Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
115,58 KB
Nội dung
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI MƠN LUẬT LAO ĐỘNG KHĨA V ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG – KHĨA V Họ tên: Hồng Minh Thế - Lớp K5H Vấn đề QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Quan hệ pháp luật lao động cá nhân 1.1 Khái niệm Là quan hệ pháp luật NLĐ với NSDLĐ hay quan hệ pháp luật hợp đồng lao động 1.2 Đặc điểm - Người lao động phải tự thực cơng việc cam kết hợp đồng lao động - Trong trình thực quan hệ pháp luật lao động cá nhân, NSDLĐ có quyền quản lý NLĐ - Trong trình xác lập, trì, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động cá nhân có tham gia đại diện lao động 1.3 Chủ thể - Người lao động: Đảm bảo đủ điều kiện sau: + Đủ 15 tuổi trở lên; + Có khả lao động hay cịn gọi có đầy đủ lực hành vi lao động + Có khả hưởng đầy đủ quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ lao động hay cịn gọi có đầy đủ lực pháp luật lao động Đối với số nghề công việc (các nghề công việc Bộ lao động, thương binh xã hội quy định cụ thể) nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc phải có đồng ý văn cha mẹ, người đỡ đầu trẻ em việc giao kết hợp đồng lao động có giá trị Trường hợp này, bên chủ thể lao động (trẻ em) xem người có lực hành vi lao động khơng đầy đủ (hay cịn gọi lực hành vi lao động phần) Người lao động người khuyết tật: Chú ý quy định riêng giúp họ vượt qua rào cản, tiếp cận điều kiện, môi trường làm việc người bình thường Người lao động người cao tuổi: Không sử dụng họ làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động cao tuổi,… (Khoản Điều 166, Điều 167 BLLĐ) Lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam: Có đầy đủ lực hành vi dân sự; Có giấy phép lao động quan có thẩm quyền Việt Nam cấp (trừ số trường hợp),… Điều 169, Điều 172 BLLĐ Người lao động bị hạn chế số quyền nghĩa vụ lĩnh vực lao động (hạn chế lực pháp luật) họ bị cấm làm số công việc theo định quan nhà nước có thẩm quyền (Ví dụ: Lái xe bị cấm hành nghề vĩnh viễn gây nạn chết người nghiêm trọng,…) - Người sử dụng lao động: Khoản 2, Điều 3, BLLĐ 2012 Năng lực chủ thể người sử dụng lao động: + NSDLĐ cá nhân: Có lực hành vi dân đầy đủ,… Ngồi cịn phải có khả trả lương cho người lao động, có nơi cư trú hợp pháp,… + NSDLĐ tổ chức doanh nghiệp: Theo quy định pháp luật doanh nghiệp, dân (Ví dụ: Tư cách pháp nhân,…) 1.4 Nội dung (Điều 5, 6) 1.5 Căn pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật lao động cá nhân - Phát sinh: Hành vi giao kết hợp đồng - Thay đổi: Sự kiện pháp lý bên thỏa thuận, bàn bạc ý chí đơn phương bên - Chấm dứt: Hợp pháp bất hợp pháp 2 Quan hệ pháp luật lao động tập thể 2.1 Khái niệm Là quan hệ đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động hoặc/ đại diện người sử dụng lao động vấn đề phát sinh quan hệ lao động tập thể quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh 2.2 Chủ thể - Chủ thể đại diện tập thể lao động mối quan hệ BCH Cơng đồn sở BCH Cơng đồn cấp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở - Về phía NSDLĐ, chủ thể đại diện hợp pháp người sử dụng lao động 2.3 Nội dung (Điều 191, 192, 22 BLLĐ 2012) Nhóm quan hệ pháp luật liên quan đến quan hệ lao động 3.1 Quan hệ pháp luật việc làm Là quan hệ phát sinh chủ thể lĩnh vực tạo việc làm, giải việc làm hỗ trợ người có nhu cầu tìm kiếm việc làm, quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh 3.2 Quan hệ pháp luật học nghề Là quan hệ phát sinh người học nghề người dạy nghề sở hợp đồng học nghề hợp đồng đào tạo nghề quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Gồm loại: - Quan hệ học nghề xác lập người lao động người sử dụng lao động - Quan hệ học nghề xã hội quan hệ người với sở dạy nghề 3.3 Quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại trình lao động Là quan hệ phát sinh người lao động người sử dụng lao động hai bên chủ thể có hành vi gây thiệt hại phía bên quy phạm pháp luật điều chỉnh Gồm loại: - Thiệt hại vật chất (tài sản) người sử dụng lao động trình lao động; - Thiệt hại tính mạng, sức khỏe người lao động trực tiếp tham gia trình lao động; - Thiệt hại thực hiện, chấm dứt hợp đồng bên quan hệ lao động thiệt hại việc không thực hết hợp đồng, không thực việc làm, tiền lương; Vi phạm hợp đồng học nghề,… 3.4 Quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội Là quan hệ phát sinh chủ thể việc đóng góp, quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh 3.5 Quan hệ pháp luật giải tranh chấp lao động Là quan hệ phát sinh quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động với bên tranh chấp lao động nhằm hướng tới việc giải nhanh chóng, hiệu quan hệ lao động, tiến tới bình ổn quan hệ lao động 3.6 Quan hệ pháp luật đình cơng giải đình cơng Là quan hệ phát sinh đại diện lao động lãnh đạo đình cơng, người lao động tham gia đình cơng với người sử dụng lao động với người tham gia giải đình cơng quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh 3.7 Quan hệ pháp luật quản lý nhà nước lao động Là quan hệ bên Nhà nước – chủ thể quản lý, với bên chủ thể bị quản lý Chủ thể bị quản lý người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động, tổ chức người sử dụng lao động Vấn đề HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Khái niệm hợp đồng lao động “Hợp đồng (dân sự) thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 385, Bộ luật Dân năm 2015) Điều 15 Bộ luật Lao động năm 2012 “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Đặc điểm hợp đồng lao động Thứ nhất, đối tượng hợp đồng việc làm có trả cơng Thứ hai, hợp đồng lao động có phụ thuộc pháp lý người lao động với người sử dụng lao động Thứ ba, hợp đồng lao động người lao động thực Thứ tư, hợp đồng lao động thoả thuận bên thường bị hạn chế giới hạn pháp lý định Thứ năm, hợp đồng lao động thực liên tục thời gian định không xác định Nội dung hợp đồng Nội dung hợp đồng tổng hợp điều khoản mà chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận, điều khoản xác định quyền nghĩa vụ cụ thể bên hợp đồng Đây điều khoản cần phải có hợp đồng mà bên phải giao kết Pháp luật quy định cách cứng nhắc hợp đồng phải có điều khoản nào, phụ thuộc vào tính chất hợp đồng, ý nghĩa điều khoản hợp đồng mà pháp luật xác định nội dung hợp đồng Dựa vào ý nghĩa điều khoản loại hợp đồng, phân chia điều khoản hợp đồng thành loại sau đây: Những điều khoản bản, điều khoản xác định nội dung chủ yếu hợp đồng, chúng thiếu loại hợp đồng Nếu bên khơng thỏa thuận điều khoản xem hợp đồng khơng giao kết Ví dụ: Điều khoản công việc phải làm, tiền lương, thời hạn hợp đồng,… Những điều khoản thơng thường, ngồi điều khoản mà theo quy định pháp luật bắt buộc phải có giao kết hợp đồng bên cịn thỏa thuận để xác định thêm số điều khoản khác nhằm làm cho nội dung hợp đồng cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho bên trình thực hợp đồng Đây điều khoản bên thỏa thuận sở tự nguyện, tự do, không trái pháp luật đạo đức xã hội, giao kết hợp đồng bên không thỏa thuận phát sinh tranh chấp quyền nghĩa vụ bên thực theo quy định pháp luật Điều theo quy định pháp luật Điều khoản thỏa thuận sở điều kiện, khả bên Ví dụ: Điều khoản ăn trưa, tiền thưởng,… Căn theo Điều 23 BLLĐ năm 2012 quy định nội dung hợp đồng lao động gồm:… Ngồi ra, tùy theo tính chất loại hợp đồng pháp luật quy định bên có thỏa thuận giảm tăng điều khoản khác, như: Một là, người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ theo quy định pháp luật người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận văn với người lao động nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi việc bồi thường trường hợp người lao động vi phạm Hai là, hợp đồng lao động người lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, Bộ luật bổ sung quy định tùy theo loại cơng việc mà hai bên giảm số nội dung chủ yếu hợp đồng lao động thỏa thuận bổ sung nội dung phương thức giải trường hợp thực hợp đồng chịu ảnh hưởng thiên tai, hoả hoạn, thời tiết Ngoài ra, hợp đồng lao động cịn có phụ lục hợp đồng Phụ lục hợp đồng lao động nhằm quy định chi tiết số điều khoản để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Hình thức hợp đồng Theo quy định Khoản 1, Điều 16 thì: “Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Hợp đồng lao động giao kết văn hình thức cam kết bên hợp đồng ghi nhận lại văn (theo mẫu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn) Trong văn phải ghi đầy đủ nội dung hợp đồng ký tên xác nhận vào văn bản, thông thường hợp đồng lập thành 02 bên giữ Hợp đồng áp dụng cho trường hợp sau: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng xác định thời hạn từ 03 tháng trở lên; Hợp đồng lao động với người giúp việc,… Nếu lý mà trường hợp bên không ký hợp đồng văn xảy tranh chấp quan có thẩm quyền coi bên có hợp đồng - dạng hợp đồng không xác định thời hạn giải vụ việc vào diễn biến thực tế công việc quy định pháp luật lao động Hợp đồng lao động giao kết lời nói thơng qua hình thức bên cần thỏa thuận miệng với nội dung hợp đồng Hình thức áp dụng cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn 03 tháng Trong trường hợp này, bên phải tuân theo quy định pháp luật lao động Ngồi hình thức nói trên, hợp đồng lao động thực hình thức khác hành vi cụ thể (hành vi thực công việc hợp đồng người lao động, hành vi trả tiền lương, tiền thưởng người sử dụng lao động,…) Các loại hợp đồng lao động (Điều 22, BLLĐ 2012) Ngoài quy định loại hợp đồng, pháp luật lao động quy định: Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng để làm công việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác (Khoản 3, Điều 22 BLLĐ năm 2012) Quy định mặt bảo vệ quyền lợi người lao động chế độ, quyền lợi (về bảo đảm việc làm, đào tạo, bảo hiểm xã hội,…) người lao động hợp đồng lao động có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên thường bảo đảm hơn; Mặt khác, quy định góp phần tạo lực lượng lao động ổn định có chun mơn, yên tâm làm việc gắn bó với doanh nghiệp Pháp luật lao động quy định cụ thể cách thức giải thời hạn hợp đồng lao động chuyển hóa loại hợp đồng hợp đồng kết thúc mà người lao động tiếp tục làm việc: Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng lao động xác định thời hạn trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động (Điều 17) Thứ nhất, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Ngun tắc nhằm bảo đảm giao kết hợp đồng lao động, không bị cưỡng ép bị cản trở trái với ý chí Việc giao kết coi tự nguyện hình thức hợp đồng phản ánh cách khách quan, trung thực mong muốn, nguyện vọng bên tham gia hợp đồng Để xác định hợp đồng lao động có tn theo ngun tắc tự nguyện hay khơng cần phải dựa vào thống ý chí người giao kết hợp đồng thể (bày tỏ) ý chí nội dung hợp đồng mà người giao kết Chỉ hợp đồng hình thức phản ánh cách khách quan, trung thực mong muốn bên bên giao kết việc giao kết coi tự nguyện Tuy nhiên, để đánh giá hợp đồng có phải ý chí tự nguyện bên hay không công việc tương đối phức tạp khó khăn thực tế Ngun tắc địi hỏi bên phải bình đẳng với Khơng lấy lý khác biệt thành phần xã hội, dân tộc, giới tính, tơn giáo, hồn cảnh kinh tế,… để làm biến dạng quan hệ Mặt khác, chủ thể tự nguyện giao kết hợp đồng phải thể thiện chí trước chủ thể khác Ngoài việc thực tốt quyền nghĩa vụ phải tạo điều kiện để bên thực tốt quyền nghĩa vụ họ Bên cạnh đó, giao kết hợp đồng chủ thể không bên lừa dối bên Thiện chí, hợp tác, trung thực điều định việc người sử dụng lao động người lao động xích lại với nhau, đồng thuận để thiết lập trì quan hệ lao động cách giao kết thực hợp đồng lao động Thiện chí biểu cách đối xử tốt đẹp, chân thành với nhau; Hợp tác thể phối hợp thỏa thuận, bàn bạc giải vấn đề Khi khơng có thiện chí khơng muốn hợp tác khơng có việc giao kết hợp đồng lao động Trong trình thực hợp đồng lao động, bên khơng cịn thiện chí không muốn tiếp tục hợp tác lúc quan hệ lao động vào chỗ bế tắc đổ vỡ Thứ hai, tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội Theo nguyên tắc này, cá nhân, tổ chức có đủ tư cách chủ thể có quyền tham gia giao kết hợp đồng họ muốn mà khơng có quyền ngăn cản Bằng ý chí tự mình, chủ thể có quyền giao kết hợp đồng lao động, có quyền tự lựa chọn đối tác ký kết hợp đồng quyền tự thỏa thuận nội dung cụ thể hợp đồng Không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội yêu cầu tất yếu việc giao kết hợp đồng lao động Nguyên tắc liên quan nhiều đến việc xác định nội dung thỏa thuận đưa vào hợp đồng giao kết hợp đồng lao động Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người sử dụng lao động người lao động suốt q trình thực hợp đồng, mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể khác có liên quan lợi ích chung xã hội Thực nguyên tắc cho thấy, hợp đồng lao động kết tự thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, tự có giới hạn Giới hạn là chuẩn mực tối thiểu quyền (Ví dụ quy định lương tối thiểu, thời nghỉ ngơi tối thiểu…), tối đa nghĩa vụ (Ví dụ quy định thời làm việc tối đa…) người lao động quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước, điều cấm pháp luật lợi ích bên lợi ích chung xã hội (Ví dụ quy định cấm người sử dụng lao động giữ chỉnh giấy tờ tùy thân, văn chứng người lao động; Cấm người sử dụng lao động buộc người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản giao kết, thực hợp đồng lao động…), chuẩn mực đạo đức xã hội… Nguyên tắc có tính ngoại lệ, trường hợp (người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, việc giao kết hợp đồng lao động phải đồng ý người đại diện theo pháp luật người lao động) ngồi ý chí bên quan hệ ý chí cịn bị chi phối ý chí người thứ ba, nghĩa quan hệ xác lập với thống ý chí người thứ ba Trình tự giao kết hợp đồng lao động (Điều 18) 7.1 Đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng việc bên biểu lộ ý chí trước người khác cách bày tỏ cho phía bên biết ý muốn tham gia giao kết với người hợp đồng lao động Trước giao kết hợp đồng lao động cần xác định rõ loại hợp đồng lao động dự định giao kết vào mục đích doanh nghiệp, tính chất cơng việc điều kiện pháp luật quy định, xác định rõ thông tin cá nhân người lao động, người đề nghị (thường phía người sử dụng lao động) phải đưa điều khoản hợp đồng cách cụ thể, rõ ràng Việc đề nghị giao kết hợp đồng lao động phải thực nhiều hình thức khác 10 người sử dụng lao động với pháp luật tắc Chứng minh lỗi đại diện tập thể người lao động Người SDLĐ phải chứng Việc xem xét thuộc quan Nhà minh lỗi NLĐ nước, cá nhân có thẩm quyền - Phải có tham gia tổ - Hội đồng kỷ luật định họp chức đại diện tập thể lao hội đồng kỷ luật gửi giấy triệu tập động sở hợp tới người vi phạm trước ngày - Người lao động phải có làm việc Ngồi phải mời thêm đại Người có mặt xử lý mặt, có quyền tự bào chữa, diện tổ chức CT-XH đơn vị có nhờ luật sư bào chữa người vi phạm pháp người khác bào chữa Trường hợp người chưa đủ 18 tuổi phải có tham gia cha mẹ, người đại diện theo pháp luật - Khiển trách - Khiển trách; - Kéo dài thời hạn nâng - Cảnh cáo; lương không 06 tháng; - Cách chức; Các hình thức cách chức - Bãi nhiệm - Sa thải - Hạ bậc lương; - Giáng chức; - Cách chức; Thời hiệu Điều 124 BLLĐ 2012 - Buộc việc Điều 80 Luật cán công chức 2008 xử lý kỷ Thời hiệu xử lý kỷ luật thời hạn luật Luật quy định mà hết thời hạn cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm khơng bị xem xét xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể 56 từ thời điểm có hành vi vi phạm Thời hạn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức khoảng thời gian từ phát hành vi vi phạm kỷ luật cán bộ, cơng chức đến có định xử lý kỷ luật quan, tổ chức có thẩm quyền Thời hạn xử lý kỷ luật khơng q 02 tháng; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thời hạn xử lý kỷ luật kéo dài tối đa không 04 tháng Trường hợp cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật bị xử lý kỷ luật; thời hạn 03 ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định phải gửi định hồ sơ vụ việc cho quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật.” Thái độ tiếp thu, sửa chữa chủ động Thái độ xử lý, khắc Không xem xét cho khắc phục hậu người vi phạm phục hậu hình thức kỷ luật xem xét tăng nặng giảm BLLĐ 2012 nhẹ xử lý kỷ luật - Đang nghỉ năm, nghỉ theo chế Các 57 độ, nghỉ việc riêng người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị cho phép - Đang thời gian điều trị có xác trường nhận quan y tế hợp chưa - Nữ thời kỳ mang thai, XLKL nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi - Đang bị tạm giữ, tạm giam, truy nã,… Được quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng lực hành vi dân vi phạm pháp luật Trường hợp không xử lý kỷ luật Phải chấp hành định cấp Mắc bệnh tâm thần,… theo quy định Khoản Điều Luật Cán bộ, công chức Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm pháp luật tình bất khả kháng thi hành công vụ Phân biệt trách nhiệm kỷ luật lao động với trách nhiệm vật chất Tiêu chí Trách nhiệm kỷ luật lao động Trách nhiệm vật chất Là loại trách nhiệm pháp lý Là trách nhiệm phải bồi thường người sử dụng lao động áp thiệt hại tài sản hành Khái niệm dụng người lao vi vi phạm kỷ luật lao động động có hành vi vi phạm kỷ luật thiếu tinh thần trách nhiệm lao động cách bắt họ chịu thực nghĩa vụ lao động hình thức kỷ luật Chủ thể áp Người sử dụng lao động 58 gây Người lao động dụng Người lao động có hành vi vi Người lao động: phạm nội quy lao động người - Làm dụng cụ, thiết bị, làm Nguyên nhân áp sử dụng lao động đặt đến mức tài sản khác doanh phải áp dụng kỷ luật lao động nghiệp giao; tiêu hao vật tư định mức cho phép dụng - Làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp - Có hành vi vi phạm kỷ luật lao - Có hành vi vi phạm kỷ luật lao động động - Có lỗi - Có lỗi Căn áp - Có thiệt hại tài sản cho người dụng sử dụng lao động - Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại tài sản Nguyên tắc - Mỗi hành vi vi phạm bị xử - Phải vào lỗi, mức độ lý 01 hình thức kỷ luật thiệt hại thực tế hồn cảnh - Không xử lý NLĐ mắc thực tế gia đình, nhân thân tài bệnh tâm thần bệnh sản người lao động khác làm khả nhận thức - Việc quy định bồi thường hay khả điều khiển hành vi trừ dần vào lương hàng tháng - Không xử lý kỷ luật người lao động NLĐ thời gian nghỉ ốm đau, điều dưỡng, nghỉ việc đồng ý NSDLĐ; bị tạm giữ, tạm giam; chờ kết quan có thẩm quyền xác minh kết luận vi 59 phạm tội tham ô, trộm cắp, đánh bạc, sử dụng ma túy nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, gây thiệt hại hay đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ; nghỉ thai sản, lao động nữ có thai, nuôi 12 tháng tuổi - Cấm xâm phạm thân thể, nhân phẩm NLĐ xử lý kỷ luật - Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động - Cấm xử lý kỷ luật lao động lý tham gia đình cơng theo quy định pháp luật - Khiển trách Hình thức - Bồi thường thiệt hại vật chất - Kéo dài thời hạn nâng lương tiền mặt không 06 tháng; cách chức - Sa thải Mức bồi - Thiệt hại không 10 tháng thường lương tối thiểu vùng, bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương - Nếu NLĐ làm dụng cụ, thiết bị, tài sản NSDLĐ tài sản khác NSDLĐ giao tiêu hao vật tư định mức 60 cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép bồi thường - Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động Thủ tục thực - Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật - Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở - Việc xử lý kỷ luật phải lập thành biên Tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm Thời hiệu Trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng Người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Khiếu nại thấy khơng thỏa đáng có quyền khiếu nại người sử dụng lao động với quan có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự luật định Vấn đề 10 61 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG - Khái niệm: Khoản 7, Điều - Đặc điểm: + Đặc điểm chủ thể Phân biệt tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động cá nhân Chủ thể tham gia Chủ thể có Tranh chấp lao động tập thể Là tranh chấp người (Về quyền lợi ích) Là tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao lao động với người sử dụng động Hòa giải viên lao động lao động Tranh chấp quyền: Hòa giải Tòa án nhân dân viên lao động; Chủ tịch UBND cấp huyện; TAND thẩm quyền Tranh chấp lợi ích: Hịa giải giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động Về quyền: Điều 205 Trình tự Điều 201 thủ tục Về lợi ích: Điều 206 Thường tranh chấp việc Có thể tranh chấp quyền Tính chất người sử dụng lao động khơng lợi ích tranh chấp thực đầy đủ quyền người lao động Mức độ phức tạp Đơn giản dễ giải Phức tạp khó giải Phân biệt tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích Khái niệm Tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích Khoản Điều Khoản Điều 62 Tính chất + Phát sinh chủ yếu có +Tranh chấp vấn đề cố ý vi phạm bên có chưa quy định hiểu biết sai lệch nội dung pháp luật lao động hành hợp đồng lao động, thoả ước chưa bên ghi lao, nội quy lao động, quy chế, nhận thoả ước lao động thoả thuận hợp pháp khác tập thể, nội quy lao động doanh nghiệp hay pháp luật lao quy chế, thoả thuận hợp động mà dẫn đến vi phạm pháp khác doanh nghiệp + Khi giải tranh chấp lao thoả thuận động tập thể quyền phải Thoả ước lao động tập thể, nội vào nội dung pháp luật quy lao động, thoả thuận hợp lao động, thoả ước lao động tập pháp khác khơng cịn thể, hợp đồng lao động phù hợp yếu tố phát sinh vào thời điểm tranh chấp + Luôn phát sinh từ bất đồng tập thể người lao động người sử dụng lao việc tập thể người lao động yêu cầu người sử dụng lao động cho họ lợi ích mà họ cho xứng đáng hưởng quan hệ lao động + Tranh chấp lao động lợi ích phát sinh khơng có vi phạm pháp luật lao động văn doanh nghiệp nên bên thường sử dụng phương pháp thương lượng, 63 hòa giải Chủ thể Tập thể lao động (đại diện tranh cơng đồn) người sử dụng chấp lao động Đối tượng, nội dung tranh chấp Quyền (những quy định có hợp đồng lao đọng người sử dụng lao động không thực hiện) Tập thể lao động người sử dụng lao động Lợi ích (địi thêm quyền lợi cho người lao động so với quy định hay chưa quy định thỏa ước lao động, hợp đồng lao động) + Hòa giải viên Cơ quan + Chủ tịch Ủy ban nhân dân + Hịa giải viên có thẩm huyện + Hội đồng trọng tài lao động + Tòa án (Điều 203 Bộ luật lao động (Điều 203 Bộ luật lao động 2012) quyền giải 2012) Thủ tục Đơn yêu cầu giải tranh Đơn yêu cầu giải trình tự chấp tranh chấp giải Hòa giải sở (Điều 201) Hòa giải sở (Điều tranh Trường hợp hòa giải không 201) chấp thành, bên không thực Hịa giải khơng thành thỏa thuận ghi nhận bên khơng thực thỏa biên hịa giải thành hết thuận ghi nhận biên thời hạn khơng tiến hành hịa hịa giải thành => Hội đồng giải => Chủ tịch Ủy ban nhân trọng tài lao động giải dân cấp huyện Hội đồng trọng tài giải Trong thời hạn ngày chủ tranh chấp theo Điều 206 Bộ tịch huyện tiến hành giải luật lao động 2012 tranh chấp (Điều 205 Bộ luật Sau thời hạn ngày kể từ 64 lao động 2012) ngày hội đồng trọng tài lập Trường hợp không đồng ý với biên hòa giải thành mà định chủ tịch UBND bên khơng thực => Đình huyện thời hạn mà chủ công tịch UBND huyện không giải Hịa giải khơng thành sau => Tịa án thời hạn 03 ngày => Đình cơng Bộ luật lao động 2012 không Thời hiệu Điều 207 Bộ luật lao động 2012 Hệ + Quyền lợi đảm bảo thực + Đình cơng diễn tranh theo hợp đồng lao + Thỏa ước lao động ký động, thỏa ước lao động kết chấp quy định thời hiệu Phân biệt đình cơng với lãn cơng Đình cơng Theo quy định Điều 209 Bộ luật lao động 2012, đình cơng Khái niệm ngừng việc tạm thời tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động Đình cơng quyền người lao Bản động pháp luật thừa nhận chất quy định chế định để điều Hình thức Trình tự, chỉnh (Mục Chương XIV) Tập thể người lao động không đến nơi làm việc biểu thái độ cách rõ ràng, triệt để – Đình cơng thực theo trình tự theo quy định pháp luật: 65 Lãn công Lãn công phản ứng tập thể người lao động biểu thông qua việc người lao động đến làm việc không làm làm việc cầm chừng, không làm hết khả Lãn công quyền người lao động pháp luật Việt Nam ghi nhận Người lao động làm việc lơ là, khơng hết khả năng, đối phó… Người lao động thực cách tự phát, nhỏ lẻ, khơng có tổ thủ tục thực + Lấy ý kiến tập thể + Ra định đình cơng chức lãnh đạo lãn cơng + Tiến hành đình cơng – Có tổ chức lãnh đạo – Đối với đình cơng hợp pháp: NLĐ NSDLĐ thương lượng đạt thỏa thuận đáp ứng nguyện NLĐ bị xử lý kỷ luật lao Hậu vong hai bên động hành vi lãn cơng – Nếu đình cơng trái pháp vi phạm nội quy kỷ luật luật: Tùy theo tính chất mức lao động độ vi phạm NLĐ bị xử lý kỷ luật phải bồi thường cho NSDLĐ Các phương thức giải tranh chấp lao động * Hòa giải viên lao động: – Là cán bộ, công chức quan lao động cấp huyện có đủ điều kiện chủ tịch Ủy ban tỉnh định bổ nhiệm – Thẩm quyền: Giải tranh chấp lao động (trừ tranh chấp Khoàn 1, Điều 201 Bộ luật lao động 2012) – Chức năng: Hướng dẫn thương lượng, chủ yếu hòa giải * Chủ tịch UBND huyện: – Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền * Hội đồng trọng tài: – Do Chủ tịch UBND tỉnh định thành lập – Thành phần gồm: + Chủ tịch hội đồng Giám đốc Sở Lao động thương binh xã hội + Thư kí hội đồng:C bộ, công chức Sở Lao động thương binh xã hội + Đại diện cơng đồn tỉnh 66 + Đại diện tổ chức đại diện người lao động tỉnh + Thành viên khác: Người tham gia hội luật gia, hoạt động xã hội uy tín địa phương,… – Cơ cấu tổ chức: Theo số lẻ từ 5-7 người hoạt động theo nguyên tắc đa số, bỏ phiếu kín – Chức năng: Hịa giải, đưa ý chí chung, giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích * Tịa án nhân dân: – Tịa án nhân dân cấp huyện: Có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân – Tịa án nhân dân cấp tỉnh: Có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể số lao động cá nhân theo quy định Hội đồng hịa giải sở khác so với hội đồng trọng tài lao động Tại Điều 198 quy định Hòa giải viên lao động quan quản lý Nhà nước lao động Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh cử để hòa giải tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề (thay cho Hội đồng hòa giải trước qui định điều 163 Luật lao động năm 1994) Hội đồng trọng tài lao động quy định Điều 199: - Hội đồng trọng tài lao động Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh định thành lập, Hội đồng trọng tài lao động gồm Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu quan quản lý Nhà nước lao động, Thư ký Hội đồng thành viên đại diện: Cơng đồn cấp Tỉnh – Tổ chức đại diện người sử dụng lao động; - Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động số lẻ khơng q 07 người Có phải loại tranh chấp lao động cá nhân thông qua hịa giải? Điều 201 nói đến trường hợp khơng bắt buộc thơng qua hịa giải Sau lập biên thành/ khơng thành, sở để Tịa án thụ lý hay không Nếu bên tranh chấp khơng thực đưa Tịa án để giải Tóm lại, khơng phải tranh chấp lao động phải thơng qua thủ tục hịa giải Những tranh chấp xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải tranh 67 chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; tranh chấp bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế; tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải mà làm đơn u cầu tịa án giải ln Trường hợp khơng đình cơng hội đồng trọng tài đứng giải Giám đốc sở LĐ-TB-XH người đứng đầu Hội đồng trọng tài lao động ► Đối với vấn đề lại vào phần Bán trắc nghiệm, người nên đọc qua nhé!!!! 68 MỤC LỤC Vấn đề QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Quan hệ pháp luật lao động cá nhân Quan hệ pháp luật lao động tập thể 3 Nhóm quan hệ pháp luật liên quan đến quan hệ lao động .3 Vấn đề HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Khái niệm hợp đồng lao động Đặc điểm hợp đồng lao động Nội dung hợp đồng Hình thức hợp đồng Các loại hợp đồng lao động (Điều 22, BLLĐ 2012) .7 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động (Điều 17) Trình tự giao kết hợp đồng lao động (Điều 18) .10 Thực hợp đồng lao động 12 Thay đổi hợp đồng lao động (Điều 31) 13 10 Tạm hoãn thực hợp đồng lao động (Điều 32) 13 11 Chấm dứt hợp đồng lao động 13 12 Căn hợp đồng lao động vô hiệu cách xử lý .14 13 Cho thuê lại lao động 19 14 Phân biệt hợp đồng lao động với hợp đồng làm việc 19 Vấn đề ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Phân biệt thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp với thỏa ước lao động tập thể ngành 28 Phân biệt nội quy lao động thỏa ước lao động tập thể 30 Phân biệt hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể 31 Phân biệt đối thoại nơi làm việc với thương lượng tập thể 36 Vấn đề VIỆC LÀM Khái niệm học nghề .38 69 Phân biệt hình thức học nghề để làm việc cho người sử dụng lao động với hình thức học nghề để người học nghề tìm kiếm việc làm 38 Vấn đề TIỀN LƯƠNG Phân biệt mức lương sở với mức lương tối thiểu .40 Nội dung chế độ tiền lương theo quy định pháp luật hành .44 Vấn đề AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Tai nạn lao động 48 Các trường hợp coi tai nạn lao động 51 Vấn đề KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Các hình thức kỷ luật lao động 55 Phân biệt kỷ luật lao động người lao động với kỷ luật cán công chức .57 Phân biệt trách nhiệm kỷ luật lao động với trách nhiệm vật chất 60 Vấn đề TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Phân biệt tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể 63 Phân biệt tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích 64 Phân biệt đình cơng với lãn công 67 Các phương thức giải tranh chấp lao động 68 Hội đồng hòa giải sở khác so với hội đồng trọng tài lao động .69 Có phải loại tranh chấp lao động cá nhân thơng qua hịa giải? .69 70 ... luật Lao động quy định Tuy nhiên nội quy lao động hiểu quy định kỉ luật lao động mà người lao động phải thực lao động tổ chức, quy định việc xử lý hành vi vi phạm kỉ luật lao động người lao động, ... kết hợp đồng lao động lao động thỏa ước lao động quyền lợi ích người lao động tập thể (nếu có) quy định giải theo quy định pháp luật lao động Khoản 2, Điều 10 Nghị định Hợp đồng lao động vơ hiệu... Quan hệ pháp luật lao động tập thể 2.1 Khái niệm Là quan hệ đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động hoặc/ đại diện người sử dụng lao động vấn đề phát sinh quan hệ lao động tập thể