Bai Thach Sanh giao an lop 6 poerpoint

33 12 0
Bai Thach Sanh giao an lop 6 poerpoint

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Truyện Thạch Sanh là truyện cổ tích thần kì tiêu biểu của truyện cổ tích Việt Nam, nên khi giảng GV cần chú ý làm rõ đặc trưng của truyện cổ tích thần kì, đặc điểm của n[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC



Thiết kế tập dạy học hợp tác truyện Cổ tích “Thạch Sanh”

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN

MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC

GVHD : PGS TS Nguyễn Thị Hồng Nam

Học viên : Nhóm 1

(2)

Thành viên Nhóm 1

1 Sihacksa KhamBone 2 Hồng Ngọc

Phụng

3 Hứa Thị Anh Thư

(3)

Yêu cầu đề bài

Chọn bài

Xác định mục tiêu, kết cần đạt

Xác định đơn vị kiến thức cần dạyXác định kiến thức trọng tâm

Thiết kế tập (câu hỏi, thời gian, thời điểm) nhằm hình thành kiến thức gì? Kĩ năng gì?

(4)

Thiết kế tập dạy học hợp tác trong Truyện cổ tích “Thạch Sanh”

(5)

A Mục tiêu học

Tiết 1:

-Kiến thức: giúp học sinh nắm khái niệm Truyện cổ tích, hiểu nội dung văn bản, biết số đặc điểm tiêu biểu nhân vật người dũng sĩ truyện

-Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, tóm tắt

-Thái độ: Ca ngợi người tốt, phê phán kẻ xấu xa

Tiết 2:

-Kiến thức:

+Giúp học sinh nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện +Thấy đối lập thiện – ác, xấu - tốt

-Kĩ năng: Kiến tạo, trình bày, đánh giá, phân tích, so sánh

(6)

B Chuẩn bị

- GV:

+Giáo án, SGK, bảng phụ, tranh ảnh +Câu hỏi thảo luận, phiếu học tập

- HS:

+Đọc tác phẩm trước nhà

+Soạn câu hỏi thảo luận (4 tổ, tổ chuẩn bị trước câu 2, 4)

(7)

D.Đặc điểm trọng tâm học -Đặc điểm:

+Truyện Thạch Sanh là truyện cổ tích thần kì tiêu biểu của truyện cổ tích Việt Nam, nên giảng GV cần chú ý làm rõ đặc trưng truyện cổ tích thần kì, đặc điểm nhân vật người dũng sĩ

-Trọng tâm học:

+Làm rõ đức tính thật thà, tài (diệt yêu quái, chống quân xâm lược) nhân vật Thạch Sanh

+Chỉ chi tiết thần kì độc đáo giàu ý nghĩa

(8)

C Phương pháp

-Khi giảng dạy truyện Thạch Sanh, GV cần kết hợp nhiều phương pháp: đọc sáng tạo, diễn xướng (kể chuyện), nêu vấn đề, gợi tìm, vấn đáp, tái hiện, phân tích, thảo luận nhóm

(bảng phụ) kết hợp diễn giảng trực quan sinh động (hình ảnh minh họa)

-Ở tập này, chủ yếu GV sử dụng hình thức

(9)

E.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra cũ : (4’)

-Lê Lợi nhận gươm thần

thế nào?

(10)

3 Bài mới

3.1.Lời vào (2’) Phương pháp nêu vấn đề

-“Thạch Sanh” Truyện cổ

(11)(12)

3.2.Bài học

Hoạt động 1: Giáo viên (GV) hướng dẫn học sinh (HS) tìm hiểu cách khái quát nhất đặc điểm Truyện cổ tích, đặc biệt Truyện cổ tích thần kì (7’)

(13)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích

Phương pháp chủ yếu: đọc sáng tạo thảo luận

-GV yêu cầu HS đọc “Chú thích”

HS đọc

-GV hướng dẫn HS đọc truyện (đọc sáng tạo)

HS vai Lí Thơng, HS vai người dẫn truyện

-GV nhận xét cách đọc

Câu1.Câu hỏi tái hiện: Em thử kể lại câu chuyện một cách tóm tắt kiện chính

(14)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích

Câu2.Câu hỏi so sánh: Theo em, truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào?

-Vì em biết văn thuộc thể loại truyện Cổ tích?

-Nó khác Thần thoại, Truyền thuyết, nào?

Phương pháp so sánh- đối chiếu

(15)

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu sự đời Thạch Sanh

Phương pháp chủ yếu: thảo luận, nêu vấn đề và vấn đáp

Câu1.Câu hỏi vấn đáp: Văn có nhân vật nào?

(16)

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu sự đời Thạch Sanh

Câu2.Câu hỏi thảo luận 1: Sự đời lớn lên Thạch Sanh có bình thường? Lại có khác thường? Trong truyện cổ tích thần kì, xuất xứ kì lạ có tác dụng thế nào? (3’)

-Thời điểm hỏi: Sau xác định xong nhân vật chính -GV phát phiếu học tập số (20 tờ/ 40HS)

-Cỡ nhóm: HS, em làm độc lập phần, sau thảo luận viết vào phiếu học tập

-Kĩ năng: So sánh, đánh giá

(17)

Phiếu học tập số 1: Sự đời lớn lên của Thạch Sanh (3’)

Bình thường Khác thường Tác dụng

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Yêu cầu:

+Nhóm HS

+Mỗi HS làm độc lập phần (khác thường bình thường), sau thảo luận trả lời vào phiếu học tập

(18)

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về đời Thạch Sanh

- Hoàn cảnh bình thường:

+Con gia đình nơng dân

+Sống nghèo khổ nghề kiếm củi

- Sự đời khác thường:

+Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con +Bà mẹ mang thai năm sinh

+Được thiên thần dạy võ nghệ phép thần thông

(19)

Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thử thách mà Thạch Sanh trải qua

-GV chuyển ý: Để lấy công chúa, Thạch

Sanh trải qua thử thách nào? Qua thử thách ấy, ta thấy phẩm chất Thạch Sanh? Đây câu hỏi thảo luận số dành cho lớp.

(20)

Câu1.Câu hỏi thảo luận số 2: Trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua thử thách nào? Chàng bộc lộ đức tính qua lần thử thách ấy? Từ đó, em có đánh giá người chàng? (7’)

-Thời điểm hỏi: Khi nói thử thách Thạch Sanh -GV phát phiếu học tập số (8 tờ/ 40HS)

-Cỡ nhóm: HS, nhóm làm độc lập, sau GV chọn nhóm tốt nhóm chưa tốt lên trình bày, HS thảo luận viết vào bảng phụ theo mẫu phiếu học tập

-Kĩ năng: phân tích, đánh giá, kiến tạo kiến thức

-Các nhóm khác bổ sung, GV nhận xét, hướng dẫn HS phân

(21)

Phiếu học tập số 2: Những thử thách Thạch Sanh (7’)

TÊN THỬ THÁCH ĐỨC TÍNH ĐÁNH GIÁ CHUNG ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Yêu cầu: -Nhóm HS

+Liệt kê đầy đủ thử thách Thạch Sanh

+Trả lời khía cạnh đức tính chàng sau thử thách

(22)

Thử thách mà Thạch Sanh

trải qua Phẩm chất

-Lần 1: Bị mẹ Lí Thơng lừa canh miếu thờ, nơi

có chằn tinh ăn thịt ngườiPhẩm chất : Thật thà, sống có tình nghĩa

-Lần 2: Bị Lí Thơng lừa xuống hang giết đại bàng, cứu cơng chúa, lệnh lấp kín cửa hang khơng cho lên

Phẩm chất: Tốt bụng, thật thà, không sợ nguy hiểm, can đảm, dũng mãnh

-Lần 3: Bị hãm hang đại bàng, bị hồn chằn tinh

và đại bàng hãm hại phải ngồi tù Phẩm chấtthà : Bản lĩnh, thật

-Lần 4: Bị 18 nước chư hầu mang quân đánh Phẩm chất: Tấm lòng nhân

đạo, u hồ bình

(23)

Câu1.Câu hỏi so sánh: Để tôn vinh người dũng sĩ Thạch Sanh, nhân dân tạo thêm nhân vật có chức đối lập với chàng, đó ai?

-Chằn tinh, đại bàng đặc biệt mẹ Lí Thơng

Câu 2.Câu hỏi thảo luận số : So sánh hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thơng hành động đức tính Qua đó, em có nhận xét gì cách xây dựng hai nhân vật này? (4’)

-Thời điểm: Sau phân tích nhân vật Thạch Sanh

-Mỗi nhóm HS, nhóm cử đại diện đứng chỗ trình bày, khơng lặp lại ý nhóm khác, bổ sung

-Kĩ năng: So sánh, đánh giá

(24)

Phiếu học tập số 3: So sánh nhân vật Thạch Sanh và Lí Thơng (về hành động đức tính) (4’)

THẠCH SANH LÍ THƠNG NHẬN XÉT

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… -Yêu cầu:

+Nhóm HS

(25)

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật phản diện

THẠCH SANH LÍ THƠNG NHẬN XÉT

-Lần 1: Bị mẹ Lí Thơng lừa canh miếu thờ, nơi có chằn tinh ăn thịt người

-Hành động: Tin lời Lí Thơng

Đức tính: Thật thà, sống có tình nghĩa

-Lần 2: Bị Lí Thơng lừa xuống hang giết đại bàng, cứu cơng chúa, lệnh lấp kín cửa hang khơng cho lên

-Hành động: Tin Lí Thông tận tâm cứu người

Đức tính: Tốt bụng, thật thà, khơng sợ nguy hiểm, can đảm, dũng mãnh

-Hành động: Dụ dỗ, đánh vào lòng tốt Thạch Sanh (đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh)

Lừa lọc

-Hành động: Lừa Thạch Sanh xuống hang, lệnh lấp kín cửa hang

Lợi dụng lòng tốt người khác, bội bạc

-Biện pháp nghệ thuật đối lập nhân vật: diện và phản diện

-Thạch Sanh:

+Là người thật thà, can đảm, độ lượng, dũng mãnh

+Tượng trưng cho thiện, tốt, cơng

-Lí Thơng:

+Là kẻ xảo trá, lọc lừa, bội bạc, bất nhân bất nghĩa

(26)

Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của số chi tiết thần kì

Câu5.Câu hỏi thảo luận số 4: Truyện có chi tiết thần kì nào? Theo em, chi tiết đặc sắc? Vì sao? (tác dụng, ý nghĩa chi tiết gì?) (5’)

-Thời điểm: Sau tìm hiểu xong nhân vật, yếu

tố thần kì

-Cỡ nhóm: 2HS/ nhóm, nhóm làm độc lập, ghép

nhóm 8HS, viết đáp án lên bảng phụ, GV mời đại diện

các nhóm trình bày chỗ, nhóm khác bổ sung

(27)

Phiếu học tập số 4: Yếu tố thần kì (5’)

.

Yếu tố thần kì

-u cầu: -Nhóm HS

+Các nhóm làm việc độc lập, sau nhóm trao đổi phiếu học tập cho nhau để đánh giá lẫn nhau

+Liệt kê tất yếu tố thần kì

(28)

Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa số chi tiết thần kì

Phương pháp thảo luận, diễn giảng kết hợp với gợi tìm

-GV hướng dẫn HS gợi tìm chi tiết, phân tích tác dụng

nhận xét, diễn giảng

-Chi tiết thần kì đặc sắc:

+ Tiếng đàn thần

Tượng trưng cho cơng lí

Đại diện cho thiện, u chuộng hồ bình

+Niêu cơm

(29)

Hoạt động 7: Củng cố (4’)

1.Truyện “Thạnh Sanh” thuộc loại truyện gì? Cho biết đặc trưng thể loại?

2.Sự đời lớn lên Thạch Sanh có nét giống với nhân vật trong truyện Cổ tích mà em biết?

3.Nhân vật Thạch Sanh trải qua mấy thử thách? Đó thử thách nào? Em ấn tượng nhất với thử thách nào? Vì sao?

4.Câu hỏi vấn đáp (trọng tâm): Cho biết ý nghĩa truyện?

5.Em có thích kết thúc truyện khơng?

-Vì sao? (đây kết thúc phổ biến truyện cổ tích)

(30)

F Tiến trình tổ chức hoạt độngHoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát đặc

điểm Truyện cổ tích, đặc biệt Truyện cổ tích thần kì (7’)Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu “Chú thích” (13’) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đời Thạch

Sanh (5’)

Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thử thách mà Thạch Sanh trải qua (37’)

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật phản diện (10’)

Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa số chi

tiết thần kì (7’)

(31)

Hoạt động 8: Dặn dò (1’)

- Tóm tắt truyện, học thuộc “Ghi nhớ”

- Xem lại ghi, đọc phần đọc thêm

(32)

HỆ THỐNG CÂU HỎI THẢO LUẬN

Nhóm HS: Câu hỏi thảo luận 1: Sự đời lớn lên Thạch Sanh có

gì bình thường? Lại có khác thường? Qua đó, em có nhận xét

xuất xứ người dũng sĩ truyện cổ tích thần kì? (đặc điểm) (3’)

Nhóm HS: Câu hỏi thảo luận 2: Trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua thử thách nào? Chàng bộc lộ đức tính qua lần thử thách ấy? Từ đó, em có đánh giá người chàng? (7’)

Nhóm HS: Câu hỏi thảo luận 3: So sánh hai nhân vật Thạch Sanh Lí Thơng hành động đức tính Qua đó, em có nhận xét cách xây

dựng hai nhân vật này? (4’)

Nhóm HS: Câu hỏi thảo luận 4: Truyện có chi tiết thần kì nào?

(tìm truyện)

(33)

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan