1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh hòa bình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

122 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG MINH TUÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH HỊA BÌNH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Hợi Hà Nội, 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước đà phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm đổi vừa qua kinh tế nói chung nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nói riêng đạt nhiều thành to lớn Đảng Nhà nước xác định phát triển đất nước gắn chặt với phát triển kinh tế nơng thơn Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng phải đương đầu với cạnh tranh liệt, có nhiều hội để phát triển thách thức mà Việt Nam phải đối mặt không nhỏ Chất lượng nguồn nhân lực vốn xem khâu then chốt để nâng cao tính bền vững kinh tế, phát triển xã hội cịn nhiều hạn chế hay nói chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Chính vậy, Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực nông thôn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, với số ước đạt 55% LĐ có tay nghề cao, nhằm đáp ứng thách thức kinh tế thị trường tương lai Thông qua chiến lược này, Chính phủ kỳ vọng người LĐ có đủ trình độ, độ nhạy cảm đối mặt với thách thức lớn môi trường làm việc mang tính cạnh tranh Cạnh tranh với LĐ nước cạnh tranh với LĐ nước ngoài, tham gia vào trình xuất LĐ hay LĐ nước trực tiếp vào làm việc Việt Nam Việt Nam có gần 70% dân số sống nơng thơn, lực lượng LĐ từ 15 tuổi trở lên năm 2012 52,58 triệu người, LĐ nam chiếm 51,3%; LĐ nữ chiếm 48,7% LĐ từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2012 51,69 triệu người (Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2012của Tổng cục thống kê) Ngoài năm lại có thêm gần triệu người đến tuổi LĐ bổ sung vào đội ngũ lực lượng LĐ Trong đó, vấn đề đào tạo nghề sử dụng LĐ đào tạo nhiều bất cập như: Các trường Đại học, Cao đẳng ạt mở rộng đào tạo đến bậc trung cấp nghề, hầu hết trang thiết bị Trường nghề rơi vào tình trạng lạc hậu Đội ngũ giáo viên chưa thực đủ mạnh để truyền nghề cho học sinh Từ thực tiễn công tác đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng, nhận thấy nghịch lý tồn "thừa thầy thiếu thợ", chưa kể tâm lý học trung cấp khó tìm việc làm, có thu nhập mức thấp Công tác đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐ nói chung LĐNT nói riêng để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đào tạo nghề cho LĐNT nhằm giải vấn đề lớn: Nâng cao tỉ lệ LĐ qua đào tạo, đặc biệt quan tâm đến lực lượng LĐNT Nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng Chuyển dịch dần lực lượng LĐ nông nghiệp sang lực lượng phi nông nghiệp Hiện với số lượng LĐ lớn tập trung chủ yếu khu vực nông thôn tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp, để giải tốt vấn đề giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, mở rộng hình thức đào tạo nghề cho LĐNT, đặc biệt cần phải có sách để thu hút LĐNT tham gia lớp đào tạo nghề Hồ Bình tỉnh miền núi nên việc phát triển ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực sản xuất quan trọng tỉnh, thu hút nhiều LĐNT Tuy nhiên, phận lớn LĐNT có xu hướng dôi dư quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp lại khó để bố trí việc làm cho họ, số LĐ chưa định hướng nghề đào tạo nghề tham gia vào LĐ sản xuất phi nông nghiệp, số đào tạo nghề trình độ nghề chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu DN xã hội Trong năm qua công tác đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình đạt kết định Bước đầu đáp ứng phần nhu cầu học nghề người LĐ nhu cầu sử dụng LĐ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiêp địa bàn tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cơng tác đào tạo nghề tỉnh gặp phải khó khăn, hạn chế; chưa đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu DN xã hội, số lượng chất lượng, ngành nghề đào tạo Các sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh triển khai nhiều giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế chất lượng đào tạo nghề như: Liên kết đào tạo nghề với DN tỉnh; xây dựng mơ hình dạy nghề mới; nghề truyền thống phương kết hợp với hướng dẫn kiến thức phát triển kinh doanh cho hộ gia đình hội viên có khả phát triển nghề theo quy mơ tổ hợp, DN nhỏ; tổ chức dạy nghề lưu động sở dạy nghề Trung tâm dạy nghề huyện Trung tâm dạy nghề Tỉnh Trong thực tế việc triển khai hoạt động đào tạo nghề thời gian qua diễn nào? Có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề? Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, thời gian tới cần phải có giải pháp chủ yếu nào? Từ thực tiễn việc chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình thời gian qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi nội dung: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho LĐNT + Phạm vi khơng gian: Tại tỉnh Hịa Bình + Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2012 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thực trạng công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình năm qua - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hòa Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT 1.1.1 Đào tạo nghề cho LĐNT 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề a Khái niệm nghề Nghề thuật ngữ để hình thức LĐ sản xuất xã hội Tác giả E.A.Klimov viết: “Nghề nghiệp lĩnh vực sử dụng sức LĐ vật chất tinh thần người cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội (do phân cơng LĐ xã hội mà có) Nó tạo cho người khả sử dụng LĐ để thu lấy phương tiện cần thiết cho việc tồn phát triển” Theo tác giả Nguyễn Hùng thì:“Những chun mơn có đặc điểm chung, gần giống xếp thành nhóm chun mơn gọi nghề Nghề tập hợp nhóm chuyên môn loại, gần giống Chuyên môn dạng LĐ đặc biệt, mà qua người dùng sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần để tác động vào đối tượng cụ thể nhằm biến đổi đối tượng theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu lợi ích người ” [5] Từ khái niệm hiểu nghề nghiệp dạng LĐ vừa mang tính xã hội (sự phân cơng xã hội) vừa mang tính cá nhân (nhu cầu thân) người với tư cách chủ thể hoạt động đòi hỏi để thoả mãn yêu cầu định xã hội cá nhân Ở khía cạnh khác: Nghề lĩnh vực hoạt động LĐ mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Ở Việt Nam, nhiều định nghĩa nghề đưa xong chưa thống nhất, chẳng hạn có định nghĩa nêu: Nghề tập hợp LĐ phân công LĐ xã hội quy định mà giá trị trao đổi Nghề mang tính tương đối, phát sinh, phát triển hay trình độ sản xuất hay nhu cầu xã hội Mặc dù khái niệm nghề hiểu nhiều góc độ khác song thấy số nét đặc trưng định; Nghề hoạt động, công việc LĐ người lặp lặp lại; Nghề phân công động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội; Nghề phương tiện để sinh sống; Nghề LĐ kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi xã hội, địi hỏi phải có q trình đào tạo định Nghề giai đoạn biến đổi cách mạnh mẽ gắn chặt với xu hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước Như vậy, nghề tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến, gắn chặt với phân công LĐ, với tiến khoa học kỹ thuật văn minh nhân loại b Khái niệm đào tạo nghề Hiện nay, tồn nhiều định nghĩa đào tạo nghề Một số nhà nghiên cứu nước đưa số khái niệm: Đào tạo lĩnh vực bao gồm toàn hoạt động nhà trường nhằm cung cấp kiến thức giáo dục cho học sinh, sinh viên Đây công việc kết nối mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, tổ chức thực chương trình vấn đề liên quan đến tuyển sinh, đào tạo, giám sát, đánh giá, kiểm tra, tổ chức thực tập, thi tốt nghiệp quy trình đánh giá khác, sách liên quan đến chuẩn mực cấp lĩnh vực đào tạo chuyên nghiệp sở đào tạo nghề nghiệp Đào tạo thực loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm thay đổi hành vi thái độ làm việc người, tạo cho họ khả đáp ứng tiêu chuẩn hiệu công việc chuyên môn Đào tạo nghề trình trang bị kiến thức định trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người LĐ để họ đảm nhận cơng việc định Hay nói cách khác q trình truyền đạt, lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết để người LĐ thực cơng việc tương lai Đào tạo nghề hoạt động giúp cho người học có kiến thức lý thuyết kỹ thực hành số nghề sau thời gian định người học đạt trình độ để tự hành nghề, tìm việc làm tiếp tục học tập nâng cao tay nghề theo chuẩn mực Theo Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội thơng qua định nghĩa: [6]“Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học” Tổ chức LĐ quốc tế (ILO) định nghĩa:” Dạy nghề cung cấp cho người học kỹ cần thiết để thực tất nhiệm vụ liên quan tới công việc nghề nghiệp giao” Đào tạo nghề phục vụ cho mục tiêu kinh tế-xã hội, trước hết phương hướng phân công LĐ mới, tạo hội cho người học tập nghề nghiệp để dễ dàng tìm kiếm việc làm học lên trình độ cao Qua khái niệm đào tạo nghề dạy nghề ta thấy, khái niệm ĐTN dạy nghề khơng có khác biệt nhiều nội dung 1.1.1.2 Các hình thức đào tạo nghề lao đơng nơng thơn Theo định 1956/QĐ-TTg hình thức đào tạo khơng quy định cụ thể hình thức tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT, có thời gian dạy nghề quy định chương trình dạy nghề như; địa điểm, tiến độ đào tạo Nhưng thực tế thực linh hoạt cho phù hợp với nghề đào tạo, đặc điểm của nghề, tránh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ LĐNT theo đặc điểm địa bàn, lĩnh vực Trong thực tế đào tạo nghề cho LĐNT tiến hành linh hoạt nhiều hình thức khác nhau, dạy nghề sở dạy nghề, dạy nghề theo đơn đặt hàng DN, dạy nghề lưu động địa phương, dạy nghề DN… dạy nghề nơng nghiệp, phi nơng nghiệp cho LĐNT tiến hành theo hai hình thức chủ yếu sau: * Đào tạo nghề ngắn hạn (Dạy nghề thường xuyên) + Thời gian: Dưới tháng + Đối tượng: LĐNT độ tuổi LĐ có nhu cầu học nghề, có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học + Nội dung: Gồm lý thuyết thực hành, thực hành chủ yếu ( Phương châm cầm tay việc) * Tập huấn kỹ thuật: + Đối tượng: LĐNT trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, thiếu kiến thức KHKT, thiếu kiến thức quản lý, kinh doanh; + Nội dung: Tập huấn quy trình trồng trọt, chăn ni, ni trồng thuỷ hải sản, tập huấn quy trình phịng trừ dịch bệnh, kinh nghiệm hay trình sản xuất… + Thời gian: Linh hoạt theo mùa vụ, từ 1-2 ngày * Toạ đàm trao đổi kiến thức: + Đối tượng: Những lao đơng nơng thơn có nhu cầu nói chuyện với vấn đề đó, thường để nhằm truyền bá tư tưởng + Nội dung: Trao đổi kiến thức khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, hay kiến thức phát triển kinh tế xã hội… Thời gian: Lúc nông nhàn Từ 1-5 ngày 1.1.1.3 Nội dung đào tạo nghề cho LĐNT Trong “Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11” Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006, rõ đào tạo nghề “ hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học” [6] Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đào tạo nghề bao hàm hệ thống trường, sở dạy nghề Trường trung học chuyên nghiệp, cụ thể hơn, với hoạt động đào tạo nghề xem thiết chế gồm nhiều phận cấu thành, vận hành dựa phối hợp phận mục tiêu đào tạo chung Nội dung đào tạo nghề yêu cầu đặt để mang lại cho người học có kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết Về yêu cầu nội dung đào tạo nghề, Luật giáo dục năm 2005, điều 34, khoản có ghi: ‟‟ Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ theo yêu cầu đào tạo nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo‟‟ [7] Nội dung phải phù hợp với mục tiêu đào tạo, phải đảm bảo tính cân đối, tồn diện mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ, đạo đức lương tâm nghề nghiệp cần thiết Bên cạnh đó, nội dung phải gắn liền với thực tế sản xuất, phải đảm bảo tính khoa học, bản, đại, tính liên thơng phù hợp với trình độ người học Để thực nội dụng đặt đào tạo nghề cần tuân thủ nội dung chủ yếu trọng hoạt động dạy nghề cho LĐNT Cụ thể bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Tuyên truyển, tư vấn học nghề việc làm LĐNT; - Điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho LĐNT; - Thí điểm mơ hình dạy nghề cho LĐNT; - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề công lập; 117 Cần tiến hành điều tra khảo sát để đánh giá xác nguyên nhân số ngành đào tạo số lượng người học cao ngược lại so với nhu cầu học, số sở đào tạo số lượng người học đạt tỷ lệ cao ngược lại so với quy mô đào tạo (vấn đề phản ánh qua Bảng 3.2 3.3) Tỉnh cần chủ động xây dựng đạo thực đề án lồng ghép chương trình, dự án… dạy nghề cho LĐNT để thống mức hỗ trợ nhóm sách địa bàn tồn tỉnh Cần có chủ trương thống trọng việc khuyến khích DN địa bàn có sách ưu tiên tuyển dụng LĐNT sau đào tạo, đối tượng sách, đối tượng bị thu hồi đất để thực hiên dự án phát triển khu cơng nghiệp, thị Ngồi nguốn khinh phí hỗ trợ trung ương cho việc thực đề án đào tạo nghề, tỉnh cần dành phần ngân sách cho đào tạo nghề có sách thu hút thành phần tham gia đầu tư đào tạo nghề cho nơng dân Tỉnh cần có chế, sách cụ thể việc xã hội hóa cơng tác dạy nghề cho LĐNT, cho đối tượng công lập tham gia vào công tác dạy nghề Cần có sách thu thút cán bộ, giáo viên có trình độ, kinh nghiệm cơng tác dạy nghề./ 118 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Công tác quản lý đào tạo nghề năm 2013 - Phòng quản lý dạy nghề, Sở LĐTB & XH tỉnh Hịa Bình Báo cáo tình hình thực đề án đào tạo nghề cho LĐNT năm 2013 theo đề cương công văn số 3663/LĐTBXH-TCDN Sở LĐTB &XH tỉnh Hịa Bình Báo cáo Sơ kết 03 năm thực Đề án “Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn đến năm 2020” Xây dựng kế hoạch 2013-2015 - Sở LĐTB & XH tỉnh Hịa Bình Thanh Hoa (2010), “Kinh nghiệm hoạt động đào tạo nghề số nước”, Tạp chí LĐ – xã hội (số 34) Nguyễn Hùng (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp chọn nghề Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Luật số 76/2006/QH11 Quốc hội: Luật Dạy nghề Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Khóa X Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Nghị 24/2008/NQ-CP Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị số 26 NQ/TW (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 10 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho LĐNT 11 Quyết định số 2446/QĐ-UBND ngày 27/12/2010 của UBND tỉnh Hịa Bình việc Phê duyệt mức hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho LĐNT theo QĐ 1956/QĐ-TTg 119 12 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 13 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 14 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2020 15.Hồng Vinh (1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Một số vấn đề lý luận thực tiễn., NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Báo điện tử Đảng CSVN ngày 13/12/2013 17 Báo điện tử Đảng CSVN ngày 11/12/2013 18 Nguồn: www.molisa.gov.vn cập nhật ngày: 15/10/2012 19 Nguồn: http://vpubnd.hoabinh.gov.vn/index/HOMEPAGE/39/725/725/aticle/14142 iii 120 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan…………………………………………………………….…….i Lời cảm ơn……………………………………………………………… … ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục từ viết tắt………………………………………………………v Danh mục bảng………………………………………………………… vi Danh mục hình………………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT 1.1.1 Đào tạo nghề cho LĐNT 1.1.2 Chất lượng đào tạo nghề LĐNT 12 1.1.3 Đào tạo nghề cho LĐNT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 27 1.2 Cơ sở thực tiễn đào tạo nghề cho LĐNT 33 1.2.1 Đào tạo nghề cho LĐNT số nước giới 33 1.2.2 Đào tạo nghề cho LĐNT Việt Nam 38 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH HỊA BÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Đặc điểm tỉnh Hịa Bình 49 2.1.1 Vị trí địa lý 49 2.1.2 Nguồn tài nguyên thiên nhiên 50 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 54 2.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh iv 121 tế xã hội việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hồ Bình 62 2.2 Phương pháp nghiên cứu 65 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 65 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 66 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 67 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 67 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 3.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề LĐNT tỉnh Hịa Bình 68 3.1.1 Chủ trương, sách tỉnh Hịa Bình đào tạo nghề cho LĐNT 68 3.1.2 Kết đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa bình: 76 3.1.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình…………………………………………… 98 3.2 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề LĐNT địa bàn tỉnh Hịa Bình 104 3.2.1 Định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình giai đoạn đến năm 2020 104 3.2.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT phù hợp với nhu cầu phát triển tỉnh Hịa Bình 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Kiến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thực trạng công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho. .. LĐNT tỉnh Hịa Bình năm qua - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG... trạng cơng tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình thời gian qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình năm tới

Ngày đăng: 19/05/2021, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w