùng nhằm thúc đẩy trình chuyển đổi sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành sản xuất khí, chế tạo máy móc phục vụ cho nông nghiệp quan tâm đào tạo cán kĩ thuật có khả vận hành máy móc sản xuất (Vũ Ngọc Thắng ctv., 2019) Đậu tương (Glycine max L Merr.) trồng lấy hạt, có dầu quan trọng bậc giới dùng làm thực phẩm cho người và thức ăn chăn ni góp phần cải tạo đất nhờ khả cố định đạm Thành phần hóa học chủ yếu hạt đậu tương lipit (18 - 21%), protein (30 - 40%) và hyđratcacbon (35%) Ngoài hạt đậu tương cịn dời dào axit amin thiết ́u, số vitamin, chất khoáng dễ hấp thu và các hợp chất có hoạt tính sinh học có lợi cho sức khỏe (Vũ Ngọc Thắng ctv., 2019) Do đó, đậu tương trồng nhiều nước giới, bao gồm vùng ôn đới nhiệt đới Đặc biệt, sản xuất đậu tương nước Mỹ, Brazil Achentina tăng mạnh nhờ áp dụng giới hóa từ gieo trồng, chăm sóc, phun thuốc thu hoạch từ năm 1920 Mỹ, năm 1970 Brazil Achentina (Gavioli, 2013; Rocha and Villalobos, 2013) Thành công nước Mỹ, Brazil Achentina sản xuất đậu tương minh chứng quan trọng cho áp dụng công nghệ, giống giới hóa sản xuất đậu tương Việc áp dụng giới hóa sản xuất nói chung sản xuất đậu tương nói riêng đưa máy móc, tiến kỹ thuật vào khâu làm đất, tưới tiêu, gieo hạt, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch sau thu hoạch Trong khâu làm đất, gieo hạt, thu hoạch chiếm nhiều công sức lao động so với khâu lại Trên giới, mức độ giới hóa sản xuất đậu tương gồm chuẩn bị đất đạt 96%, gieo hạt 11%, che phủ 22%, phun thuốc 90% thu hoạch 8% (Lee et al., 2010) Ở nước phát triển, giới hóa đậu tương áp dụng vào sản xuất theo cơng đoạn Ví dụ Zimbabwe, người nông dân sử dụng máy gặt đập cho thu hoạch quy mô lớn Các hệ thống thu hoạch sơ chế thực gặt đập liên hợp (Musoni et al., 2013) Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam, đồng trình giới hóa sản xuất đậu tương cịn nhiều bất cập Kết nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật làm đất máy đến sinh trưởng suất đậu tương để từ chọn kỹ thuật làm đất thích hợp để áp dụng động giới hóa sản xuất đậu tương Việt Nam II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm giống đậu tương ĐT12 ĐT26 Giống đậu tương ĐT12 công nhận giống theo Quyết định số 5310 QĐ/BNN-KHCN Bộ Nông nghiệp PTNT ngày 29/11/2002 (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2002) Giống đậu tương ĐT26 công nhận giống theo Quyết định số 233/QĐ-TT-CCN Bộ Nông nghiệp PTNT ngày 14/7/2010 (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2010) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo phương pháp lớn nhỏ (split plot) với nhân tố Nhân tố (nhân tố ô lớn) giống đậu tương: ĐT12 ĐT26 Nhân tố (nhân tố ô nhỏ) bốn kỹ thuật làm đất bao gồm: LĐ1 - Phay lần, lên luống lần; LĐ2 - Phay lần, lên luống lần; LĐ3 - Phay lần, lên luống lần; LĐ4 - Phay lần, lên luống lần Diện tích cho nhỏ thí nghiệm 100 m2, mật độ trồng 40 - 45 cây/m2 Đất cày lên luống với bề rộng luống 80 cm, độ rộng rãnh 30 cm độ sâu rãnh 30 cm Các khâu làm đất, lên luống, gieo trồng sử dụng hệ thống máy giới hóa đậu tương đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam chế tạo, bao gồm: (1) Máy phay đất: loại máy cày treo lưỡi diệp với lưỡi, bề rộng làm việc 1250 mm, nguồn động lực liên hợp 30 - 50 HP; (2) Máy lên luống tạo rãnh: tạo luống có bề rộng 80 - 120 cm; độ rộng rãnh 20 - 30 cm, độ sâu rãnh 20 - 30 cm, nguồn động lực liên hợp 30 - 50 HP; (3) Máy gieo đậu tương kết hợp bón phân: gieo hàng/luống, mật độ gieo 40 - 45 cây/m2 Lượng phân bón cho sau: 800 kg phân vi sinh Sông Gianh, 350 kg super lân, 85 kg urê 100 kg clorua kali Bón lót kết hợp thời điểm gieo hạt gieo hạt máy 2.2.2 Các tiêu theo dõi Các biện pháp kỹ thuật thực theo “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống đậu tương”- QCVN 01-58:2011/ BNNPTNT (Bộ Nơng nghiệp PTNT, 2011) 27 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(115)/2020 Các tiêu thời gian sinh trưởng: Thời gian từ gieo đến mọc (ngày); thời gian từ mọc đến hoa (ngày); thời gian sinh trưởng (ngày) Các tiêu sinh trưởng, phát triển: Tỷ lệ mọc (%); Chiều cao thân (cm); Chiều cao đóng (cm); Số cành cấp (cành); Nốt sần hữu hiệu (nốt/ cây) khối lượng nốt sần (g/cây); Khả tích lũy chất khô (g/cây) Các tiêu cấu thành suất suất: Số quả/cây (quả); tỷ lệ chắc/cây (%); Tỷ lệ hạt (%); Tỷ lệ hạt (%); Khối lượng 1000 hạt (g); Năng suất cá thể (g); Năng suất lý thuyết (tạ/ha); Năng suất thực thu (tạ/ha) 2.2.3 Phân tích xử lý số liệu Số liệu xử lý theo chương trình Excel phân tích phương sai theo phần mềm IRRISTAT 5.0 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm thực từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 xã Tân Lễ - huyện Hưng Hà - tỉnh Thái Bình III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến tỷ lệ mọc mầm thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống đậu tương ĐT12 ĐT26 Bảng Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến tỉ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng giống đậu tương ĐT12 ĐT26 Giống ĐT12 ĐT26 Thời gian từ… Tổng Gieo Mọc thời gian sinh đến đến trưởng mọc hoa (ngày) (ngày) (ngày) 24 70 24 70 Kỹ thuật làm đất Tỉ lệ nảy mầm (%) LĐ1 LĐ2 85,2 85,8 LĐ3 88,5 24 70 LĐ4 LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 90,2 90,5 91,5 93,3 95,2 6 24 31 31 31 31 70 88 88 88 88 Ghi chú: Bảng - bảng 6: LĐ1: Phay lần, lên luống lần; LĐ2: Phay lần, lên luống lần; LĐ3: Phay lần, lên luống lần; LĐ4: Phay lần, lên luống lần Khơng có khác thời gian mọc mầm kỹ thuật làm đất LĐ2, LĐ3, LĐ4 giống; nhiên thời gian mọc mầm 28 giống kỹ thuật LĐ1 dài so với kỹ thuật làm đất khác ngày Bên cạnh có sai khác tỷ lệ nảy mầm kỹ thuật làm đất giống đậu tương ĐT26 có tỷ lệ nảy mầm 90,5 95,2%, cao so với ĐT12 (85,2 - 90,2%) Kỹ thuật làm đất không ảnh hưởng tới thời gian từ mọc đến hoa tổng thời gian sinh trưởng giống, nhiên giống lại có sai khác thời gian từ mọc đến hoa tổng thời gian sinh trưởng So sánh hai giống cho thấy ĐT26 có thời gian từ mọc đến hoa tổng thời gian sinh trưởng dài so với giống ĐT12 (Bảng 1) 3.2 Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến đặc điểm sinh trưởng phát triển giống đậu tương ĐT12 ĐT26 3.2.1 Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến chiều cao thân chính, chiều cao đóng quả, số cành cấp 1/cây Bảng Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến số tiêu sinh trưởng, phát triển giống đậu tương ĐT12 ĐT26 Giống ĐT12 ĐT26 CV (%) LSD0,05(G˟ LD) TB giống LĐ1 LĐ2 LĐ3 27,3 28,0 29,6 Chiều cao đóng (cm) 7,6 7,1 7,2 LĐ4 29,7 7,2 2,1 LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 50,0 51,3 56,8 56,8 3,2 2,3 28,7 53,7 1,2 38,6 39,7 43,2 43,3 1,6 12,4 12,2 11,8 11,2 5,3 1,0 7,3 11,9 0,5 10,0 9,6 9,5 9,2 0,7 2,7 2,7 2,6 2,7 9,6 0,4 2,1 2,7 0,2 2,4 2,4 2,4 2,4 0,3 Chiều Kỹ thuật cao thân làm đất (cm) ĐT12 ĐT26 LSD0,05(G) TB làm đất LSD0,05(LD) LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 Số cành cấp 1/ (cành) 2,0 2,2 2,1 Chiều cao thân chính, chiều cao đóng số cành cấp giống đậu tương ĐT12 ĐT26 có sai khác mức có ý nghĩa Giống ĐT26 có Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(115)/2020 chiều cao thân chính, chiều cao đóng số cành cấp cao so với giống ĐT12 Tuy nhiên, so sánh kỹ thuật làm đất kết cho thấy khơng có sai khác có ý nghĩa tiêu chiều cao đóng số cành cấp có sai khác có ý nghĩa chiều cao kỹ thuật làm đất Kỹ thuật làm đất LĐ3 LĐ4 cho chiều cao cao cao so với kỹ thuật làm đất LĐ1 LĐ2 (Bảng 2) 3.2.2 Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến khả tích lũy chất khơ Khối lượng chất khơ giống đậu tương tăng dần qua thời kỳ đạt giá trị cao thời kỳ mẩy ĐT26 có khối lượng khơ rễ, tổng khối lượng khô tỷ lệ khối lượng rễ khô/tổng khối lượng khơ cao có ý nghĩa so với giống ĐT12 (Bảng 3) Giữa kỹ thuật làm đất có sai khác có ý nghĩa khối lượng khơ rễ, tổng khối lượng chất khô tỷ lệ khối lượng rễ khô/tổng khối lượng khô Kỹ thuật làm đất LĐ3 LĐ4 cho khối lượng chất khơ cao mức có ý nghĩa so với kỹ thuật làm đất LĐ1 LĐ2, trừ tổng khối lượng chất khô thời kỳ mẩy Kỹ thuật làm đất LĐ4 cho khối lượng rễ khô tổng khối lượng chất khô đạt giá trị cao (khối lượng rễ khô đạt 0,75 g/cây tổng khối lượng khô đạt 6,35 g/cây thời kỳ bắt đầu hoa; tương ứng thời kỳ mẩy đạt 0,88 g/cây 13,81 g/cây) (Bảng 3) Bảng Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến khối lượng chất khô giống đậu tương ĐT12 ĐT26 thời kỳ Giống ĐT12 ĐT26 CV (%) LSD0,05(G˟ LD) TB giống LSDG 0,05 TB kỹ thuật làm đất LSD0,05(LD) Kỹ thuật làm đất LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 ĐT12 ĐT26 LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 Thời kỳ bắt đầu hoa Tổng KL Tổng KL Tỷ lệ KL rễ/ rễ khô chất khô tổng KL chất (g/cây) (g/cây) khô (%) 0,45 4,69 9,68 0,47 4,76 9,72 0,52 5,09 10,09 0,55 5,11 10,84 0,77 6,71 11,53 0,80 6,83 11,81 0,89 7,44 12,02 0,95 7,59 12,50 7,8 7,6 8,5 0,09 0,80 1,6 0,50 4,92 10,08 0,85 7,14 11,97 0,04 0,40 0,82 0,61 5,70 10,61 0,63 5,80 10,77 0,71 6,27 11,05 0,75 6,35 11,67 0,06 0,56 1,16 3.3 Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến số lượng khối lượng nốt sần hữu hiệu giống đậu tương ĐT12 ĐT26 Số lượng khối lượng nốt sần giống đậu tương tăng dần qua thời kỳ đạt giá trị cao vào thời kỳ mẩy Giống ĐT26 ln có số lượng khối lượng nốt sần cao mức có ý nghĩa so với giống ĐT12 qua giai đoạn sinh trưởng (Bảng 4) So sánh kỹ thuật làm đất, số lượng khối lượng nốt sần khơng có sai khác có ý nghĩa Thời kỳ mẩy Tổng KL Tổng KL Tỷ lệ KL rễ/ rễ khô chất khô tổng KL chất (g/cây) (g/cây) khô (%) 0,51 8,27 6,13 0,57 8,38 6,89 0,64 9,13 6,95 0,66 9,70 6,84 0,91 16,79 5,42 0,93 16,91 5,50 1,08 17,93 6,07 1,10 17,92 6,13 7,1 6,9 4,2 0,10 1,58 0,46 0,59 8,87 6,70 1,01 17,39 5,78 0,05 0,79 0,23 0,71 12,53 5,77 0,75 12,65 6,19 0,86 13,53 6,51 0,88 13,81 6,48 0,07 1,12 0,32 kỹ thuật làm đất LĐ1 LĐ2 kỹ thuật làm đất LĐ3 LĐ4 Tuy nhiên, kỹ thuật làm đất LĐ1 LĐ2 lại có sai khác có ý nghĩa số lượng nốt sần (LSD = 1,64 1,5 nốt/cây thời kỳ bắt đầu hoa mẩy tương ứng) khối lượng nốt sần (LSD = 0,06 g/cây) so với kỹ thuật làm đất LĐ3 LĐ4 Kỹ thuật làm đất LĐ4 cho số lượng khối lượng nốt sần đạt giá trị cao (41,5 42,7 nốt; 0,64 0,63 g/cây thời kỳ bắt đầu hoa mẩy) (Bảng 4) 29 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(115)/2020 Bảng Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến số lượng khối lượng nốt sần hữu hiệu giống đậu tương ĐT12 ĐT26 thời kỳ Thời kỳ Thời kỳ mẩy bắt đầu hoa Kỹ thuật Số lượng Khối Số lượng Khối Giống làm nốt sần lượng nốt sần lượng đất (nốt/ nốt sần (nốt/ nốt sần cây) (g/cây) cây) (g/cây) LĐ1 37,3 0,45 39,0 0,49 LĐ2 37,5 0,49 39,8 0,52 ĐT12 LĐ3 38,9 0,59 41,5 0,55 LĐ4 39,0 0,62 41,9 0,56 LĐ1 40,9 0,52 40,6 0,59 LĐ2 41,6 0,57 41,1 0,61 ĐT26 LĐ3 43,9 0,64 43,3 0,67 LĐ4 44,1 0,66 43,5 0,69 CV (%) 3,3 9,2 3,0 9,4 2,3 0,09 2,2 0,09 LSD0,05(G˟ LD) ĐT12 38,2 0,54 40,6 0,53 TB giống ĐT26 42,6 0,60 42,1 0,64 LSDG 0,05 1,2 0,04 1,1 0,04 LĐ1 39,1 0,49 39,8 0,54 TB LĐ2 39,5 0,53 40,5 0,57 làm LĐ3 41,4 0,62 42,4 0,61 đất LĐ4 41,5 0,64 42,7 0,63 LSD0,05(LD) 1,6 0,06 1,5 0,06 3.4 Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương ĐT12 ĐT26 Có sai khác có ý nghĩa tổng số quả/cây, tỷ lệ hạt, khối lượng 1000 hạt giống đậu tương ĐT12 ĐT26 Giống ĐT26 có tổng số quả/cây, tỷ lệ hạt, khối lượng 1000 hạt cao mức có ý nghĩa so với giống ĐT12 Tuy nhiên khơng có sai khác có ý nghĩa tỷ lệ tỷ lệ hạt giống đậu tương ĐT12 ĐT26 (Bảng 5) Tổng số quả/cây khơng có sai khác kỹ thuật làm đất LĐ1 với LĐ2 kỹ thuật làm đất LĐ3 với LĐ4 Tuy nhiên, kỹ thuật làm đất LĐ1 LĐ2 cho tổng số quả/cây thấp mức có ý nghĩa so với kỹ thuật làm đất LĐ3 LĐ4 (LSD = 1,9 quả/ cây) Tương tự, yếu tố cấu thành suất khác tỷ lệ hạt/cây (LSD = 0,5%) suất cá thể (LSD = 0,5 g/cây) có sai khác có ý nghĩa kỹ thuật LĐ1 LĐ2 với kỹ thuật làm đất LĐ3 LĐ4 Với tính trạng khối lượng 1000 hạt, sai khác có ý nghĩa thể kỹ thuật làm đất LĐ1 so với kỹ thuật làm đất LĐ3 LĐ4 (LSD = 2,2 g) Nhìn chung, kỹ thuật làm đất LĐ3 LĐ4 cho giống ĐT26 cho yếu tố cấu thành suất cao kỹ thuật LĐ1 LĐ2 cho giống ĐT26, cao so với giống ĐT12 Giống ĐT12 có suất cá thể, suất lý thuyết suất thực thu thấp khoảng lần so với giống ĐT26 (Bảng 5) Bảng Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương ĐT12 ĐT26 Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Khối lượng Năng suất Năng suất Năng suất Kỹ thuật quả/cây chắc/cây hạt hạt 1000 hạt cá thể lý thuyết thực thu làm đất (quả/cây) (%) (%) (%) (g) (g/cây) (tạ/ha) (tạ/ha) LĐ1 28,9 82,0 5,6 39,8 167,2 3,8 15,2 10,2 LĐ2 29,2 82,1 4,3 40,6 167,8 3,9 15,4 10,3 ĐT12 LĐ3 31,2 83,2 3,6 37,0 168,4 4,1 16,5 11,0 LĐ4 31,3 83,6 3,4 35,9 168,7 4,3 17,0 11,3 LĐ1 48,8 79,5 4,6 57,9 149,4 7,3 29,2 19,5 LĐ2 49,1 79,7 4,4 59,9 149,6 7,5 29,8 19,9 ĐT26 LĐ3 53,8 81,6 4,3 62,5 153,4 8,5 33,9 22,6 LĐ4 54,0 82,0 4,1 63,0 155,8 8,6 34,2 22,8 CV (%) 3,7 5,2 4,4 10,4 1,1 6,8 6,8 2,7 7,4 3,8 0,8 3,2 0,7 2,8 LSD0,05(G˟ LD) ĐT12 30,1 82,7 4,2 38,3 168,0 4,0 16,1 10,7 TB giống ĐT26 51,4 80,7 4,4 60,8 152,1 8,0 31,8 21,2 LSDG 0,05 1,3 3,7 1,9 0,4 1,6 0,4 1,4 0,9 LĐ1 38,8 80,7 5,1 48,8 158,3 5,6 22,2 14,8 TB kỹ LĐ2 39,1 80,9 4,4 50,2 158,7 5,7 22,6 15,1 thuật LĐ3 42,5 82,4 3,9 49,8 160,9 6,3 25,2 16,8 làm đất LĐ4 42,6 82,8 3,7 49,4 162,3 6,4 25,6 17,1 LSD0,05(LD) 1,9 5,2 2,7 0,5 2,2 0,5 2,0 Giống 30 ... kỹ thu? ??t làm đất Kỹ thu? ??t làm đất LĐ3 LĐ4 cho chiều cao cao cao so với kỹ thu? ??t làm đất LĐ1 LĐ2 (Bảng 2) 3.2.2 Ảnh hưởng kỹ thu? ??t làm đất đến khả tích lũy chất khơ Khối lượng chất khô giống đậu. .. nhằm đánh giá ảnh hưởng kỹ thu? ??t làm đất máy đến sinh trưởng suất đậu tương để từ chọn kỹ thu? ??t làm đất thích hợp để áp dụng động giới hóa sản xuất đậu tương Việt Nam II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP... mọc đến hoa tổng thời gian sinh trưởng dài so với giống ĐT12 (Bảng 1) 3.2 Ảnh hưởng kỹ thu? ??t làm đất đến đặc điểm sinh trưởng phát triển giống đậu tương ĐT12 ĐT26 3.2.1 Ảnh hưởng kỹ thu? ??t làm đất

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan