Đề cương ôn thi luật thương mại

40 14 1
Đề cương ôn thi luật thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Lớp K5H – Khóa V ĐỀ CƯƠNG ƠN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (Tham khảo) MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Họ tên: Hoàng Minh Thế - Lớp K5H Vấn đề Khái quát Luật Thương mại Khái niệm Luật Thương mại Luật Thương mại tổng thể quy phạm nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động thương mại thương nhân với quan nhà nước có thẩm quyền Đặc điểm - Chủ thể: Chủ thể Luật thương mại tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện để tham gia vào quan hệ Luật thương mại điều chỉnh Chủ thể bản, thường xuyên Luật Thương mại thường thương nhân Chủ thể Luật thương mại phải đảm bảo điều kiện sau đây: Thứ nhất, phải thành lập hợp pháp (Các chủ thể quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập, đăng ký kinh doanh; có chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động rõ ràng; tổ chức hình thức định pháp luật quy định (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty,…)) Thứ hai, phải có tài sản (Tài sản sở vật chất thiếu Trên thực tế, tài sản tồn dạng vốn kinh doanh (vốn điều lệ, vốn pháp định) Khối lượng cấu tài sản khối lượng quyền doanh nghiệp có loại tài sản phụ thuộc tính chất sở hữu, quy mơ hoạt động chủ thể) Thứ ba, có thẩm quyền lĩnh vực kinh doanh thương mại Đây sở pháp lý để chủ thể Luật thương mại thực hành vi pháp lý nhằm tạo cho quyền nghĩa vụ cụ thể, đồng thời quy định rõ giới hạn mà chủ thể hành động lĩnh vực kinh doanh, thương mại - Đối tượng điều chỉnh: + Thương nhân với thương nhân + Thương nhân với Nhà nước Thương nhân 3.1 Khái niệm (Khoản 1, Điều 6, LTM 2005) 3.2 Đặc điểm - Thực hành vi thương mại Khoản Điều LTM 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Đây đặc điểm liền với thương nhân Muốn xem chủ thể có phải thương nhân hay khơng phải xem chủ thể có hoạt động thương mại hay không - Thương nhân phải thực hành vi thương mại cách độc lập, mang danh nghĩa mình vì lợi ích của thân mình Hoạt động độc lập có nghĩa có khả hành vi mình, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật tự chịu trách nhiệm hành vi Đặc điểm để phân biệt thương nhân chủ thể khác tham gia vào quan hệ thương mại - Thương nhân phải thực hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp thường xuyên Điều có nghĩa thương nhân, tham gia hoạt động thương mại phải thực hoạt động thường xuyên, nguồn lợi kiếm từ hoạt động thương mại nguồn lợi chính, thu nhập cho thân, tổ chức - Thương nhân phải có lực hành vi thương mại Năng lực hành vi thương mại khả cá nhân, pháp nhân hành vi làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật thương mại - Thương nhân phải có đăng ký kinh doanh Tính chất hợp pháp thương nhân thể qua hành vi hoàn tất thủ tục hành liên quan đến việc đời chủ thể hoạt động thương mại Đó thực xong thủ tục đăng ký kinh doanh cấp: + Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp) + Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh (đối với cá nhân, nhóm kinh doanh, gia đình có hoạt động thương mại thường xun) + Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp HTX (đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã) 3.2 Chế độ trách nhiệm 3.3 Phân loại - Phân loại theo tư cách pháp lý thương nhân: Thương nhân có tư cách pháp nhân thương nhân khơng có tư cách pháp nhân - Phân loại theo chế độ trách nhiệm tài sản: Chế độ trách nhiệm vô hạn (Thương nhân pháp nhân); Chế độ trách nhiệm hữu hạn (Thương nhân có tư cách pháp nhân, ngoại trọaCông ty hợp danh theo LDN 2005) - Phân loại thoe hình thức pháp lý: Hộ kinh doanh, DNTN, Công ty hợp danh, Công ty cổ phần, Công ty TNHH 02 thành viên trở lên, Công ty TNHH 01 thành viên, Công ty Nhà nước, HTX, Tổ hợp tác có đăng ký kinh doanh - Ngồi cịn phân loại theo quy mô, theo ngành nghề kinh doanh,… 3.4 Quyền tự kinh doanh thương nhân 3.5 Hành vi thương mại - Hành vi thương mại túy: Là hành vi có mục đích tạo lợi nhuận cách trực tiếp, không phụ thuộc vào chủ thể tiến hành hoạt động có phải thương nhân hay khơng phải thương nhân (Ví dụ: Mua hàng hóa để bán lại kiếm lời, góp vốn vào doanh nghiệp,…) - Hành vi thương mại phụ thuộc hành vi có chất dân sự, thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề Ví dụ, thương nhân mua phương tiện, trang thiết bị để sử dụng cho hoạt động văn phòng thương nhân bán (thanh lý) tài sản khơng cần dùng đến mình,… hành vi thương mại này, chủ thể (thương nhân) thực mục đích lợi nhuận cách trực tiếp, song chúng góp phần mức độ khác việc tạo lợi nhuận thương nhân Mặc dù vậy, việc áp dụng pháp luật thương mại hành vi không đương nhiên thương nhân chứng minh hành vi hồn tồn khơng có tính chất thương mại - Hành vi thương mại hỗn hợp Vấn đề Pháp luật loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp 1.1 Khái niệm (Khoản 7, Điều 4, LDN 2014) 1.2 Đặc điểm 1.3 Vị trí, vai trị doanh nghiệp - Là phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) - Là yếu tố quan trọng định đến chuyển dịch cấu lớn kinh tế quốc dân - Là nhân tố đảm bảo cho việc thực mục tiêu CNH – HĐH đất nước - Góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội  Doanh nghiệp không định phát triển bền vững mặt kinh tế mà định đến ổn định lành mạnh hóa vấn đề xã hội 1.4 Phân loại doanh nghiệp - Bản chất kinh tế: + Doanh nghiệp tư nhân + Doanh nghiệp hợp danh + Doanh nghiệp TNHH - Hình thức pháp lý doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợp danh; Công ty TNHH (02 thành viên trở lên; 01 thành viên); Công ty cổ phần 1.5 Chế độ trách nhiệm 1.6 Tư cách pháp nhân 1.7 Mục đích hoạt động - Doanh nghiệp kinh doanh - Doanh nghiệp cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích - Doanh nghiệp xã hội Vốn góp nhà đầu tư nước ngồi: + 100% vốn đầu tư nước ngồi + Khơng có vốn đầu tư nước ngồi + Có vốn đầu tư nước ngồi Vốn góp Nhà nước: + 100% vốn + Dưới 100% vốn - Phân loại: + Theo tính đối nhân: Quan tâm đến nhân thân chủ sở hữu, chung hợp danh DNTN (trách nhiệm vô hạn) + Theo tính đối vốn: Quan tâm đến vốn (Cơng ty TNHH, Công ty cổ phần) 1.8 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp (Điều 7, LDN 2014) Doanh nghiệp tư nhân 2.1 Khái niệm (Điều 183, LDN 2014) 2.2 Đặc điểm - DNTN cá nhân làm chủ Mỗi cá nhân thành lập DNTN Chủ DNTN không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên cơng ty hợp danh - DNTN khơng có tư cách pháp nhân - DNTN không phát ành loại chứng khốn - DNTN khơng quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần góp vốn Công ty hợp danh, Công ty TNHH, Công ty cổ phần - Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ phát sinh hoạt động DNTN - Tài sản DNTN tài sản chủ DNTN 2.3 Quản lý DNTN - Chủ DNTN: + Có tồn quyền định hoạt động DN + Có tồn quyền lựa chọn tự điều hành DN (trực tiếp) thuê người khác quản lý, điều hành + Là nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài/ Tòa án tranh chấp liên quan đến DN + Là đại diện theo pháp luật DN 2.4 Vai trò 2.5 Cho thuê DN bán DN (Điều 186, 187 LDN 2014) Công ty hợp danh 3.1 Khái niệm (Điều 172 LDN 2014) - Hơn 02 thành viên hợp danh: Bắt buộc phải cá nhân (Liên quan đến chế độ trách nhiệm) phải chịu trách nhiệm vô hạn liên đới - Thành viên góp vốn: TNHH; Khơng giới hạn số lượng (cá nhân, tổ chức) - Tài sản công ty: Điều 175 LDN 2014 3.2 Tổ chức quản lý, điều hành kinh doanh Công ty hợp danh - Hội đồng thành viên (Thành viên hợp danh; Thành viên góp vốn): Là quan định cao Công ty, bao gồm tất thành viên Hội đồng thành viên bầu thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch Hội đồng thành viên triệu tập họp Hội đồng thành viên xét thấy cần thiết theo yêu cầu thành viên hợp danh Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tập họp theo yêu cầu thành viên hợp danh thành viên triệu tập họp Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên có quyền định tất cơng việc kinh doanh công ty theo nguyên tắc đa số (mỗi thành viên hợp danh có phiếu biểu khơng phụ thuộc vào phần vốn góp) Nếu điều lệ cơng ty khơng quy định định vấn đề quan trọng phải 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận (ví dụ: sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty, tiếp nhận thành viên hợp danh mới, định dự án đầu tư, định thơng qua báo cáo tài hàng năm, tổng số lợi nhuận chia số lợi nhuận chia cho thành viên, định giải thể công ty…) Khi định vấn đề khác không quan trọng cần 2/3 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận Quyền tham gia biểu thành viên góp vốn bị hạn chế (chỉ vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ họ) - Giám đốc/ Tổng Giám đốc: Nếu điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Chủ tịch Hội đồng thành viên đồng thời kiêm Giám đốc Tổng giám đốc công ty Giám đốc thực chức quản lý hoạt động kinh doanh công ty với thành viên hợp danh Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc đại diện cho công ty quan hệ với quan nhà nước; đại diện cho công ty với tư cách bị đơn nguyên đơn vụ kiện, tranh chấp thương mại tranh chấp khác Công ty TNHH 02 thành viên trở lên 4.1 Khái niệm (Khoản 1, Điều 47 LDN 2014) 4.2 Đặc điểm - Có từ 02 đến 50 thành viên - Chế độ trách nhiệm tài sản hữu hạn - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp GCN kinh doanh - Phần vốn góp thành viên không chuyển nhượng cách tự - Không phát hành cổ phiếu 4.3 Tổ chức quản lý - Hội đồng thành viên: Họp năm lần triệu tập họp theo yêu cầu Chủ tịch Hội đồng thành viên thành viên (hoặc nhóm thành viên) sở hữu 25% vốn điều lệ Công ty (hoặc tỷ lệ khác nhỏ Điều lệ công ty quy định) Thủ tục triệu tập họp Hội đồng thành viên, điều kiện, thể thức tiến hành họp định Hội đồng thành viên thực theo quy định LDN 2014 - Giám đốc/ Tổng Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh ngày Công ty, Hội đồng thành viên bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên việc thực quyền nghĩa vụ Giám đốc/ Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật Công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên đại diện theo pháp luật cơng ty - Ban kiểm sốt: Là quan thay mặt thành viên công ty kiểm sốt hoạt động cơng ty, pháp luật bắt buộc công ty TNHH hữu hạn 11 thành viên phải có Ban kiểm sốt 4.4 Vốn chế độ tài - Vốn điều lệ - Thời hạn góp vốn: 90 ngày kể từ ngày cấp GCN đăng ký doanh nghiệp - Tăng vốn điều lệ: + Tăng vốn thành viên + Tiếp nhận thành viên - Giảm vốn điều lệ: + Hoàn trả phần vốn góp + Mua lại phần vốn góp + Vốn điều lệ không thành viên toán đầy đủ, hạn - Lợi nhuận: Chia cho thành viên Cơng ty làm ăn có lãi thực đầy đủ nghĩa vụ tài Cơng ty TNHH thành viên 5.1 Khái niệm (Khoản 1, Điều 73 LDN 2014) 5.2 Tổ chức quản lý - Do tổ chức làm chủ: + Chủ tịch Công ty; Giám đốc/ Tổng Giám đốc; Kiểm soát viên Điều lệ công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Giám đốc/ Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Người đại diện theo pháp luật công ty phải thường trú Việt Nam (Nếu vắng mặt 30 ngày phải ủy quyền cho người khác làm thay) + Hội đồng thành viên; Giám đốc/ Tổng Giám đốc; Kiểm soát viên Hội đồng thành viên gồm tất người đại diện theo ủy quyền - Do cá nhân làm chủ: Chủ tịch Công ty, Giám đốc/ Tổng Giám đốc Chủ sở hữu công ty đồng thời Chủ tịch công ty Chủ tịch công ty Giám đốc/ Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ Cơng ty Chủ tịch Cơng ty kiêm nhiệm thuê người khác làm Giám đốc/ Tổng Giám đốc Quyền, nghĩa vụ cụ thể Giám đốc/ Tổng Giám đốc Điều lệ công ty quy định hợp đồng lao động mà Giám đốc/ Tổng Giám đốc ký với Chủ tịch công ty Pháp luật DN Nhà nước 6.1 Khái niệm (Khoản 8, Điều LDN 2014) 6.2 Phạm vi hoạt động kinh doanh - DN cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội - DN hoạt động lĩnh vực trực tiếp phục vụ QP-AN - DN hoạt động lĩnh vực độc quyền tự nhiên - DN ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực cho phát triển 6.3 Tổ chức quản lý DNNN (Điều 89 LDN 2014) Pháp luật Công ty cổ phần 7.1 Khái niệm (Khoản 1, Điều 110, LDN 2014) 7.2 Đặc điểm - Có từ 03 cổ đông trở lên - Chế độ trách nhiệm tài sản hữu hạn - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp GCN đăng ký doanh nghiệp - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần (Cổ phần) - Cổ đông chuyển nhượng phần vốn góp cách tự - Có thể phát hành chứng khoán để huy động vốn 7.3 Cơ chế góp vốn Cơng ty cổ phần (Điều 111 LDN 2014) - Cổ phần phổ thông - Cổ phần ưu đãi: + Ưu đãi biểu + Ưu đãi hoàn lại + Ưu đãi cổ tức + Ưu đãi khác 7.4 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần - Trường hợp 1: + Đại hội đồng cổ đông + Hội đồng quản trị (Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra) + Giám đốc/ Tổng Giám đốc + Ban kiểm sốt (Khi cơng ty có 11 thành viên thành viên tổ chức sổ hữu 50% cổ phần khơng bắt buộc có) - Trường hợp 2: Yêu cầu: + Đại hội đồng cổ đông + Hội đồng quản trị (Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra) + Giám đốc/ Tổng Giám đốc + 20% số thành viên HĐQT phải thành viên độc lập + Có Ban kiểm sốt nội trực thuộc HĐQT + Các thành viên độc lập thực chức Vấn đề Thành lập doanh nghiệp Khái niệm đăng ký doanh nghiệp Theo Khoản 1, Điều 3, NĐ78/2015 Đăng ký doanh nghiệp: Đăng ký doanh nghiệp việc người thành lập doanh nghiệp đăng ký thông tin doanh nghiệp dự kiến thành lập, doanh nghiệp đăng ký thay đổi dự kiến thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp với quan đăng ký kinh doanh lưu giữ Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Đăng ký doanh nghiệp bao gồm đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp nghĩa vụ đăng ký, thông báo khác theo quy định Nghị định Điều kiện thành lập doanh nghiệp - Chủ thể: Khoản 1, Điều 18 LDN 2014 - Vốn: Vốn điều lệ; Vốn pháp định (Ví dụ: Mơi giới chứng khoán 25 tỷ; Bảo hiểm phi nhân thọ 300 tỷ) - Ngành nghề: Tự kinh doanh; Kinh doanh có điều kiện; Cấm kinh doanh (Điều 6, Luật Đầu tư) - Hồ sơ: Điều 20, 21, 22, 23 LDN 2014 - Lưu ý: Tên DN, dấu DN Thủ tục đăng ký DN (Điều 27 LDN 2014) - Bước 1: Nộp hồ sơ Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch đầu tư thuộc UBND tỉnh - Bước 2: Thủ tục xét cấp GCN đăng ký DN thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ - Bước 3: Công bố thông tin - Đối với việc đăng ký thay đổi (Điều 31 LDN 2014) gồm: Thay đổi từ phía DN; Thay đổi theo định Tòa án/ Trọng tài Ví dụ: Chuyển nhượng phần vốn góp  Tăng số lượng thành viên Vấn đề Pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp Khái niệm, đặc điểm - Khái niệm: Khoản 25, Điều 4, LDN 2014 - Đặc điểm: + Là quyền chủ DN dựa tảng quyền tự kinh doanh, trừ trường hợp khác pháp luật quy định + Dẫn tới thay đổi yếu tố kết cấu nên DN ban đầu + Thủ tục mang tính chất hành quan NN có thẩm quyền Chia doanh nghiệp A B + C + ……… (Phải đăng ký mới) A: Công ty TNHH, Công ty cổ phần B + C + ……: Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh (Không giống A ban đầu) - Thủ tục: Khoản 2, Điều 192, LDN 2014 Hậu pháp lý: + Công ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty cấp GCN đăng ký doanh nghiệp + Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để số công ty thực nghĩa vụ + Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý công ty bị chia Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho công ty Trường hợp cơng ty có địa trụ sở ngồi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi cơng ty bị chia có trụ sở Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở cơng ty phải thơng báo việc đăng ký doanh nghiệp công ty cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty bị chia đặt trụ sở để cập nhật tình trạng pháp lý cơng ty bị chia Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Tách doanh nghiệp A A’ + B + C + D + …… A: Công ty TNHH, Công ty cổ phần A’ + B + C + D + ……: Công ty TNHH, Công ty cổ phần A’: Đăng ký thay đổi B, C, D,…: Đăng ký - Thủ tục: Khoản 1, Điều 193 LDN 2014 10 ... nhuận thương nhân Mặc dù vậy, việc áp dụng pháp luật thương mại hành vi không đương nhiên thương nhân chứng minh hành vi hồn tồn khơng có tính chất thương mại - Hành vi thương mại hỗn hợp Vấn đề. .. 2005 - Phân loại hoạt động thương mại: + Thương mại hàng hóa + Thương mại dịch vụ + Thương mại khác - Đặc điểm: + Chủ thể: Ít bên thương nhân 14 + Mục đích: Sinh lời Pháp luật hoạt động mua bán hàng... gian thương mại 4.1 Khái niệm (Khoản 11, Điều 3, LTM 2005) 4.2 Hình thức: + Đại diện cho thương nhân + Môi giới thương mại + Ủy thác thương mại + Đại lý thương mại 4.3 Đại diện cho thương nhân

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:31

Mục lục

    Vấn đề 1. Khái quát về Luật Thương mại

    1. Khái niệm Luật Thương mại

    3.1. Khái niệm (Khoản 1, Điều 6, LTM 2005)

    3.2. Chế độ trách nhiệm

    3.4. Quyền tự do kinh doanh của thương nhân

    3.5. Hành vi thương mại

    Vấn đề 2. Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp

    1.1. Khái niệm (Khoản 7, Điều 4, LDN 2014)

    1.3. Vị trí, vai trò của doanh nghiệp

    1.4. Phân loại doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan