1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ngu van 8 TVtuan 2027

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu nghi vấn khi nói,viết. Vậy câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức như thế nào và có những chức năng gì, đó là những nội dung mà chúng ta sẽ tìm hi[r]

(1)

Ngày soạn 04/ 01/ 2010 Tiết 75:

CÂU NGHI VẤN

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS : Kiến thức

- Hiêu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn; phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu nghi vấn : dùng để hỏi

Kỹ năng:

Rèn kĩ nhận biết sử dụng câu nghi vấn nói,viết 3.Thái độ:

Có ý thức sử dụng câu nghi vấn

II- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị GV:

- Đọc kỹ SGK, SGV,STK sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi tập phân tích

2.Chuẩn bị HS:

- Đọc trả lời câu hỏi SGK phần Đặc điểm hình thức chức -Xem trước phần luyện tập

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra cũ: (3’)

Giới thiệu chương trình Học kỳ II (phần tiếng Việt) Giảng mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

Trong tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác giới, kiểu câu có số đặc điểm hình thức định chức Vậy câu nghi vấn có đặc điểm hình thức có chức gì, nội dung mà tìm hiểu tiết học hơm

b.Tiến trình dạy :

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

9’

Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình

thức chức câu nghi vấn

I.Đặc điểm hình thức và chức của câu nghi vấn:

-Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK - Gọi HS đọc ví dụ

-HS quan sát

-HS đọc ví dụ theo yêu cầu

1-Bài tập tìm hiểu: sTrong đoạn trích trên, câu

là câu nghi vấn ?

4HS phát câu nghi vấn: - Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm khơng?

- Thế u khóc mà không ăn khoai ?

- Hay u thương chúng đói quá ?

Câu nghi vấn

- Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng? - Thế u khóc mà không ăn khoai ? - Hay u thương chúng đói ?

sDựa vào đặc điểm hình thức mà em biết câu nghi vấn ?

s Những câu nghi vấn dùng để làm ?

4Phát đặc điểm hình thức: + Có từ nghi vấn + Cuối câu có dấu chấm hỏi 4HS phát chức năng:

Dùng để hỏi

Đặc điểm hình thức: + Có từ nghi vấn + Cuối câu có dấu chấm hỏi

Chức năng: Dùng để hỏi sTừ tập tìm hiểu ,em

nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn?

4HS vào nội dung tìm hiểu

trên trả lời 2-Ghi nhớ:

(2)

Bài tập1:

sXác định câu nghi vấn đặc điểm hình thức

4HS xác định : -Câu nghi vấn:

a.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?

b Tại người lại phải khiêm tốn ?

c Văn ? Chương ? d Chú muốn tớ đùa vui khơng ?Đùa trị ? Hừ … hừ… cái ?Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả?

-Nêu đặc điểm hình thức:

+Có từ nghi vấn : phải khơng, tại sao, gì, khơng, thế, hả. +Cuối câu dấu châm hỏi

Bài tập1: Câu nghi vấn :

a.Chị khất tiền sưu đến chiều

mai phải không ?

b Tại người lại phải khiêm tốn ? c Văn ? Chương là gì ?

d Chú muốn tớ đùa vui khơng ?Đùa trị gì? Hừ … hừ… thế? Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ? Bài tập 2:

-Treo bảng phụ ghi BT2 -Gọi HS đọc

sCăn vào đâu để xác định câu câu nghi vấn ? s Có thể thay từ hay từ hoặc đựơc không ?

-Quan sát bảng phụ -HS đọc BT bảng phụ 4Phát trả lời:

- Có dấu chấm hỏi cuối câu - Có từ hay

4 Khơng thể thay từ hay từ hoặc câu sai ngữ pháp, trở thành câu trần thuật

Bài tập 2: Câu nghi vấn:

a Mình đọc hay tơi đọc ? b.Em cho anh xin Hay em để làm tin trong nhà?

c Hay sung sướng bỗng trơng nhìn và ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc ?

-Có đặc điểm hình thức: + Có dấu chấm hỏi cuối câu

+ Có từ hay

- Khơng thể thay từ hay từ câu sai ngữ pháp, trở thành câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn

Bài tập 3:

-Yêu cầu HS quan sát câu BT3

sCó thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu khơng?Vì sao?

*GVgiải thích thêm:ở câu có từ ngữ nghi vấn câu a,b từ làm bổ ngữ(không,tại sao)câu c,d từ phiếm (nào,ai)

Bài tập 4:

-HS quan sát câu BT3 4Không phải câu nghi vấn, nên đặt dấu chấm hỏi cuối câu

Bài tập 3:

Không phải câu nghi vấn, nên đặt dấu chấm hỏi cuối câu

Bài tập 4: s Phân biệt hình thức ý

nghĩa câu sau : a) Anh có khoẻ khơng ?

4HS phân biệt:

a) Anh có khoẻ khơng ? b) Anh khoẻ chưa ?

Phân biệt:

a) Anh có khoẻ khơng ? b) Anh khoẻ chưa ? b) Anh khoẻ chưa ? - Hình thức :

có … không khác … chưa

(3)

- Ý nghĩa :

+ Câu thứ câu xã giao + Câu thứ hai hỏi người hỏi có vấn đề sức khoẻ

b)Dùng từ nghi vấn … chưa , ý nghĩa hỏi thăm người có vấn đề sức khoẻ

-Cho HS đặt số cặp câu khác để chứng tỏ khác câu ngi vấn theo mơ hình: có…khơng? ; đã…chưa?

Cá nhân thực hiện:

-Cái áo có cũ khơng? -Cái áo cũ chưa? Bài tập 5:

sHãy cho biết khác hình thức ý nghĩa hai câu sau?

a.Bao anh Hà Nội? b.Anh Hà Nội bao giờ?

4HS phát khác nhau: -Hình thức:

Câu(a): từ “bao giờ” đứng trước Câu(b): từ “bao giờ” đứng sau -Ý nghĩa:

Câu(a): thời gian tương lai Câu(b): thời gian khứ

Bài tập 5: Phân biệt: -Hình thức:

a)Từ“bao giờ”đứng trước b)Từ “bao giờ” đứng sau -Ý nghĩa:

Câu a:tương lai Câu b: khứ Bài tập 6:

sCho biết câu nghi vấn sau hay sai, sao? a Chiếc xe ki lô gam mà nặng ?

b Chiếc xe giá bao nhiêu mà rẻ ?

Thảo luận nhóm:

4 Câu (a) dù khơng biết ki lơ gam ta cảm nhận xe nặng

- Câu (b) sai chưa biết giá khơng thể nói giá xe rẻ

Bài tập 6: Câu nghi vấn:

a.Chiếc xe bao nhiêu ki lô gam mà nặng ?

Đúng

b.Chiếc xe giá bao nhiêu mà rẻ ? Sai

5’

Hoạt động 3:Củng cố.

s Câu nghi vấn có đặc điểm hình thức ?Chức câu nghi vấn ?

sTự đặt câu nghi vấn

4Cá nhân HS trả lời theo yêu cầu GV

4Cá nhân HS thực hiện: Đặt câu

- Bạn làm tập nhà chưa ? -Ai giải ?

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) (1’ ) *Bài vừa học:

-Nắm nội dung kiến thức học & Hoàn tất tập vào *Bài mới:

Chuẩn bị “Viết đoạn văn văn thuyết minh” Cụ thể: + Nhận dạng đoạn văn thuyết minh

+ Nắm chuẩn mực đoạn văn thuyết minh IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

……….……… ………

……… ….……

……… ……….…

Ngày soạn 11/ 01/ 2010 Tiết 79

CÂU NGHI VẤN

(tiếp theo)

I-MỤC TIÊU:

(4)

Hiểu rõ câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

2.Kỹ năng:

Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp 3.Thái độ:

Ý thức dùng câu nghi vấn nhiều trường hợp không dùng để hỏi.

II- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị GV:

- Đọc kỹ SGK, SGV,STK sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

2.Chuẩn bị HS:

Đọc trả lời câu hỏi mục III ,IV,SGK/21,22

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tình hình lớp:.(1’)

-Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra cũ: (5’)

*Câu hỏi:

H1.Đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn ? Đặt câu nghi vấn,cho biết đặc điểm hình thức

H2.Yêu cầu 2HS đem ghi ,vở BT lên GV kiểm tra *Gợi ý trả lời:

-Đặc điểm hình thức: + Có từ nghi vấn + Cuối câu có dấu chấm hỏi -Chức năng:

Dùng để hỏi 3 Giảng mới: a.Giới thiệu bài: (1’)

Ngồi chức dùng để hỏi,câu ngji vấn cịn có nhiều chức khác Vậy chức nào? Tiết học tìm hiểu

b Tiến trình dạy :

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

15’

Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chức khác

của câu nghi vấn.

I Các chức khác của câu nghi vấn :

- Cho HS thảo luận nhóm ,tìm câu nghi vấn đoạn trích

-Gọi đại diện nhóm trình bày -Sau HS đưa câu nghi vấn,GV đưa bảng phụ có ghi câu để HS tìm hiểu chức

a) Những người muôn năm cũ Hồn đâu ?

b) Mày định nói cho cha mày

- HS nhóm thảo luận, tìm câu nghi vấn đoạn trích - Đại diện nhóm trình bày:

- HS quan sát tìm hiểu chức câu nghi vấn

1.Bài tập tìm hiểu:

nghe à?

(5)

s Các câu nghi vấn ví dụ trên, có dùng để hỏi khơng? Nếu khơng dùng để hỏi dùng để làm ?

GV chốt:

(a,e : biểu lộ cảm xúc ;b,c:đe dọa ;d : khẳng định.)

4 Nhận biết:

- Không phải lúc dùng để hỏimà dùng để:

Câu a : bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu (b) : đe dọa

Câu (c) :đe dọa Câu (đ) :khẳng định

Câu e: bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên

a) Những người muôn năm cũ Hồn đâu ?

-> bộc lộ cảm xúc hoài niệm, tiếc nuối

b) Mày định nói cho cha mày nghe à?->đe dọa

c) Có biết khơng?Lính đâu ? Sao bay dám chạy xồng xộc ? khơng cịn phép tắc ? ->đe dọa

đ)-> khẳng định

e)Con gái vẽ ?Chả lẽ lại nó, Mèo hay lục lọi !

-> bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên sNhận xét dấu kết thúc

những câu nghi vấn trên.(có phải dấu hỏi không?)

4 Nhận biết từ vd trên: - Không phải lúc câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi

- Câu (e) kết thúc dấu chấm than

sVậy, chức hỏi, câu nghi vấn cịn có chức khác ?

4 HS kết luận:

Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc khơng u cầu người đối thoại trả lời

sTrong câu nghi vấn có điểm khiến em ý hình thức ?Giới thiệu ?

4HS kết luận:

Khi viết, số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng

-Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ,SGK/22 2.Ghi nhớ:

-Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm,cảm xúc khơng u cầu người đối thoạitrả lời -Khi viết, số trường dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng

20’

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập

II Luyện tập:

Bài

+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi

sTrong đoạn văn trên, câu câu nghi vấn ? Cho biết câu nghi vấn dùng để làm ?

-Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi 4Câu nghi vấn :

a) Con người đáng kính …… để có ăn ?

b) Nào đâu đêm vàng……

riêng phần bí mật ? c) Sao ta khơng ngắm ………

Bài1:Chức câu nghi vấn

a) bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên

b)phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

(6)

chiếc nhẹ nhàng rơi ?

d) Ơi, thì… bóng bay?

cảm xúc

d) phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Bài2:

sXác định câu nghi vấn đặc điểm hình thức

s Những câu nghi vấn đựơc dùng để làm ?

sTrong câu nghi vấn đó, có câu thay câu câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương?Hãy viết câu có ý nghĩa tương đương ?

4 Câu nghi vấn :

a) Sao cụ lo xa ? Tội … mà tiền để lại? Ăn … Lấy mà lo liệu ?

b) Cả đàn bò ……… chăn dắt ?

c) Ai dám bảo …… mẫu tử ? d) Thằng bé kia, mày có việc ? Sao lại đến mà khóc ?

- Hình thức : có từ nghi vấn câu dấu chấm hỏi cuối câu

4Chức câu nghi vấn :

- Trong (a) - phủ định

- Trong ( b) - bộc lộ băn khoăn ngần ngại

- Trong ( c) - khẳng định - Trong (d) - hỏi

4 Những câu có ý nghĩa tương đương :

a) Cụ q lo xa Khơng nên nhịn đói mà tiền để lại Ăn hết đến lúc chết khơng có tiền mà lo liệu

b) Không biết thằng bé chăn dắt đàn bị hay khơng

c) Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử

Bài2:Câu nghi vấn đặc điểm hình thức

a) Sao cụ lo xa ? Tội … mà tiền để lại? Ăn … Lấy mà lo liệu ? -> phủ định

b) Cả đàn bò ……… chăn dắt ?

-> bộc lộ băn khoăn, ngần ngại

c) Ai dám bảo …… mẫu tử ? -> khẳng định

d) Thằng bé kia, mày có việc ? Sao lại đến mà khóc ? -> hỏi

-Những câu nghi vấn (a),(b),(c) biến đổi a) Cụ lo xa Khơng nên nhịn đói mà tiền để lại Ăn hết đến lúc chết khơng có tiền mà lo liệu b) Khơng biết thằng bé chăn dắt đàn bị hay khơng

c) Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử

Bài3:u cầu HS đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi

- Bạn kể khơng ? - Sao tơi khổ ?

Đặt câu:

-Cậu kể cho tớ nghe nội dung phim “Cánh đồng hoang” không ?

-Lão Hạc ơi! Sao đời lão khốn khổ đến thế?

Bài3:Đặt câu nghi vấn khơng dùng để hỏi

-Cậu kể cho tớ nghe nội dung phim “Cánh đồng hoang” không ?-Lão Hạc ơi! Sao đời lão khốn khổ đến thế?

Bài4:

*Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

sNhững câu nghi vấn “Anh ăn cơm chưa?” “Cậu đọc sách à?”,“Em đâu đấy?”khơng nhằm để hỏi.Vậy trương hợp đó,câu nghi vấn dùng để làm gì?Mối quan hệ người nói người nghe nào?

HS thảo luận nhóm ,ghi kết 4Đại diện nhóm trả lời:

Những câu nghi vấn “Anh ăn cơm chưa?” “Cậu đọc sách đấy à?”,“Em đâu đấy?”dùng để chào.Người nghe khơng thiết phải trả lời mà đáp câu chào khác(có thể câu nghi vấn).Người nói người nghe có quan hệ thân

Bài 4:

(7)

mật

2’

Hoạt động 3: Củng cố.

s Có phải lúc câu nghi vấn dùng để hỏi không? Trong trườg hợp vậy, dấu câu sử dụng nào?

4HS dựa vào kiến thức vừa học để trả lời

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) (1’ ) *Bài vừa học:

- Học nắm chức câu nghi vấn -Làm hoàn tất tập vào

*Bài mới:

Chuẩn bị : “Thuyết minh phương pháp (cách làm) ” Cụ thể là:

Trả lời câu hỏi để nắm cách làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm) IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

……….……… ………

……… ….……

……… ……….…

Ngày soạn 15/ 01/ 2010 Tiết 82:

CÂU CẦU KHIẾN

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS : 1.Kiến thức

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với kiểu câu khác 2.Kỹ năng:

- Nắm vững chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp

3.Thái độ: Giáo dục ý thức u thích phân mơn tiếng Việt

II- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị GV:

- Đọc kỹ SGK, SGV,STK sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

2.Chuẩn bị HS:

(8)

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra cũ: (5’)

*Câu hỏi:

- Nêu đặc điểm hình thức nhận biết chức câu nghi vấn ? - Đặt tìm văn thơ câu nghi vấn với chức khác *Gợi ý trả lời:

-Đặc điểm hình thức: Có từ nghi vấn, kết thúc câu có dấu chấm hỏi dấu khác dấu chấm than,dấu chấm,dấu chấm lửng

-Ngoài chức hỏi cịn có chức khác cầu khiến,khẳng định,phủ định,đe dọa,bộc lộ tình cảm,cảm xúc,…

-VD: HS lấy ví dụ học để chứng minh Giảng mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

Có loại câu chia theo mục đích nói,các em học câu nghi vấn qua tiết.Tiết học hơm ,chúng ta tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến

b Tiến trình dạy :

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

15’

Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình

thức chức câu cầu khiến

I Đặc điểm hình thức và chức :

- Đọc đoạn trích a,b (ghi bảng phụ)

s Tìm câu nêu yêu cầu, sai khiến người nói câu trên?

- Đọc đoạn trích (a), (b) 4HS phát hiện:

Câu cầu khiến

- Thôi đừng lo lắng Cứ - Đi con.

1-Bài tập tìm hiểu: *Xét ví dụ1: ( SGK/30) Câu cầu khiến:

a) Thôi đừng lo lắng.Cứ

b) Đi thơi sĐặc điểm hình thức cho

biết câu cầu khiến ?

4HS phát hiện:

Có từ cầu khiến thơi, đừng,đi,…

-Đặc điểm hình thức: +Có từ cầu khiến thơi đừng,đi ,Đi thơi

sKhi nói,khi viết câu cầu khiến có điểm đặc biệt ?

4HS nhận xét:

-Khi nói :ngữ điệu cầu khiến -Khi viết : kết thúc câu dấu

+Ngữ điệu cầu khiến +Kết thúc câu dấu chấm

s Xét mục đích nói câu cầu khiến đoạn trích gì?

chấm

4HS nhận xét:

- Thôi đừng ( khuyên bảo ) - Cứ ( yêu cấu )

- Đi ( yêu cầu )

-Chức năng:

a) khuyên bảo , yêu cầu b) yêu cầu

Gọi HS đọc to VD2 GV đọc lại ngữ điệu sCách đọc câu “Mở cửa” câu (b) có khác với cách đọc câu “Mở cửa” câu (a) không ?

Đọc theo yêu cầu -Nghe đọc mẫu GV 4HS nhận xét:

Cách đọc câu b nhấn mạnh giọng

*Xét ví dụ 2:( SGK/30)

s Chức câu ?

s Nhờ vào đâu để biết câu cầu khiến ?

KL:

4Câu a :

Mở cửa -> dùng để trả lời câu hỏi ( câu trần thuật)

- Câu b:

Mở cửa!->dùng để đề nghị, ra lệnh (câu cầu khiến.)

4 HS nhận xét:

Nhờ vào ngữ cảnh, ngữ điệu khơng có từ cầu khiến

- Câu a :

Mở cửa -> dùng để trả lời câu hỏi ( câu trần thuật) - Câu b:

(9)

Câu “Mở cửa” ví dụ (a) dùng để trả lời câu hỏi Đó câu trần thuật

Câu “Mở cửa! ” ví dụ (b) dùng để đề nghị, lệnh Đó là câu cầu khiến.

+ Hệ thống hoá kiến thức

s Đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến ? -Gọi HS đọc ghi nhớ

4Dựa vào SGK để phát biểu -Gọi HS đọc ghi nhớ

2.Ghi nhớ: (SGK/31)

20’

Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập

II Luyện tập :

Bài 1:Gọi HS đọc câu trích dẫn

s Dựa vào đặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến ? sNhận xét chủ ngữ câu , thử thêm, bớt thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa câu thay đổi ntnào ?

Đọc câu trích dẫn BT1 4HS phát hiện:

Dựa vào từ cầu khiến câu : hãy/ / đừng

4 Trong câu (a) vắng chủ ngữ, dựa vào ngữ cảnh ta biết Lang Liêu Nếu thêm vào chủ ngữ, câu rõ ý nghĩa - câu (b) , chủ ngữ “ông giáo”, bớt chủ ngữ, câu lịch

- câu (c) thay đổi chủ ngữ, thay đổi ý nghĩa câu

Bài 1:

a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương

b) Ông giáo hút trước c) Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống đựơc không *Thêm, bớt chủ ngữ : a) Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương -> không thay đổi ý nghĩa b) Hút trước

-> lịch

c) Nay anh đừng làm …

-> thay đổi ý nghĩa câu Bài 2:

Gọi HS đọc yêu cầu BT2

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm s Xác định câu cầu khiến

Đọc yêu cầu BT2 Thảo luận nhóm 4HS phát hiện: Câu cầu khiến

a) Thôi, im điệu mưa dầm sùi

Bài 2:

-Câu cầu khiến:

s Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến câu

Nâng cao : Có xu hướng đáng ý : độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, câu ngắn ý nghĩa cầu khiến mạnh.

sụt

b) Các em đừng khóc.

c) Đưa tay cho tơi mau ! Cầm lấy tay !

4HS nhận xét khác a) Thôi im điệu mưa dầm sùi sụt đi.-> vắng chủ ngữ, có từ cầu khiến “đi”

b) Các em đừng khóc

->Có chủ ngữ ,có từ cầu khiến “đừng”

c) Đưa tay cho mau!Cầm lấy tay !

-> vắng chủ ngữ,khơng có từ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến

a) Thơi im điệu mưa dầm sùi sụt đi.-> vắng chủ ngữ, có từ cầu khiến “đi”

b) Các em đừng khóc ->Có chủ ngữ ,có từ cầu khiến “đừng”

c) Đưa tay cho mau! Cầm lấy tay ! -> vắng chủ ngữ,không có từ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến

Bài 3: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

sSo sánh hình thức ý nghĩa câu sau :

Thảo luận nhóm 4HS phân biệt được:

Bài 3:

(10)

a) Hãy cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột !

b) Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.

- Câu (a) vắng chủ ngữ

-Câu (b) có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe

b) Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột -> có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói đối với người nghe.

Bài 4: Bài 4:

sNhận xét cách nói Dế Choắt? Vì Dế Choắt khơng dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn ? Cách nói thể điều gì?

4HS nhận xét:

-Ý cầu khiến nằm câu nghi vấn trở nên nhẹ lộ rõ,phù hợp với tính cách Dế Choắt( yếu đuối, khiêm nhường nhút nhát )vai Dế Mèn

Ý cầu khiến nằm câu nghi vấn trở nên nhẹ lộ rõ,phù hợp với tính cách Dế Choắt( yếu đuối, khiêm nhường nhút nhát) vai Dế Mèn Gọi HS đọc yêu cầu BT5

sSo sánh ý nghĩa hai câu “ Đi con”và “Đi con”,xét khả thay hai câu này?

-Đọc yêu cầu BT5

4Hai câu “ Đi con!”và “Đi thơi con.”khơng thể thay cho nhau,vì khác nhau:

-“ Đi con!”->người mẹ khuyên vững tin vào đời.(chỉ có người đi)

-“Đi thơi con.”->người mẹ bảo mình(người mẹ đi)

Bài 5:

Hai câu “ Đi con!”và “Đi con.”không thể thay cho nhau,vì khác nhau:

-“ Đi con!”->người mẹ khuyên vững tin vào đời.(chỉ có người đi) -“Đi con.”->người mẹ bảo

2’

Hoạt động 3: Củng cố.

-Cho HS đọc ghi nhớ khắc sâu kiến thức học

-Thực theo yêu cầu GV

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) (1’ ) *Bài vừa học:

Học làm hoàn tất tập vào *Bài mới:

Chuẩn bị “ Thuyết minh danh lam thắng cảnh” Cụ thể: -Đọc trả lời câu hỏi giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn” - Đọc phần ghi nhớ thử làm phần luyện tập

IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

……….……… ………

……… ….……

(11)

Ngày soạn 22/ 01/ 2010 Tiết 86 CÂU CẢM THÁN

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS :

1.Kiến thức

- Hiểu rõ đặc điểm , hình thức câu cảm thán phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cảm thán

2.Kỹ năng:

Rèn kĩ nhận biết sử dụng câu cảm thán nói viết 3.Thái độ:

Giáo dục HS biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp

II- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị GV:

- Đọc kỹ SGK, SGV,STK sách tham khảo liên quan đến soạn giảng Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

2.Chuẩn bị HS:

- Đọc kỹ SGK sách tham khảo

- Trả lời tốt câu hỏi SGK theo yêu cầu GV

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2 Kiểm tra cũ: (Kiểm tra viết 15’)

Giảng mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

(12)

b Tiến trình dạy :

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

10’

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chức

năng câu cảm thán

I- Đặc điểm hình thức chức

-Treo bảng phụ có ghi BT tìm hiểu - Gọi HS đọc đoạn văn sgk ghi bảng phụ

s Hãy xác định câu cảm thán đoạn trích ?

-HS quan sát - HS đọc

4HS phát hiện: a- Hỡi lão Hạc ! b- Than !

1.Bài tập tìm hiểu: -Câu cảm thán a- Hỡi lão Hạc ! b- Than !

sDấu hiệu hình thức cho biết câu cảm thán ?

4 Có chứa từ : Hỡi , than ôi

+ Kết thúc câu dấu chấm than (!)

-Đặc điểm hình thức:

+ Có chứa từ cảm thán : Hỡi ơi , than ôi

+ Kết thúc câu dấu chấm than (!)

s Câu cảm thán dùng để làm gì?

4 Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói

-Chức năng:

Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói ( người viết)

- GV qui nạp kiến thức

Qua phân tích vd ta thấy câu trên có chứa từ ngữ cảm thán , dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết ) Kiểu câu gọi câu cảm thán

sVậy em cho biết đặc điểm hình thức chức câu cảm thán ?

4HS nhận thức trả lời sở BT tìm hiểu

- Gọi HS đặt câu cảm thán - GV hướng dẫn sửa chữa

- HS đặt câu - GV treo bảng phụ có chứa câu

cảm thán có nội dung BT3

vd: - Mẹ ,tình yêu mẹ dành cho thiêng liêng ! - Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !

- Yêu cầu HS xác định đặc điểm hình thức chức

-HS quan sát nêu dấu hiệu nhận biết câu cảm thán: vd: a- Mẹ ,tình yêu mẹ dành cho thiêng liêng biết bao !

->Bộc lộ cảm xúc người con mẹ

b- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !

->Bộc lộ cảm xúc trước cảnh mặt trời mọc

sKhi viết đơn, biên hay trình bày kết giải tốn, …có thể dùng câu cảm thán khơng ? Vì ?

4 Khơng Vì khơng phù hợp với ngơn ngữ văn hành

Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ : (SGK/44 )

15’

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

II- Luyện tập : *Bài tập1:

- Gọi HS đọc tập , xác định yêu cầu tập

- GV hướng dẫn làm , sửa chữa

sCho biết câu đoạn trích có phải câu cảm thán khơng ?

- Đọc tập 1, xác định yêu cầu tập , làm tập

4Đọc câu a,b,c kết luận có phải câu cảm thán không (Chú ý đặc điểm

*Bài tập1:

Các câu cảm thán : a- Than ôi ! Lo thay ! nguy

thay !

b- Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi !

(13)

Vì ? *Bài tập2:

Gọi HS đọc BT2 ,yêu cầu thảo luận nhóm

Gọi đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung

hình thức chức năng)

-Thảo luận nhóm u cầu BT2, đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung theo u cầu GV

- Phân tích tình cảm ,cảm xúc thể câu :

a Lời than thở người nông dân chế độ thực dân phong kiến

b- Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên

c- Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống ( trước CM )

d- Sự ân hận Dế Mèn trước chết thảm thương , oan ức Dế choắt

->Tất câu đềukhông phải câu cảm thán có bộc

*Bài tập2:

Tình cảm ,cảm xúc thể câu : a Lời than thở người nông dân chế độ thực dân phong kiến

b- Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây c- Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống ( trước CM )

d- Sự ân hận Dế Mèn trước chết thảm thương , oan ức Dế choắt

-> Tất câu không phải câu cảm thán tuy có bộc lộ tình cảm , cảm

*Bài tập3:

Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc theo yêu cầu tập?

lộ tình cảm , cảm xúc khơng có hình thức đặc trưng câu cảm thán

HS đặt câu:

a)Tình mẹ dành cho thiêng liêng biết bao!

b)Đẹp thay cảnh mặt trời lúc bình minh

xúc khơng có hình thức đặc trưng câu cảm thán

*Bài tập3:Đặt câu a)Tình mẹ dành cho thiêng liêng biết bao!

b)Đẹp thay cảnh mặt trời lúc bình minh

2’

Hoạt động 3: Củng cố.

sHãy nhắc lại đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn câu cầu khiến câu cảm thán?

4HS vào ghi nhớ để trả lời

-Câu nghi vấn(SGK trang11,22) -Câu cầu khiến (SGK trang 31) -Câu cảm thán(SGK trang 44) 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) (1’ ) *Bài vừa học:

- Học nội dung phần ghi nhớ

- Hoàn thành đầy đủ phần tập vào *Bài mới:

Chuẩn bị : “Viết tập làm văn số 5” Cụ thể: -Ôn tập văn thuyết minh nắm cách làm ; - Tham khảo đề mục II-2 c,d trang 36 ) IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

……….……… ………

……… ….……

(14)

TRƯỜNG THCS TQ BẮC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VĂN 8 Họ tên HS:…………… Thời gian: 15 phút

Lớp 8A…

Điểm: Lời phê thầy,côgiáo:

A NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: I TRẮC NGHIỆM: ( đ )

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho 1 Bài “ Khi tu hú” thuộc phương thức biểu đạt nào?

A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D.Nghị luận 2 Nhận định nói ý nghĩa nhan đề thơ “Khi tu hú”?

A Gợi việc nói đến thơ ; B.Gợi tư tưởng nói đến thơ ; C.Gợi hình ảnh nhân vật trữ tình thơ ; D Gợi thời điểm nói đến thơ

.Điền vào chỗ trống câu thơ diễn tả tâm trạng đau khổ,uất ức ,ngột ngạt nhà thơ Tố Hữu trong thơ “Khi tu hú”

……… ……… ……… ……… Câu “ Ta nghe hè dậy bên lịng.Mà chân muốn đạp tan phịng ,hè !” là:

A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C.Câu cảm thán D Câu cầu khiến II TƯ LUẬN: (6 đ)

Chép thuộc lòng sáu câu thơ đầu thơ “ Khi tu hú” phân tích Bài làm

(15)

B.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I TRẮC NGHIỆM: ( đ )

Câu 1 2 3 4

Đáp án B D Theo gợi ý C

Gợi ý câu 3: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng,hè ơi!

Ngột làm sao,chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu!

II TƯ LUẬN: (6 đ)

- HS chép câu thơ đầu thơ “ Khi tu hú” ( điểm ) - Phân tích ( điểm ): HS phân tích tranh mùa hè tạo bởi: -Hình ảnh ( Lúa chín, trái dần.Bắp vàng hạt, sân nắng đào.

Trời xanh rộng, cao,Đôi diều sáo lộn nhào không ) -Âm thanh: ( tu hú gọi bầy Tiếng ve ngân vườn )

-Màu sắc :( Bắp rây vàng hạt Đầy sân nắng đào.Trời xanh )

=>Mùa hè rộn ràng âm thanh, rực rỡ màu sắc, hương vị ngào, giàu sinh lực, khoáng đạt tự Ngày soạn 29/ 01/ 2010 Tiết 89:

CÂU TRẦN THUẬT

I-MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật

Kỹ năng:

Rèn kĩ nhận biết sử dụng câu trần thuật nói viết 3.Thái độ:

Giáo dục HS biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp

II- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị GV:

- Đọc kỹ SGK, SGV,STK sách tham khảo liên quan đến soạn giảng Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

2.Chuẩn bị HS:

- Đọc kỹ SGK sách tham khảo

- Trả lời tốt câu hỏi SGK theo yêu cầu GV

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra cũ: (5’ )

*Câu hỏi:

- Nêu đặc điểm hình thức nhận biết câu cảm thán ? Cho ví dụ - Câu cảm thán dùng trường hợp ?

*Gợi ý trả lời: - Đặc điểm hình thức:

+Có từ ngữ cảm thán như:ôi ,than ôi,hỡi ơi,chao ơi(ôi),trời ơi,thay,biết bao,xiết bao,biết chừng… + Khi viết,câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than

- Chức năng:

+Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết)

(16)

a- Giới thiệu : (1’ ) Trong tiết trước, em học kiểu câu : câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán Hơm tìm hiểu thêm câu trần thuật , kiểu câu dùng phổ biến tình giao tiếp

b Tiến trình dạy :

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

18’

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chức

năng câu trần thuật

I- Đặc điểm hình thức và chức

-Treo bảng phụ có ghi BT tìm hiểu SGK/45- 46

- Gọi HS đọc đoạn văn ghi bảng phụ

-Yêu cầu tổ , tổ nghiên cứu đoạn trích

s Những câu đoạn trích khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn , câu cầu khiến câu cảm thán (nếu có) ?

GVKL:Ngồi câu khác khơng

-HS quan sát - HS đọc

4HS phát , trả lời theo yêu cầu:

Chỉ có câu : Ôi Tào Khê! (câu cảm thán )

1.Bài tập tìm hiểu:

- Câu Ơi Tào Khê! (câu cảm thán )

có dấu hiệu hình thức kiểu câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán

s Vậy câu dùng để làm gì?

GV: Nhận xét , khẳng định câu gọi câu trần thuật

4HS phát , trả lời theo yêu cầu:

a - Trình bày suy nghĩ người viết,yêu cầu

b- Kể , thông báo c- Miêu tả

d- Nhận định (câu ) bộc lộ tình cảm , cảm xúc (câu )

-Các câu cịn lại có mục đích nói:

a - Trình bày suy nghĩ ,yêu cầu người viết

b- Kể , thông báo c- Miêu tả

d- Nhận định (c2 ) bộc lộ tình cảm , cảm xúc (c ) => Câu trần thuật

sVậy em hiểu câu trần thuật ?

4HS kết luận:

Khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán ;dùng để kể , thông báo , nhận định, miêu tả,…

s Khi viết câu trần thuật kết thúc dấu câu ?

4Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm s Trong kiểu câu ( nghi vấn , cầu

khiến , cảm thán , trần thuật ) , kiểu câu dùng nhiều ? Vì ?

4 HS phát biểu

Câu trần thuật dùng nhiều nhất.Phần lớn hoạt động giao tiếp người xoay quanh chức câu trần thuật.Gần tất mục đích giao tiếp khác thực câu trần thuật

*Hình thành kiến thức tồn phần ghi nhớ

- GV đưa số câu trần thuật có chức khác ( bảng phụ )

sHãy xác định chức câu

- Quan sát

(17)

trần thuật sau? *VD:

a- Tơi u cầu anh khỏi phịng

b- Tôi xin hứa với anh ngày mai đến sớm

c- Tôi cấm cậu nói chuyện GVKL:Ngồi cịn dùng để yêu cầu , đề nghị hay bộc lộ cảm xúc

câu :

a->dùng để yêu cầu , đề nghị b->bộc lộ cảm xúc

c->dùng để yêu cầu , đề nghị

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/46 Đọc ghi nhớ SGK/46 2 Ghi nhớ : (SGK/46 ) 17’

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

II- Luyện tập :

*Bài tập1:

- Gọi HS đọc tập , xác định yêu cầu tập

- GV hướng dẫn làm , sửa chữa sHãy xác định kiểu câu chức

- Đọc tập 1, xác định yêu cầu tập , làm tập

4Phát ,kết luận:

*Bài tập1: Xác định kiểu câu :

năng chúng? a- Cả câu câu trần thuật :

+ Câu( ) : kể

+Câu (2) , (3) : biểu lộ tình cảm , cảm xúc

b- Câu (1) : Câu trần thuật dùng để kể

-Câu : Câu cảm thán , dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc -Câu (3) , (4) câu trần thuật bộc lộ tình c ảm , cảm xúc ; cảm ơn

a- Cả câu câu trần thuật :

+ Câu( ) : kể

+Câu (2) , (3) : biểu lộ tình cảm , cảm xúc

b- Câu (1) : Câu trần thuật dùng để kể

-Câu : Câu cảm thán , dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc

-Câu (3) , (4) câu trần thuật bộc lộ tình cảm , cảm xúc ; *Bài tập2:

s Nhận xét kiểu câu ý nghĩa câu (Trước cảnh đẹp đêm biết làm ? ) câu (Cảnh đẹp đêm khó hững hờ )

4HS phát hiện,kết luận: +Kiểu câu:

-Trước cảnh đẹp đêm biết làm ? -> câu nghi vấn - Cảnh đẹp đêm khó hững hờ -> câu trần thuật

+ Ý nghĩa : Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ

*Bài tập2: Nhận xét kiểu câu ý nghĩa +Kiểu câu:

-Trước cảnh đẹp đêm biết làm ? -> câu nghi vấn

- Cảnh đẹp đêm khó hững hờ -> câu trần thuật + Ý nghĩa : Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ

*Bài tập3:

- Gọi HS đọc câu (sgk)

s Xác định câu thuộc kiểu câu sử dụng để làm ? Ý nghĩa chúng ?

- Đọc câu (sgk) 4HS phát hiện,kết luận: a- Câu cầu khiến b- Câu nghi vấn c- Câu trần thuât

-> Cả câu dùng để cầu khiến ; câu b,c thể ý cầu khiến nhẹ nhàng , lịch câu (a)

*Bài tập3: Xác định kiểu câu , chức ý nghĩa khác biệt.

a- Câu cầu khiến b- Câu nghi vấn c- Câu trần thuât

-> Cả câu dùng để cầu khiến ; câu b,c thể ý cầu khiến nhẹ nhàng , lịch câu (a) *Bài tập4:

sXác định kiểu câu sử dụng để làm ?

4HS phát hiện,kết luận: Đều câu trần thuật a)Cầu khiến

b) Kể (1) cầu khiến (2)

*Bài tập4:Xác định kiểu câu , chức

Đều câu trần thuật a)Cầu khiến

(18)

*Bài tập5:

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm sĐặt câu theo yêu cầu BT5

-HS thảo luận nhóm ,ghi kết quả:

4Đại diện nhóm trình bày,lớp bổ sung,GV sửa :

a)Tơi xin hứa đến

b)Em xin lỗi lỡ hẹn c)Em xin cảm ơn

d) Mình xin chúc mừng sinh nhật bạn

e)Tơi xin cam đoan lời khai thật

*Bài tập5:Đặt câu

a) Tôi xin hứa đến

b)Em xin lỗi lỡ hẹn c)Em xin cảm ơn d) Mình xin chúc mừng sinh nhật bạn

e )Tôi xin cam đoan lời khai thật

2’

Hoạt động 3: Củng cố.

s Phân biệt đặc điểm hình thức HS dựa vào hiểu biết kiểu câu : Nghi vấn , cầu

khiến , cảm thán , trần thuật ?

phần ghi nhớ trả lời 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) (1’ ) *Bài vừa học:

- Học nội dung phần ghi nhớ

- Hoàn thành đầy đủ phần tập vào

Gợi ý : Viết đoạn đối thoại GV HS , bác sĩ bệnh nhân , người bán hàng người mua hàng

*Bài mới:

- Chuẩn bị : “Chiếu dời ( Lí Công Uẩn ) ”.Cụ thể - Đọc văn thích,trả lời câu hỏi

+ Chiếu ?

+ Vì tác giả phải dời đô ? Việc dời đô có ý nhĩa ?

+ Địa thành Đại la có thuận lợi để chọn làm nơi đóng ? IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

……….……… ………

……… ….……

(19)

Ngày soạn 31/ 01/ 2010 Tiết 91:

CÂU PHỦ ĐỊNH

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS : 1.Kiến thức:

- Hiểu rõ đặc diểm hình thức câu phủ định

- Nắm vững chức câu phủ định, biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp 2.Kỹ năng:

Áp dụng viết câu phủ định vào việc tạo lập văn 3.Thái độ:

Giáo dục HS ý thức sử dụng câu phủ định nói viết II- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị GV:

- Đọc kỹ SGK, SGV,STK sách tham khảo liên quan đến soạn giảng Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học.Bảng phụ

2.Chuẩn bị HS:

- Đọc kỹ SGK sách tham khảo

- Trả lời tốt câu hỏi SGK theo yêu cầu GV

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra cũ: (5’)

*Câu hỏi :

Đặc điểm hình thức kiểu câu : nghi vấn ? cầu khiến ? cảm thán ? trần thuật? *Gợi ý trả lời:

Theo ghi nhớ SGK ( tr- 11,22,31,44 46 ) Giảng mới:

a- Giới thiệu : (1’)

Câu phủ định kiểu câu có đặc điểm hình thức chức , em tìm hiểu

học hơm

b Tiến trình dạy :

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

15’

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình

thức chức câu phủ định

I Đặc điểm hình thức và chức :

- Treo bảng phụ ( ghi câu a,b,c,d SGK )

- Gọi HS đọc câu

sCác câu b,c,d có đặc điểm hình thức khác câu a ?

- Quan sát - Đọc

4Các câu b,c,d khác câu a từ không , chưa, chẳng

(20)

GV:Cho HS biết từ ngữ phủ định câu chứa từ ngữ phủ định gọi là câu phủ định

sVậy câu phủ định ? 4 HS trả lời :

Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định

phủ định

=> Câu phủ định

sNhững câu b,c,d có khác với câu a chức năng?

GV:Kết luận câu phủ định miêu tả dùng để thông báo , xác nhận khơng có vật, việc, tính chất ,quan hệ đó

- Treo bảng phụ ( ghi đoạn trích truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi SGK )

- Gọi HS đọc đoạn trích s Xác định câu phủ định đoạn trích này?

( GV yêu cầu HS xác định nội dung bị phủ định thể chỗ đoạn trích )

s Chức hai câu phủ định có khác với chức câu phủ định ? GV:Hai câu phủ định nhằm để phản bác ý kiến , nhận định người đối thoại , được gọi câu phủ định bác bỏ s Qua tìm hiểu vd mục I 1,2 , em hiểu chức câu phủ định ? ( câu phủ định dùng để làm ? )

- HS trả lời GV hình thành kiến thức tồn ghi nhớ

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr-53

4 Câu a : khẳng định việc “ Nam đi Huế”

+Câu b,c,d : Phủ định việc đó, tức việc “ Nam Huế” khơng diễn

-HS nghe

-HS quan sát đoạn trích

-HS đọc đoạn trích HS xác định:

+ Khơng phải chần chẫn … càn

+ Đâu có !

4 Câu PĐ1 phủ định ý kiến ơng thầy bói sờ vòi

+ Câu PĐ2 phủ định ý kiến ơng thầy bói sờ ngà

4Dùng để

+Thơng báo , xác nhận khơng có vật , việc , tính chất , quan hệ ( câu PĐ miêu tả ) + Phản bác ý kiến , nhận định ( câu PĐ bác bỏ ) -HS đọc ghi nhớ (SGK tr-53)

- Chức năng:

+ Câu a : khẳng định việc “ Nam Huế”

+Câu b,c,d : Phủ định việc đó, tức việc “ Nam Huế” không diễn

=> Câu phủ định miêu tả *Xét ví dụ 2:(SGK /52)

+ Khơng phải chần chẫn …càn ->phủ định ý kiến ơng thầy bói sờ vịi

+ Đâu có !-> phủ định ý kiến ơng thầy bói sờ ngà => Câu phủ định bác bỏ

2- Ghi nhớ: (SGK tr-53) 19’

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập

II.Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 s Trong câu BT1,câu câu phủ định bác bỏ?

Hướng dẫn HS giải thích : trước có ý kiến ngược lại của người khác

-HS đọc yêu cầu BT1 4HS phát hiện:

-Cu tưởng … đâu! -Khơng, chúng …đâu ( phản bác ý kiến , nhận định trước

Bài 1: Xác định câu phủ định bác bỏ :

-Cu tưởng … đâu! -Khơng, chúng …đâu ( phản bác ý kiến , nhận định trước

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 s Những câu vừa đọc có ý nghĩa phủ định không?

- Khắc sâu cho HS biết :

- Đọc câu BT 4HS phát hiện:

Tuy có hình thức câu phủ định , câu có ý

Bài 2:

(21)

PĐ+PĐ =KĐ làm cho ý KĐ được nhấn mạnh .Nhưng đôi việc dùng hình thức phủ định phủ định mạch văn bản , mạch hội thoại định - Chú ý phân biệt phối hợp ( vị trí ) từ phủ định với từ nghi vấn ( bất định ) Chẳng Ai chẳng

Chẳng Bao chẳng Chẳng đâu  Đâu chẳng

s Đặt câu khơng có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu

s So sánh cách diễn đạt Lưu ý cho HS: Có câu PĐ không biểu thị ý nghĩa PĐ

nghĩa khẳng định

4Đặt câu:

a) Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường , song có ý nghĩa

bTháng tám ,hồng ngọc đỏ,hồng hạc vàng,ai ăn

c)Từng qua thời thơ ấu HàNội, có lần nghển cổ nhìn lên tán…cổng trường

4HS so sánh cách diễn đạt : Ý nghĩa giống có ý nghĩa khẳng định

*Đặt câu có ý nghĩa tương: đương

a) Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa

bTháng tám ,hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng,ai ăn

c)Từng qua thời thơ ấu Hà Nội,ai có lần nghển cổ nhìn lên tán…cổng trường * So sánh cách diễn đạt Ý nghĩa giống có ý nghĩa khẳng định

Bài 3: Tổ chức cho HS thảo luận - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 s Trong câu văn trên,nếu thay từ khơng từ chưa phải viết lại nào? Nghĩa câu câu có thay đổi khơng? Câu phù hợp với câu chuyện hơn?

-GV lưu ý : phải bỏ từ “nữa” , câu “ Choắt chưa dậy được nữa , nằm thoi thóp”

-HS thảo luận

-Đọc câu văn Tơ Hồi 4Viết lại : Choắt chưa dậy được nằm thoi thóp

-Thay từ “không” từ “chưa” ->Ý nghĩa câu thay đổi

-Câu văn Tô Hoài phù hợp

Bài 3: Xét khả thay không chưa câu văn Tơ Hồi

-Câu “Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp”->Vĩnh viễn khơng dậy được(phủ định tuyệt đối)

-Viết lại : Choắt chưa dậy nằm thoi thóp (Hàm ý sau dậy được)-> Ý nghĩa câu thay đổi không phù hợp với câu chuyện

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT4 s Em trả lời câu hỏi SGK a)Đẹp mà đẹp!

b)Làm có chuyện đó! c)Bài thơ mà hay à?

d)Cụ tưởng sung sướng chăng?

- Đọc BT4

4Trả lời câu hỏi SGK

Các câu cho câu phủ định , dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định VD : Đẹp mà đẹp !

+ Phản bác ý kiến khẳng định đẹp (VD áo đẹp )

+Câu có ý nghĩa tương đương : Chẳng đẹp tí

Bài 4:

Các câu cho câu phủ định , dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định

VD : Đẹp mà đẹp !

+ Phản bác ý kiến khẳng định đẹp (VD áo đẹp )

+Câu có ý nghĩa tương đương: Chẳng đẹp tí

3’

Hoạt động : Củng cố.

sCho biết dấu hiệu nhận biết câu phủ định

s Có thể phân loại câu phủ định thành loại

(22)

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học :

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) (1’ ) *Bài vừa học:

- Học nội dung , học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 5,6 xem lại tập làm *Bài mới:

-Chuẩn bị : “Chương trình địa phương” (phần Tập làm văn )

( tổ đề tài ,có thể di tích lịch sử , di tích CM , di tích văn hố Cảnh trí q hương : sơng , núi ,đầm , ruộng

Yêu cầu : Viết thành có số liệu đáng tin cậy ) IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

……… ……… ………

(23)

Ngày soạn 06/ 02/ 2010

Tiết 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS : 1.Kiến thức:

- Nói thứ hành động

- Số lượng hành động nói lớn, quy lại thành số kiểu khái quát định - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói

2.Kỹ năng:

Có ý thức vận dụng hành động nói để đạt hiệu cao giao tiếp 3.Thái độ:

Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiểu câu học để thực hành động nói

II- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị GV:

- Đọc kỹ SGK, SGV sách tham khảo - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

2.Chuẩn bị HS:

- Đọc kỹ SGK sách tham khảo - Trả lời tốt câu hỏi SGK

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra cũ: (5’)

*Câu hỏi :

- Câu phủ định ? Cho VD

- Có loại câu phủ định ? Dựa vào đâu để phân loại *Gợi ý trả lời:

-Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: khơng,chẳng,chả,chưa,khơng phải (là),chẳng phải (là),đâu có phải (là),đâu (có),…VD: Bạn Nam chưa làm tập

-Căn vào chức câu phủ định có hai loại phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ

+ Câu phủ định miêu tả câu thông báo,xác nhận khơng có vật,sự việc,tính chất,quan hệ đó +Câu phủ định bác bỏ câu phản bác ý kiến ,một nhận định

3 Giảng mới:

a- Giới thiệu : (1’)

GV hỏi HS : Em có soạn không ? – HS trả lời Vừa thực hành động nói , mục đích để kiểm tra việc soạn em Vậy hành động nói ? Thé mục đích nói ? Cơ em tìm hiểu học hôm

b Tiến trình dạy :

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

10’

Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm “ hành động nói ”

I- Hành động nói ? - Treo bảng phụ ghi nội dung

tập tìm hiểu(đoạn văn sgk/62) - Gọi HS đọc

s Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích ? Câu thể rõ mục đích ? s Lí Thơng có đạt mục đích khơng ? Chi tiết nói lên điều ?

- Quan sát đoạn văn bảng phụ

- Đọc đoạn văn

4Nhằm đuổi Thạch Sanh để cướp công Thạch Sanh

-Câu“ Thôi , nhân trời chưa sáng em trốn đi” 4Có chi tiết “ Chàng vội vã từ giã mẹ Lí Thơng, trở về túp lều cũ ni thân”

1 Xét ví dụ:

(đoạn văn sgk/62)

(24)

sLT thực mục đích phương tiện ? s Nếu hiểu hành động việc làm cụ thể người nhằm mục đích định việc làm LT có phải hành động khơng ? Vì ?

-GVKL : Lí Thơng thực một hành động nói

sVậy em hiểu hành động nói ?

sYêu cầu2 HS thực hành động nói

- Nhận xét , uốn nắn sửa chữa ( HS thực sai )

- GVkhắc sâu : Nói câu mình , A thực hành động điều khiển hành động hỏi

4HS kết luận:

Bằng lời nói ( ngơn từ )

4Việc làm Lí Thơng hành động , có tính mục đích

4HS trả lời:

Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định HS thực :

Mẫu : A- Bạn cho mượn sách !

B- ( đưa sách cho bạn )

Hoặc : A-Mấy ? B- 1g 30’

=> Hành động nói

2.Ghi nhớ:

Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định

10’

Hoạt động : Tìm hiểu kiểu hành động nói

II.Các kiểu hành động nói : - Yêu cầu HS quan sát bảng phụ

sTrong đoạn trích , ngồi câu phân tích , câu cịn lại lời nói Lí Thơng nhằm mục đích định Những mục đích ?

sEm đọc hành động nói đoạn trích mụcII sMục đích hành động nói gì?

sLiệt kê kiểu hành động nói mà em biết qua phân tích đoạn trích mục I II

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Khắc sâu kiểu hàng động nói

Quan sát kĩ loạt lời L T HS phát hiện:

+ “Con trăn ” ->trình bày + “Nay em giết ”-> đe doạ + “Có chuyện ”-> hứa hẹn 4HS hành động nói Tí chị Dậu

4HS kết luận:

+Lời Tí : hỏi , bộc lộ cảm xúc

+Lời chị Dậu : báo tin 4- HS trả lời hành động nói + Hành động hỏi

+ Hành động điều khiển + Hành động hứa hẹn

+ Hành động bộc lộ cảm xúc - Đọc ghi nhớ

1.Xét ví dụ:

a) Đoạn văn sgk/62

+“Con trăn ”->trình bày +“Nay em giết -> đe doạ +“Có chuyện ”-> hứa hẹn b) Đoạn văn sgk/63

+Lời Tí : hỏi , bộc lộ cảm xúc

+Lời chị Dậu : báo tin

2.Ghi nhớ:

Dựa theo mục đích hành động nói,ta có kiểu: - Hành động hỏi

- Hành động điều khiển - Hành động hứa hẹn

- Hành động bộc lộ cảm xúc 15’

Hoạt động

:

Hướng dẫn HS luyện tập

III- Luyện tập :

Bài tập1:

Gọi HS đọc yêu cầu tập sXác định mục đích nói TQT viết Hịch tướng sĩ?

sXác định câu thể mục

HS đọc yêu cầu tập 4HS kết luận:

-Mục đích TQT viết Hịch tướng sĩ :

Khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”do ơng soạn và khích lệ lịng u nước họ

4 Hai câu : " Nay ta chọn binh

Bài tập1:

-Mục đích TQT viết Hịch tướng sĩ :

Khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”do ông soạn khích lệ lịng u nước họ

- Hai câu : " Nay ta chọn đích hành động nói ? pháp …lược”, “ Nếu các

ngươi biết chuyên tập …tức là kẻ nghịch thù” câu thể rõ

(25)

nhất mục đích hành động nói chung hịch

thể rõ mục đích hành động nói chung hịch

Bài tập2:

Gọi HS đọc yêu cầu tập s Chỉ hành động nói mục đích hành động nói đoạn trích

- Giao nhiệm vụ cho HS + Các nhóm tổ1,2 (ý a) + Các nhóm tổ3 (ý b) + Các nhóm tổ4(ý c)

Bài tập gồm ba đoạn trích với nhiều câu, câu diễn đạt hành động nói số các hành động hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình bày, bộc lộ cảm xúc

HS đọc yêu cầu tập HS ra:

4a)-“Bác trai khá…”->hỏi -“Cảm ơn…thường”->cảm ơn - “Nhưng xem…”->trình bày - “Này,bảo …trốn”->cầu khiến - “Chứ …hồn”->bộc lộ cảm xúc - “Vâng,cháu …cụ”->tiếp nhận - “Nhưng để …đã”->trình bày - “Nhịn… gì”-> bộc lộ cảm xúc - “Thế …đấy!”->câu khiến

Bài tập2:

Các hành động nói mục đích hành động nói : b)- “Đây…lớn”->nhận định, khẳng định

-“Chúng tôi…quốc->hứa ,thề c)-“ Cậu vàng… ạ!->báo tin - “Cụ bán rồi?” ->hỏi

- “Bán !” ->xác nhận - “Khốn nạn Ông giáo ơi! ->bộc lộ cảm xúc

-“Nó thấy tơi mừng”->kể, tả

Bài tập3:

-Gọi HS đọc yêu cầu tập s Xác định kiểu hành động nói thực câu có chứa từ “hứa”

- Nhắc HS : khơng phải câu có từ “hứa” dùng để thực hành động hứa

-HS đọc yêu cầu tập 4HS phát hiện:

- “Anh phải hứa với em…nhau” -> điều khiển , lệnh

- “Anh hứa đi” -> lệnh - “Anh xin hứa”-> hứa

Bài tập3:

Xác định kiểu hành động nói - “Anh phải hứa…nhau” -> điều khiển , lệnh - “Anh hứa đi” -> lệnh - “Anh xin hứa”-> hứa

2’

Hoạt động : Củng cố.

sHành động nói ? Mục đích hành động nói ?

4Xem ghi nhớ SGK trả lời

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học :

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) (1’ ) *Bài vừa học:

- Học thuộc phần ghi nhớ - Làm hoàn tất tập *Bài mới:

-Chuẩn bị bài: “Trả Tập làm văn số 5” ( HS chuẩn bị dàn ý chi tiết cho đề kiểm tra ) IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

……… ……… ……… ………

………

(26)

Ngày soạn 16/ 02/ 2010

Tiết 98

HÀNH ĐỘNG NÓI

(tiếp theo)

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu:

1.Kiến thức:

- Nói thứ hành động

- Số lượng hành động nói lớn, quy lại thành số kiểu khái quát định - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói

- Cách thực hành động nói xét quan hệ với kiểu câu học

2.Kỹ năng:

Có ý thức vận dụng hành động nói để đạt hiệu cao giao tiếp

3.Thái độ:

Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiểu câu học để thực hành động nói

II- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị GV:

- Đọc kỹ SGK, SGV sách tham khảo - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

2.Chuẩn bị HS:

- Đọc kỹ SGK sách tham khảo - Trả lời tốt câu hỏi SGK

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2 Kiểm tra cũ: (5’)

*Câu hỏi :

-Thế hành động nói ? - Hãy nêu kiểu hành động nói *Gợi ý trả lời:

-Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định

-Dựa theo mục đích hành động nói,ta có kiểu sau:

+ Hành động hỏi

+ Hành động điều khiển + Hành động hứa hẹn +Hành động bộc lộ cảm xúc

3 Giảng mới:

(27)

Ta nhận thấy có nhóm kiểu hành động nói tương ứng với kiểu câu Phải kiểu câu thực hành động nói .Tiết học hôm giúp em hiểu rõ

b Tiến trình dạy :

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

15’

Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện

hành động nói.

I-.Cách thực hành động nói:

- Treo bảng phụ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu VD1

s Yêu cầu HS đọc đoạn trích đánh dấu vào bảng phụ để kết luận hành động nói

Quan sát bảng phụ

4Các câu 1,2,3 thực hành động trình bày Câu 4-5 thực hành động điều khiển

1 Xét ví dụ:

VD1:Đoạn văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Tr/70 - Các câu 1,2,3 thực hành động trình bày

-Câu 4-5 thực hành động điều khiển

s Các câu đoạn trích kiểu Đó kiểu câu gì?

4Đều câu trần thuật.Đều kết thúc dấu chấm

-> câu câu trần thuật.Đều kết thúc dấu chấm

*Tổ chức cho HS thảo luận nhóm VD2

sDựa vào VD1,em trình bày quan hệ kiểu câu nghi vấn,cầu khiến, cảm thán, trần thuật với kiểu hành động nói mà em biết?

sVậy hành động nói thực kiểu câu nào?

sVí dụ : Xác định kiểu câu hành động nói?

a) Cho tơi gặp bạn Vũ không ?

b) Chúng ta phải làm trịn nghĩa vụ cơng dân

c) Hãy cho biết cảm giác bạn

d) Ai khơng thấm thía nỗi đau buồn ?

-Gọi HS đọc ghi nhớ

4HS thảo luận nhóm ghi kết luận quan hệ kiểu câu với kiểu hành động nói :

-Các câu trần thuật1,2,3 ->trình bày( cách dùng trực tiếp)

- Các câu trần thuật 4-5-> điều khiển ( cách dùng gián tiếp)

4Kiểu câu có chức phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp)

4HS phân tich:

a) Câu nghi vấn-> điều khiển b) Câu trần thuật-> điều khiển c)Câu cầu khiến-> điều khiển d) Câu nghi vấn->Bộc lộ cảm xúc

- Đọc ghi nhớ (SGK/71)

VD2: Xét mối quan hệ kiểu câu với mục đích nói

-Các câu trần thuật1,2,3 ->trình bày( cách dùng trực tiếp)

- Các câu trần thuật 4-5-> điều khiển ( cách dùng gián tiếp) => Kiểu câu phù hợp với hành động nói (cách dùng trực tiếp) Dùng kiểu câu để diễn đạt hành động nói khác ( cách dùng gián tiếp)

2.Ghi nhớ:

( Theo SGK/71) 20’

Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập

II Luyện tập :

Bài tập 1:

Gọi HS đọc yêu cầu BT1

sHãy câu nghi vấn Hịch tướng sĩ ?

Gợi :Những câu đứng cuối đoạn văn thường dùng để khẳng định hay phủ định điều được nêu đoạn.

- Những câu đứng đầu đoạn dùng để nêu vấn đề nhằm chuẩn

-Đọc yêu cầu BT1

4HS phát hiện:

- “Từ xưa bậc…khơng có”

(khẳng định)

-“Lúc giờ,dẫu muốn vui vẻ có khơng?” (phủ định)

-“Lúc giờ,dẫu không muốn vui vẻ có

Bài tập 1:

Tìm câu nghi vấn

Hịch tướng sĩ.

- “Từ xưa bậc…khơng có”

(khẳng định)

-“Lúc giờ,dẫu muốn vui vẻ có khơng?” (phủ định)

(28)

bị tư tưởng cho tướng sĩ nghe trình bày tác giả.

được khơng?” (khẳng định)

- “Vì vậy? (gây ý)

- “Nếu đây…nữa”

(khẳng định có con đường chiến đấu)

được khơng?” (khẳng định)

- “Vì vậy? (gây ý)

- “Nếu đây…nữa” (khẳng định có đường là chiến đấu)

Bài tập 2:

Gọi HS đọc u cầu BT2

sTìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến.Cho biết hình thức diễn đạt có tác dụng việc động viên quần chúng?

-Đọc yêu cầu BT2

4HS cảm nhận:

Các câu trần thuật Bác Hồ có mục đích thực hành động điều khiển Cách thực gián tiếp cho thấy Bác gần gũi

Bài tập 2:

Các câu trần thuật Bác Hồ có mục đích thực hành động điều khiển Cách thực gián tiếp cho thấy Bác gần gũi với quần chúng, không lệnh hay sai khiến

Bài tập 3:

Gọi HS đọc yêu cầu BT3

sTìm có mục đích cầu khiến? Nhận xét tính cách nhân vật?

với quần chúng, không lệnh hay sai khiến

-Đọc yêu cầu BT3

4HS phát hiện:

Những câu thực hành động điều khiển Dế Choắt (2 câu) kiểu câu trần thuật thể vai em tính yếu ớt nhân vật Dế Choắt

- Những câu thực hành động điều khiển Dế Mèn (2 câu) kiểu câu cầu khiến thể vai anh tính cách hống hách Dế Mèn

Bài tập 3:

-Những câu thực hành động điều khiển Dế Choắt (2 câu) kiểu câu trần thuật thể vai em tính yếu ớt nhân vật Dế Choắt

- Những câu thực hành động điều khiển Dế Mèn (2 câu) kiểu câu cầu khiến thể vai anh tính cách hống hách Dế Mèn

Bài tập 4

Hướng dẫn HS lựa chọn câu tốt

Bài tập

Hướng dẫn HS lựa chọn câu tốt

HS chọn:câu b,e

HS chọn cách ứng xử: câu c

Bài tập 4

Dùng cách hỏi tốt nhất: câu b,e

Bài tập

Chọn cách ứng xử tốt nhất: câu c 2’

Hoạt động : Củng cố.

Khắc sâu nội dung học cho

HS qua tập ghi nhớ HS khắc sâu kiến thức họctừ củng cố GV

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học :

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) (1’ ) *Bài vừa học:

- Học thuộc phần ghi nhớ - Làm hoàn tất tập *Bài mới:

-Chuẩn bị bài: “Ôn tập luận điểm”

(Lưu ý:xem lại văn nghị luận lớp để thực việc soạn bài)

IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

……… ……… ……… ………

………

(29)

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:33

w