MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, thu nhập người dân tăng và đời sống tinh thần được nâng cao. Trong bối cảnh đó, du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội, trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, từ những năm 1960, ngành Du lịch đã ra đời. Trải qua một thời gian dài hoạt động, du lịch Việt Nam và dần có những bước phát triển vượt bậc. Lâu nay, du lịch Việt Nam hay xem trọng thị trường quốc tế và du lịch quốc tế là một phần rất quan trọng của ngành du lịch Việt. Nhưng thực tế cho thấy, khách du lịch người Việt đi du lịch và tiêu tiền không phải ít và lượng khách nội chiếm số lượng lớn. Chính vì vậy, bên cạnh việc khai thác thị trường khách du lịch quốc tế, thì cũng cần khai thác tốt hơn nữa đối tượng khách du lịch nội địa làm cơ sở nền tảng bình ổn trong kinh doanh du lịch. Trước những ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, du lịch Việt Nam đã chịu nhiều khó khăn vì sự sụt giảm lượng khách quốc tế. Với thị trường tiềm năng gần 100 triệu dân, du lịch nội địa đang ngày càng chứng tỏ vai trò trong một nền kinh tế du lịch nhiều biến động như hiện nay. Trong bối cảnh Việt Nam đã tương đối an toàn, việc kích cầu du lịch nội địa là giải pháp giúp ngành du lịch Việt Nam phục hồi ít nhiều. Bên cạnh đó, việc tái sản xuất sức lao động thông qua du lịch cũng được coi trọng. Du trong điều kiện khó khăn nhất của nền kinh tế vì chịu nhiều ảnh hưởng của dịch Covid, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động, thì mục tiêu bảo toàn nguồn lực lao động vẫn được ưu tiên. Từ phía người sử dụng lao động hay người lao động đều sẽ sẵn sàng tham gia vào hoạt động du lịch theo cách này hay cách khác. Một trong các đối tượng khách du lịch tham gia vào xu thế chung này là khách công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước. Bởi vì, các công chức, viên chức có thu nhập ổn định, thời gian nghỉ cuối tuần, nghỉ phép đều đặn...nên nhu cầu di du lịch, nhất là du lịch nội địa sẽ ổn định. Xuất phát từ những vấn đề đó, có thể thấy việc “Nghiên cứu cầu du lịch nội địa của khách công chức, viên chức Nha Trang” là rất cần thiết và có ý nghĩa góp phần tạo điều kiện cho phát triển các sản phẩm du lịch nội địa, khai thác tốt hơn thị trường khách công chức, viên chức trong cả nước nói chung và thành phố Nha Trang nói riêng. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thời gian qua, đã có khá nhiều các công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về nhu cầu và cầu du lịch nội địa của khách du lịch. Có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu như sau: 2.1. Nghiên cứu của nước ngoài Bài nghiên cứu “Review of international tourism demand models”, Christine Lim (1997) 22, p6. Trong việc xem xét 100 mô hình đánh giá nhu cầu du lịch thì tác giả cho thấy có không ít các mô hình sử dụng dữ liệu không gian (9 mô hình sử dụng dữ liệu không gian, 9 mô hình sử dụng dữ liệu bảng, còn các mô hình còn lại sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian). Chi tiêu của khách du lịch là một trong những biến phụ thuộc được đưa vào mô hình nhiều nhất. Những biến giải thích thường được sử dụng trong mô hình nhu cầu du lịch theo như trong bài nghiên cứu là: Thu nhập, giá cả, chi phí vận chuyển. Bài nghiên cứu “Demand for Tourism in Portugal: A Panel Data Approach “ (2005), của Sara A. Proença và Elias Soukiazis 25, p4, để xác định xu hướng nhu cầu du lịch của khách du lịch đến Bồ Đào Nha, các tác giả đã dùng dữ liệu bảng để phân tích. Trong dữ liệu này, thời gian được thu thập là từ 1977 – 2001 và xem xét bốn quốc gia chiếm 90% du khách đến Bồ Đào Nha đó là Tây Ban Nha, Đức, Pháp và Anh. Trong mô hình này, tác giả đưa vào cả nhân tố cầu (thu nhập của khách du lịch, giá cả) và nhân tố cung (tỉ lệ đầu tư công và cơ sở lưu trú tại điểm đến). Mô hình nhu cầu du lịch trong bài nghiên cứu này sử dụng hồi qui tuyến tính logarit với biến phụ thuộc là sự chi tiêu của khách du lịch, biến độc lập: Thu nhập, giá cả, khả năng về nơi lưu trú (đo lường bằng số giường phục vụ du lịch), tỉ lệ đầu tư công cộng (cơ sở hạ tầng), biến giả tác động hội nhập (0: Lúc chưa gia nhập EEC, 1: Gia nhập EEC từ 1986). Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ đầu tư công cộng và tác động hội nhập không có ý nghĩa, thu nhập, giá cả, khả năng lưu trú có ý nghĩa và tác động tích cực đến nhu cầu du lịch của khách du lịch ở Bồ Đào Nha. Trong đó, thu nhập (thu nhập trên đầu người) là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định di du lịch của khách du lịch. Sự tăng mức giá ở điểm đến làm giảm khả năng mua của khách hàng tiềm năng và vì thế làm giảm nhu cầu của họ về du lịch. Mặt khác, sự tăng giá ở điểm đến cũng không khuyến khích khách du lịch đến nơi này du lịch mà sẽ khiến họ lựa chọn một điểm đến khác có giá cả rẻ hơn. Nhìn chung, khách du lịch chống lại sự rủi ro, thích đi nghỉ ở những nơi đã quen thuộc với họ hoặc họ đã nghe một cái gì đó tích cực về những nơi đó. Trong bài nghiên cứu “A Review of Micro Analyses of Tourist Expenditure”, Ying Wang và Michael C.G. Davidson (2010) 27, p89. Theo như tác giả thì việc phân tích nhu cầu du lịch có hai mức độ, đó là mức độ vĩ mô và mức độ vi mô. Nếu việc nghiên cứu mà tập trung vào các đối tượng là cá nhân thì thuộc về nghiên cứu ở mức độ vi mô. Ưu điểm của nghiên cứu đối tượng này là các đặc điểm cá nhân của từng khách du lịch được phân tích sâu hơn như đặc điểm tâm lý của khách du lịch vì nó ảnh hưởng đến sự lựa chọn của khách du lịch trong quá trình ra quyết định của họ. Ở mức độ vĩ mô, nhu cầu du lịch được coi như là tổng nhu cầu và sử dụng các loại dữ liệu để phân tích: Dữ liệu theo chuỗi thời gian (năm, mùa), không gian (các quốc gia khác nhau) và dữ liệu bảng. Ở dữ liệu bảng có thể giải quyết được vấn đề mẫu quan sát nhỏ. Vì nó làm tăng mẫu quan sát, từ đó tăng độ tin cậy trong việc phân tích dữ liệu. Bằng cách xem xét 27 nghiên cứu mô hình về chi tiêu du lịch ở mức vi mô tác giả đưa ra đặc điểm của mô hình, cũng như các biến phụ thuộc và độc lập. Tác giả cho rằng chi tiêu du lịch là sự đo lường quan trọng cho nhu cầu du lịch của khách du lịch quốc tế. Về mô hình nghiên cứu, mô hình hồi qui đa biến được sử dụng khá nhiều trong nghiên cứu chi tiêu du lịch, có 17 nghiên cứu sử dụng mô hình này trong tổng số 27 nghiên cứu được xem xét. Sau khi xem xét các mô hình nhu cầu du lịch thì tác giả đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch thường được sử dụng trong các mô hình nhu cầu du lịch là: Thu nhập (thu nhập hộ gia đình, thu nhập gộp hàng năm, tổng thu nhập của nhóm du khách, thu nhập sau thuế, tổng chi tiêu hộ gia đình và tỉ giá tiền lương,…). Yếu tố thu nhập có tác động cùng chiều với nhu cầu du lịch hay nói cách khác khi thu nhập của một cá nhân tăng thì nhu cầu du lịch của họ cũng sẽ tăng theo. Giá cả cũng là một nhân tố tác động đến chi tiêu của khách du lịch. Nhưng trong các nghiên cứu sử dụng dữ liệu không gian thì giả thuyết là giá cả như nhau đối với các cá nhân. Những khách du lịch đã nhận thức trước được điểm đến mà họ du lịch có giá cả đắt đỏ thì họ có xu hướng chi tiêu nhiều hơn. Các yếu tố nhân khẩu học: Tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, nơi cư trú thường xuyên, quốc gia, dân tộc, kích thước và thành phần gia đình. Nhân tố liên quan đến chuyến đi (thời gian lưu trú, kích thước đoàn du lịch, sự hiện diện của bạn đồng hành, có hoặc không có con, loại hình thức lưu trú, số lần du lịch, ý định tiếp tục đến trả ít hơnnhiều hơn 100 pouns, phương tiện vận chuyển, phương pháp thanh toán, khoảng cách du lịch, mục đích chuyến đi, phương thức,..). Yếu tố tâm lý (sự thu hút của điểm đến, đánh giá về chuyến đi,..). Yếu tố về điểm đến như các hoạt động vui chơi giải trí, lễ hội tại các điểm đến cũng ảnh hưởng đến chi tiêu du lịch sau yếu tố thu nhập. Bài nghiên cứu “Factors Affecting Travel Expenditure of Visitors to Macau”, Woody G. Kim, Yumi Park, Gabriel Gazzoli, Taegoo Terry Kim, Robert S. Brymer (2011) 26, p12. Bài nghiên cứu này với mục đích kiểm tra các nhân tố có ảnh hưởng đến chi tiêu của khách du lịch đến Ma Cao. Trong đó thì chi tiêu của khách du lịch được tính bao gồm chi tiêu cho: Đánh bạc; lưu trú; ăn uống; vui chơi giải trí; ngắm cảnh, tham quan; phương tiện vận chuyển địa phương. Số liệu thu được bằng cách phỏng vấn trực tiếp 807 khách du lịch tại những địa điểm như: Sân bay, cửa khẩu, nhà ga sân bay. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng những khách du lịch có thu nhập cao, số người du lịch trong cùng nhóm nhiều, tình trạng hôn nhân là đã kết hôn thì có xu hướng chi tiêu du lịch nhiều hơn. Các yếu tố được đưa vào mô hình nghiên cứu mà không có ý nghĩa là: Tuổi, giới tính, trình độ học vấn, khoảng cách du lịch (nơi cư trú ), mục đích du lịch chính, thời gian lưu trú, loại hình lưu trú. 2.2. Nghiên cứu trong nước Trong thời gian qua, đã có nhiều giáo trình, ấn bản trong nước nghiên cứu về cầu du lịch nói chung và cầu du lịch nội địa nói riêng, cụ thể: Trong chương 2 cuốn giáo trình Kinh tế du lịch khách sạn của nhóm tác giả Đinh Thị Thư, Trần Thúy Loan, Nguyễn Đình Quang được xuất bản năm 2005 và nội dung chương 3 của cuốn giáo trình Kinh tế du lịch của tác giả Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa đã phân tích rất kỹ về nhu cầu du lịch, cầu du lịch, cầu du lịch nội địa và cầu du lịch quốc tế 3, tr125. Đây là một cơ sở quan trọng để tác giả triển khai những nội dung tiếp theo của luận văn. Nguyễn Quốc Nghi (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của khách du lịch nội địa trong dịp tết: Nghiên cứu trường hợp thành phố Cần Thơ”. Tạp chí khoa học, số 1, trang số 6267. Mục tiêu của tác giả thực hiện đề tài “nhằm xác định các nhân nhân tố ảnh hưởng đến “cầu” du lịch vào dịp Tết Nguyên Đán của người dân thành phố Cần Thơ”. Để thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy logistic và hồi quy tương quan đa biến cùng với sử dụng phần mềm thống kê SPSS. Số liệu được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp 280 người đang cư trú trên địa bàn thành phố. Kết quả nghiên cứu đã tìm ra được các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch và mức chi tiêu cho du lịch vào dịp Tết tại thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu đã cung cấp một nguồn thông tin quý báu cho các công ty du lịch vào dịp Tết, tận dụng tốt khách du lịch nội địa nâng cao kết quả hoạt động 3, tr6267. Hồ Lê Thu Trang và Lại Ngọc Linh (2012), “Phân khúc thị trường dịch vụ tour du lịch trọn gói tại thành phố Cần Thơ”. Tạp chí khoa học, số 2012:23b, trang số 232243. Đề tài được thực hiện nhằm phân khúc thị trường tour du lịch trọn gói tại Thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất giải pháp Marketing nhằm thu hút và thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong từng phân khúc. Để hoàn thành đề tài, tác giả đã tiến hành thu thập số liệu sơ cấp qua phỏng vấn trực tiếp, qua bảng câu hỏi đối với khách du lịch tại Thành phố Cần Thơ quan tâm đến dịch vụ tour du lịch trọn gói theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Tác giả đã sử dụng một số phương pháp phân tích như: Phân tích nhân tố, phân tích cụm, phân tích phân biệt, phân tích bảng chéo. Bên cạnh đó tác giả còn tiến hành kiểm định Chi bình phương và Anova một yếu tố để tìm ra diểm khác biệt có ý nghĩ thống kê giữa các phân khúc khác nhau. Nghiên cứu này có ưu điểm là đã chia thị trường du lịch thành phố Cần Thơ thành ba phân khúc và mô tả được đặc điểm nhân khẩu học và cầu đi du lịch của từng phân khúc giúp cho các nhà kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trọn gói tại thành phố Cần Thơ có được cái nhìn toàn diện về khách hàng của họ. Bên cạnh đó, các giải pháp đề xuất cho từng phân khúc trong nghiên cứu cũng góp phần hỗ trợ cho công tác phát triển chiến lược của các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch trọn gói tại thành phố Cần Thơ. Hạn chế của đề tài là đã phân khúc được nhưng chưa tìm ra tính thời vụ du lịch vào các thời điểm trong năm 19, tr232243. Trần Hoàng Khải (2013), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch của người dân thành phố Cần Thơ”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Cần Thơ. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, người dân Cần Thơ đi du lịch vào các dịp nghĩ hè và lễ lớn trong năm, với hình thức tự tổ chức, thuê ô tô đi du lịch là chủ yếu nhằm thư giãn, vui chơi cùng với con cái, người thân trong gia đình. Đa số người dân chọn điểm đến là các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửa Long, với loại hình du lịch tham quan, lễ hội, mua sắm. Chi phí trung bình cho mỗi người trong chuyến đi tương đối cao (trên 3 triệu đồngngười), mức chi tiêu trung bình cho các tour ngoại cao hơn nhiều so với các tour nội địa. Đối với họ, do hạn chế trong việc nắm bắt thông tin nên các chương trình khuyến mãi từ các công ty du lịch không ảnh hưởng nhiều đến quyết định đi du lịch của họ. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới cầu du lịch của người dân thành phố Cần Thơ là tuổi đáp viên, trình độ học vấn, địa bàn cư trú và thu nhập của người dân. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy các nhân tố ảnh hưởng tới mức chi tiêu cho du lịch của người dân chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nhân tố tình trạng hôn nhân, thu nhập, trình độ học vấn và số lần du lịch trong năm của người dân. Cuối cùng, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp kích cầu và nâng cao sự thỏa mãn cầu du lịch của người dân thành phố Cần Thơ. Nguyễn Thị Kim Anh (2013), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch Hà Tiên – Kiên Giang của khách du lịch nội địa”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Cần Thơ 1. Qua việc phân tích nhu cầu du lịch thông qua chi tiêu du lịch của khách du lịch nội địa tại Hà Tiên, kết quả cho thấy rằng nhu cầu cũng như chi tiêu du lịch của khách du lịch còn khá thấp vì những mặt hạn chế về các hoạt động vui chơi giải trí, mua sắm, ẩm thực. Nhu cầu cho mua sắm chiếm tỉ lệ cao nhất nhưng trung bình chi tiêu vẫn còn thấp. Sau khi phân tích hồi quy có thể thấy được nhu cầu du lịch chịu sự tác động của các yếu tố: Thu nhập, trình độ học vấn, nơi cư trú, số người trong nhóm du lịch và giá cả. Trong đó, yếu tố nơi cư trú và thu nhập có tác động mạnh nhất và tác động cùng chiều với nhu cầu du lịch. Chứng tỏ rằng khách du lịch đến từ Kiên Giang hoặc có thu nhập cao hơn thì có chi tiêu cao hơn. Du lịch Hà Tiên có những cơ hội trong việc sự tăng nhu cầu du lịch khi thu nhập bình quân trên đầu người của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, cả nước nói chung tăng trong giai đoạn 2010 – 2012. Tuy nhiên, một số thách thức mà du lịch Hà Tiên phải đối mặt đó là khách du lịch nội địa hiện nay đang có xu hướng ra nước ngoài du lịch hơn. Đây là một nguy cơ lớn để mất đi lượng lớn khách du lịch nội địa. Lê Khánh Hà (2015), “Khảo sát nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế Huế 4. Đề tài tập trung nghiên cứu những nhu cầu của khách du lịch nội địa và đề xuất các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả loại hình du lịch bụi. Tác giả đã tiến hành khảo sát 110 khách du lịch nội địa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Phiếu điều tra được phát ra cho những khách du lịch du lịch bụi đến Huế tại Đại Nội, phố đêm Huế và các trục đường chính như: Phạm Ngũ Lão, Chu Văn An, Lê Lợi. Kết quả cho thấy, khách du lịch bụi khá hài lòng với những nhu cầu cơ bản của khách du lịch như lưu trú, di chuyển hay ăn uống. Điều này cũng khá đúng với thực tế khi mà Huế đã phát triển du lịch khá sớm và ngành du lịch cũng được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, chính vì thế những dịch vụ cơ bản được đầu tư và ngày càng phát triển. Đặc biệt là với khách du lịch bụi họ thường không yêu cầu cao về chất lượng của các loại hình dịch vụ mà họ sử dụng. Đối với một số nhu cầu khác như nhu cầu tham quan, giải trí hay thông tin liên lạc thì họ có một số đánh giá khác. Đối với dịch vụ tham quan thì nhu cầu của họ khá lớn khi mà họ luôn mong muốn tìm hiểu những nét văn hóa đặc trưng mới lạ và với một nền văn hóa đặc sắc thì Huế hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu này của khách du lịch. Dịch vụ giải trí và thông tin liên lạc thì lại không đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách du lịch bụi, điều này có thể do nhiều lý do. Tuy nhiên, lý do lớn nhất vẫn là dịch vụ giải trí và thông tin liên lạc ở Huế còn khá thiếu và yếu. Vấn đề thỏa mãn nhu cầu về giải trí và thông tin liên lạc cho khách du lịch bụi khi đến Huế cũng là một trong những vấn đề đang được bàn cãi khá nhiều trong những cuộc hội thảo về phát triển du lịch Huế. Nguyễn Thị Tú Trinh, Nguyễn Hồng Đào và Khưu Ngọc Huyền (2018), “Nghiên cứu nhu cầu du lịch trải nghiệm của người dân thành phố Cần Thơ”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 54(7C), trang số 109116. Đề tài được thực hiện nhằm phân tích nhu cầu du lịch trải nghiệm của người dân thành phố Cần Thơ. Dữ liệu trong đề tài được thu thập bằng cách khảo sát 200 người dân ở thành phố Cần Thơ nhằm tìm hiểu nhu cầu du lịch trải nghiệm của họ. Đề tài sử dụng hai phương pháp chính là thống kê mô tả và phân tích bảng chéo. Kết quả nghiên cứu cho thấy du lịch trải nghiệm là loại hình du lịch khá mới mẻ và đang là xu hướng của giới trẻ hiện nay. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra các hoạt động mà khách hàng mong muốn được trải nghiệm trong một tour du lịch. Trong những năm gần đây, thành phố Cần Thơ có sự phát triển mạnh mẽ các hoạt động du lịch, mức sống của người dân ngày càng cao, kéo theo nhu cầu du lịch cũng tăng mạnh. Tuy nhiên, nhu cầu du lịch không chỉ dừng lại ở các hoạt động nghỉ ngơi, tham quan truyền thống mà đòi hỏi sự trải nghiệm, học hỏi, khám phá, thử thách nhiều hơn. Vì thế, người dân Cần Thơ chuyển sang xu hướng du lịch mới du lịch trải nghiệm. Du lịch ẩm thực, du lịch mạo hiểm và du lịch biển đảo là các loại hình du lịch được nhiều đáp viên lựa chọn cho những trải nghiệm của mình. Thế nhưng, mặc dù “cầu” tiêu dùng khá cao nhưng đa phần người dân chỉ đi theo hình thức tự tổ chức, ít tham gia tour của các công ty lữ hành. Mặt khác, nhu cầu tham gia du lịch trải nghiệm cũng khác nhau cho từng nhóm đối tượng, đối tượng từ độ tuổi 20 đến 34 tham gia loại hình du lịch trải nghiệm nhiều nhất. Đến với loại hình này, khách du lịch sử dụng phương tiện xe gắn máy chiếm tỷ trọng cao nhất. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các điểm đến du lịch trải nghiệm mà người dân thành phố Cần Thơ muốn khám phá hầu hết đều ở trong nước. Và các hoạt động mong muốn được trải nghiệm bao gồm: Hoạt động tìm hiểu về văn hóa; thám hiểm, mạo hiểm; hoạt động trải nghiệm liên quan đến biển đảo; các hoạt động tập thể được tổ chức ngoài trời; và một số hoạt động về nông nghiệp 20, tr109116. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đưa ra các khuyến nghị nhằm phát triển du lịch nội địa của khách công chức, viên chức Nha Trang. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cầu du lịch nội địa của khách công chức, viên chức. Đánh giá thực trạng cầu du lịch nội địa của khách công chức, viên chức Nha Trang trong thời gian qua. Đưa ra các khuyến nghị nhằm phát triển du lịch nội địa của khách công chức, viên chức Nha Trang trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu tổng hợp từ Sở Du lịch, Sở Nội vụ, Sở Lao động – Thương bình và xã hội tỉnh Khánh Hòa. Ngoài ra, thông tin thứ cấp còn được nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu, sách, báo, internet, các tài liệu thuộc chương trình học tập trên các sách và giáo trình của các trường đại học trong và ngoài nước. 4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phát bảng câu hỏi khảo sát đối với công chức, viên chức Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. + Về xây dựng bảng câu hỏi khảo sát: Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng trên cơ sở lý luận về nội dung và các tiêu chí khảo sát cầu du lịch nội địa, dựa trên kinh nghiệm của những nguyên cứu trước đó, tham vấn ý kiến của các chuyên gia và ý kiến của giáo viên hướng dẫn khoa học. Phiếu khảo sát được kết cấu thành 3 phần cơ bản: Phần 1: Những thông tin cơ bản của đối tượng được khảo sát; Phần 2: Các ý kiến về cầu du lịch nội địa của công chức, viên chức Nha Trang; Phần 3: Những ý kiến đóng góp để khai thác và đáp ứng cầu du lịch nội địa của công chức, viên chức Nha Trang trong thời gian tới. Nội dung cụ thể của phiếu khảo sát được trình bày tại phụ lục 02 của luận văn. 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Các tài liệu sau khi thu thập thì được tiến hành chọn lọc, phân tích, xử lý, hệ thống hóa để tính toán các chỉ tiêu phù hợp với đề tài. Sử dụng phương pháp thống kê để hệ thống và tổng hợp tài liệu. Các công cụ và kỹ thuật tính toán được xử lý trên phần mềm Excel và thống kê SPSS 18.0. Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp: Sau khi được Sở Du lịch, Sở Nội vụ, Sở Lao động – Thương bình và xã hội tỉnh Khánh Hòa cung cấp số liệu thứ cấp, tác giả tiến hành xử lý số liệu bằng các phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp, sàng lọc, sắp xếp để xử lý tài liệu thu thập được; Phương pháp lập luận quy nạp; Phương pháp học thuật, khoa học. Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp: Sau khi thu thập bảng hỏi từ phía khách du lịch là công chức, viên chức Nha Trang, tác giả tiến hành xử lý bảng hỏi bằng phần mềm Excel và SPSS 18.0, trong đó tác giả đã sử dụng một số phương pháp phân tích sau: Phương pháp thống kê mô tả: Dùng phương pháp Frequencis, mục đích của phương pháp này là mô tả mẫu điều tra, tìm hiểu đặc điểm của đối tượng điều tra, thống kê các ý kiến đánh giá của khách du lịch. Kết quả của thống kê mô tả sẽ là cơ sở để đưa ra những nhận định ban đầu và tạo cơ sở đưa ra các giải pháp cho đề tài. Thang đo Likert: Bảng 1.1: Các mức độ của thang đo Likert 1 Rất không yêu thíchRất không hài lòng 2 Không yêu thíchKhông hài lòng 3 Bình thường 4 Yêu thíchHài lòng 5 Rất yêu thíchRất hài lòng Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale) Giá trị khoảng cách = (Maximum Minimum) n = (5 1)5 = 0,8 Bảng 1.2: Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng Giá trị trung bình Ý nghĩa 1 – 1.8 Rất không yêu thíchRất không hài lòng 1.81 – 2.6 Không yêu thíchKhông hài lòng 2.61 – 3.4 Bình thường 3.41 – 4.20 Yêu thíchHài lòng 4.21 – 5.0 Rất yêu thíchRất hài lòng 4.3. Phương pháp chọn mẫu Về kích thước mẫu: Có nhiều quan điểm rất khác nhau về kích thước mẫu. Nhiều nhà nghiên cứu đòi hỏi phải có kích thước mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn (Raykov Widaman, 1995). Tuy nhiên, kích thước mẫu bao nhiêu được gọi là lớn thì hiện nay chưa được xác định rõ ràng. Hơn nữa kích thước mẫu còn tùy thuộc vào phương pháp ước lượng sử dụng. Tuy nhiên, có nhà nghiên cứu cho rằng, nếu sử dụng phương pháp ước lượng mẫu lớn thì kích thước mẫu tối thiểu là phải từ 100 đến 150 (Hair và cộng sự, 1983). Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 200 (Hoelter 1983). Theo Paul Hague (2002) thì đối tượng nghiên cứu trên 100.000 thì độ lớn của mẫu là 384. Theo kinh nghiệm, các nhà thống kê thực hành cho rằng cỡ mẫu cần thiết bằng số lượng câu hỏi (biến quan sát) x 5. Phiếu câu hỏi này có 25 biến quan sát (xem Phụ lục 02). Vì thế, nếu theo tiêu chuẩn năm mẫu một biến quan sát thì kích thước mẫu cần là 25 x 5 = 125. Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 200 phiếu câu hỏi được chuẩn bị phỏng vấn. Mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện ở UBND thành phố, UBND các quận, huyện, các ban ngành, các đơn vị hành chính sự nghiệp...của Tp Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, nơi có công chức, viên chức đang làm việc. Phiếu được phát ra là 200, thu về 168 phiếu, trong đó 142 phiếu đạt yêu cầu (chiếm tỷ lệ 71%, có 26 phiếu bị loại bỏ do có quá nhiều ô trống hoặc đánh nhiều lựa chọn cùng lúc. Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng là 142. Đây là cỡ mẫu đủ để sử dụng trong nghiên cứu này. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cầu du lịch nội địa của khách công chức, viên chức Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn Tp Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu khảo sát thực tế, thu thập số liệu trong khoảng thời gian thực hiện từ tháng 03 năm 2019 đến tháng 06 năm 2019. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về cầu du lịch nội địa của khách công chức, viên chức. Chương 2. Thực trạng cầu du lịch nội địa của khách công chức, viên chức Nha Trang. Chương 3. Một số khuyến nghị nhằm khai thác khách du lịch nội địa công chức, viên chức Nha Trang.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Võ Thị Phương Khanh NGHIÊN CỨU CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA KHÁCH CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Võ Thị Phương Khanh NGHIÊN CỨU CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA KHÁCH CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NHA TRANG Chuyên ngành: Du lịch Mã số: 8810101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Mạnh Hà HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực tế cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Mạnh Hà Trong luận văn, thông tin tham khảo từ công trình nghiên cứu khác tác giả thích rõ nguồn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 HỌC VIÊN Võ Thị Phương Khanh LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn cố gắng, nỗ lực tác giả, đề tài: “Nghiên cứu cầu du lịch nội địa khách công chức, viên chức Nha Trang” hoàn thành Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Mạnh Hà, người trực tiếp hướng dẫn người viết suốt trình thực đề tài nghiên cứu đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới sở, ban ngành công chức, viên chức thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa giúp đỡ người viết trình thực hoàn thiện đề tài Mặc dù thân tác giả cố gắng nhiều chắn đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy để cơng trình nghiên cứu tác giả hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Võ Thị Phương Khanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA KHÁCH CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC .13 1.1 Du lịch khái niệm có liên quan 13 1.1.1 Khái niệm du lịch 13 1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch 14 1.1.3 Loại hình du lịch 15 1.1.4 Khách du lịch .19 1.1.5 Công chức, viên chức 20 1.2 Nhu cầu du lịch .21 1.2.1 Khái niệm nhu cầu nhu cầu du lịch 21 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu du lịch 22 1.2.3 Phân loại nhu cầu du lịch 23 1.3 Cầu du lịch 29 1.3.1 Khái niệm .29 1.3.2 Đặc điểm cầu du lịch nội địa 30 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch nội địa khách công chức, viên chức 31 Tiểu kết chương 38 Chương THỰC TRẠNG NHU CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA KHÁCH CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NHA TRANG .39 2.1 Khái quát Nha Trang, Khánh Hòa 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Kinh tế - xã hội 40 2.2 Tài nguyên du lịch thực trạng phát triển du lịch thành phố Nha Trang 41 2.2.1 Tài nguyên du lịch thành phố Nha Trang 41 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch Nha Trang .43 2.3 Khái quát đối tượng khảo sát quy trình khảo sát .48 2.3.1 Công chức, viên chức Nha Trang, Khánh Hịa 48 2.3.2 Quy trình khảo sát, điều tra 49 2.4 Kết khảo sát khách công chức, viên chức Nha Trang cầu du lịch nội địa 51 2.4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 51 2.4.2 Cầu du lịch nội địa khách công chức, viên chức Nha Trang 53 2.4.3 Đánh giá chung cầu du lịch nội địa công chức, viên chức thành phố Nha Trang 64 Tiểu kết chương 65 Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM KHAI THÁC KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NHA TRANG 66 3.1 Khuyến nghị doanh nghiệp du lịch nước .66 3.1.1 Về sản phẩm du lịch .66 3.1.2 Về quảng bá, xúc tiến du lịch .68 3.2 Khuyến nghị quyền cấp 69 3.3 Khuyến nghị quan tổ chức cơng đồn cấp .71 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC .77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCVC Công chức, viên chức CSLTDL Cơ sở lưu trú du lịch DL Du lịch GDP Tổng thu nhập quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân TP Thành phố UBND Ủy ban Nhân dân VH-TT-DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch WTO World Tourism Organization - Tổ chức du lịch giới DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Các mức độ thang đo Likert 10 Bảng 1.2: Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng 11 Bảng 2.1 Thống kê du lịch Nha Trang giai doạn 2015-2019 .43 Bảng 2.2 Thống kê cơng chức, viên chức Khánh Hịa năm 2019 48 Bảng 2.3 Mô tả thông tin mẫu nghiên cứu 51 Bảng 2.4 Thời điểm du lịch khách công chức, viên chức Nha Trang 54 Bảng 2.5 Mục đích du lịch khách cơng chức, viên chức Nha Trang 54 Bảng 2.6 Hình thức tổ chức chuyến CCVC Nha Trang 56 Bảng 2.7 Đối tượng chuyến CCVC Nha Trang .57 Bảng 2.8 Phương tiện du lịch CCVC Nha Trang .59 Bảng 2.9 Địa điểm du lịch CCVC Nha Trang 60 Bảng 2.10 Loại hình du lịch CCVC Nha Trang 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Trình độ cơng chức, viên chức Khánh Hịa năm 2019 .49 Hình 2.2 Tỷ lệ số lần du lịch năm cơng chức, viên chức 53 Hình 2.3 Hình thức tìm hiểu thơng tin chuyến CCVC Nha Trang 55 Hình 2.4 Số người chuyến CCVC Nha Trang 58 Hình 2.5 Độ dài chuyến CCVC Nha Trang 58 Hình 2.6 Loại hình lưu trú du lịch CCVC Nha Trang 61 Hình 2.7 Dịch vụ ăn uống du lịch CCVC Nha Trang 62 Hình 2.8 Hàng hóa tiêu dùng du lịch CCVC Nha Trang 63 Hình 2.9 Khả chi trả cho chuyến CCVC Nha Trang 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế giới ngày phát triển, thu nhập người dân tăng đời sống tinh thần nâng cao Trong bối cảnh đó, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội, trở nên phổ biến nhiều quốc gia Ở Việt Nam, từ năm 1960, ngành Du lịch đời Trải qua thời gian dài hoạt động, du lịch Việt Nam dần có bước phát triển vượt bậc Lâu nay, du lịch Việt Nam hay xem trọng thị trường quốc tế du lịch quốc tế phần quan trọng ngành du lịch Việt Nhưng thực tế cho thấy, khách du lịch người Việt du lịch tiêu tiền khơng phải lượng khách nội chiếm số lượng lớn Chính vậy, bên cạnh việc khai thác thị trường khách du lịch quốc tế, cần khai thác tốt đối tượng khách du lịch nội địa làm sở tảng bình ổn kinh doanh du lịch Trước ảnh hưởng đại dịch Covid 19, du lịch Việt Nam chịu nhiều khó khăn sụt giảm lượng khách quốc tế Với thị trường tiềm gần 100 triệu dân, du lịch nội địa ngày chứng tỏ vai trò kinh tế du lịch nhiều biến động Trong bối cảnh Việt Nam tương đối an tồn, việc kích cầu du lịch nội địa giải pháp giúp ngành du lịch Việt Nam phục hồi nhiều Bên cạnh đó, việc tái sản xuất sức lao động thơng qua du lịch coi trọng Du điều kiện khó khăn kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng dịch Covid, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người lao động, mục tiêu bảo toàn nguồn lực lao động ưu tiên Từ phía người sử dụng lao động hay người lao động sẵn sàng tham gia vào hoạt động du lịch theo cách hay cách khác Một đối tượng khách du lịch tham gia vào xu chung khách công chức, viên chức quan nhà nước Bởi vì, cơng chức, viên chức có thu nhập ổn định, thời gian nghỉ cuối tuần, nghỉ phép đặn nên nhu cầu di du lịch, du lịch nội địa ổn định Xuất phát từ vấn đề đó, thấy việc “Nghiên cứu cầu du lịch nội địa khách công chức, viên chức Nha Trang” cần thiết có ý nghĩa góp khách hàng nào, ln ln làm hài lịng họ Đó hình thức quảng bá Hiện nay, hình thức quảng bá cho nhanh rẻ quảng bá điện tử, thông qua mạng internet Tuy nhiên, thực tế nay, trang website hãng lữ hành nghèo nàn trùng lặp, điểm nhấn cho riêng Để quảng bá điện tử hữu hiệu với công chức, viên chức Nha Trang cần phải ý đến tính minh bạch, trách nhiệm thơng tin Các cơng cụ hỗ trợ tiện ích, phương thức toán, đặt chỗ điện tử phải chấp nhận Cần xây dựng chương trình tiếp thị nhanh, sâu rộng cho người dân nắm bắt thông tin chương trình khuyến mãi, quảng cáo nhằm nâng cao mức độ ảnh hưởng chương trình khuyến công chức, viên chức Nha Trang, đặc biệt người dân vùng ngoại ô Hoạt động tiếp thị công cụ quan trọng mà lĩnh vực kinh doanh cần phải có Trong hoạt động tiếp thị việc quảng cáo cho sản phẩm du lịch vô quan trọng, hoạt động tun truyền quảng cáo địi hỏi phải có chiến lược lâu dài Sản phẩm kinh doanh du lịch sản phẩm vơ hình mà tiêu dùng chúng thơng qua khách hàng biết chúng tốt hay dở Do đó, việc xây dựng chiến lược quảng cáo cho sản phẩm du lịch thành phố Nha Trang công ty du lịch cần phải nắm bắt thuộc tính Tập trung vào quảng cáo cho sản phẩm du lịch nhiều hình thức khác như: Tập gấp, tờ rơi, truyền hình, báo, tạp trí du lịch, treo băng rôn… đặc biệt vào dịp hè, lễ hội lớn như: 30/4 1/5,… với hình thức quảng bá thay đổi nhằm lôi kéo, thu hút ý người dân Tp Nha Trang Ngồi ra, tổ chức kiện để quảng bá du lịch nhằm kích cầu du lịch cơng chức, viên chức Nha Trang Hoặc lồng ghép chương trình quảng bá du lịch với nhiều hoạt động khác mà người dân quan tâm như: Các hội chợ tiêu dùng, kiện thể thao, hoạt động liên quan đến giáo dục, gia đình vv 3.2 Khuyến nghị quyền cấp Hoạt động du lịch hoạt động kinh tế xã hội khác, khó phát triển khơng quan tâm mức cấp quyền từ trung ương đến địa phương Bên cạnh đó, du lịch ngành dịch vụ tổng hợp liên quan đến 69 nhiều ngành khác nhau, khơng có sách quán quan chức khơng kích thích ngành du lịch phát triển Nhu cầu du lịch người dân bị ảnh hưởng phần từ sách chế cấp quyền Để nhu cầu du lịch công chức, viên chức Nha Trang trở thành cầu du lịch, có phần khơng nhỏ ảnh hưởng từ sách Để kích cầu du lịch cơng chức, viên chức Nha Trang, cấp quyền cần thực số giải pháp sau: - Nên xây dựng chương trình hội chợ, triển lãm du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty du lịch tham gia quảng quảng bá hình ảnh cơng ty, chương trình du lịch Các địa phương triển khai tổ chức phát động Chương trình kích cầu du lịch trung tâm gửi khách lớn - Cần có sách khuyến khích, động viên cơng ty du lịch tìm đến tham gia đầu tư quảng bá du lịch địa bàn, nâng cao chất lượng dịch vụ điều chỉnh giá điện áp dụng cho sở lưu trú du lịch ngang với giá điện sản xuất, xem xét giảm thuế suất VAT từ 10% xuống 5% thời điểm khó khăn, tiếp tục cấu lại khoản nợ, giãn thời gian trả nợ vay, khoanh nhóm nợ, khoanh trả lãi tiền vay, khơng tính vay q hạn giai đoạn khó khăn thiên tai, dịch bệnh - Cần xây dựng, bảo vệ nhằm ổn định an ninh trật tự địa phương, tạo an tâm cho công ty kinh doanh lĩnh vực du lịch hoạt động địa phương - Cần có sách, quy định rõ ràng kinh doanh du lịch, tiến hành kiểm tra, rà sốt q trình thực công ty du lịch nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch bình ổn giá, xây dựng văn minh du lịch cho người dân để du khách hài lịng mơi trường du lịch nói chung để người dân hài lịng với hoạt động du lịch, kích thích nhu cầu du lịch - Có sách hỗ trợ, tạo công ăn, việc làm người dân địa phương, đặc biệt người nghèo, vùng q, nơng thơn để họ có thu nhập ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia du lich người dân địa bàn - Nâng cao giáo dục cộng đồng du lịch, xã hội hóa hoạt động du lịch Khuyến khích người dân du lịch giải trí văn hóa cộng đồng Tăng 70 cường điều phối hoạt động du lịch với hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt trường học, thiếu niên - Có sách cụ thể hỗ trợ người dân du lịch Nha Trang Ví dụ khơng bán vé tham quan cho em học sinh, sinh viên hay dịp ngày lễ, ngày tết dân tộc Tổ chức nhiều festival, canaval du lịch hoạt động du lịch, văn hóa, thể thao - Hiệp hội Du lịch Việt Nam, hiệp hội du lịch địa phương, hội nghề nghiệp liên quan huy động hội viên tham gia liên minh kích cầu du lịch Tổng cục Du lịch có trách nhiệm điều phối hoạt động liên minh kích cầu địa phương, hiệp hội du lịch, doanh nghiệp, sở dịch vụ, hãng hàng không; đồng thời hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp quảng bá thơng tin chương trình kích cầu báo, tạp chí kênh YouTube, Zalo, Facebook 3.3 Khuyến nghị quan tổ chức cơng đồn cấp Để nâng cao suất lao động, quan công đoàn sở quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho công chức, viên chức người lao động Đi du lịch cách thư giãn, xả stress hiệu người lao động Không đáp ứng đơn nhu cầu vui chơi giải trí, việc tổ chức du lịch cho cán bộ, công nhân, viên chức lao động cịn mang lại nhiều lợi ích Du lịch, nghỉ mát nhu cầu khơng thể thiếu Đó cách để thư giãn, giảm stress, thỏa mãn tính khám phá, giao lưu cá nhân Việc tổ chức du lịch nghỉ mát hàng năm cho viên chức, người lao động hoạt động thường niên mà tổ chức cơng đồn nên trọng nhằm mang lại niềm vui, giây phút nghỉ ngơi thư giãn cho công chức, viên chức bên đồng nghiệp, bên người thân gia đình sau ngày làm việc căng thẳng Đây hội để thành viên tập thể giao lưu, thêm hiểu biết lẫn nhau, để đáp lại nỗ lực, phấn đấu tất người lao động cống hiến thời gian qua Các quan tổ chức cơng đồn nên lựa chọn sản phẩm du lịch phù hợp với đối tượng khách công chức, viên chức Nha Trang khuyến nghị trên, chủ yếu ưu tiên lựa chọn sản phẩm du lịch ngắn ngày, tỉnh gần Nha 71 Trang thiên nghỉ dưỡng, thư giãn để thu hút nhiều cơng chức, viên chức Nha Trang tham gia Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ tiền tour 50% 100% tiền tour công chức, viên chức người nhà họ đăng kí tham gia du lịch Việc tổ chức chương trình tham quan, du lịch hàng năm cho công chức, viên chức Nha Trang nên tổ chức thường niên công đồn quan, góp phần mang lại niềm vui, giây phút nghỉ ngơi, thư giãn, tái tạo lại sức lao động cho sau ngày làm việc căng thẳng, biện pháp để kích cầu du lịch nội địa Tiểu kết chương Với việc phân tích cầu du lịch nội địa chương 2, tác giả có khuyến nghị nhằm kích cầu du lịch nội địa công chức, viên chức TP Nha Trang bao gồm: (1) Khuyến nghị doanh nghiệp du lịch nước (2) Khuyến nghị quyền cấp (3) Khuyến nghị quan tổ chức cơng đồn cấp Bên cạnh đó, tác giả có số kiến nghị, đề xuất với sở, ban ngành liên quan để giải pháp thực cách thuận lợi thành công 72 KẾT LUẬN Hiện việc nghiên cứu để nắm bắt cầu du lịch người dân công ty, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ du lịch quan tâm Vì việc nghiên cứu cầu du lịch người dân quan trọng công ty, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ du lịch thành phố lớn, có thành phố Nha Trang Nghiên cứu thực nhằm mô tả cầu du lịch công chức, viên chức thành phố Nha Trang như: Thời gian du lịch, nguyên nhân, mục đích, hình thức tổ chức, phương tiện, địa điểm, loại hình du lịch, loại hình lưu trú, dịch vụ ăn uống… nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch công chức, viên chức thành phố Nha Trang Theo kết nghiên cứu cho thấy, công chức, viên chức thành phố Nha Trang thường du lịch vào dịp nghĩ hè lễ lớn năm, với hình thức tự tổ chức, th tơ du lịch chủ yếu nhằm thư giãn, vui chơi với người thân gia đình bạn bè họ Đa số người dân chọn điểm đến điểm du lịch có đồi núi, vùng nơng thôn Thời gian chủ yếu cho chuyến từ 2-5 ngày Họ thường sử dụng khách sạn để lưu trú ăn uống nhà hàng, quán ăn điểm đến với ăn đặc sản địa phương Chi phí trung bình cho người chuyến chủ yếu triệu đồng/người Đối với họ, hạn chế việc nắm bắt thông tin nên chương trình khuyến từ cơng ty du lịch không ảnh hưởng nhiều đến định du lịch họ Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất, khuyến nghị giải pháp kích cầu nâng cao thỏa mãn cầu du lịch công chức, viên chức thành phố Nha Trang sau: Cần xây dựng chương trình du lịch theo nhóm hay gia đình, cho th xe tơ có tài xế theo hành trình du khách, hồn thiện hệ thống tour du lịch nội địa, xây dựng sách giá phù hợp vào thời điểm năm, cần tạo thêm nhiều điểm đến mới, lạ chuyến du lịch nước nhằm làm tăng mức độ hấp dẫn nơi đến đồng thời có đợt khuyến mãi, giảm giá nhằm kích cầu du lịch, tạo điều kiện cho người dân tham gia Xây dựng chương trình tiếp thị, quảng cáo nhanh, kịp thời phương tiện truyền thông Thiết kế chiến 73 lược giá chất lượng dịch vụ khác cho phân khúc khác có sách giảm giá, tích lũy điểm thưởng cho khách quen, tham gia du lịch nhiều lần năm Với kết nghiên cứu giải pháp đề xuất, nghiên cứu sở cho nhà lãnh đạo tỉnh Khánh Hịa nắm bắt tình hình nội để đưa sách hợp lí, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty kinh doanh lĩnh vực dịch vụ du lịch, đáp ứng cầu du lịch người dân nơi Đồng thời cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, công ty hoạt động lĩnh vực du lịch hiểu rõ cầu du lịch công chức, viên chức thành phố Nha Trang nói riêng người dân nơi nói chung, để từ đó, hoạch định chiến lược phù hợp nhằm đưa công ty phát triển vững mạnh, nâng cao vị thương trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Anh (2013), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch Hà Tiên – Kiên Giang du khách nội địa”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Cần Thơ Bộ Văn Hóa – Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 91/2008/QĐBVHTTDL phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Lê Khánh Hà (2015), “Khảo sát nhu cầu khách du lịch nội địa loại hình du lịch bụi tỉnh Thừa Thiên Huế”, luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế Huế Vũ Mạnh Hà (2014), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Giáo dục Trần Hoàng Khải (2013), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch người dân thành phố Cần Thơ”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Cần Thơ Trần Thúy Loan, Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình Kinh tế du lịch khách sạn, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Nghi (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch du khách nội địa dịp tết: Nghiên cứu trường hợp thành phố Cần Thơ” Tạp chí khoa học, số 1, trang số 62-67 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật viên chức số 58/2010/QH12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa (2016-2019), Báo cáo du lịch tỉnh Khánh hóa năm 2015 - 2019, tỉnh Khánh Hòa 75 14 Trần Đức Thanh Trần Thị Mai Hoa (2017), Giáo trình địa lý du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thắng (2008), Cơ sở thiết kế tuyến du lịch, chương trình du lịch, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, số 1, Đại học Văn hóa Hà Nội 16 Phạm Lê Thơng (2010), Giáo trình kinh tế học vi mơ, Đại Học Cần Thơ 17 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ - TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 19 Hồ Lê Thu Trang Lại Ngọc Linh (2012), “Phân khúc thị trường dịch vụ tour du lịch trọn gói thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học, số 2012:23b, trang số 232 – 243, Cần Thơ 20 Nguyễn Thị Tú Trinh, Nguyễn Hồng Đào Khưu Ngọc Huyền (2018), “Nghiên cứu nhu cầu du lịch trải nghiệm người dân thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 54(7C), trang số 109-116 21 UBND tỉnh Khánh Hòa (2018), Dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh đến năm 2025 định hướng đến năm 2030”, tỉnh Khánh Hòa II Tiếng Anh 22 John Wiley & Sons (1952), Ashbу W.R Design for a Braian 23 Przeclawski, Krzysztof, 1993 Du lịch đối tượng nghiên cứu liên ngành 24 Christine Lim (1997), “Review of international tourism demand models, Elsevier Publisher 25 Sara A Proenỗa and Elias Soukiazis (2005), “Demand for Tourism in Portugal: A Panel Data Approach” 26 Ying Wang Michael C.G Davidson (2010), “A Review of Micro Analyses of Tourist Expenditure” 27 Woody G Kim, Yumi Park, Gabriel Gazzoli, Taegoo Terry Kim, Robert S Brymer (2011), “Factors Affecting Travel Expenditure of Visitors to Macau” 76 PHỤ LỤC I Phụ lục 1: Danh sách chuyên gia Doanh nghiệp du lịch - Nguyễn Minh Khoa, Giám đốc Công ty CP Du lịch thương mại GreenTrip - Phạm Văn Vương, Giám đốc Công ty TNHH TM & DL Quốc Vương - Nguyễn Quang Thọ, Giám đốc Công ty TNHH Six Senses Travel Tổ chức cơng đồn sở quan trực thuộc Nhà nước - ThS Nguyễn Hữu Thắng, Chủ tịch cơng đồn sở, trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang - ThS Trần Hữu Viên, Chủ tịch cơng đồn sở, Tịa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa - ThS Đặng Ngọc Hiệp, Chủ tịch cơng đồn, Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Hòa Lãnh đạo đơn vị hành nghiệp - TS Nguyễn Đức Tân, Hiệu phó trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang - Ưng Hải Âu, Phó Cục trưởng, Cục quản lý thị trường tỉnh Khánh Hịa - ThS Cao Duy Hải, Kế tốn trưởng, Liên đoàn Quy hoạch nước Miền Trung Phụ lục 2: Phiếu khảo sát 77 PHIẾU KHẢO SÁT CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC Kính thưa Anh/chị Hiện thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu nhu cầu du lịch nội địa công chức, viên chức Nha Trang ” Bảng câu hỏi sau xây dựng để thu thập thông tin cho nghiên cứu Rất mong Anh/chị dành chút thời gian trả lời số câu hỏi sau cách khách quan (Các câu trả lời giữ kín, chúng tơi cơng bố kết tổng hợp) Xin chân thành cảm ơn! Phần I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/chị vui lịng cho biết thông tin cá nhân (Xin đánh dấu (X) vào ô thích hợp) Câu Giới tính Anh/chị? Nam Nữ Khác (Ly hơn/góa) Câu Độ tuổi Anh/chị? Dưới 30 tuổi 30-40 tuổi 41-50 tuổi Trên 50 tuổi Câu Trình độ cao Anh/chị? Trên ĐH Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác Câu Tình trạng nhân Anh/chị? Độc thân Đã kết hôn Khác Câu Nơi sinh sống Anh/chị? Trung tâm thành phố Ven thành phố Khác Câu Tổng thu nhập Anh/chị bình quân tháng khoảng bao nhiêu? Từ – triệu Từ 5- 10 triệu Từ 10-15 triệu Trên 15 triệu Phần II Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA Anh/chị vui lịng cho biết ý kiến việc nhu cầu du lịch nội địa thân (Xin đánh dấu (X) vào thích hợp) Câu Trong thời gian gần Anh/chị du lịch nội địa lần/năm? Không Từ 1- lần Từ 3- lần Câu Anh/chị du lịch vào thời điểm năm? 78 Trên lần Dịp nghỉ hè Dịp nghỉ lễ/tết Kết hợp công tác với quan Dịp nghỉ phép Khác Câu Tại Anh/chị chọn thời điểm để du lịch? Câu Mục đích chuyến du lịch tới Anh/chị gì? Cơng vụ (Tham dự hội nghị, hội thảo, tập huấn quan) Thư giãn/giải trí Thăm người thân/bạn bè Tâm linh Khác Câu Anh/chị tìm hiểu thơng tin chuyến thông qua? Các chuyến trước Bạn bè/người thân Phương tiện truyền thông Công ty du lịch Khác Câu Hình thức chuyến du lịch Anh/chị gì? Cơ quan tổ chức Gia đình/bạn bè tổ chức Mua tour công ty du lịch Khác Câu Anh/chị du lịch với ai? Đồng nghiệp Gia đình/bạn bè Đi Câu Số lượng người tham gia chuyến du lịch? Nhóm 2-6 người Nhóm 7-10 người Nhóm 11-15 người Nhóm 15 người Câu Chuyến du lịch Anh/chị dự kiến khoảng ngày? Từ – ngày Từ 3- ngày Trên ngày Câu 10 Anh/chị lựa chọn phương tiện để du lịch? Máy bay Tàu Hỏa Ơtơ cá nhân Xe khách Khác Câu 11 Địa điểm du lịch mà Anh/chị đến lần này? Các tỉnh phía Bắc Các tỉnh phía Nam Các tỉnh miền Trung, tây nguyên Câu 12 Loại hình du lịch tới Anh/chị gì? Du lịch biển Du lịch núi Du lịch đô thị Khác:……………… 79 Du lịch thôn quê Câu 13 Anh/chị lựa chọn dịch vụ để lưu trú du lịch? Khách sạn Nhà nghỉ Resort Homestay Nhà người thân Khác Câu 14 Anh/chị lựa chọn dịch vụ ăn uống chủ yếu du lịch? Ăn khách sạn Nhà hàng điểm đến Quán ăn điểm đến Ăn nhà người thân Câu 15 Những ăn/đồ uống Anh/chị tiêu dùng chuyến đi? Các ăn/đồ uống thường ngày quen thuộc Những ăn/đồ uống đặc sản địa phương điểm du lịch Những ăn/đồ uống cao cấp Câu 16 Những dịch vụ điểm đến mà Anh/chị tiêu dùng chuyến đi? Dịch vụ karaoke Dịch vụ spa, masage, chăm sóc sức khỏe Dịch vụ thể thao Dịch vụ khác Câu 17 Hàng hóa mà Anh/chị có dự định mua sắm du lịch? Hàng lưu niệm Hàng hóa có giá trị kinh tế cao Các mặt hàng đặc sản địa phương Khác:……………… Câu 18 Chi phí dự kiến cho chuyến du lịch Anh/chị khoảng bao nhiêu/người? Dưới triệu Từ – triệu Từ 10-15 triệu Trên 15 triệu Từ 5- 10 triệu Câu 19 Mức độ ảnh hưởng chương trình khuyến mãi/kích cầu du lịch công ty du lịch đến định du lịch Anh/chị? Không ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Phần III Anh/chị có ý kiến góp ý để phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung điểm đến du lịch nói riêng đáp ứng tốt nhu cầu khách du lịch nội địa thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình Anh/chị! 80 III Phụ lục 3: Một số hình ảnh Các cán viên chức UBND phường Vĩnh Hòa Nguồn: UBND phường Vĩnh Hòa Cơng đồn Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang tổ chức cho cán viên chức du lịch Nguồn: Tác giả 81 Cơng đồn Tịa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa tổ chức cho cán viên chức du lịch Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hịa Đồn Cục quản lý thị trường tỉnh Khánh Hịa chuyến du lịch cơng vụ Nguồn: Cục quản lý thị trường tỉnh Khánh Hòa 82 Bản đồ du lịch Việt Nam Nguồn: bando.com.vn 83 ... khách công chức, viên chức Nha Trang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận cầu du lịch nội địa khách công chức, viên chức - Đánh giá thực trạng cầu du lịch nội địa khách công chức, viên. .. luận cầu du lịch nội địa khách công chức, viên chức - Chương Thực trạng cầu du lịch nội địa khách công chức, viên chức Nha Trang - Chương Một số khuyến nghị nhằm khai thác khách du lịch nội địa công. .. khảo sát khách công chức, viên chức Nha Trang cầu du lịch nội địa 51 2.4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 51 2.4.2 Cầu du lịch nội địa khách công chức, viên chức Nha Trang 53